Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sknn thu vien than thien, hieu qua thuc chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THCS </b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>Một số giải pháp “Xây dựng thư viện thân thiện,hiệu quả thực chất” </b>

<b>trong trường trung học cơ sở</b>

Đơn vị công tác:

<b><small> </small></b>

<i><b>……….., tháng 6 năm …..</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG</b>

1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp “Xây dựngthư viện thân thiện, hiệu quả thực chất” trong trường trung học cơ sở

2. Lĩnh vực áp dụng: Công tác thư viện trường trung học cơ sở.

<b>II. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN1. Nội dung của sáng kiến</b>

Có thể thấy rằng, chúng ta hiện đang sống trong một thế giới hiện đại lnchuyển mình, sự hình hình năng lực và kỹ năng của con người đều phải thơng quaq trình tiếp nhận và xử lý thông tin. Trong các phương tiện hỗ trợ con người thựchiện quá trình ấy thì sách, tài liệu là một trong những phương tiện hữu ích nhất.Vậy nên sự hình thành đạo đức, phẩm giá và nhân cách con người một phần là dođọc sách. Đặc biệt lứa tuổi học sinh trung học cơ sở là rất mạnh mẽ. Do ở lứa tuổinày các em chưa tự định hướng nhiều được trong tiếp nhận thông tin nên việc sửdụng và biến sách, báo trở thành công cụ và phương tiện để giáo giáo dục là việclàm hữu ích và đem lại hiệu quả to lớn. Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay họcsinh đang bị chi phối bởi rất nhiều các phương tiện và văn hóa nghe nhìn khiếnchúng khơng cịn hứng thú với việc đọc sách. Vì thế, để thúc đẩy nhu cầu và hứngthú đọc sách cho các em lứa tuổi trung học cơ sở là tạo ra một môi trường hiện đại,thân thiện, biến những cuốn sách và thư viện trở thành thú vị, dần xây dựng xã hộiđọc sách và cao hơn là xã hội học tập.

Thư viện là “Trái tim của nhà trường” là bộ phận không thể thiếu trongtrường học, với vai trò lưu trữ và luân chuyển sách, phục vụ đắc lực cho việc dạyhọc trong nhà trường.

Để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện của nhà trường, cán bộ thư việncần có những biện pháp sắp xếp, bảo quản, giữ gìn, cung cấp và luân chuyển sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

một cách hiệu quả nhất. Làm thế nào để thư viện xứng đáng là “Trái tim của nhàtrường” và thực tiễn cần phải có những biện pháp hiệu quả để thu hút bạn đọc đếnthư viện.

Từ nhiều năm nay, các trường trung học cơ sở trong huyện đã quan tâm đếnviệc “Xây dựng thư viện thân thiện, hiệu quả thực chất” và đó cũng chính là ý nghĩtích cực giúp chúng tơi viết sáng kiến một số giải pháp “Xây dựng thư viện thânthiện, hiệu quả thực chất” trong trường trung học cơ sở.

Cùng với phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực, nhiều thư viện trường học thân thiện trên địa bàn huyện ra đời đã thay đổicách nhìn nhận về vai trò của thư viện trường học với trọng tâm hướng tới đảm bảosự phát triển toàn diện của các em với các tài liệu học tập và môi trường học tậpthân thiện.

1.1. Giải pháp cũ thường làm

1.1.1. Thực trạng của mơ hình thư viện truyền thống

Mặc dù thư viện là một trong những tiêu chí để cơng nhận một trường trunghọc cơ sở đạt tiêu chuẩn Trường chuẩn quốc gia, nhưng thực tế ở nhiều trường họcthư viện đóng vai trị là một kho sách hơn là thư viện phục vụ học sinh.

Tại các trường trung học cơ sở, thư viện tồn tại ở 2 kiểu:

Thứ nhất, thư viện không được đầu tư cả cơ sở vật chất và sách phục vụ họcsinh. Mặc dù được gọi là thư viện, nhưng thực sự là nhà kho của trường.

Thứ hai, thư viện được đầu tư tốt về cơ sở vật chất, nhưng vẫn thiếu sáchphục vụ học sinh. Sách trong thư viện này phần lớn là sách phục vụ giáo viên. Sáchphục vụ học sinh được khóa trong tủ và học sinh tìm sách qua danh mục sách hoặctủ mục lục. Điều này cản trở học sinh trong việc tiếp cận với sách và lựa chọn chomình quyển sách phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngồi ra, một khơng gian thư viện phục vụ chung cả giáo viên và học sinhcũng khiến học sinh không cảm thấy thoải mái khi đến thư viện.

Đối với mơ hình này, cán bộ thư viện là người hoạt động chủ yếu, các em họcsinh phụ thuộc hoàn toàn vào cán bộ thư viện trong việc tìm sách, sẽ rất mất thờigian và vất và cho cán bộ thư viện khi cùng một lúc có nhiều các em học sinh lênthư viện.

1.1.2. Nguyên nhân của thực trạng

Do quỹ thời gian học ở trên lớp nhiều nên học sinh ít có thời gian đọc sách tạithư viện. Thông thường ở trường giờ nghỉ giải lao giữa buổi 20 phút, thời gian đilại cũng không đủ thời gian đọc, do đó nhiều em đã chọn ngồi trong lớp nói chuyệnvới các bạn, hay ra sân chơi hơn là lên thư viện.

Do học sinh chưa có thói quen tự đọc sách báo, đặc biệt sách báo giấy. Việctạo thói quen đọc sách và hình thành văn hóa đọc cho học sinh là một yếu tốt quantrọng hàng đầu trong việc định hưởng các em tới thư viện. Sở dĩ có sự thờ ơ là donhà trường và các thầy cơ chưa định hướng tốt.

Việc đầu tư kinh phí cịn nhiều hạn chế, số lượng máy tính kết nối internettrong thư viện không nhiều, tài liệu bổ sung không thường xuyên, liên tục... cũnglàm cho chất lượng của hoạt động thư viện chưa được nâng cao.

Vốn tài liệu trong thư viện cịn sơ sài, hình thức, tài liệu cịn chưa đa dạngphong phú. Chủ yếu vẫn chỉ có sách giáo khoa và sách tham khao, ít những tài liệugiải trí. Do vậy khơng thu hút được các em học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

đã biết bạn đọc tìm đến mục lục chữ cái ở các ơ phích thích hợp, theo mẫu từ A, B,C bắt đầu của họ và tên tác giả hoặc tên sách.

+ Danh mục sách: Toàn bộ sách, báo, tài liệu của nhà trường được thể hiệnđầy đủ qua các danh mục (Ví dụ: Danh mục sách thiếu nhi, danh mục sách thamkhảo, danh mục sách giáo khoa,...). Bạn đọc căn cứ vào từng danh mục để tìmsách.

- Đối với các em cịn khó khăn về nhận thức nhờ cán bộ thư viện hoặc tổ cộngtác viên thư viện ghi giúp các em thông tin vào Phiếu theo dõi mượn sách.

- Đối với các em HS bình thường tự ghi các thơng tin sau vào Phiếu đăng kímượn sách.

- Sau khi điền vào phiếu, các em HS mang phiếu này đến cho cán bộ thư việnhoặc các bạn trong tổ cộng tác thư viện, để đối chiếu thông tin trên phiếu với thôngtin trên sách.

+ Đối với trường hợp mượn sách về nhà: Cán bộ thư viện hoặc tổ cộng tácviên thư viện chuyển thông tin từ phiếu đăng kí mượn sách của học sinh vào Phiếutheo dõi mượn trả sách.

+ Đối với trường hợp đọc tại chỗ: chuyển sách cho bạn đọc, ngồi đọc tại chỗ.Hết buổi bạn đọc trà sách về cho thư viện nhà trường.

1.2. Giải pháp mới cải tiến

Để thực hiện “Xây dựng thư viện thân thiện" trong trường tiểu học. Nhóm tácgiả đưa ra một số giải pháp sau đây:

1.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viện, nhân viên trong nhà trườngCần nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường về vaitrò của thư viện trường học thân thiện và văn hóa đọc trong bối cảnh hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Trên cơ sở đó cần có sự đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất cho thư viện trườnghọc để duy trì hoạt động thường xuyên, liên tục.

Bên cạnh đó việc lồng ghép văn hóa đọc trong các phần bài giảng của giáoviên chủ nhiệm rất quan trọng, ví dụ: Giáo viên có thể yêu cầu các em học sinh viếtnhững cảm nhận về cuốn sách của mình đọc trong các giờ sinh hoạt chung haytrong các tiết đọc thư viện, yêu cầu học sinh tự tìm kiếm tư liệu phục vụ các chủ đềbài học... điều này yêu cầu mỗi giáo viên phải là một tấm gương đọc sách, nhữngngười truyền cảm hứng đọc cho các em học sinh.

Mặt khác, cán bộ thư viện cũng cần được đảm bảo các chế độ đãi ngộ, đượctham gia các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ, tham quan học hỏikinh nghiệm từ các thư viện tiến tiến trong và ngoài nước. Cán bộ thư viện cũngcần được trau dồi các kỹ năng nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi, thuyết phục và địnhhướng đọc, kể chuyện...giúp cho quá trình hình thành và phát triển hứng thú đọc,kỹ năng đọc và nhu cầu đọc của học sinh.

1.2.2. Xây dựng các mơ hình thư viện thân thiện a. Mơ hình thư viện đa chứcnăng (mơ hình của tổ chức Room to read).

Loại hình thư viện này được xây dựng và thiết lập theo mơ hình của tổ chứcRoom to read. Đối với loại hình thư viện này tạo điều kiện cho các em tham giavào các hoạt động của thư viện như: Đọc sách, giải trí, chơi trị chơi. Đồng thờigiúp các em hình thành các kỹ năng cơ bản và thể hiện năng khiếu của bản thân,với loại hình này thư viện được chia thành các góc như sau:

* Góc viết - vẽ

Mục đích: Khuyến khích học sinh chia sẻ cảm nhận sau khi đọc sách, tạo ramôi trường thân thiện với học sinh với các sản phẩm do các em tự tạo ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các hoạt động có thể tổ chức ở góc viết vẽ như: viết thư, viết báo, sáng táctruyện, làm thơ, vẽ tranh...

Bài trí góc viết: Bàn ghế nên kê ở vị trí yên tĩnh, chiều cao đúng kích cỡ đểhọc sinh có thể ngồi thoải mái, Bảng ghi rõ “Góc viết – vẽ"

* Góc trị chơi

Mục đích: Giải trí, thư giãn, phát hiện và củng cố kiến thức, rèn luyện kỹnăng tư duy, khả năng vận động, tăng cường kỹ năng giao tiếp, tự nhận thức, hợptác. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động của thư viện.

Các hoạt động có thể tổ chức ở góc trị chơi như: Cán bộ thư viện hoặc giáoviên chủ nhiệm hướng dẫn các em chơi các trò chơi trong các giờ ra chơi hoặctrong các tiết đọc thư viện.

Đồ dùng ở góc trị chơi: Bàn hoặc kệ, hộp đựng đồ chơi, bảng trang trí têngóc...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giáo viên chủ nhiệm, cán bộ thư viện, các em tự tìm cho mình vị trí thích hợp và tựlựa chọn tài liệu mà mình cần theo hướng dẫn tìm sách theo mã màu được treo tạithư viện một cách thuận tiện, tuy nhiên cần nghiêm túc, không làm ảnh hưởng đếncác hoạt động của các bạn khác tại phịng đọc.

b. Mơ hình thư viện lớp học

Có thể là giá sách, tủ sách nhỏ, thường được đặt ở cuối lớp- Lợi ích của thư viện lớp học:

+ Là giải pháp cho các trường có phịng thư viện hẹp, khơng đủ chỗ cho họcsinh ngồi đọc sách.

+ Học sinh dễ dàng tiếp cận với sách và tài liệu

+ Hỗ trợ giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động trong lớp học+ Tăng cường tỉnh tự quản của học sinh

+ Giáo viên dùng nguồn tài liệu có trong thư viện góc lớp để tổ chức các hoạtđộng trong mơn tơn kể chuyện, tập làm văn, vẽ, thủ công, thi đọc sách, sáng táctruyện, vẽ minh họa...

+ Học sinh có thể đọc sách trong các giờ ra chơi, hoặc trước khi vào buổi họcđể tạo tinh thần thoải mái trước khi vào học các tiết học.

+ Tổ chức quyên góp sách: Giáo viên chủ nhiệm có thể huy động phụ huynhlớp mình qun góp sách để bổ sung vào thư viện lớp học.

- Tổ chức quản lý: Xây dựng nhóm hỗ trợ, chịu trách nhiệm cho các bạnmượn sách, trả sách, luân chuyển sách với các lớp khác hoặc mượn sách từ thưviện trường nhằm xác định vai trò, tự chủ của các em trong hoạt động.

Thư viện của lớp:….

1.2.3. Xây dựng các phong trào hoạt động thư viện thân thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa của thư viện rất phong phú, gồmnhiều hình thức, nhưng ở đây chúng tôi chỉ nêu hai phương pháp tổ chức hoạt độngngoại khóa có tính chất phổ biến, nhiều học sinh có thể tham gia, khơng hạn chế vềsố lượng như những hoạt động ngoại khóa khác.

Hai phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa gồm: Triển lãm (trưng bày)tài liệu và ngày hội đọc sách (chú trọng đến đối tượng bạn đọc học sinh)

* Triển lãm (trưng bày) tài liệu:

- Ý nghĩa: Triển lãm tài liệu có ý nghĩa to lớn trong hoạt động thư viện, làphương pháp hoạt động ngoại khóa phổ biến, chủ yếu trong các thư viện. Tạo điềukiện tuyên truyền, giới thiệu đến học sinh những sách cần đọc. Trưng bày sách còngiúp cán bộ thư viện tuyên truyền, giới thiệu sách có kết quả và học sinh chọn sáchđược tốt hơn.

- Chuẩn bị tổ chức:

+ Cán bộ thư viện chọn thời gian, chọn chủ đề, chọn nơi trưng bày, chọnsách, biên soạn thư mục. triển lãm sách được trưng bày theo một chủ đề nhất định,sách, báo trưng bày phải phù hợp với chủ đề đã chọn.

+ Lập kế hoạch phối hợp với các bộ phận khác.

+ Kế hoạch dự trù kinh phí, quyết định thành lập ban tổ chức, bảng phân côngnhiệm vụ.

- Đối tượng thời gian, phương pháp, hình thức triển lãm tài liệu

+ Đối tượng thời gian: Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinhtrong trường. Được tổ chức vào những dịp lễ lớn, ngày kỷ niệm.

Các hình thức triển lãm: Tùy theo chủ đề, sự kiên mà chọn hình thức triển lãmcho phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Triển lãm tổng hợp là giới thiệu cùng một lúc nhiều đề tài, nội dung khácnhau trong một cuộc trưng bày.

+ Triển lãm tài liệu mới: Tài liệu được bổ sung theo định kỳ, sau khi thựchiện hoàn tất các phần nghiệp vụ sẽ đưa vào triển lãm sách mới, giới thiệu đến bạnđọc sách mới nhập vào thư viện.

+ Triển lãm sách cũ nhưng có ý nghĩa giáo dục: Loại sách ít người xem nhưngcó giá trị, triển lãm này thực hiện như triển lãm sách mới làm.

+ Triển lãm chuyên đề: Giúp học sinh tìm sách về một đề tài nhất định, có tácdụng phục vụ nghiên cứu đối với học sinh khá giỏi. Trưng bày sách những thànhtựu khoa học, văn hóa, kinh tế, sự kiện, chính trị, phục vụ học sinh học các mônthuộc về lĩnh vực xã hội.

- Các hình thức trưng bày sách trong triển lãm:+ Tủ trưng bày sách, bàn trưng bày

+ Giá trưng bày tranh, ảnh

+ Cây treo sách, treo sản phẩm thủ công+ Túi sách, giỏ sách, kệ sách

* Tổ chức ngày hội đọc sách

Ý nghĩa: Tổ chức ngày hội đọc sách nhằm tuyên truyền, hưởng ứng ngày hộiđọc sách trên tồn thế giới, tơn vinh giá trị của sách, quảng bá văn hóa đọc. Triểnkhai thực hiện việc phát triển văn hóa trong lĩnh vực thư viện với mục tiêu “Xâydựng phong trào đọc sách trong trường học, xã hội nhằm góp phần xây dựng cóhiệu quả thế hệ đọc tương lai"

+ Tạo hoạt động lành mạnh với các hoạt động văn hóa nhằm thu hút đông đảogiáo viên và học sinh của nhà trường tham gia, qua đó tuyên truyền, giáo dục vềviệc đọc sách cũng như trân trọng, giữ gìn và bảo vệ sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóatrong tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên và học sinh toàn trường.

- Chuẩn bị tổ chức ngày hội đọc sách:

+ Chọn thời gian, chọn chủ đề, chủ đề sách trong ngày hội đọc sách có thể kếthợp thêm nhiều chủ đề khác ngoài chủ đề được chọn.

+ Lập kế hoạch phối hợp với các bộ phận khác+ Lên kế hoạch dự trù kinh phí

+ Có quyết định thành lập ban tổ chức, bảng phân công- Đối tượng, thời gian, địa điểm, hình thức:

+ Đối tượng thời gian: Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinhtrong trường. Được tổ chức vào những dịp lễ lớn, ngày kỷ niệm.

Địa điểm được tổ chức tại sân trường nhà trường, nội dung tổ chức được chiatheo khu vực:

+ Khu vực đọc sách theo chủ đề+ Khu vực trò chơi về sách

1.2.4. Phát triển thư viện gắn với giáo dục STEM+ thông qua việc biển thưviện thành không gian “học qua làm”.

Giáo dục STEM+ được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹnăng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toánhọc. Những kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ chonhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thựchành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày.

Ban đầu thư viện đơn thuần chỉ có sách. Sau đó, đối với các trường có điềukiện về cơ sở vật chất có thể có thêm máy tính và Internet, hoặc ngược lại đối vớicác trường chưa có điều kiện thì có thể liên thơng với phịng học Tin học của nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trường. Vậy nên việc phát triển thư viện gắn với giáo dục STEM+ thông qua việcbiển thư viện thành không gian “học qua làm” là rất cần thiết. Giúp các em hứngthú hơn trong việc lên thư viện cũng như khơi nguồn sáng tạo ở tất cả các em họcsinh.

Được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, nhà trường đã đượcbàn giao, lắp đặt hồn thiện miễn phí phịng học thông minh với nhiều thiết bị, đồdùng dạy học hiện đại đi kèm.

Có thể nói phịng học thơng minh với các trang thiết bị hiện đại, giúp các thầycô giáo cũng như các em học sinh bước đầu tiếp cận được với khoa học công nghệtiên tiến, trong các tiết học tại phịng hay qua các buổi giao lưu tìm hiểu, lắp ráprobot của các thành viên trong câu lạc bộ của nhà trường. Qua đó, học sinh vừa họcđược kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn.

Thư viện là nơi sinh hoạt của cộng đồng tự học qua sách, qua Internet; việctích hợp thêm phịng học thơng minh làm cho bạn đọc thấy thư viện hấp dẫn hơnvà tiện lợi hơn. Cách tổ chức thư viện 3 trong 1 như vậy chính là phương án tối ưu,để tăng quy mơ của cộng đồng bạn đọc trong nền kinh tế chia sẻ tri thức và tiệních.

Trong khi làm sản phẩm STEM+ ở phịng học thơng minh, nếu thiếu kiếnthức hoặc muốn tìm hiểu rõ vấn đề, học sinh có thể vào thư viện lấy sách đọc hoặclên mạng tra cứu nguồn tài liệu. Các em cũng có thể nêu vấn đề đang gặp phảitrong khi làm để nhờ các thầy, cô giáo cho lời khuyên hoặc chỉ dẫn tài liệu.

Với cách học như vậy, chất lượng tạm thời của sản phẩm chỉ là vấn đề nhỏ,điều quan trọng hơn là thông qua việc làm sản phẩm STEM+ cụ thể, học sinh rènđược kỹ năng, năng lực giải quyết các vấn đề của cuộc sống.

Cần nhấn mạnh rằng, văn hóa đọc đang bắt đầu bén rễ. Ở trường tất cả các lớpđều có tủ sách riêng và dành các tiết đọc sách; hằng năm nhà trường đều tổ chức

</div>

×