Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vẻ đẹp của thơ haiku

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.59 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Đi tìm vẻ đẹp văn chương</i>

<b>VỀ 2 BÀI THƠ HAIKU CỦA BASHO</b>

Văn học, nghệ thuật là con đường ngắn nhất đưa ta tới một đất nướcnào đó. Và tìm hiểu thơ haiku - gương mặt tinh thần của người Nhật Bản –ví như chúng ta bước qua cánh cổng torii để đến với nền văn hóa đặc sắcđậm màu sắc phương Đơng huyền bí này.

Người ta thường nói muốn tìm hiểu về tâm hồn người Nhật hãy tìmđến thơ haiku bởi nó phản ánh rõ nét trạng thái tinh thần người dân xứPhù Tang. Đó là tâm hồn u thích thiên nhiên, hịa nhập với thiên nhiênđể đi tìm vẻ đẹp thuần khiết và và giải thoát tâm linh. Người Nhật yêu cáiđẹp của thiên nhiên đến độ biến sở thích thành tín ngưỡng như hoa đạo,trà đạo…

Thơ haiku thấm đẫm tinh thần Thiền tông - nhìn con người vạn vật trongmối tương quan. Thơ haiku là thứ thơ thuần khiết cảm xúc vừa bình dị,tinh tế vừa tạo sự liên tưởng sâu xa, chính vì thế người ta nói rằng đọc thơhaiku phải mở mắt mà nhìn, lắng tai mà nghe, trải lịng mà nhận biết.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin gợi ý thêm về cách hiểu hai bàithơ haiku tiêu biểu của Basho - người khai sinh ra thể thơ haiku, ngườiđược coi là “biến cố vĩ đại nhất trong lịch sử thơ ca Nhật Bản” (nhà phêbình, nhà văn Noguchi)

<i>1. “Lệ trào nóng hổi tan trên tay tóc mẹ làn sương thu”</i>

Muốn hiểu rõ về 1 bài thơ haiku, trước tiên người đọc cần tìm hiểuhồn cảnh ra đời của nó. Bài thơ này được sáng tác sau một thời gian dàixa cách, Basho trở về thăm mẹ thì mới hay tin mẹ đã mất, chỉ cịn lại divật của mẹ là mớ tóc bạc. Chính vì lẽ đó, mỗi con chữ của bài thơ như

<i>được chắt ra từ những giọt nước mắt của Basho - đứa con sau bao năm lên</i>

thác xuống ghềnh, phiêu du khắp mọi nẻo đường mới chợt nhận ra cái bếnbờ bình n nhất là người mẹ mà nay đã khơng cịn nữa. Tất cả những gìthuộc về mẹ chỉ cịn lại là mớ tóc bạc, màu bạc - màu sương gió, màu thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

gian, màu của những khó nhọc đời người. Đó là màu của đợi chờ mịn mỏiđứa con thân yêu chưa trở về.

Người Nhật thường nghĩ tóc chính là nơi trú ngụ của linh hồn vì thếkhi giọt lệ nóng hổi đầy xót thương, đau đớn và cả niềm ân hận của đứacon kia rơi xuống thì dường như lúc này nỗi niềm u uẩn, đợi chờ của ngườimẹ được hóa giải và làn tóc kia tan vào trong sương thu đất trời để trở vềvới cõi vĩnh hằng. Sự bao dung thứ tha của người mẹ đã làm cho nhữnggiọt nước mắt hay những giọt sương bay lên. Đó cũng là khoảnh khắc cựctả tình mẹ con thiêng liêng, tha thiết, là giây phút gặp gỡ của thế giới tâmlinh con người.

Chẳng biết sương thu hay nước mắt đọng trên mái tóc nhuộm màu sươnggió của mẹ hay nước mắt con như sương mùa thu, hay cuộc đời như sươngthu tan trong nắng gió cuộc đời. Chẳng biết nữa, tất cả đều hư ảo, mơ hồ.Chỉ biết trong thiên nhiên đất trời có mẹ, mẹ mênh mơng bao la như thiênnhiên đất trời trong lịng nhà thơ. Thơ haiku là vậy, những khoảng trốngmênh mông, hoang hoải đằng sau vài con chữ ngắn ngủi như một nhậnđịnh “Thơ haiku đi từ những sự vật nhỏ bé, bình thường để dẫn người đọcđi vào một cõi mênh mơng, bát ngát khơng hình tượng.”

Khoảnh khắc cực tả nỗi đau mất mẹ ấy khiến tâm thức chúng tacũng chợt bừng ngộ. Phải chăng cuộc đời con người thật ngắn ngủi, mongmanh, hữu hạn trước cái vĩnh hằng, vô thường của vũ trụ này? Và conngười là một phần của vũ trụ, con người có mối tương giao, hịa nhập vớithế giới tự nhiên như Trang Tử nói “ta với trời đất cùng sinh ra”.

2. Nếu ở bài thơ trên cho ta thấy chiều sâu tình cảm, tâm hồn Bashonói riêng và người dân Nhật Bản nói chung thì ở văn bản tiếp theo nàyngười đọc sẽ được cảm nhận triết lí sống của người dân xứ Phù Tang, cóthể nói bài thơ này mang màu sắc văn hóa Nhật Bản hơn cả.

<i>“Từ bốn phương trời xaCánh hoa đào lả tảGợn sóng hồ Bi-oa?</i>

Nhật Bản cịn được gọi với cái tên xứ sở hoa anh đào bởi lẽ cây hoa anhđào mọc trên khắp đất nước Nhật Bản từ Bắc xuống Nam, những cánh hoathoắt nở thoắt tàn được người Nhật yêu thích. Hoa đào vốn tượng trưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

cho vẻ đẹp của vũ trụ theo quan niệm của người Nhật và nó phản ánh tinhthần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống chết đều quyết liệt của dân tộc họ.

Trước hết xét trên khía cạnh thuần chữ nghĩa, ta thấy bài thơ vẽ nênmột bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp nguyên sơ, dung dị, Basho đã ghi lạimột khoảnh khắc của thiên nhiên như bao đời nay nó vẫn như thế: nhữngcánh hoa đào theo gió từ bốn phương rụng xuống làm gợn sóng mặt hồ. Ởtầng nghĩa thứ hai, gắn với đặc trưng thơ haiku, người đọc sẽ dần cảmnhận ý nghĩa triết lí đằng sau đó. Như một biểu tượng, hoa anh đào nở rộgợi về vẻ đẹp tuổi xuân, tuổi trẻ. Nhưng cái đẹp thường mỏng manh, ngắnngủi vô cùng. Điều này thực ra cũng xuất phát từ văn hóa của người Nhật,người Nhật yêu cái đẹp trong từng khoảnh khắc chứ khơng hướng đến cáiđẹp trường tồn, vĩnh cửu. Hình ảnh hoa anh đào rụng làm gợn mặt hồ cònhàm chứa cái nhìn của người Nhật đối với vạn vật: thế giới tự nhiên dù nhỏbé cũng có mối liên hệ tương giao, chuyển hóa lẫn nhau.

Đặc biệt trong hình ảnh đơn sơ ấy cịn chất chứa triết lí: nước vốn làbiểu tượng của sự sống, ngọn nguồn của sự sống vì thế ở đây cịn có thểhiểu cánh hoa anh đào rụng xuống, chết đi để trở về, trở về để bắt đầumột đời sống khác… và hành trình của hoa cũng chính là hành trình conđường sâu thẳm kiếm tìm ý nghĩa đích thực của đời sống trong thiên nhiênđất trời. Vì một lẽ tất nhiên tất cả sự sống trong vũ trụ này cuối cùng đềutrở về với thiên nhiên vô thường.

“Một bài thơ haiku hay là bài thơ làm sống lại những gì chơn sâutrong kí ức và đưa ra những cảm giác sâu sắc, tế nhị, để tự nó khơi lại trítưởng tượng và mơ ước của người đọc”(Tơn Quang Minh). Có phải vì thếmà người dân Nhật tự hào rằng thể thơ haiku đã được độc giả khắp nơitrên thế giới đón nhận như một cách đến gần với văn hóa xứ Phù Tanghơn nữa.

<b>Trần Phương Thanh</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×