Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

vận dụng phương pháp dạy học tích cực - đóng vai, dựa vào văn bản để tổ chức thành các hoạt cảnh nhằm tìm hiểu truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, với mong muốn hình thành những phẩm chất tốt đẹp, phát huy năng lực, kĩ năng cần thiết của học sinh, tạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.86 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>2.2.1. Giới thiệu về phương pháp đóng vai trong dạy học mơn Ngữ văn</i> 5<i>2.2.2. Các bước thực hiện sáng kiến……….</i> 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn sáng kiến</b>

<i>Đại văn hào người Nga M. Gorki đã từng nói: Văn học là nhân học. Ngữ</i>

văn là một trong những bộ môn có vai trị và vị trí rất quan trọng trong việc hìnhthành những năng lực chung, năng lực đặc thù và những phẩm chất cốt lõi chohọc sinh. Chính vì vậy, để học sinh u thích mơn học, đạt được mục tiêu trongmỗi giờ dạy, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học. Đóng vai làmột phương pháp dạy học tích cực phù hợp với bộ mơn Ngữ văn, luôn đượcgiáo viên ưu tiên lựa chọn.

Dạy học các tác phẩm văn học trung đại nhằm cung cấp thêm cho họcsinh về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Thực tế, số tiếtcủa các tác phẩm văn học trung đại trong chương trình phổ thơng khơng phải ít,nhưng học sinh vẫn cịn thái độ thờ ơ, chưa nhận ra được giá trị của các tácphẩm, có thể vì nhiều lí do như: tâm lí đón nhận, khoảng cách thời gian, tínhhàm súc, uyên bác của một giai đoạn văn học...; Mặt khác, giáo viên khi dạy họcchủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống - thuyết giảng, đọc chép. Chính vìvậy, là một giáo viên dạy môn Ngữ văn, tôi luôn trăn trở và mong muốn mangđến cho học sinh của mình những tiết học thật hấp dẫn, lôi cuốn khi dạy nhữngtác phẩm văn học trung đại. Từ đó, học sinh sẽ lĩnh hội được những tinh hoa củavăn học của một giai đoạn qua một số tác phẩm tiêu biểu, được mở mang trithức về văn hoá, văn học, lịch sử. Muốn làm được điều đó, chính tơi phải thayđổi phương pháp dạy học theo đúng tinh thần dạy học tích cực là lấy người họclàm trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trị hướng dẫn và đồng hành cùng cácem.

Thực tế, khi được nhà trường phân công giảng dạy hai lớp 10 trong nămhọc này, giáo viên nhận thấy trong lớp mình được phân cơng dạy rất nhiều họcsinh có khả năng giao tiếp tốt, có khả năng thuyết trình trước đám đông. Đặc

<i>biệt, ở tập thể lớp 10A8, rất nhiều em có khả năng diễn xuất tốt. Chính vì vậy,</i>

qua một số tác phẩm, chuyên đề, giáo viên mong muốn các em được thể hiện hếtkhả năng của mình, có thêm những kĩ năng sống bổ ích và tạo khơng khí lớp họcngày càng vui vẻ, gắn kết hơn.

<i> Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằngchữ Hán, nằm trong tập Truyền kì mạn lục, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác</i>

phẩm thực sự là một sáng tác văn học với sự gia công hư cấu, sáng tạo, trauchuốt, gọt giũa của Nguyễn Dữ chứ khơng phải chỉ là một cơng trình ghi chépđơn thuần. Truyện giàu yếu tố hoang đường, nhưng đằng sau những yếu tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hoang đường đó chính là hiện thực xã hội phong kiến đương thời với đầy rẫynhững tệ trạng mà tác giả muốn vạch trần, phê phán. Qua đó, người đọc thấyđược số phận của những con người nhỏ bé trong xã hội. Tác phẩm cũng thể hiệntinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt, đề cao đức

<i>tính ngay thẳng, cương trực, đồng thời khẳng định quan điểm sống lánh đục vềtrong của lớp trí thức ẩn dật đương thời. Tác phẩm vừa có giá trị hiện thực và</i>

nhân đạo, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì - từng được Vũ Khâm Lân

<i>(thế kỉ XVII) khen tặng là thiên cổ kì bút. Chính vì vậy, việc giáo viên tổ chức</i>

bài học trong đó sử dụng phương pháp đóng vai, mục đích giúp học sinh hiểu rõhơn ý nghĩa của tác phẩm, nắm vững được bài học giáo dục thơng qua tìm hiểuvề nhân vật, từ đó giúp học sinh hình thành những suy nghĩ, tư duy, lối sống tíchcực hơn.

Khi áp dụng phương pháp đóng vai, bản thân giáo viên phải nghiên cứu kĩlí luận về phương pháp dạy học mới, lựa chọn phương pháp nào phù hợp nhất,từ đó lên kế hoạch thực hiện bài học. Chính vì vậy, đây là cơ hội để giáo viênbồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, làm việc khoa học hơn và đặc biệt là

<i>áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên cảm thấy yêu và trân trọng hơn</i>

nghề giáo.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã vận dụng phương pháp dạy học tíchcực - đóng vai, dựa vào văn bản để tổ chức thành các hoạt cảnh nhằm tìm hiểu

<i>truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, với mong muốn hình thành những</i>

phẩm chất tốt đẹp, phát huy năng lực, kĩ năng cần thiết của học sinh, tạo sự thíchthú đối với tiết học. Từ đó giúp các em u thích những tác phẩm văn học trungđại.

<b>1.2. Điểm mới của sáng kiến</b>

Hiện nay, việc áp dụng phương pháp đóng vai (diễn kịch, hoạt cảnh) khơngcịn xa lạ đối với giáo viên và học sinh trong các tiết học. Tuy nhiên, nhiều giáoviên chỉ xem các hình thức đó như một cơng cụ hỗ trợ trong tiết học. Ở tiết họccủa tôi, học sinh hoàn toàn là chủ thể sáng tạo, tự lên ý tưởng, tự viết lời, chủđộng nêu lên hướng giải quyết khi bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ được giao.Giáo viên chỉ là người định hướng, góp ý, hỗ trợ các em hoàn thành tốt nhấtnhiệm vụ. Trong tiết học, học sinh là người chủ động thực hiện các bước theo

<i>kịch bản các em đã xây dựng. Đóng vai là phương pháp tổ chức học sinh thựchành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định, nắm được đặc</i>

trưng của phương pháp này, giáo viên đã áp dụng vào bài học giúp học sinhkhông chỉ bồi dưỡng được nhiều phẩm chất tốt đẹp mà còn phát huy được tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chủ động, sáng tạo; hình thành, phát triển các kĩ năng quan trọng và trở thànhtrung tâm của tiết học. Qua đó, các em phát huy cao độ các năng lực, năng khiếucủa bản thân.

<i>Đối với tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ, khi</i>

tìm hiểu về nhân vật Ngô Tử Văn với các sự kiện khác nhau, trong mối liên hệvới các nhân vật khác nhau, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai khơng phảilà vấn đề mới. Cái mới của sáng kiến kinh nghiệm này là giáo viên để học sinhtự xây dựng kịch bản, tái hiện các sự kiện tiêu biểu của tác phẩm, đặc biệt làcảnh xử kiện dưới âm ti. Cách làm này nhằm giúp học sinh hiểu sâu sắc về nộidung tác phẩm, thông điệp nhân văn của tác phẩm. Thông qua hoạt động trảinghiệm đóng vai này, giáo viên giúp học sinh hình thành và bồi dưỡng nhữngphẩm chất tốt đẹp: sự trách nhiệm, tính kỷ luật; lối sống có mục đích, có lítưởng, cách suy nghĩ tích cực... Khơng những thế, hoạt động này còn giúp họcsinh phát huy năng lực: Năng lực làm việc nhóm, năng lực hợp tác, năng lực giảiquyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội... Tham gia đóng vai,học sinh còn được rèn luyện kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong mơi trườngan tồn trước khi thực hành trong thực tiễn, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sángtạo của học sinh, khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩnmực hành vi đạo đức và chính trị - xã hội. Có thể nói đây là một giải pháp mớimang tính cải tiến, sáng tạo.

Sáng kiến kinh nghiệm được chúng tôi chọn:

<i>- Phạm vi nghiên cứu: Văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (học kì</i>

một); SGK Ngữ Văn 10; Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 10A8, trường THPT nơi tôi đang côngtác.

<b>2. PHẦN NỘI DUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1. Thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu</b>

Nhiều năm về trước, với phương pháp giảng dạy truyền thống, giáo viênđóng vai trị là người thuyết trình, diễn giải cho học sinh nghe, hiểu những kiếnthức trong sách giáo khoa và ghi chép kiến thức vào vở, giáo viên đặt những câuhỏi phát vấn cho học sinh trả lời. Sau này, bản thân tơi cũng đã tích cực vậndụng thêm một số phương pháp như thảo luận, thuyết trình những kiến thức cótrong bài học. Khơng thể phủ nhận, phương pháp dạy học truyền thống có nhữngưu điểm riêng: nhờ vai trò là trung tâm, là chủ thể của lớp học, giáo viên sẽtruyền đạt được nhiều kiến thức mà thầy nghiên cứu và đúc kết được sang họctrị của mình. Nội dung bài dạy theo phương pháp dạy học truyền thống có tínhhệ thống, tính logic cao vì giáo án sẽ được thiết kế theo một đường thẳng, từ trênxuống.

Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống cũng có những hạn chế: Họcsinh chỉ là khách thể, là quỹ đạo xung quanh nên tiếp thu kiến thức một cách thụđộng, ghi nhớ bài một cách máy móc, khơng phát huy được tính chủ động, sángtạo của học sinh; tiết học thường đơn điệu, tẻ nhạt. Kiến thức thiên về lí thuyết,khơng có cơ hội thực hành, nên khó có thể áp dụng những kiến thức đã học vàothực tiễn.

<i> Cụ thể, trong những năm học trước, tác phẩm Chuyện chức phán sự đềnTản Viên - Nguyễn Dữ nằm trong chương trình sách giáo khoa lớp 10, học kì</i>

hai. Khi dạy tác phẩm này, tơi thường sử dụng phương pháp: Phát vấn, thảo luậnnhóm để học sinh tìm hiểu về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, kết hợpvới việc thuyết giảng của giáo viên để học sinh hiểu bài. Trong quá trình thựchiện, tơi nhận thấy phương pháp này có những ưu điểm và hạn chế như sau:

- Đối với giáo viên: Có điều kiện được tìm tịi, nghiên cứu sâu sắc về nộidung bài học và những kiến thức liên quan để tạo hứng thú cho học sinh trongtiết học. Tuy nhiên, giáo viên phải làm việc nhiều hơn, do đó khơng phát huyđược tính tích cực, chủ động của học sinh.

<i><b> - Đối với học sinh: Sẽ được trang bị kiến thức về văn học trung đại; các em</b></i>

cảm thấy hào hứng khi tham gia các trị chơi trắc nghiệm tìm hiểu kiến thức vềbài học; học sinh có thêm kiến thức, rèn được kỹ năng diễn đạt, sử dụng từngữ..., thông qua hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm. Tuy nhiên, nhiềuhọc sinh cịn có tình trạng thụ động, khơng tìm hiểu trước nội dung giáo viên đãgiao mà chờ đến tiết học giáo viên hướng dẫn gì thì làm đấy; nhiều em khi thamgia thảo luận nhóm nhưng khơng chủ động làm việc, một số em ngồi chơi, chỉnhững học sinh tích cực, có khả năng mới làm việc sơi nổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Từ năm học 2022 - 2023, với chương trình sách giáo khoa mới, văn bản

<i>Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ được phân phối với dunglượng 02 tiết học, nằm trong bài Sức hấp dẫn của truyện kể trong sách giáo khoa</i>

lớp 10, học kì một, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. Với cách bố trí như vậy,chúng tơi hiểu rằng, tìm hiểu văn bản này với đặc trưng thể loại cũng là mộtthách thức đối với người giảng dạy.

Chính vì vậy, áp dụng phương pháp dạy học đóng vai (bố trí vào tiết hai

<i>của bài học) trong văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ,</i>

mục đích để tìm hiểu về những sự kiện chính của văn bản, tìm hiểu nhân vật,qua đó rút ra được những đặc trưng của thể loại truyện là hợp lí. Điều này có thểxem là một gợi ý trong hướng tiếp cận tác phẩm phần nào giải tỏa được nhữngtrăn trở của giáo viên trong những năm học trước và sau này.

<b>2.2. Nội dung của sáng kiến</b>

<i><b>2.2.1. Giới thiệu về phương pháp đóng vai trong dạy học mơn Ngữ văn</b></i>

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là chương trình định hướng giáodục và đào tạo cho mọi cấp học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ViệtNam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018, theo thông tư số 32/2018/TT-

<i>BGDĐT về ban hành chương trình giáo dục phổ thơng. Chương trình này được</i>

xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát triển củacác nước tiên tiến, nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng vàhiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghềnghiệp; phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Đổi mới phương pháp dạyhọc là một giải pháp then chốt, có tính đột phá cho việc thực hiện chương trìnhnày.

Trong các phương pháp dạy học tích cực, đóng vai là phương pháp phùhợp với đặc trưng dạy - học của môn Ngữ văn. Đây là phương pháp tổ chức chohọc sinh thực hành để trình bày những suy nghĩ, cảm nhận và ứng xử theo mộtvai giả định. Từ đó giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cáchđứng từ chỗ đứng, góc nhìn của người trong cuộc, tập trung vào một sự kiện cụthể mà các em quan sát được từ vai của mình.

Phương pháp đóng vai được thực hiện trong một số nội dung học tập sau:Vào vai một nhân vật kể lại câu chuyện đã học, chuyển thể một văn bản văn họcthành một kịch bản sân khấu, xử lý một tình huống giao tiếp giả định, trình bàymột vấn đề, một ý kiến từ các góc nhìn khác nhau…

<b>Một số u cầu khi đóng vai:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với lứatuổi, trình độ học sinh và điều kiện lớp học.

- Tinh huống nên để mở, có thể không cho trước kịch bản để học sinh tựsáng tạo.

- Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong tình huống của bài tậpđóng vai để khơng lạc đề.

- Nên khích lệ cả học sinh nhút nhát cùng tham gia.

- Nên có hóa trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của việc đóngvai (nếu có điều kiện).

Tuy nhiên, đóng vai khơng phải là sự chuyển hóa một cách tuyệt đối, họcsinh có thể mang vào đó những cách cảm, cách nghĩ, cách ứng xử của riêngmình trên cơ sở tơn trọng ý nghĩa khách quan của tác phẩm và ý đồ chủ quan

<i>của nhà văn. Đây chính là tiền đề để học sinh phát huy được khả năng đồngsáng tạo của mình.</i>

Trên đây là một số vấn đề lý thuyết chung về phương pháp đóng vai.Phương pháp này khơng chỉ mang lại hiệu quả cao trong mơn Ngữ văn mà cịncó thể áp dụng với các môn học khác, đặc biệt là các môn khoa học xã hội.

<i><b>2.2.2. Các bước thực hiện sáng kiến </b></i>

<b>Bước 1: Xác định đề tài của sáng kiến: Vận dụng phương pháp đóng</b>

<i>vai trong dạy học tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của tác giả</i>

Nguyễn Dữ.

<b>Bước 2: Giao nhiệm vụ</b>

Nhiệm vụ: MC viết lời dẫn chương trình; học sinh viết kịch bản; chọndiễn viên, chuẩn bị trang phục; câu hỏi phần luyện tập sau bài học.

Giáo viên nêu ra các nhiệm vụ cần thực hiện trong tiết học, học sinhđược lựa chọn làm nhiệm theo năng lực của mình, giáo viên có sự định hướng(học sinh sẽ được thử vai khi có kịch bản, học sinh được đổi vai sao cho phùhợp, để phát huy hết khả năng).

Cụ thể, giáo viên phân học sinh tham gia nhiệm vụ, đảm bảo học sinhnào cũng góp phần chuẩn bị cho tiết học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MC, viết kịch bản chương trình.

Tự tin, nói lưu lốt, truyền cảm, biết xây dựng kịch bảncho chương trình.

Thảo Hiền (trưởng nhóm), Thanh Huệ, Mai Linh, Thuỳ Linh, Bảo, Ngọc Ánh.

Diễn kịch, phân nhóm dựa trên 04 sự kiện chính của văn bản:

- Ngơ Tử Văn đốt đền.

- Ngô Tử Văn gặp gỡ hồn ma Bách hộhọ Thôi.

- Ngô Tử Văn gặp gỡ Thổ công.- Cuộc xử kiện dưới âm ti.

- Tự tin.

- Khả năng nói lưu lốt, rõ, to.

- Khả năng diễn xuất.

Nhóm 1: Phương Nam (trưởng nhóm), Ngọc Tuyết, Minh Phương, Đức Hiếu, Hữu Lộc, Minh Nhật.

Nhóm 2: Thiên An (trưởng nhóm), Tuyết Anh, Hồng Anh, Ngọc Anh, Hải Châu, Diệu Châu.

Nhóm 3: Kim Chi (Trưởng nhóm), Dũng, Ngun, Dương, Hà, Hiền.

Nhóm 4: Minh Hồ (trưởng nhóm), Huệ, Lê Huy, Huyền, Thục Linh, Liên, Hà My, Thanh Hiền.

Trang phục, đạo cụhỗ trợ.

Có khiếu thẩm mỹ, khéo léo.

Hoài Thư, Thụy Anh, Thảo Ngân, Quỳnh Như, Tuyết Nhi, Bảo Quỳnh (trưởng nhóm)

Soạn câu hỏi luyệntập.

Cẩn thận, trách nhiệm, có khả năng cơng nghệ thơng tin.

Hồng Bình (trưởng nhóm), Lĩnh, Nhật Tân, Minh Ánh, Anh Thư, Trà My.

<b>Bước 3: Hướng dẫn thực hiện </b>

<b>- Mỗi nhóm sẽ có một nhiệm vụ riêng, thời gian không cố định cụ thể cho</b>

các nhóm. Nhưng nhóm kịch bản hoạt cảnh phải hoàn thành trước tiết học mộttuần để chuẩn bị cho việc tập luyện. Các nhóm cịn lại tiếp tục hồn thành nhiệmvụ được giao, hoàn tất trước ngày dạy khoảng hai ngày.

- Giáo viên hỗ trợ, theo dõi và định hướng để các nhóm làm hồn thành nhiệm vụ, cụ<small>thể như sau:</small>

<b>NhómNhiệm vụ của các nhómHỗ trợ, địnhSản phẩm các</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>hướng của giáoviên</b>

<b>nhóm cần đạtđượcKịch</b>

- Thảo luận, thống nhất lời dẫnchương trình.

- Thử giọng, chọn người dẫn vàtập dẫn chương trình.

- Sửa lời dẫn chương trình, định hướng, góp ý thêm.- Tập cho học sinh cách dẫn.

- Xây dựng được kịch bản chương trình.- Dẫn được chương trình..

- Thảo luận ý tưởng kịch, phânchia viết kịch bản.

- Thảo luận chỉnh sửa, theo sựđịnh hướng của giáo viên.

- Phân vai, thử giọng các vaidiễn. (thành viên được phân vaiphải thuộc lời thoại vai củamình; Chọn người dẫn truyện).- Tiến hành tập kịch: Thống nhấtthời gian tập (sau tiết học chínhkhóa buổi chiều và vào cuốituần).

- Góp ý, chỉnh sửalời thoại phù hợp.Giáo viên duyệtkịch bản.

- Có mặt trong cácbuổi thử vai, thửgiọng, các buổi tậpđể động viên vàquản lí học sinh vàđiều chỉnh, góp ýcho học sinh cáchdiễn, cách đọcthoại...

Hoàn thànhkịch bản; hoànthành tập hoạtcảnh.

<b>Trangphục,đạo cụhỗ trợ</b>

Thảo luận, thống nhất trangphục, đạo cụ hỗ trợ cho tiết học.Phân công nhiệm vụ chuẩn bịtrang phục, đạo cụ.

Góp ý cách làmtrang phục, đạo cụcần thiết nhất phùhợp, tiết kiệm.

Trang phục,đạo cụ cần thiếthỗ trợ tiết học.

<b>Soạncâu hỏiluyệntập</b>

- Thảo luận thống nhất nội dungcâu hỏi luyện tập.

- Phân công nhiệm vụ, ngườitổng hợp để gửi giáo viên góp ý.

Góp ý, định hướngnội dung; giúp họcsinh chỉnh sửa hoànthiện.

Câu hỏi trắcnghiệm.

<b>Bước 4: Tổng hợp sản phẩm và lên kế hoạch trình bày các sản phẩm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Giáo viên tổng hợp lại các sản phẩm của học sinh: có 04 nhóm với 04nhiệm vụ cụ thể: kịch bản chương trình; kịch bản cho hoạt cảnh; trang phục, đạocụ; soạn câu hỏi luyện tập.

- Thời gian trình bày: ngày 09/9/2022 - Địa điểm: phòng học lớp 10A8

- Thành phần tham gia vào tiết học: Giáo viên giảng dạy và lớp 10A8

<b>Bước 5: Tiến trình thực hiện</b>

<i>Ở trường chúng tơi, văn bản Chuyện chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ</i>

được phân phối trong 02 tiết dạy. Tiết 01, trong phần Hình thành kiến thức, chúng tôisử dụng chủ yếu các phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm... để tiến hành các nhiệmvụ sau:

<b>I. Đọc, tóm tắt văn bản và tìm hiểu chung</b>

1. Đọc, tóm tắt văn bản2. Tìm hiểu chung

<b>3. Tìm hiểu sự kiện</b>

a. Sự kiện Ngô Tử Văn đốt đền thờ Thổ thần

b. Sự kiện Ngô Tử Văn gặp gỡ hồn ma tên tướng giặcc. Sự kiện Ngô Tử Văn gặp gỡ Thổ thần

<b>Bước 6: Nhận xét, đánh giá về các sản phẩm của học sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Giáo viên đánh giá chung về tinh thần tham gia hoàn thành nhiệm vụ học tậpcủa học sinh trong lớp. Cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút để đánh giá kết quả sautiết dạy thực nghiệm.

<i><b>2.2.3. Giáo án thực nghiệm</b></i>

<b>KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>

<b>TIẾT 3,4: TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên- Nguyễn Dữ)I. MỤC TIÊU</b>

<b>b. Năng lực riêng biệt</b>

- HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì: cốttruyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trò của yếutố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.

- HS phân tích, đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng vànhững thông điệp mà tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm,

<b>3. Phẩm chất</b>

- Hình thành, bồi đắp cho học sinh lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

- Kế hoạch bài dạy, sách bài tập- Phiếu học tập số 1,2

- Tranh ảnh, phục trang cho vở diễn

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giấy A0

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực</b>

hiện nhiệm vụ học tập của mình. Học sinh khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

<b>b) Nội dung: Giáo viên đặt cho học sinh những câu hỏi gợi mở vấn đề.c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của học sinh.</b>

<b>d) Tổ chức thực hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

<i>Chia sẻ trải nghiệm cá nhân vềmột sự việc ngang trái, bất côngtừng chứng kiến.</i>

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận,thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS quan sát, lắng nghe.- GV quan sát.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạtđộng và thảo luận</b>

- Gv tổ chức hoạt động.- Hs trả lời câu hỏi.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thựchiện nhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắtvào bài.

=> Từ xưa đến nay trong cuộc sống vẫn thườngxảy ra những sự việc bất cơng, ngang trái. Có lẽvì thế đây cũng là một chủ đề hay được đề cậpđến trong các tác phẩm văn chương. Chuyệnchức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ làmột trong số tác phẩm như thế.

<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Đọc, tóm tắt văn bản và tìm hiểu chunga. Mục tiêu</b>

- Biết cách đọc và tóm tắt được văn bản; giới thiệu khái quát về văn bản.

<b>b. Nội dung: Học sinh sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệmvụ</b>

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

<i>+ Hướng dẫn cách đọc văn bảntrước ở nhà và tóm tắt văn bản. </i>

<b>I. Đọc, tóm tắt văn bản và tìm hiểu chung1. Đọc, tóm tắt văn bản</b>

- Đọc: Học sinh biết cách đọc thầm, trả lời đượccác câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.

- Tóm tắt văn bản.

<b>2. Tìm hiểu chunga. Tác giả</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>+ GV hướng dẫn HS chú ý vềcác câu hỏi hình dung, theo dõi.+ Em hãy giới thiệu vài thôngtin về tác giả, tác phẩm?</i>

- Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, thời ông sống,triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng suythoái, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyềnlực gây ra liên tiếp các cuộc nội chiến kéo dài.- Quê hương: Hải Dương.

<i>- Ông để lại tác phẩm nổi tiếng là Truyền kì mạn</i>

<i>lục thể hiện rõ quan điểm sống và tấm lòng của ơng</i>

với cuộc đời.

<b>b. Truyện truyền kì</b>

- Truyền kì là một thể loại văn xuôi tự sự thời trungđại phản ánh hiện thực qua những yếu tố li kì,hoang đường.

- Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thếgiới cõi âm với những thánh thần ma quỷ có sựtương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫncủa thể loại.

<b>c. Truyền kì mạn lục:</b>

Truyền kì mạn lục là tác phẩm viết bằng chữ Hán,gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.

<b>Hoạt động 2: Khám phá văn bảna. Mục tiêu</b>

- HS nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện truyền kì: cốttruyện, nhân vật, lời người kể chuyện, chi tiết; qua đó hiểu được vai trị của yếutố này trong việc tạo nên sức hấp dẫn của truyện kể.

- HS phân tích, đánh giá được chủ đề của truyện, hiểu được tư tưởng vànhững thông điệp mà tác giả Nguyễn Dữ gửi gắm vào tác phẩm.

- Hình thành, bồi đắp cho HS lòng can đảm, tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽphải.

<b>b. Nội dung: HS sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành</b>

trả lời câu hỏi.

<b>c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của các em.</b>

<small>d. Tổ chức thực hiện</small>

<b>NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểukhơng gian, thời gian, sự kiện chínhtrong truyện</b>

<b>II. Khám phá văn bản</b>

<b>1. Khơng gian, thời gian, sự kiện chínhtrong truyện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV chuyển giao nhiệm vụ.

<i>Gv phát PHT số 1 để hướng dẫn hs tìmhiểu khơng gian, thời gian, sự kiệnchính. Hs làm việc cá nhân.</i>

<i>Các sựkiện chính</i>

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thựchiện nhiệm vụ</b>

- GV quan sát, gợi mở.- HS thảo luận.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt độngvà thảo luận</b>

- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm.- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lạilắng nghe, bổ sung, phản biện.

<b>Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiếnthức.

- Không gian lồng ghép hai thế giới: trầngian và âm phủ.

- Thời gian tuyến tính.- Các sự kiện chính:+ Ngơ Tử Văn đốt đền.

+ Ngơ Tử Văn gặp gỡ hồn ma tên tướnggiặc và Thổ thần.

+ Cuộc xử kiện dưới âm phủ.

+ Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền TảnViên.

<b>NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểungười kể chuyện</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV chuyển giao nhiệm vụ

<i>GV phát PHT số 2, Hs thảo luận nhómđơi.</i>

TácdụngAi là người kể

chuyện? Ngôi kểthứ mấy?

Những lời văngiúp hình dungtính cách nhân vật.- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực</b>

<b>2. Tìm hiểu người kể chuyện</b>

- Người kể chuyện là tác giả Nguyễn Dữ.- Ngôi kể: Ngôi thứ 3.

- Những lời kể giúp hình dung tính cáchcủa nhân vật Tử Văn một cách khách quan:Chàng vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sựtà gian thì khơng thể chịu được, vùng Bắcvẫn khen là một người cương trực.

=> Lời kể tạo ra ấn tượng nhân vật có thật,lí lịch rõ ràng.

=> Lời kể ấn định kiểu tính cách nhân vậttừ đầu, ổn định, thống nhất trong toàntruyện.

</div>

×