PGS.TS. TRAN DANG SINH (Chủ biên)
, TS. VU TH! KIM DUNG - TS, LE DUY HOA - TS. NGUYEN THỊ THƯỜNG
Ịi TS. BUI THI TINH - TS. NGUYEN MAI HONG
|
Ậ |
ysl aly tne
LICH SU TRIET HOC (Dành cho cử nhân Sư phạm Triết học,
cò nhân Sự phạm Giáo dục Chính trị, hoc vién cao học
Dị nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học)
=- (In ldn thit tir)
i
NHA XUAT BAN BAI HOC SU PHAM
MUC LUC
ver tetera Trang
SĐ.
LờGiL 1Gở đầLAU cuc 000090060000 00Á 06046909996096. 666666866006000090099.446606666605560s5uTẾ
Chương 1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ:
TRIẾT HỌC............... co t1 HH t1 1xx 9
I. TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC............. 9
1. Khai nim tri6t hoce.cesssceesiessscsserichsbeuaseesjessslasberephesvvbevesecon 9
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học.......
3. Vấn để cơ bản của triết học
il. PHAN Ki LỊCH SỬ TRIẾT HOC vice tk HÀ Ta 15
:
1. Căn cứ phân loại _—
2: Ý nghĩa và vai trò của lịch sử triết Học...
- Chương 2, LICH SU TRIET HỌC PHƯƠNG ĐÔNG C
TRUNG ĐẠI 02. 5 . 0060 . 1c c cố Hà 0à 4 cá key
I. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ GỔ, TRUNG ĐẠI
1. Điều kiện kinh tế - xã hội...
2. Những tư tưởng triết học cỡ bản của một số trường phái triết học -
tôn giáo
3. Một số đặc điểm cơ bản của triếthọc Ấn Độ Cổ, Trung đại..
il. TRIET HOC TRUNG QUỐC cổ, TRUNG ĐẠI............ KT ng ry 26
1. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................-------+ "MD. 26
2. Một số trường phái triết học tiêu biểu của Trung Quốc thời Cổ,
Trung eeeêỶ†ẴA::iÂâdddẨ7..ÒỎ 27
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Trung Quốc Cổ, Trung đại...... 52
Ma sé: 01.01.693/1503. DH 2011 - 224
II. KHÁI LƯỢC VỀ LỊGH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM.......... 53 Chương 4. KHÁI LƯỢC LICH SỬ TRIẾT HỌC MAC - LENIN 182
1. Điều kiện kinh tế - xã hỘi............ cu HH1 11016 re 53
|. DIEU KIEN RA BOI CUA TRIET HOC MÁC
2. Một số nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triét hoc Viét Nam ....... 54
1. Điều kiện kinh t€ - x8 ROL cecessesssscesesereeeneeees
3. Sự kế thừa và phát triển lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam
trong tư tưởng Hồ Chí Minh..........k.2........2.12.1.21..r.a. 87 2. Tiền GS VE Ua eee eececeeecesssescsssesscsseessecersucsaveaueavesstesevseresaensnsessees
4. Một số đặc điểm cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam..................... 59 3. Tién dé khoa hoe tu nhi@n oc cecceccecccssesssesssessessssateseseneeseeesenesssees
Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY. 63 il. CAC GIAL DOAN PHAT TRIEN CUA TRIET HOC MAC - LÊNIN...... 188
1. Giai đoạn C. Mác - Ph. Angghen .....ccscccssessssssesssesssecsnessesessetesseesane 188
I. TRIẾT HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI... 2 nen ưới "¬
2. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học đo C. Mác
1. Điều kiện kinh tế - xã hội:... a
và Ph. Ảnggherí thực hiện ...............H.T.H ....e ....... 203
2. Một số trường phái và đại biểu tiêu biểu của triết học Hỉ Lạp cổ đại .64
3. Giai đoạn Lênin trong triết học Mác....................ác...k-e4ve.ce.e.ke-ke-ecrc-ee 207
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Hi Lạp cổ đại
4. Bổ sung và phát triển triết học Mác - Lênin................................ccscrre, 219
II. TRIẾT HỌC TÂY AU THỜI TRUNG CỔ. 20170006000x20xà
1. Điều kiện kinh tế - xã hội...........c.a....d.e..s.e. "`. TAi li6u tham hao... .sssssssoesersencssesssscnssecnssoresentseoneatssacsecasseee2e2e4s
2. Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tay Âu thời trung cổ :............ 98 Tư liệu tham khảO..................c-.eessssseasesesderasrsesrssrssssssserreesesse2o2./e0s
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời'trung cổ:-:....... 104
lil, TRIET HOC TAY AU THO! PHUC HUNGec
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2. Một số khuynh hướng và đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu
thời Phục hưng,.............................. HH2 11121 kg 106
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời Phúc hừng :.::¿- 112
IV. TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI
1, Điều kiện kinh tế - xã hội.........e...ccEDee
2. Một số đại biểu tiêu biểu của triết học Tây Âu thời cận đại............. 114
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây Âu thời cận đại............... 126
V. TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC.......00 .00.222.2..1.g....gu. 129
1. Điều kiện kinh tế - xã hỘi,....ẶH..H..H.H .H.21.2.1.e... „. 129
2. Một số đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức ...
3: Một số đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức...........................
VI. MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI.......... 161
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2. Một số trào lưu cơ bản của triết học phương Tây hiện đại................ 163
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây hiện đại.............. 179
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện Quyết định số 33/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/09/2004 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Triết học dùng
cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học,
Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức biên soạn
Giáo trình Triết học phục vụ việc học tập của cử nhân sư phạm triết học, học
viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học của trường.
Lần này, Giáo trình Triết học được chia làm hai phần là Lịch sử Triết học
và Một số chuyên để Triết học. Trong đó, phan Lịch sử Triết học trình bày hệ
thống những kiến thức cơ bản nhất từ lịch sử triết học cổ đại, qua trung đại, cận
đại, hiện đại rồi đến việc giới thiệu một số trào lưu triết học phương Tây hiện
đại và kết thúc ở Lịch sử Triết học Mác-Lênin; phần Ä⁄@f số chuyên đề Triết
học được trình bày thành 7 chương giới thiệu những quan điểm, học thuyết
chính của triết học Mác-Lênn.
Phân công biên soạn:
Chủ biên: PGS.TS. Trần Đăng Sinh
Tập thể tác giả: PGS.TS. Trân Đăng Sinh: Chương l, Chương 3 (tiết 3.3; 3,4);
Chương 4; TS. Vũ Thị Kim Dung: Chương 2; TS. Lê Duy Hoa: Chương 3 (tiết
3.1; 3.2); TS. Nguyễn Thị Thường: Chương 3 (tiết 3.5); TS. Bùi Thị Tỉnh;
TS. Nguyễn Mai Hồng: Chương 3 (tiết 3.6).
Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã kế thừa các cơng trình khoa
học, các giáo trình và tập bài giảng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các đồng
nghiệp trong và ngoài Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đã nhận được những
ý kiến đóng góp của các nhà khoa học. Tuy nhiên, do những hạn chế khách
quan và chủ quan, Giáo frình Lịch sử Triết học vẫn còn những nội dụng cần
tiếp tục sửa đổi và bổ sung. Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến
đóng góp để những lần tái bản sau, giáo trình được hồn chỉnh hơn.
Xm trân trọng giới thiệu Giáo trình Lịch sử Triết học cùng bạn đọc.
Các tác giả
g- 62. Chương 1
KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
I. TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU CUA TRIET HỌC
1, Khái niệm triết học.
Ngay từ thời nguyên thuỷ; để tồn tại, con người luôn hướng nhận thức của
mình ra thế giới: Cơng cụ để nhận thức thế giới của họ lúc đầu là huyền thoại
và thần thoại. Song huyền thoại và thần thoại chỉ là sự phản ánh mang tính thần
bí, ảo nên rất hạn chế sự hiểu biết của con người về thế giới. Xã hội chiếm hữu
nô lệ ra đời thay thế xã hội:nguyên thuỷ là một: bước tiến của lịch sử. Sự giải
thích thế giới bằng huyền thoại, thần thoại khơng cịn đáp ứng nhủ cầu hiểu biết
ngày càng cao của con người. Một cơng cụ nhận thức mới của lồi người thay
thế huyền thoại, thần thoại là triết học Ề
Triết học ra đời đo kết quả của sự tách biệt giữa lao động trí óc và lao động
chân tay: Bên cạnh đó, triết học ra đời cịn: do tư duy nhân loại đã phát triển 6
trình độ cao-- trình độ hệ thống hoá, khái quát hoá và trừu tượng hoá. Triết học
ra đời. vào khoảng thế kỉ VIH +.VI TƠN gắn liên với sự ra đời của các nền văn
mình cổ đại như Trung Quốc; Ấn Đẹ, Hi Lạp v.v... “Triết' theo nghĩa chữ Hắn
là:trí:¬ sự hiểu biết của con người, là sự truy tìm bản: chất của đối tượng trong
quá trình nhận thức thế giới: “Triết” theo nghia tiếng Ấn Độ là Đarshna, là sự
chiêm ngưỡng, suy ngẫm con đường đến chân lí, là sự hiểu biết nói chung.
“Triết học”-theo tiếng Hi Lap là philosophÿa (sự ham mê hiểu biết cộng với sự
thông thái): Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây; triết học thời cổ đại
đêu có nghĩa là sự hiểu biết, sự nhận thức chung của con người về thế giới.
°' Hiện nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về triết họe, song có thể hiểu rằng:
1) Triết học là một khóa học bao gồm hệ thống tri thức lí luận chung nhất của
con người về thế giới, về Vị trí, vai trị của con người trong thế giới đó. 2) Triết
học là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và chịu sự quy định
của tồn tại xã hội. 3) Triết học là một yếu tố của kiến trúc thượng tầng, là sự
phản ánh cơ sở hạ tầng, chịu sự quy định của cơ sở hạ tầng.
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học
Lúc đầu ở Hi Lạp, triết học được coi là khoa học cửa mọi khoa học. Triết
học bao gồm mọi trị thức của con người về thế giới, đặc biệt là giới tự nhiên, do
69
đó. cịn gọi là triết học tự nhiên. Ở Trung Quốc và Ấn Độ thời cổ đại, triết học lên vấn để cơ bản là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Ph. Ăngghen cho rằng
“Vấn để cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn
gần liên với những vấn đề chính trị, đạo đức xã hội và tôn giáo, thường được
để quan hệ giữa tư duy với tổn tại”. Ở đây tư duy là tư duy của con người. Con
biểu hiện dưới dạng học thuyết chính trị - xã hội hoặc tôn giáo.
người tư duy, suy nghĩ, chiêm nghiệm về thế giới như thế nào? Tồn tại của thế
Thời phong kiến ở Tây Âu, do sự thống trị của thần học Cơ Đốc giáo trong giới là tổn tại khách quan không phụ thuộc vào tư duy hay phụ thuộc Vào tư
lĩnh vực tỉnh thần, nên triết học chỉ là tôi tớ cho thần học và mang tính kinh Viện. duy? Tư duy của con người có trước sự tổn tại của a the’ giới hay sự tổn tại của
Thời Phục hưng và Cận đại ở Tây Âu (thế kỉ XV - XVIHD, triết học không thế giới có trước tư duy?
chi dé cập tới những vấn đề tự nhiên, mà còn đề cập fới những vấn đề con người
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Mặt thứ nhất trả lời câu hồi: giữa tư
và xã hội: Tính nhân văn, nhân đạo tư sản thể hiện rõ nét trong các trường phái:
duy với tồn tại, giữa ý thức với vật chất, giữa tỉnh thần với tự nhiên thì cái nào có
triết học tiến bộ ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Italia v.v... Triết học cổ trước cái nào có sau; v cái nào có vai trị quyết định đối với cái nào? Mặt thứ hai
điển Đức là đỉnh cao cửa triết học trước khi có sự ra đời cửa triết học Mác, đã trả lời câu hồi: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay khơng? .
đề cập tới mọi vấn để của thế giới (tự nhiên, xã hội; tư duy). Tuy nhiên, triết
Giải quyết vấn đê cơ bản của triết học là cơ sở lí luận để giải quyết mọi vấn
học cổ: điển. Đức:cịn mang tính duy tâm. hoặc: đuy vật: khơng, triệt để: để khác của triết học, là tiêu chuẩn để phân biệt lập trường tư tưởng, quan điểm
của các nhà triết học.
Ph: Hêghen là nhà triết học cuối cùng trong lịch sử triết học có tham: vọng coi
triết học là khoa học của mọi khoa học. - “Trong lịch sử triết học, có rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập
nhau khi giải quyết vấn để cơ bản của triết học. Khi trả lời những câu hỏi thuộc
Do sự phát triển:'của khóa học, các ngành khoa học từ thời Phục Hưng đến mặt thứ nhất của vấn dé cơ bản, những người cho rằng tồn tại, vật chất, giới tự
nhiên có trước và có vai trị quyết định đối với tư duy, ý thức, tỉnh thần, hợp
Cận đại đã tách khỏi triết học thành các khoa học độc lập:: Tuy: nhiên không
thành trường phái duy vật (chủ nghĩa duy vật); ngược lại, những người cho rằng
phải vì thế mà triết:học rnất đi; ngược lại nó: vẫn tồn tại và phát triển. Đối tượng
của triết học không phải là những quy luật cự thể mà là các quy luật chủng nhất tư đuy, ý thức, tỉnh thần là cái có trước, có vai trị quyết định đối với tổn tại, vật
của thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy): Triết học khác với các khoa học cụ thể chất, giới tự nhiên, hợp thành trường phái duy tâm (chủ nghĩa duy tâm).
khác không những chỉở. đối tượng nghiên cứu, mà còn ở chức:năng cơ bản của Chủ nghĩa duy vật có nhiều hình thức, song có ba hình thức cơ bản là chủ
nó, đó là chức năng thế giới quan và phương pháp luận. Chính vì vậy, có thể nghĩa duy vật thời cổ đại mang tính ngây thơ, chất phác; chủ nghĩa duy vật thế
ki XVII - XVII mang tinh may móc, siêu hình; chủ nghĩa duy vật biện chứng -
nói, triết học là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận. : : đỉnh cao nhất của chủ nghĩa duy vật mang tính khách quan khoa học.
Triết học có vai trị:hết sức to lớn trong cuộc sống; nó cũng cấp cho chúng Chủ nghĩa duy tâm có-hai hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm khách
quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quản. Chủ nghĩa duy tâm khách quan là trường
ta hệ thống quan điểm; từ tưởng về thế giới (thế giới quán), góp phần giải thích phái triết học cho rằng, thế giới do thực thể đầu tiền thuộc ý thức; tính thần
thế giới dưới dạng một chỉnh thể bao gồm nhiều yếu tố trong đó các yếu tố có
sự tác động qua lại, và ảnh hưởng, chuyển hố lẫn nhau; chọ chúng ta có nhận khách quan tạo ra, do đó, thể giới chịu sự quy định của thực thể ý thức, tĩnh
thức chung. nhất. về thế:giới. Không những thế, triết học cịn, góp phần hình thân đó như “ý niệm” của Platôn, hay “ý niệm tuyệt đối” của Ph. Hêghen. Chủ
nghĩa duy tâm chủ quan là trường phái triết hoc cho rang, thé giới tồn tại phụ
thành và phát triển nhận sinh quan của con người (quan điểm, tư tưởng vệ con
người, cuộc sống và hành vị ứng xử của con người trong cuộc sống). Từ thời cổ thuộc vào thực thể ý thức, tỉnh thân chủ quan của con người. Các đại biểu tiêu
đại đến nay, triết học đã, đang tổn tại và phát triển cùng với sự phát triển của biểu cho chủ nghĩa duy tâm chủ quan là G. Béccoli, Ð. Hium.
lịch sử loài người.
t C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn rap, 2004, T. 21, w.403.
3. Vấn đề cơ bản của triết học / :
H
Đo nghiên cứu những quy luật chung nhất của thế giới nên triết học với tư
cách là một khoa học đề cập tới rất nhiều vần để. Trong những vấn đề ấy nổi
z
¡0
Khi giải quyết mật thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, đa số các nhà Nguyên nhân dẫn đến việc tách rời khái niệm của chủ thể nhận thức với sự
triết học đều thừa nhận khả năng nhận thức của con người hợp thành trường vật hiện tượng khách quan là do: một là, chủ thể nhận thức vi phạm phép biện
phái khổ trí luận (có thể biết. Tuy nhiên, các nhà triết học thuộc trường phái
chứng của quá trình nhận thức; hai là, do bị chỉ phối bởi lời ích của chủ thể nhận
này cũng có sự khác nhau khi bàn tới các vấn để như mục đích của nhận thức,
con đường nhận thức chân lí, vai trò của các giai đoạn nhận thức v.v... Trong thức. Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,
V.J. Lênin còn chỉ ra rằng, nguồn gốc của chủ nghĩa duy tâm còn do con người
lịch sử triết học, những nhà triết học trực tiếp hoặc gián tiếp phủ nhận khả năng cường điệu vai trò của cảm giác và tri giác trong nhận thức. Béccoli cho rằng, vat
nhận thức của con người tạo nên trường phái bất khả rrí. Đại biểu tiêu biểu cho chất chỉ là tổ hợp của các cảm giác, trên thế giới chỉ tồn tại một thực tại duy nhất
trường phái này là Cantơ và Makhơ. Các nhà triết học thuộc phái bất kha tri cho là các cảm giác của con người...
,tằng, chỉ có cảm giác và biểu tượng của con người là hiện thực và hiện thực duy Trong lịch sử triết học, những nhà triết học thuộc hai trường phái duy vật
nhất. Cantơ tuy thừa nhận thế giới tổn tại khách quan song lại cho rằng con hoặc duy tâm thì gọi chung là nhất ngwyén luận duy vật hoặc nhất nguyên luận
dluy tâm, bởi họ đều Xuất phát từ một bản nguyên vật chất hoặc một bản nguyên
người chỉ nhận thức được các hiện tượng chứ không thể nhận thức được bản
chất của các hiện tượng trong thế giới _“vật tự nó”. tỉnh thần để giải thích thế giới. Có trường phái triết học lại xuất phát cùng một
lúc từ cả hai bản nguyên trên để giải thích thế giới; rằng vật chất và ý thức cùng
Chủ nghĩa duy vật thường là sự biểu hiện về mặt tư tưởng của các giai cấp, song song tồn tại, khơng cái nào có trước, cái nào có sau, chúng đều có vai trị
tầng lớp tiến bộ trong xã hội, nó đựa trên cơ sở của những hiểu biết duy vật do như nhau đối với quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của thế giới; rằng
thực tiễn cuộc sống và sự phát triển của các khoa học. Còn chủ nghĩa dủy tâm hai thực thể vật chất và tỉnh thần tổn tại đồng thời, độc lập không phụ thuộc vào
thường là biểu hiện tư tưởng của những giai cấp, tầng lớp bảo thủ, phản động
nhau và tồn tại vĩnh viễn. Đó chính là triết học nhị ngun luận với các đại biểu
trong xã hội. tiêu biểu như Đêcáctơ, Xpinôda v.v... Về bản chất, những người the phái nhị
Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc xã hội chính là do sự xuất hiện các giải nguyên luận là những người chiết chung muốn dung hoà chủ nghĩa duy vat va
cấp đối kháng và chế độ người áp bức bóc lột người, là sự phân biệt đối xử giữa chủ nghĩa duy tâm. V.I. Lênin cho rằng việc khắc phục lập trường nhị riguyên
lao động trí óc và lao động chân tay. Nguồn gốc nhận thức của chủ nghĩa đủý chỉ có thể thực hiện trên cơ sở duy vật hoặc duy tâm mà thơi..
tâm chính là đo con người đã tuyệt đối hố vai trị của ý thức; tính than ma
khơng thấy được vai trị quyết định của vật chất trong mối quan hệ với ý thức; Cần lưu ý rằng, trong lịch sử triết học có những nhà triết học vừa duy vật
khơng thấy được tính mâu thuẫn trong quá trình nhận thức thế giới của con lại vừa đuy tâm, ví dụ như L. Phoiøbắc khi giải thích các hiện tượng tự nhiên
người. Khi: phân tích nguồn gốc của chủ nghĩa duy. tâm,:C. Mác: và
Ph. Ăngghen cho rằng, các nhà triết học duy tâm đã phóng đại một chiều những thì là nhà duy vật, song lại duy tâm khi giải thích những:vấn dé xã hội. Đó là
nhà triết học duy vật không triệt để, và thường cuối cùng hay nghiêng về chủ
khái niệm chung được tạo ra trong quá trình nhận thức; họ đã tách khái niệm ra
nghĩa duy tâm.
khỏi nguồn gốc vật chất của khái niệm, biến các khái niệm thành cái bân chất
đầu tiên. V.I. Lênin cho rằng: “Theo quan điểm của một chủ nghĩa duy vat thô Việc giải quyết vấn để cơ bản của triết học cho đến nay vẫn có ý nghĩa tới
lỗ, đơn giản, siêu hình, thì chủ nghĩa duy tâm triết học chỉ là một sự ngu xuẩn. cuộc sống của xã hội hiện đại. Những thành tựu của khoa học hiện đại đã khẳng
Trái lại, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thì chả nghĩa đủy định tính đúng đắn của triết học đủy vật biện chứng, tuy nhiên những hiện
tâm triết học là một sự phát triển (một sự thổi phông, bơm to) phiến diện, thái tượng mang tính thần bí như ngoại cảm, thấu thị, trường sinh học... đang đặt rả
quá (..) của một trong những đặc trưng, của một trong những mặt, của một đòi hỏi các khoa học trong đó có triết học tiếp tục phải giải quyết. Hiện nay giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học dựa trên những thành tựu mới nhất của khoa
trong những khía cạnh của nhận thức thành một cái tuyệt đối, tách rời khôi vật học hiện đại có ý nghĩa quyết định đến sự tổn tại của triết học với tư cách là
khoa học về thế giới quan và phương pháp luận.
chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hoá”.
13
† V1 Lênin. Toàn rập, 2005, T..29, tr.385.
II. LICH SU TRIET HOC Lịch sử triết học là quá trình hình thành, biến đổi, tác động và ảnh hưởng
1. Lich su triét hoc lẫn nhau giữa các trào lưu, tư tưởng triết học, do đó nó có (ính quy luật riêng.
Có bốn vấn để mang tính quy luật trong sự hình thành và phát triển tư tưởng
Lịch sử triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết học. Ph. Hêghen là triết học nhân loại. Đó là:
người đầu tiên nghiên cứu triết học với tư cách là lịch sử triết học. Ông cho Thứ nhất, tư tưởng triết học là một bình thái ý thức xã hội được hình thành
rằng, lịch sử triết học là quá trình hình thành, vận động và phát triển không
và phát triển trên cơ sở kinh tế - xã hội trong một giai đoạn lịch sử xã hội nhất
ngừng, tuân theo các quy luật khách quan, là quá trình phát triển từ thấp đến định, là sự phản ánh tổn tại xã hội và chịu sự quy định của tồn tại xã hội.
cao của triết học. Tuy nhiên, điểm hạn chế trong quan điểm của Ph: Hêghen về
:›Thứ hai; Lịch sử triết học là quá trình thống nhất và đấu tranh của hai trường
lịch sử triết học là đã dong nhất lịch sử triết học với lịch sử tự ý thức của “ý
niệm tuyệt đối”. phái triết học dụy vật và duy tâm, hai phương pháp biện chứng và siêu hình:
Trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch Thú-ba, Lịch sử triết học ra đời và phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển
sử, C. Mác) Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra khoa học Eịch sử triết học. Đó là mơn
khịả học nghiên cứu q trình hình thành, phát triển của tư tưởng triết học của xã hội. Những thành tựu của các ngành khoa học là cơ sở; tiền dé, điều kiện
cho sự phát triển của các tư tưởng triết học, đặc biệt là triết: học duy vật: Ngoài
trong lịch sử, là lịch sử đấu tranh giữa hai trường phái triết hoc duy vat va duy
ra, Lịch sử triết học còn sắn với sự kết hợp hai nén van minh phuong Dong va
tâm, hai phương pháp triết học đối lập nhau là biện chứng và siêu hình: Lịch sử 7 phuong Tay trong lich sử và trong cả tương lai.
triết học cũng là môn khoa học về tỉnh hịa, trí tuệ của nhân loại, là sự tổng kết -: Thứ bốn, chiến tranh là một tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến sự biến đổi
của tư tưởng triết học. Cuộc chiến tranh giữa Ba Từ và Hi Eạp thế kỉ V TCN là
tư tưởng nhân loại có vai trị định hướng sự phất triển của nhân loại:
Ph.Ăngghen cho rằng '“một dân tộc muốn đứng vững 'trên đỉnh cao của khoa một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển cực thịnh của triết học Hi
học thì khơng thể khơng có tư duy lí luận”, “nhưng tư duỷ'lí luận chỉ là một đặc Lạp, hay cuộc chiến tranh đo Maxêđoan tiến hành chỉnh phục các dân tộc ở
vùng Trung Đông thế kỉ thứ H TCN là tác nhân ảnhh hưởng tỚI SỰ f giao thoa của
tính bẩm sinh dưới đạng năng lực của người ta mà có thơi Năng lực ấy cần phải triết học phường Đông và phương Tây thời cổ đại...
được phát triển hồn thiện, và muốn hồn thiện nó thì cho tới nay, khơng có Ngày nay, xã hội đang có những biến đổi hết sức sâu sắc. Song hệ thống
một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước”, triết hợc mácxít, được thực tế lịch sử kiểm nghiệm, đã và đang là ngọn cờ tư
tưởng của giai cấp vô sản trong công cuộc xây dựng một xã hội tiến bộ, công
2. Một số đặc điểm của Lịch sử triết học bằng, dân chủ, văn minh: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin,
Tôn tại với tư cách là môn khoa học hồn chỉnh; Lịch sử triếtSt hoot có một số: tư tưởng Hồ Chí Minh làm nến tảng từ tưởng, kim chỉ nam cho hành động dé
đặc điểm cơ:bân là: [) Có q trình ra đời trên cơ sở kết hợp của môn. Lịch sử phát triển đất nước trong xu thế hội nhập của thế giới đương đại:
và môn Triết học, song lấy triết học là nội dung nghiên cứu 'chính:.2) Là môn
U® PHAN Ki LICH SU TRIET HỌC
học phải đảm bảo được tính khách quan, chân thực của các sự kiện triết học
1. Căn cứ phân loại.
theo thời gian. 3) Phải đáp ứng được u cầu của triết học, đó là tính hệ thống, Để đạt được mục đích nghiên cứu cần có sự phân kì lịch sử triết học. Có
khái qt, tính triết lí của vấn đề, là sự tổng kết cả lí luận và thực tiễn. 4) Là nhiều quan điểm khác nhau, do dựa trên các căn cứ khác nhau để phân kì lịch
mơn học khó, đòi hỏi kiến thức tổng hợp, đặc biệt là kiến thức triết học và lịch sử triết học.
sử. 5) Lịch sử triết học khác triết học ở chỗ, nó căn cứ vào những nguyên lí triết
học nghiên cứu những tư tưởng cơ bản để thấy được sự hình thành, biến đổi và 15
phát triển của các trường phái triết học trong lịch sử.
C, Mác và Ph. Ảngghen. Toàn tập, 2004, T.20, tr. 487 - 489.
Nếu căn cứ vào yếu tố thời gian lịch sử, người ta thường chia lịch sử triết CÂU HỎI ƠN TẬP
học thành các thời kì khác nhau. Đó là thời kì tiền triết học (tương ứng với thời
1. Đối tượng nghiên cứu của triết học qua các giải đoạn phát triển của lịch
kì cơng xã nguyên thuỷ); thời sơ kì (tương ứng với thời kì cổ đại); thời trung kì sử triết học?
(tương ứng với thời trung đại); thời cận đại và thời hiện đại:
2. Căn cứ vào đâu để phân biệt sự khác nhau giữa các trường phái triết học?
Nếu căn cứ vào yếu tố không gian và đặc điển van g văn hố, Hgười ta chia Phân tích đặc điểm của từng trường phái.
thành triết học: phương Đơng và triết học phương Tây. Có triết học phường 3. Quy luật hình thành và phát triển của lịch sử triết học?
Đông thời cổ, trung đại; triết học phương Tây cổ đại; triết học phương Tây thời CÂU HỎI XÊMINA.
trung đại; triết học phương Tây thời Phục hưng, triết học phương Tây thời cận
đại, triết học phương Tây hiện đại. _1. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình?
Nếu căn cứ vào các hình thái kinh tế- xã hội và tính chất giai cấp của ý _2. Căn cứ để phân Kì lịch sử triết học?
thức hệ của các giai cấp, người ta chia thành triết học thời nô lệ; triết học-thời >
phong kiến; triết học tư sản; triết học vô sản. 17
- Hiện nay; thường căn cứ vào tất cả các yếu tố để chia lịch sử triết học thành
các thời kì cơ bản là triết học phương Đông cổ, trung đại; triết học phương Tây.
cổ đại; triết học phương Tây thời trung đại; triết học phương Tây thời Phục
hưng; triết học phương Tây thời cận đại; triết học phương Tây hiện đại; triết học
Mác -Lênin.
2.Ý nghĩa ` và vai trò của Tịch sử triết học
Lich sử triết học có ý nghĩa, vai trồ rất quan trọng trong sựự phát triển của
xã hội.
Thứ nhất, Lịch sửử triết học cho ta khả năng hiểu biết vàà khái quát ssự phát
triển lịch sử tư tưởng triết học của nhân loại, nắm bất được quá trinh hình thành
và phát triển của những phương pháp nhận thức khoa học, cho ta biện pháp hữu
hiệu để nghiên cứu, đánh giá một học thuyết triết học trong lịch sử, từ đó góp
phần hình thành, phát triển phương pháp tư duy khoa học. _
Thứ hai, Lịch sử triết học góp phần vào việc xây dựng thế giới quan khoa
học, đấu tranh chống lại những tư tưởng, luận điệu phản tiến bộ hiện nay, ©
Thứ ba, Lịch sử triết học cho ta thấy được tính khách quan, khoa học của
hệ thống triết học mácxít, xem triết học là một công cụ nhận thức:và cải tạo thế
giới. Từ đó có ý thức phát triển hệ thống triết học này trong điều kiện mới làm
cho nó phong phú, sinh động và có sức sống hơn.
16
Chương 2 (vương công, quý tộc), Vaisya (lớp người bình dân, thợ thủ công, thành viên
công xã nông thôn) và Ksudra (tiện nô, nô lệ - những người phục vụ trong gia
LICH SU TRIET HOC PHUONG DONG CO, TRUNG DAI
đình chủ nơ). Ngồi ra, kết cấu xã hội cịn phức tạp thêm bởi sự phân biệt về
tơn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc, dịng dõi v.v...
Net |. TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Về mặt tính thần, người Arya hồ nhập cùng dân bản xứ sử dụng tiếng
1. Điều kiện kinh tế - xã hội Phạn và theo tín ngưỡng đa thần. Tục thờ các vị thần có nguồn gốc là các hiện
tượng tự nhiên khá phổ biến như thần Indra (thần Sấm), Angni (thần Lửa), Apas
Ấn Độ cổ đại là một bán đảo bao gồm một vùng đất rộng lớn: toàn bộ lãnh
(thần Nước), Varuna (thần Sông biển).
thổ của Ấn Độ, nước Nêpan và một phần đất của Pakixtan ngày nay: Điều kiện
Zf Thời kì thứ hai từ giữa thiên niên kỉ thứ TÍ đến thế kỉ VII'TCN. Thời kì này
l địa lí tự nhiên ở đây hết sức phong phú và đa dạng với địa hình rừng núi; đồng cịn gọi là thời kì vấn hố Veda (tên của bộ kinh cổ nhất ở Ấn Độ. Veđa là sự
bằng, sa mạc, ba mật giáp biển, và khí hậu giữa các vùng miền rất khác nhau: phản ánh tồn bộ đời sống văn hố vật chất và tinh than của người Ấn Độ. Đây
Điều đó đã tạo nên tính đa đạng về văn hoá của Ấn Độ.
có thể xem nhu một tác phẩm văn học, lịch sử, tôn giáo và triết học, là suối
Lịch sử Ấn Độ cổ, trung đại thường được chia làm ba thời Kì. nguồn. của toàn bộ tư tưởng triết học của Ấn D6 sau này. Vêđa trải qua nhiều
giai đoạn phát triển song được đánh đấu bởi hai tác phẩm lớn là Brahmanna và
Thời kì thứ nhất từ khoảng giữa thiên niên kỉ HI TCN đến giữa thiên niên kí Dpanisát.
‘hit M là thời kì hình thành vàphát triển văn hố Harápa _' Mơhenjiơđarơ (nên văn _ Trong Br talunang thi Prajiapati, (than Sinh sản) là vị thần tối cao sáng tạo ra
— hod song An) >Ilà nền văn hoá sớm nhất, khởi đầu cho nén van hoa Ấn Độ. Thời
vũ trụ, trời đất, hư không, thần Mặt trời; thần Gió, thần Lửa, con ngudi, van
kì này xã hội Ấn Độ đã vượt qua trình độ nguyên thuỷ, tiến Vào giai đoạn văn
vật... Sau đó thần Brahman (Dai nga) thay thé Prajiapati dé chi phối các vị thần,
minh. Chủ nhân của nên văn hoá này là tộc người Đraviđa sống chủ yếu ở vùng duy trì sự vĩnh hằng bất biến của vũ trụ. Tiếp theo, từ Brahmana sinh ra hai yếu
đồng bằng lưu vực sông Ấn. Nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương tố là Nama (danh) va Rupa (sic). Atman (tiểu ngã) là cái tôi cá thể, là linh hồn
bất diệt, khi con người chết thì nó lại trở về với Dai-nga (Brahman).
nghiệp đã phát triển tới một trình độ nhất định. Đã có những thành phố được xây .
đựng theo một quy hoạch thống nhất. Công nghệ đúc đồng, dệt bông len, điêu Trong Upanisdt thi tự tưởng triết học - tôn giáo chủ yếu là tư tưởng về sự
khắc, đồ gốm sứ tráng men đạt tới trình độ khá tỉnh xảo. Đã có dấu hiệu chữ viết đồng nhất giữa Brahman và: Átman và tư tưởng về sự giải thoát: Muốn giải thoát
thì khơng nên tìm ở bên ngồi mà nên tìm ở chính mình. Sự tự giác ngộ chính là
được tìm thấy trên những di tích đổ đồng và đất nung. Đã có những phát minh nguyên nhân của sự giải thoất khổi vòng luân hồi sinh tử. Mặt khác, để giải
quan trọng trong các lĩnh vực toán học, y học, thiên văn, lịch pháp.
Đến thiên niên kỉ thứ I TCN, các bộ lạc du mục Arya từ Trung Á xâm thoát cần phải an trụ bản tính, bồi đưỡng trí tuệ. Bồi dưỡng trí tuệ bằng cách tu
nhập vào Ấn Độ chính phục nền văn minh sơng Ấn của người Dravida, nhung luyện theo phép yôga. Tu theo’ Yôga sẽ tới lúc phat minh trực quán trí, chân ngã
do nên văn hố bản địa có trình độ cao hơn nên người Arya tuy là kế chiến hồn thiện thì Átman trở về với Brahman. Lúc đó con người khơng cịn ln hồi
thắng nhưng đã bị văn hoá của người Đraviđa đồng hoá trở lại.
sinh tử nữa. Ỉ
Đặc điểm nổi bật của điều kiện kinh tế - xã hội của Ấn Độ cổ, trung đại
y Thời kì thứ ba từ thế kỉ VI đến thế kỉ TTCN. Đây là thời kì tan rã của chế
sau này được C. Mác gọi là “phương thức sản xuất châu Á” trong đó sự tồn tại
độ chiếm hữu nô lệ kiểu gia trưởng, hình thành chế độ phong kiến, là thời kì
rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế - xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng
trong xã hội có nhiều biến động hết sức sâu sắc về kinh tế - xã hội, văn hoá tư
thôn” và chế độ đẳng cấp nghiệt ngã. Trong xã hội tồn tại bốn đẳng cấp lớn: tưởng. Đây cũng là thời kì hình thành các trườnà phái triết học tôn giáo, giữa
đẳng cấp Brahaman (täng lữ - những người làm nghề cầu cúng), Ksatriya, chúng có sự khác biệt, thậm chí có sự đối lập rất gay gắt.
3 19
18
Theo cách phân chia truyền thống, thời kì cổ điển có 9 trường phái triết học Brahman (tinh than thé gidi) trong Upanishad. Theo cách luận giải của Vêđanta
- tôn giáo, trong đó có 6 trường phái được xem là chính thống (thừa nhận tư thì Brahman là thực thể tuyệt đối, bất diệt. Mọi hình ảnh mà con người cảm
nhận được trong thế giới vật chất chỉ là ảo ảnh, do “vô minh” đem lại. Linh hồn
tưởng của Kinh Veđa và đạo Bàlamôn) là: Samkhya, Mimansa, Vêđanta, Yoga,
con người là hiện thân của Brahman, con người phải từ bỏ mọi ham muốn nhục
Nyaya, Vai°sesika và 3 trường phái khơng chính thống (bác bỏ uy thế của Kinh
dục, phải ra sức tu luyện, rèn luyện tư duy, chiêm nghiệm nội tâm v.v... Thực
Veda va tư tưởng cơ bản của đạo Bàlamôn) là: Jaina, Lokayata, Buddha.
2. Những tư tưởng triết học cơ bản của một số trường phái triết học chất, quan điểm triết học của trường phái này là duy tâm, không thừa nhận bất
tôn giáo : cứ cái gì ngồi thực thể tỉnh thần thuần t Brahman. Tư tưởng của Vêđanta
này chính là cơ sở lí luận cho đạo Hindu sau này.
a. Samkhya: là trường phái ra đời sớm và có ảnh hưởng rất lớn trong Xã `
ˆ hội. Thời kì đầu Samkhya mang tính chất duy vật khi phủ định sự tổn tại của. d. Yoga: là trường phái gần gũi với triết học Samkhya. Yôga quan niệm
Brahman và thần, đưa ra quan niệm về sự tồn tại của kết quả trong nguyên nhân: rằng, thượng đế không phải là đấng sáng tạo thế giới, không thưởng, không
và xây dựng học thuyết về sự chuyển hoá của nguyên nhân trong kết quả. Theo phạt, cũng chỉ là “linh hồn đặc biệt” giúp con người suy tư nhằm đạt tới trạng
đó, nếu thế giới là vật chất thì ngun nhân của nó cũng phải là vật chất. Dạng thái tập trung và giác ngộ. Tư tưởng triết học cốt:lõi của Yoga là thừa nhận
vat chất đầu tiên (Prakrid) ở dạng tính tế; tiểm ẩn, khơng nhận biết trực tiếp
được bằng giác quan. Thế giới vật chất là thể thống nhất của ba yếu tố: Sattva nguyên lí hợp nhất của vũ trụ nơi cơ thể. Linh hồn con người chính là bộ phận
(nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn). Khi ba của linh hồn vũ trụ. Bằng sự tu luyện và những phương pháp luyện tập nhất
định, con người có thể làm chủ và tự điều khiển được bản thân, làm chủ và điều
yếu tố này ở trạng thái cân bằng thì Prakriti ở trạng thái không thể trực quản
được: Khi thế cân bằng đó bị phá vỡ thì cũng chính là điểm xuất phát của mọi khiển được môi trường xung quanh, cao hơn nữa là đạt tới được sự “siêu thoát”
sự biến hố của thế giới. Về sau; Samkhya có khuynh hướng nhị nguyên khi cua tinh than thoát khỏi sự ràng buộc của cơ thể và cuộc sống trần thế để đạt tới
thừa nhận sự song song tổn tại của hai yếu tố khởi nguyên là vật chất và tỉnh
thần (Prakriti và Purusa). Purusa là yếu tố tỉnh thần mang tính phổ quát, vĩnh „ quyền năng và sức mạnh vô biên của linh hồn vũ trụ. Theo Yoga, nếu con người
hằng và bất biến; nó truyền sinh khí, năng lượng vào yếu tố vật chất.
luyện tập một cách kiên nhẫn, dần dần từng bước, theo từng giai đoạn và trong
b.: Minansa: là trường phái có xuất: phát điểm chủ yếu là Vẽđa và
Upanishad; không thừa nhận sự tồn tại của thần; cho rằng sự tôn tại của thần là thời gian dài, thì có thể đạt tới được sức mạnh siêu nhiên.
khơng có chứng cứ, bởi con người không thể cảm giác được về thần mà nguồn
ở. Nyaya - Vaisesika: là hai trường phái tuy khác nhau nhưng lại có những
gốc của mọi trị thức là dựa trên cảm giác. Quan điểm triết học chủ yếu của phái
này mang tính nhị nguyên, thừa nhận sự tổn tại của hai nguyên thể vật chất và quan điểm triết học khá thống nhất, đặc biệt là ở giai đoạn cuối. Tư tưởng chủ
tinh thần. Song bản nguyên “tỉnh thần thể giới” được coi là thực thể duy: nhất, yếu của hai trường phái này thể hiện ở ba phương điện cơ bản là bản thể luận, lí
có trước, sáng tạo ra và chỉ phối thế giới hiện thực vật chất: Linh hôn là hiện. luận nhận thức và lơgích học.
thân của “tỉnh thần thế giới” bị ràng buộc bởi thể xác và bởi cuộc sống trần tục. Về bản thể luận, hai trường phái này cho rằng, thế giới vơ cùng phong phú
Muốn giải thốt được linh hồn thì phải thực hiện đúng mọi nghỉ thức trong. và đa dạng, song có thể quy vào bến yếu tố, đó là đất, nước, lửa, khơng khí.
thánh kinh Veđa. Bốn yếu tế này lại quy về một yếu tố bản nguyên đầu tiên, đó là Anu (nguyên
tử) - bản nguyên duy nhất, là những hạt vật chất không đồng nhất, bất biến,
c. WVêđanía: là trường phái ra đời trên cơ sở của tư tưởng Upanishad. Vĩnh hằng, được phân biệt ở chất lượng, khối lượng và hình đáng, tồn tại trong
Khuynh hướng cơ bản của học thuyết này là chú giải cho Upanishad, nhưng có không gian và thời gian. Ngồi sự tồn tại của Anu cịn có vô số những Ya-(inh
điểm khác là hướng trọng tâm vào lí giải và chứng minh cho sự tổn tại của hồn) tồn tại trong vũ trụ mà đặc tính của nó được thể hiện ra ở ước vọng, ý chí,
sự vui buồn, hờn giận của con người. Thần Isvara diéu khiển sự kết hợp giữa
_ các nguyên tử với nhau, giữa nguyên tử với linh hồn và giải thoát các linh hồn
khỏi nguyên tử.
20 21
Lí luận nhận thức của hai phái này đã có đóng góp nhất định vào việc phát hôn hồ nhập vào để hình thành nên các hình thái có sinh mệnh. Nguyên tử có
triển tư tưởng duy vật khi thừa nhận sự tồn tại khách quan của đối tượng nhận đặc tính là cái vốn có, cực kì nhỏ bế, khơng có khởi đầu, tồn tại vĩnh viễn,
không do một quyền năng siêu nhiêu nào sáng tạo ra. Tương tự như vậy, linh
thức, để cao vai trò của kinh nghiệm trong nhận thức. Nhận thức có thể tin cậy
hồn cũng có một số lượng rất lớn và cố định, tồn tại ngay từ đầu và mãi mãi,
song cũng có thể khơng đáng tin cậy. Để biết độ tin cậy của nhận thức cần phải
kiểm tra bằng kinh nghiệm, ví dụ: nước do ảo ảnh mang lại là khơng thật Mi không do ai sáng tạo.
không uống được, nước trong hồ là thật vì uống được. ø. Lokayata: là trường phái tổn tại phổ biến gắn với làn sóng đấu tranh
chống chế độ đẳng cấp, đòi tự do tư tưởng và bình đẳng xã hội, phản đối quan
Về lơgích học, phái Nyaya có nhiều | dong góp thể hiện trong thuyết biện điểm duy tâm của giáo lí đạo Bàlamơn. :
. luận gồm năm mệnh đề. Ví dụ: :
~ Luan dé: déi cé Ita chay. . Về bản thể luận; Lokayata đã luận giải nguồn của thế giới từ bốn yếu tố vật
_ Ngun nhân: vì đồi bốc khói. chất khởi nguyên là đất nước, lửa và khơng khí. Những yếu tố này tự tồn tại, tự
~ VÍ dụ: cái bếp lò. vận động trong không gian và cấu thành: sự vật. Sự kết hợp theo những cách
~- Suy đốn: đổi bốc khói thì khơng thể khơng có lửa cháy.. khác nhau cửa các yếu tố tạo nên tính đa dạng của vạn vật. Bản thân con người
cũng là kết'quả của sự kết hợp các yếu tố đó. Linh hồn con người khơng phải là
— Kết luận: do đó đổi có lửa cháy. bất tử mà là một thuộc tính của cơ thể. Ý thức con người do vật chất sinh ra (ví
như gạo nấu thành rượu nhưng rượu khơng có tính chất như gạo). Từ đó,
Thuyết biện luận có đóng góp qúan trọng trong sự hình thành; phát triển:
của lơgích hình thức sau này: Lokayata phủ nhận quan điểm về “luân hỏi”, về “nghiệp” và về “sự giải thoát”
của đạo Bàlamôn. oo
#. Jainma: là trường phái có nội đụng cỡ bản làthuyết tương đối, lí luận về
Véli luận nhận thác: và lơgích học, Lokayata có khuynh hướng duy vật
phán đốn và thực thể tổn tại. Theo Jaina, moi sự tổn tại vừa bất biến, vừa biến theo lập trường kinh nghiệm luận. Họ đề cao cảm giác, coi cảm giác là nguồn
đổi. Cái bất biến, cái tồn tại vĩnh hằng là vật chất, còn cái biến đổi là những gốc duy nhất của nhận thức, phủ nhận tính xác thực của tri thức gián tiếp. Vẻ
dang vat chat cụ thể (Ví dụ: cái bình làm bằng đất sét thì có thể thay đổi hình lơgích học, phái này phủ nhận phương thức suy luận, chứng minh và đi đến kết
dạng, cịn đất sét thì khơng thay đổi): Từ lí thuyết tương đối dẫn đến lí luận về luận như trong Kinh Veđa. Về dao đức, Lokayata phê phán lí thuyết tu khổ
phán đốn. Theo đó, một phần đốn nào đó được xác định là đúng đắn trong hạnh của đạo Bàlamơn và kinh Upanishad. Họ cho rằng chỉ có cuộc sống trần
một phạm vỉ nhất định tương ứng với trạng thái tồn tại hay biến đổi của sự vật. thế là có thực. Trong cuộc sống đó, con người cần phải được hưởng đất cả
Trong quan điểm về thực thé tén tai, phdi Jaina cho rằng mọi sự vật trên thế
giới là muôn hình mn vẻ, phong phú; đa dạng, do nhiều yếu tố cấu thành, những gì mà họ mong muốn. Lokayata là trường phái duy vật triệt để nhất trong
nhưng chỉ có hai yếu tố thể hiện bản chất chính và là động lực thúc đẩy mọi sự các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại.
ra đời, tồn tại và biến đổi của sự vật, đó là linh hồn và vật chất. Linh hồn có tính b. Buddh# (Phái): là trường phái triết học - tôn giáo ra đời vào thế kỉ VI
TCN, người sáng lập là Siddharta (Tất Đạt Đa). Sau khi giác ngộ được tôn vĩnh
chất cơ bản là ý thức, tuy vơ hình nhưng nó tổn tại thực sự trong cơ thé: Linh
hơn chính là “sinh mệnh nằm ở trong thực thể”, khi tách ra khỏi thực thể thì - là Sakyamuni (Thích ca Mau ni - bậc thánh của bộ tộc Sakyamumi). Toàn bộ tu.
linh hồn trở lại hư vơ và thực thể cũng tiêu tan. Tồn thể vũ trự có năm loại thực .
tưởng triết học Phật giáo được thể hiện trong kinh điển của Phật giáo bao gồm
thể tồn tại là vận động; đứng im. hư không, vật chất và linh hồn. Tính thực tại
của thực thể được đặc trưng bởi ba yếu tố, đó là sinh ra, biến đổi và huỷ diệt. Kinh tạng, Luật tạng và Luận tạng. `”
Những yếu tố này làm cho mọi vật trong thế giới thường xuyên xuất hiện và
biến đổi không ngừng. Thế giới vật chất đo ngun tử cấu tạo nên, rồi từ đó lính Về bản thể luận, Phật giáo đưa ra hệ thống quan niệm về thế giới, cho rằng
tất cả sự vật hiện tượng xung quanh con người cũng như bản thân con người là
không tồn tại thực, chỉ là ảo, là giả, do vô minh (sự không sáng suốt) của con
22 23
người đưa lại. Mọi vật đều được cấu tạo bởi các yếu tố vật chất (sắc) và tỉnh nghiệp lực. Tuỳ theo nghiệp lực là thiện hay ác mà chuyển vào ngũ uẩn, dẫn dat
thần (danh). Danh và sắc được gồm ngũ uẩn (năm yếu tố) là: sắc, thụ; tưởng,
hành, thức. Trong đó “sắc” là yếu tố vật chất gồm tứ đại (địa, thuỷ, hoả, phong), con người tới sự tái sinh trong những kiếp này hoặc kiếp khác, thành kiếp trời,
còn “thụ”, “tưởng”, “hành”, “thức” là cảm giác, ấn tượng, tư duy nói chưng và kiếp người, hay thành súc sinh, ngã quỷ hoặc bị đày xuống địa ngục. Con người
ý thức là những yếu tố tỉnh thần (danh). . :
bị bể khổ trầm ln, là do bị chìm đấm trong vịng ln hồi. Phật giáo chỉ ra lối
Theo thuyết vô thường, danh và sắc chỉ hội tụ lại với nhau trong một thời
gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác. Bản chất sự tồn tại của thế giới là thoát khỏi luân hội trong tứ diệu đế. Tứ điệu đế (hay còn gọi là bốn chân lí tuyệt
một dịng biến chuyển liên tục, khơng thể tìm ra ngun:nhân đầu tiên, cũng, điệu, thiêng liêng), đó là khổ đế, nhân đế, diệt đế và đạo đế.
khơng có kết quả cuối cùng (vơ thuỷ, vơ chung), khơng có gì là tổn tại Vĩnh Khổ đế (Duhkha) là thuyết về sự khổ, cho rằng đời người là bể khổ, trong
đó có 8 cái khổ cơ bắn: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất
hằng, bất biến, mọi vật đều biến đổi liên tục (van pháp vô thường), khơng có gì đắc, ngũ uẩn. Ngay cả trong sự vui sướng nhất vẫn có cái khổ. Trong cuộc
đời, con người khơng thể thưát khỏi bể khổ. Khổ là bản chất cuộc sống của
là thường định. Con người cũng không tồn tại - “vô ngã”, do dé cũng không tổn con người. :
tại Atrnan (tiểu ngã). Phật giáo cũng phú định sự tổn tại của Brahman (đấng “Nhân đế (Samudaya}, hay cịn gọi là tập đế, nói về nguyên nhân của sự
khổ. Khổ có nhiều nguyên nhân, trong đó ba nguyên nhần chính là tham; sân,
sáng tạo). Thế giới sự vật hiện tượng ln ở trong một chu trình biến hố khơng
si. Những nguyên nhân ấy kết hợp với duyên, khởi tạo thành thập nhị nhân
ngừng là sinh - trụ - đị - diệt (hoặc thành - trụ - hoại - không), ở con người là
duyên, tức là 12 cái vừa là nhân, vừa là duyên, là vô minh, hành, thức, đanh sắc,
sinh - lão - bệnh - tử. Đó là quá trình biến hố theo quy luật nhân quả mãi mãi.
Một sự vật ra đời là đo một nguyễn nhân trước nó, nhưng đồng thời nó lại trở lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh và lão tử. Sự luân hồi sinh tử khơng đứt của
thành ngun nhân của cái sau nó. Lí thuyết duyên khởi của Phật giáo đã giải đời người đều do sự chỉ phối, quyết định của thập nhị nhân duyên. -
thích về thực chất mối quan hệ giữa nguyên nhân với kết quả trong sự vận
động, biến hoá của thế giới. Cái nhân nhờ cái duyên mới sinh ra quả; quả lại do Diệt đế (Nirodha) là thuyết về sự diệt khổ. Để thoát khỏi bể khổ thì phải
tận điệt được các nguyên nhân sinh ra sự khổ. Khổ có thể tiêu điệt được. Con
duyên mà tạo thành nhân khác; nhân khác lại nhờ duyên mà tạo thành quả mới. người có thể thốt khỏi vịng quay của ln hồi nghiệp báo để đạt tới cõi Niết
bàn (Nirvana). . / " .
Cứ như vậy, quá trình tương tác nhân - quả nối tiếp nháu vô cùng vô tận. Duyên
chính là điều kiện trong mối quan hệ tương tác đó. Tư tưởng bản thể luận trong . Đạo đế (Marga) là thuyết về con đường và phương pháp tu luyện để diệt
triết học Phật giáo có tính chất nhị ngun nhưng trong đó chứa đựng những khổ, giải thoát khỏi luân hồi sinh tử, vượt lên trên sự vô minh, những vướng bận
bởi sự sống chết, vui sướng hay khổ đau nhằm đạt tới trạng thái trong sáng
yếu tố biện chứng khá sâu sắc.
thuần khiết, sự siêu thoát của tâm thức. Có 8 ngun, tắc (bát chính đạo) để đi
Về triết lí nhân sinh, Phật giáo đưa ra tư tưởng luân hồi (Samsara) và nghiệp
báo (Kama), tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên và: niết bàn. Luân hồi; nghiệp báo đến sự giải thốt, đó là chính kiến (hiểu biết đúng đắn), chính tư duy (suy nghĩ
dựa trên luật nhân - quả. Sự sống chết của con người chỉ là sự hợp tan của ngũ đúng đắn), chính ngữ đời nói đúng đắn), chính nghiệp (tạo nghiệp tốt, tránh
uẩn. Sau khi chết đi, con người có thể tái sinh trở lại trong các kiếp khác, đó là nghiệp xấu), chính mệnh (giữ ngăn ‘duc vong), chinh tinh tién (rén luyén tich
thần, người, atula, quỷ, súc sinh v.v... Sự luân hồi giống như bánh xe quay trịn
khơng dứt. Việc tái sinh trở lại kiếp nào (quả) là phụ thuộc vào nghiệp (nhân) mà cực, tu luyện khơng mệt mỏi), chính niệm (có niềm tin vào sự giải thốt), chính
định (tập trung tư tưởng cao độ). Tám nguyên tắc trên có thể thâu tóm vào (tam
con người đã tạo ra lúc còn sống. Nghiệp được chia ra làm nhiều loại là thân
học): Giới - Định - Tuệ, tức ba điều cần học tập và rèn luyện.
nghiệp, ý nghiệp, khẩu nghiệp. Nghiệp được gây ra ở các đối tượng khác nhau
3. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ, trung đại
như cha mẹ, ông bà, anh chị em, những người trong dịng họ v.v... lại có mức độ
Triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể hiện đưới hình thức tơn giáo và những tư
tác động nặng, nhẹ khác nhau. Tất cả các nghiệp ấy được phân thành bái loại:
tưởng tôn giáo cũng chứa đựng trong các hệ thống triết học. Giữa tôn giáo và
nghiệp thiện và nghiệp ác. Toàn bộ các nghiệp hợp lại với nhau hình thành nên
J
24 25
triết học có sự hồ nhập rất khó phân biệt, Các trường phái triết học kể cả chính tiêu diệt nhà Ấn, lập nên nhà Chu. Tình hình kinh tế - xã hội thời Tây Chu có
thống và khơng chính thống đều vừa mang tính triết học, vừa mang tinh ton
giáo. Tư tưởng tôn giáo Ấn Độ có xu hướng “hướng nội”, do đó việc lí giải và những điểm nổi bật, đó là, chế độ quốc hữu về ruộng đất và sức lao động; đã có
thực hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt
sự tách biệt, đối lập giữa thành thị và nông thôn, xuất hiện đối kháng giai cấp;
giai cấp địa chủ quý tộc giữ địa vị thống trị xã hội sử dụng tơn giáo, chính trị,
tới sự giải thốt có phần nổi trội. : đạo đức làm công cụ bảo vệ địa vị và quyền lợi của mình,
Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có nội dung và hình thức đa dạng. Tư tưởng Thời kì tứ bai (Thời Xuân Thu- Chiến Quốc từ thế kỉ VIH đến giữa thế kỉ
TH TCN) là thời kì có những biến động xã hội lớn. Đây là thời kì tan rã của chế
triết học Ấn Độ bao quát nhiều lĩnh vực khác nhau như bản thể luận, nhận thức độ chiếm hữu nô lệ gia trưởng, hình thành quan hệ sản xuất phong kiến. Về kinh
tế; nên sẵn xuất nông nghiệp, thủ công: nghiệp, thương nghiệp phát triển mạnh.
luận, quan điểm về đạo đức, chính trị, xã hội v.v.... nhưng nổi bật lên trong tất Thành thị có cơ sở kinh tế tương đối độc lập. Hình thúc sở hữu ruộng đất'và kết
cả các lĩnh vực đó là vấn đề nhãn sinh từ góc độ tâm linh tơn giáo...
Trong quá trình phát triển, nội dung của các hệ thống triết học sautự thường cấu giai tầng xã hội biến động mạnh. Xuất hiện tầng lớp địa chủ mới (hiển tộc),
kế tục, tiếp nối chứ khơng gạt bỏ hệ thống triết học có trước, Mỗi trường phái
cố gắng làm sáng tỏ học thuyết đã có và tránh mâu thuẫn với nó, Trong lịch sử những mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa
tầng lớp địa chủ mới với giai cấp quý tộc thị tộc cũ của nhà Chu đang nắm chính
phát triển tư tưởng, triết học khơng thấy có sự phát triển đột biến, mang. tinh quyền. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế:lực cát cứ đẩy Trung Quốc cổ đại
vào những cuộc chiến tranh khốc liệt triển miên (Bá đạo nổi lên lấn át ‘Vuong
bước ngoặt. dao). Day là những biến động xã hội tất yếu của thời kì lịch sử đang trong giai
Triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể hiện một trình độ tư duy. trừu tường Cao, đoạn đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ gia trưởng chuyển sang xã hội phong kiến.
đặc biệt là khi lí giải các vấn để bản thể luận, nhận thức luận như vấn đề về tốn: Sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc 2(2211 TCN), chế độ phong
kiến trung ương tập quyển được thành lập và được tliếếp nnốốit bởi các triểu đại
tại, sinh thành, biến hoá của vạn vật, về mối quan hệ giữa “tồn tại? và “không
phong kiến lớn như: Hán, Tuy, Luong, Đường, Tống, Minh, Thanh. Đến cuối
tốn tại”, các quan điểm về nhận thức và lơgích học. thời nhà Thanh, trước sự xâm nhập của tư bản phương Tây, cơ sở kinh tế - xa hội
của xã hội phong kiến Trung Quốc mới dan dan bị phá vỡ. Nhìn chung, cơ sở
Triết học Ấn Độ cổ, trủng đại thể hiện tính biện chứntgự phát và tam khái
quất khá sâu sắc, song cũng mang tính thâm trầm của suy tư triết học phương kinh tế và kết cấu xã hội phong kiến thời trung cổ khơng có những thay đối lớn.
Đơng; được biểu hiện đưới hình thức cảm: nhận, trực giác, là sự đóng góp quý
giá vào sự phát triển tư đủy triết học nhân loại.
iL TRIET HOC TRUNG QUỐC CỔ, TRUNG ĐẠT Vẫn là nên kinh tế nơng nghiệp mảng tính khép kín, tự củng tự cấp. Trong xã hội
mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, giữa cáé tập đồn
1. Điều kiện kinh tế - xã hội phong kiến lớn với nhau. Các học thuyết triết học là sự phản ánh điều kiện Kinh
tế - xã hội trong suốt chiều đài lịch sử hàng ngàn năm của: thời cổ, trung đại ở
Trung Quốc cổ đại là một quốc gia rộng lớn, ¿ có 5 lịch sử lâu đời, ,được phân Trung Quốc. Thời Xuân. Thu - Chiến Quốc là thời kì “Bách gia tranh mình”,
chia thành hai thời kì lớn,
tàu “Bach gia chư tử”, xuất hiện nhiều trường phái triết học lớn như: Âm Dương gia,
Thời kì thứ nhất (va Tay Chu thé ki xvm - XI TCN). Thời Ân - Thương là
thời kì xã hội đang ở thời kì tan rã của chế độ thị tộc bước vào thời kì xã hội Ngũ Hành gia, Nho gia, Lão gia, Pháp gia, Mặc gia, Nông gia... :
chiếm hữu nô lệ gia trưởng phương Đông. Nền kinh tế nông nghiệp đã khá phát
triển, đã có sự đối lập giữa thành thị và nông thôn; sự phân định, xác lập bờ cõi 2. Một số trường phái triết học tiêu biểu của Trung Quốc thời cổ, trung đại
và manh nha thành lập nhà nước, có chữ viết, có lịch mùa v.v... Vào khoảng thế a. Âm- ~ Duong gia
kỉ XITCN, tộc Chu từ phía Tây Bắc, men theo sơng Hoàng Hà, tiến vào đất Ân, Thuyết Âm - Dương tổng hợp nhiều tư tưởng triết học nền tắng ở Trung Quốc
cổ đại, được thể hiện tập trung ở Kinh dịch - một trong mười tác phẩm hàng đầu
26 27
trong Ngũ Kinh. Theo Học thuyết Âm - Đương, khởi nguyên của mọi sự hình nguyên ấy không ở trạng thái tĩnh mà ở trạng thái động. Các yếu tố đó khơng
thành, biến hố vạn vật trong vũ trụ là hai thế lực Âm (— -) và Dương (—). Âm và
tôn tại cô lập, tách rời mà quan hệ mật thiết với nhau. Mọi sự sinh thành hay
Dương vừa đối lập, vừa thống nhất với nhau. Biểu hiện của Âm, Dương là
những mặt đối lập trong vũ trụ, trời đất, vạn vật và trong đời sống con người, xã huỷ điệt, sự sống hay chết đều do năm hành kết hợp hay tan rã mà có. Khi đã
hội như trời (dương)- đất (âm), cha (đương)- mẹ (âm), quân tử (dương): tiểu sinh thành rồi thì mỗi sự vật hiện tượng đều tương ứng với một hành nào đó làm
nhân (âm), các hiện tượng cao - thấp, sáng - tối, cứng - mềm, thẳng - cong, khơ chủ. Do đó, tính chất, bản chất của sự vật hiện tượng ấy là do tính chất của hành
~ ướt, nóng - lạnh, thịnh - suy v.v... đều là sự thể hiện của hai mặt dương và âm: chủ quyết định. Căn cứ vào hành chủ có thể giải thích được tính chất của mọi
sự vật, hiện tượng. Ngũ hành có chức năng to lớn đó vì chúng là những “khí”
Hai mặt đối lập Âm - Dương khơng có sự ngăn cách tuyệt đối. Trong Ẩm có đầu tiên, luôn luôn vận động và biến đổi, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau
Dương, trong Dương có Âm. Chính sự tác động qua lại và kết hợp với nhau của theo hai quá trình vừa tương sinh vừa tương khắc. “Tương sinh” là quá trình bồi
hai mặt Âm- Dương quyết định sự hình thành và biến đổi của vạn vật: Sự:tác
đấp, nuôi dưỡng, thúc day. “Tuong khéo” 1a quá trình kìm hãm, chế ngự sự tồn
động qua lại của hai thế lực Âm và Dương, trong q trình sinh hố của vạn tại và phát triển của sự vật,
vật, được diễn ra theo những tính quy luật. Ngũ hành tương sinh là do yếu tố này tác động mà sinh ra yếu tố khác như
ˆ Thứ nhất, Âm và Dương vừa đối lập vừa gắn kết không rời nhau; là cơ sở Mộc sinh Hoả (gỗ cháy sinh lửa), Hoả sinh Thổ (mọi vật cháy thành than,
sinh thành mọi vật, gọi là Âm - Dương giao dich. thành đấU; Thổ sinh Kim (đất rắn ngưng kết thành kim loại), Kim sinh Thuỷ
(kim loại nóng chảy, rỉ sét thành nước), Thuỷ sinh Mộc (có nước cây cỏ nảy
Thứ hai, Âm - Dưỡng luôn luôn vận động theo hai khuynh hướng trái sinh phát triển), Mộc sinh Hoả v.v... Cứ như vậy quá trình sinh thành của vạn
vật không dứt. : sa 2
ngược nhau. Cái này lớn dan (trưởng) thì cái kia nhỏ dần (tiêu), zọï là Âm -
Ngũ hành tương khắc là quá trình các yếu tố chống đối, bài trừ nhau, chế
Dương tiêu trưởng, Âm thịnh Dương suy, Dương thịnh Âm suy.
ước lẫn nhau. Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuý, Thuỷ khắc Hoá, Hoả khác Kim,
Thứ ba, Âm ~ Duotn uy gvận động trái ngược nhau nhưng không phải là Kim khắc Mộc v.v... Quá trình ngũ hành tương khắc cững liên tục khơng ngừng
tạo thành q trình tuần hồn phản ánh tính chất chống đối lẫn nhau của các
huỷ thể của nhau, cái này là điểu kiện của sự tổn tại, sinh thành của cai kia. mặt đối lập: Quá trình sinh khắc của ngũ hành không tách rời nhau, xen kẽ lẫn
Nếu Dương phát triển đến vô cùng hoặc Âm phát triển đến võ cùng thì xoay nhau phản ánh quá trình sinh thành và biến đổi của trời đất, vạn vật. Đây là tư
tưởng triết học quan trọng nhất, cơ bản nhất của Thuyết Ngũ hành.
ngược lại,gọi là Âm- Dương phản phục. Trong Âm có Đương, trong Duong cé
Am. Am- Duong ln gắn bó với nhau, không tách rời nhau.
Thứ tứ, nếu ‘Am - Duong cân bằng thì sự vật cịn tồn tại là nó, nếu Âm -
Dương mất cân bằng thì sự vật khơng cịn là nó nữa, mà chuyển thành cái khác,
sự vật cũ tàn lụi, tiêu vong, sự vật mới khác ra đời, sinh trưởng. Về sau người Trung Quốc:vận dụng kết hợp cả hai thuyết nên thường gọi là
. .
Trong học thuyết Âm - Dương có nhiều tư tưởng duy vật và biện chứng tự Thuyết Âm dương - Ngũ hành. Thuyết Âm dương - Ngũ hành thể hiện quan
phát, lí giải sự vận động; biến đổi của sự vật theo chu kì tuần hồn chứ khơng
phải là sự phát triển đi lên từ thấp đến cao. Do đó, khi vận dụng Thuyết Âm - điểm duy vật về thế giới, thừa nhận tính vật chất của thế giới. Tuy cịn chất
Dương vào vào lĩnh vực chính trị - xã hội, người Trung Quốc thời cổ, trung đại
phác và máy móc nhưng đã có tác dụng lớn chống lại chủ nghĩa duy tâm và tư
tưởng mục đích luận trong quan niệm về tự nhiên.
hay có tư tưởng bảo thủ, biện hộ cho sự thống trị của chế độ phong Kiến. c. Nhữgia
b. Ngũ hành gia Là học thuyết chính trị xã hội, theo khuynh hướng nhập thế, chứa đựng
nhiều tư tưởng triết học sâu sắc. Ra đời vào cuối thời Xuân Thu (giữa thế kỉ VĨ
Ngũ hành là năm yếu tố vật chất mang tính khởi nguyên của thế giới là TỒN) và nhanh chóng trở thành học thuyết có ảnh hưởng lớn nhất ở Trung
Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Theơ Thuyết Ngũ hành, các yếu tố vật chất khởi
28 29
Quốc. Từ thời nhà Hán đến nhà Thanh, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giữ địa mệnh” được khẳng định nhất quán hơn và là một trong những tư tưởng cơ bản
vị thống trị trong xã hội.
của Nho giáo, chỉ phối, ảnh hưởng nhiều đến các tư tưởng khác.
Người sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử. Người kế tục xuất sắc của Về chính trị - xã hội, thời đại của Khổng Tử là thời đại “Bá đạo” nổi lên
Khổng Tử là Mạnh Tử và Tuân Tử. Ba nhà tư tưởng này là đại biểu tiêu biểu lan at “Vuong dao” cia nha Chu, trật tự lễ pháp cũ của nhà Chu bị đảo lộn: Đại
của Nho giáo thời kì Xuân Thu:- Chiến Quốc (Nho giáo tiên Tần; hay Nho giáo diện cho giới quý tộc cũ, Khổng Tử rất đau xót trước thực trạng xã hội đương
thời, ông chủ trương lập lại pháp chế, kỉ cương của nhà Chu, kế thừa sự nghiệp
nguyên thuỷ). Nho giáo có 6 bộ sách lớn là Kinh Dịch, Kinh Thì, Kinh Thu, của Văn Vương, Chu Cơng trước đây. Khổng Tử mong có một “xã hội hoà”.
Chủ trương của ông là “Lễ chỉ dụng, hoà vi quý” (tác đụng của lễ là lấy hoà
Kinh Lễ, Kinh Nhạc và Kinh Xuân Thu. Đến thời nhà Tân, bộ Kinh Nhạc bịthất làm quý). Ông mong muốn noi théo đạo của tiên vương: “Tiên vương trï đạo tư
truyền; chỉ cịn lại Ngũ Kính. Về sau các học trị của Khổng Tử căn cứ vào Luc vi mĩ”, coi đạo của vua trước là điều hoà tốt dep. Một “xã hội hoa” theo quan
Kinh và những lời của Khống Tử dạy cho học trò, những lời đàm thoại của niệm của Khổng Tử: lỗ xã hội khơng có sự phản kháng, khơng có sự đấu tranh
Khổng Tử với những người khác, viết thêm được các bộ sách nữa là Luận ngữ, lẫn nhau, xã hội khơng có bạo lực, xung đột, tranh giành lợi ích. Theo Khổng
Mạnh Tử (do Mạnh Từ viết, Đại học (do Tăng Sam. viet), Trung Dung (do Tit Tủ, “háo dũng tật ban loan đã” (ưa đùng vũ lực, chán ghét cảnh nghèo là mâm
Tư viết).
Khổng Tử (55 L— 479 TCN ) tên là Khâu, tự là Trọng Ni; vốn là người Tống, méng cha loan); “Quan tt vô sở tranh” (người qn tử khơng có gì đáng phải
tranh giành), cịn người nghèo thuộc tầng lớp dưới thì an phận, khơng ốn trách,
sinh ra ở nước Lỗ (nay thuộc huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng). Ơng là nhà lấy nghèo làm vúi, “Bản nh vơ ốn”, “An bần nhi lạc”. Các quán hệ trong xã
chính trị, nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. :
Về bản thể luận, Không Tử để cập nhiều. đến vấn đề: “trời”, “đạo: trời”, hội điều hoà, tốt đẹp theo nguyến tác hai chiều, người dưới cân có thái độ an
“mệnh trời”. Quan niệm về “trời” của Khổng Tử bao hàm hai nghĩa::“Trời? được phận, kính trọng những người có địa vị thuộc tâng lớp trên, còn người trên đối
hiểu là quy luật, trật tự vốn có của tự nhiên. Trong Luận ngữ, Dương Hoá 18, với người dưới thì phải tơn trọng (bước ra cửa lúc nào cũng phải chỉnh tế như
Khổng Tử nói: “Thiên hà ngôn tai, tứ thời hành yên, vạn vật sinh yén, thiên hà gặp khách quý, sai khiến dân Việc gì cũng phải thận trọng). Mọi người, mọi giai
cấp, tầng lớp trong xã hội phải có sự hồ hợp với nhau. “Hồ là cái gốc của
ngơn tai” (Trời có nói gì đâu! Bốn mùa vẫn vận hành, vạn vật vẫn sinh hoá mãi! nhạc”. Trong các mối quan hệ của con người, ơng coi quan hệ chính trị; đạo
Trời có nói gì đâu). 6 đây, ơng bộc lộ lập trường duy vật chất phác.
“Trời”: được:hiểu như là một thực thể có ý.chí. Ý trời vy“ mệnh” đức là những quạn hệ cơ bản. Ơng để cao vai trị của những quan hệ đó và thâu
là, “thiên
không thể cãi được mệnh trời. Khổng Tử nói: “Than ơi! Trời làm mất đạo tả”, tóm vào ba mối quan hệ mà ơng coi là chủ đạo, rường cột là: vua tôi, cha con,
“mắc tội với trời khơng cầu ở đâu mà thốt được”: Ý chí của trời là “thiến chồng vợ (tam cương). Từ ba quan hệ cơ bản đó mà mở rộng ra việc giải quyết
những mối quan hệ xã hội khác. .
mệnh” được hiểu như một lực lượng khách quan thần bí chỉ phối mọi mặt đời
Khổng Tử đặc biệt đề cao tư tưởng “thân thân” (coi trọng người thân):và
sống con người như sống chết, giàu nghèo, sang hèn v.v... Trong ba điền “sợ” “thượng hiển” (coi trọng kẻ hiển tài). Xã hội hoà theo quan điểm của Khổng Tử
của người quân tử (sợ mệnh trời, sợ lời nói của thánh nhân, sợ kẻ đại nhân) thì còn là một xã hội có cuộc sống thanh bình, trẻ nhỏ được chăm sóc, người già
điều sợ đầu tiên là sợ mệnh trời (“uý thiên mệnh”). Mặt khác, trong quan niệm
“thiên mệnh” của Khổng Tử, quyền năng của ý trời đã bị hạn chế mội phần do được hưởng cuộc sống thanh nhàn (“lão giả an chỉ”); khoảng cách giữa người
vai trò và năng lực chủ quan của con người. Ông cho rằng, quỷ thần là đó khí giàu và người nghèo không quá đối lập, cách biệt cho dù hiện tượng phân biệt
sang, hèn trong xã hội là khó tránh khỏi. “Khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng đều,
thiêng trong trời đất tạo thành, tuy nhìn mà không thấy, lắng mà không nghe,
không sợ nghèo, chỉ sợ bất an”. Đó là một xã hội trong đó mọi người có sự yêu
thể nghiệm mọi vật mà khơng bơ sót, với quỷ thần mọi người đều phải cung
kính, q thần có ở mọi nơi. Mặt khác, ơng cũng cho rằng, “kính nhi viễn chỉ” thương, gần gũi, tôn trọng lẫn nhau. Đường lối chính trị để thực hiện mục tiêu
đối với quý thần. Đến các thế hệ học trò của ông, trừ Tuân Tử, tư tưởng “thiên ấy, theo Khổng Tử cần phải “chính danh”.
2 31
30
Tư tưởng Chính danh của Không Tử là một nội dụng quan trong trong học khiêm nhường, dũng cảm, trách mình hơn là trách người, thận trọng, biết yêu
thuyết về chính trị - xã hội. Từ điều “1? của vũ trụ, trời đất là “vạn vật các đắc người đáng yêu, biết ghét người đáng ghét v.v...
kì sở”, nghĩa là sở đĩ mọi vật tồn tại là vì chúng đều có vai trò, nhiệm vụ riêng.
Khổng Tử gọi người có nhân là người quân tử, trượng phu để đối lập với kẻ
Cho nên, nếu biết dùng đúng lúc, đúng chỗ (tức là nếu thực hiện “chính danh”)
tiểu nhân. Nhưng trong Luận ngữ, Hiến vấn 7, Khơng Tử nói, có thể có người
thì sẽ trở nên hữu ích. Khổng Tử địi hỏi trong xã hội cũng phải có chính danh.
“Danh” là tên gọi chỉ vai trò, địa vị của từng người trong nấc thang trật tự xã quân tử bất nhân, nhưng ta chưa hề thấy có kể tiểu nhân có nhân bao giờ.
hội. “Thực” là phận sự của từng người bao gồm cả nghĩa vụ, trách nhiệm và Khổng Tử còn cho rằng, thi hành điều nhân phải có sự phân biệt thân sơ, trên
quyên lợi ứng với danh của họ. Danh và Thực phải phù hợp, thống nhất, Danh
và Thực không phù hợp với nhau gọi là “loạn danh”. Thời đại của Khổng Tử là dưới. Tư tưởng của Khổng Tử về luân lí, đạo đức có sự phân biệt đẳng cấp. Như
'thời đại mà ơng gọi là “danh và thực ốn trách nhau”. Khổng Tử cho rằng, cần
phải thực hiện “chính danh” để cho “vua ra vua, tơi ra tơi”. “Chính danh” là vậy, “nhân” của Khổng Tử chính là đạo lí làm người, vừa thương người (ái
nhân) vừa phải giúp người (cứu nhân), mà cứu nhân là quan trọng hơn ca. Vi
điều căn bản của việc làm chính trị để đưa xã hội “loạn” trở lại “trị”. Danh phần vậy, một người dù quán triệt nhiều tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo, nhưng không
đảm bảo được hai mặtái nhân và cứu nhân thì cũng chưa được coi là người có
của mỗi người, trước hết do các quan hệ xã hội quy định. Trong xã hội, có các nhân. Phạm trù “Nhân” trong học thuyết chính trị - xã hội của Khổng Tử có
mối quan hệ cơ bản, đó là quân -~ thần (vua - tôi), phụ - tử (cha - con); phu - phụ quan hệ với các phạm trù khác như Lễ, Trí, Dũng.
(chồng - vợ), huynh - đệ (anh - em), bằng - hữu (bạn - bè). Trong các mối quận Lễ vừa là cách thức thờ cúng (lễ bái) trời đất, quỷ thần; vừa là những quy
hệ đó, Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh ba mối quan hệ đầu, coi đó là rường cột định có tính luật pháp, thể hiện tôn tỉ trật tự xã hội, lại vừa là những phong tực,
trong xã hội. Để chính danh, có thể dùng pháp trị (theo Bá đạo) và đức trị - tập quán, quy tắc Ứng xử v.v... mà mọi người, từ vua quản cho đến thần dân
phải tuân theo. Thực chất lễ là một thứ kỉ luật tĩnh thần để điều chỉnh hành vi
nhân chính (Vường đạo). Khổng Tử khơng muốn dùng pháp trị, vì theo ông, của con người cho đúng với nhân (khắc kỉ phục lễ vi nhân). Như vậy, lễ là sự
dùng pháp trị là dùng hệ thống luật pháp cưỡng bức người ta phải thực hiện, biểu hiện của nhân, đồng thời là điều kiện để đạt tới điều nhân. Tí là tri thức,
dẫn đến tâm lí chống đối, cưỡng lại, từ đó sẽ nay sinh mam ốn hận, phản loạn,
con người phải có trí thức mới thực hành được điều nhân một cách triệt để.
không bền vững. Khổng Tử chủ trương dùng đức trị, tức là dựa vào đạo đức để
Muốn có trị thức thì phải học tập. Học để tu thân - tế gia - trị quốc - bình thiên
cảm hố, giáo dục, thuyết phục mọi người tự giác thực hiện chính danh. Những
người cầm đầu xã hội phải là những tấm gương mẫu mực về đạo đức để thần hạ. Dũng là đũng cảm, dám vì nghĩa quên mình, không sợ cường quyền bạo
lực, có như vậy mới thực hiện được cứu nhân. Tuy Khổng Tử ít nói đến chữ Tín,
dan noi theo. Giáo dục đù có tốt đến mấy đi nữa, nhưng vưa, quan vơ đạo thì xã
hội khơng thể có chính danh được. Theo Luận ngữ, Ứng dã 28; trong hệ thống nhưng ơng khẳng định “Tín” là lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau.
các tiêu chuẩn có năm tiêu chuẩn đạo đức được đề cao là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Khổng Tử coi trọng chữ Tín. Để giữ vững trật tự xã hội, theo Khổng Tữ, điều
và Dũng (sau này, Đổng Trọng Thư bỏ “Dũng” thêm “Tín” hình thành 5 tiêu
kiện cơ bản, có ý nghĩa quyết định là dân tín vào chính. quyền. Sau này, Đồng
chuẩn đạo đức là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín (N gũ thường): Trọng Thư đã xuất phát từ tư tưởng của Khổng Tử về tầm quan trọng của chữ
Nhân là trung tâm trong hoc thuyét chính trị của Khổng Tử. Nhân bao hàm Tín để xây dựng tư tưởng về “Ngũ thường”.
nhiều nội dung; nhưng riội dung cơ bản của Nhân là “ái nhân” (lòng yêu thương
con người). Từ “ái nhân” đi đến hai nguyên tắc là “kỉ sở bất dục vật thí ữ nhân” Về giáo dục, theo Không Tử, giáo dục là con đường duy nhất để thực hiện
(điều gì mình khơng muốn thì cũng đừng đem áp dụng cho người khác) và “kỉ
dục lập nhi lập nhân; kỉ dục đạt nhí đạt nhân” (mình muốn lập thân thì cũng lí tưởng chính trị, giáo hóa dân chúng, thay đổi cách cư xử trong xã hội và cao
hơn cả là làm cho thiên hạ thái bình, thịnh trị, Ơng chủ trương học ở mọi nơi,
giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp người khác thành mọi lúc, mọi người, “học không biết chán”, học phải đi đôi với hành. “Người
đạt). Nhân còn được thể hiện ra ở nhiều tiêu chuẩn đạo đức khác nữa như: quân tử học đạo, đồng thời phải biết hành đạo”. Trên cương vị là một người
trung, hiếu, tiết nghĩa, cung, kính, khoan hồ, cần mẫn, chính đáng, thật thà, thầy, Khổng Tử là một tấm ngương mẫu mực của việc lấy nhân cách của mình
2 33
32
để tác thành nhân cách quý của học trò. Khổng Tử để cao việc tự học và Thứ nhất. trong lực lượng tỉnh thần thì tâm là do trơi pnu cho con người.
phương pháp dạy học theo cách đàm thoại, phù hợp với từng đối tượng. Lí Nhờ tâm mà con người nhận thức được mọi điều. Đó là cái biết tiên thiên, cái tự
tưởng của việc giáo dục là hướng tới tạo dựng những nhân cách mẫu mực của biết, là cái “lương năng” (khơng cần học mà hay) và “lương trí” (khơng cần suy
nghĩ mà biết). Sở đi con người chưa nhận thức được mọi điều là do “lương
con người theo quan điểm Nho giáo. Nho giáo để cao ba mẫu người tiêu biểu:
kẻ sĩ, kể đại trượng phu và mẫu người quân tử. Trong đó mẫu người quân tử là năng” và “lương trí” của tâm bị che lấp bởi dục vọng. Từ đó Mạnh Tử chủ
trương chỉ cần tồn tâm, dưỡng tính hay thành tâm (chí thành) là có thể trở nên
dành hiệu cao quý nhất. Mục đích của giáo dục là tạo dựng, phát triển; hồn sáng suốt, hiểu được mình và hiểu được trời đất, vũ trụ.
thiện nhân cách con người, giúp con người có được đây đủ những phẩm chất, Thứ hai, trong con người đã có sẵn “tứ đoan”, cũng do trời phú cho từ
trước, đó là lòng trắc ẩn, tu ố, từ nhượng và thị phi. Tứ đoan là nguồn gốc của
năng lực để tu thân, tể gia, trị quốc, bình thiên hạ. bốn đức lớn là nhân (có cơ sở từ lịng trắc ẩn), nghĩa (có cơ sở từ lịng tủ ố], lễ
Nhìn chung, hệ thống tư tưởng của Khổng Tử rất phong phú; có tính bách (có cơ sở từ lịng từ nhượng) và trí (có cơ sở từ lịng thị phi). Nếu biết ni
dưỡng tứ đoan thì bốn đức lớn của con người (Nhân, Nghĩa, Lễ, Tr0 như lửa bắt
"khoa. Trong đó các tư tưởng về chính trị xã hội, về đạo đức, về giáo dục hảm đầu cháy, nRữ suối bắt đầu chấy, mỗi ngày mỗi lớn, quyết định tính thiện của
con người, Thành tâm, dưỡng tính chính là để ni dưỡng tứ đoan, phát huy
chứa nhiều tư tưởng triết học sâu sắc, được coi là tiêu biểu nhất. Do giới hạn bởi. được bốn đức lớn, tổng hợp là thành tính người, thành bản chất của con người
điều kiện lịch sử và lợi ích giai cấp, học thuyết của Khổng Tử cũng chứa đựng như là cái thiện vốn có. Dựa vào đó, Mạnh Tử giải thích cái ác là đo khơng tu
nhiều mâu thuẫn, giằng co, đan xen giữa những khuynh hướng cảnh tân với tỉnh nội tâm, để tứ đoan vấn đục làm mất đi bốn đức lớn. *
những khuynh hướng bảo thủ, giữa những tư tưởng tiến bộ với những tư tưởng Trong lĩnh vực chính trị - xã hội, Mạnh Từ chủ trương Thuyết Nhân chính
` bảo thủ, giữa những quan niệm duy vật, vô thần với những quan niệm duy tâm, - Đức trị. Nội dung của Thuyết Nhân chính - Đức trị là, việc của vua, quan phải
lấy nhân nghĩa làm chính chứ khơng phải lấy điều lợi làm chính. Chỉ cần vua,
thiên mệnh, hữu thân, giữa những yếu tố tích cực và những yếu tố tiêu cực. quan lấy nhân đức trị nước thì thiên hạ thái bình. Trong Thuyết Nhân chính của
Chính tính khơng nhất qn trong hệ thống tư tưởng của Khổng Tử là cơ sở để mình, Mạnh Từ rất coi trọng dân. Ơng nói; “Dân vi quý, xã tắc thứ chị, quân vi
các thế hệ sau ông phát triển theo hai hướng: duy vật do Tuân Tử chủ trương và khinh”(dân là quý nhất, đất nước là thứ nhì, vua là thường vì có đân mới có
duy tâm thiên mệnh do Mạnh Tử chủ trương. nước, có nước mới có vua). Vì vậy, Mạnh Tử cho rằng, nếu vua vô đạo, không
hợp với lịng đán và ý trời thì phải được thay thế bằng ông vua khác. Tư tưởng
Mạnh Tử (327-- 289 TCN) họ Mạnh, tên Kha, tự là Tử Dư, người nước Lễ, coi trọng dân đã dẫn Mạnh Tử tới tư tưởng “bảo dân”. “Bảo dân” của Mạnh Tử
thuộc giới q tộc. Ơng là học trị của Tử Tư (Tử Tư là học trò của Tăng Sâm, là sự kế thừa tư tưởng “dưỡng đân” của Khổng Tử, nhưng được phát triển sâu
Tăng Sâm lại là học trò của Khổng Tử). Mạnh Tử đã khuyếch trương những từ sắc hơn. Mạnh Tử khuyên vua phải chia ruộng đất cho đân theo chế độ tỉnh
tưởng duy tâm thiên mệnh của Khổng Tử, phát triển Nho giáo theo hướng duy điển; để đân phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống, bởi “có bằng sản mới có.
tâm một cách triệt để. hang tam’.
Tư tưởng “Thiên mệnh ” được Mạnh Từ trình bày nhất quán trên quan điểm
Tuân Tử (298-238 TCN) họ Tuân, tên Huống, tự là Khanh (Tuân Khanh),
duy tâm thần bí. Mạnh Tử cho rằng, chẳng có việc gì xây ra mà khơng do mệnh người nước Triệu. Ơng có cơng phát triển Nho giáo theo hướng duy vật. Tuân
trời. Mình nên tuỳ thuận mà nhận lấy cái mệnh chính đáng ấy. Tư tưởng “thiên
mệnh” là tư tưởng triết học cơ bản của Mạnh Tử, nó chỉ phối các tư tưởng khác. Tử được đánh giá là nhà duy vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc cổ đại. Tư
Từ tư tưởng “thiên mệnh”, Mạnh Tử đã xây dựng nên học thuyết tính thiện. tưởng triết học của Tuân Tử khá toàn diện trên các mặt bản thể luận, nhận thức
Ông khẳng định rằng “nhân chỉ tính thiện đã” nghĩa là, bản chất của con người
là thiện. Theo Mạnh Tử, con người là sản phẩm của hai lực lượng tỉnh thần luận, lơgích học và chính trị - xã hội.
(tâm, tính, chi) va thể xác (khí). Phần thể xác do khí hạo nhiên của trời đất 35
ngưng tụ lại mà thành. Phần tinh thần là do trời ban cho, như là cái bấm sinh
điều khiển cái khí. Tĩnh thần được hiểu một cách thần bí với hai nghĩa:
34
+. Về bản thể luận, tuy ít những Tuân Tử nói khá rõ vấn đề về trời và người, Mạnh Tử. Theo ông, nên cần dùng giáo lí nhân, nghĩa, lễ để cảm hố con
rằng, có một thế lực khách quan, điều động vũ trụ, đó là Trời. Theo ơng, trời có người, hướng con người tới cái thiện, diệt trừ cái ác.
ý chí, song “trời và người có sự phân biệt”. Trong Tuân Tử, Thiên luận XVI,
— Về chính trị - xã hội, Tuân Tử còn đề xuất một số tư tưởng tiến bộ như: để
VIII, IX, ông nói: Trời có thời của trời, đất có sản vật của đất, người có việc của
trị nước thì vua, quan phải phát triển kinh tế, thực hành tiết kiệm, phân rõ ngành
người; đạo trời là thường xun, khơng vì vua Nghiêu mà đạo trời cịn, khơng nghề (sĩ, nông, công, thương), lấy nông là cơ bản, coi trọng dân: “Vua là
thuyền, dân là nước, nước chở thuyền, nhưng nước cũng có thể lật thun”. Ơng
vì vua Kiệt mà đạo trời mất. Vì thế, cần chú trọng việc người chứ khơng nên chỉ thừa nhận sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội là hợp lí, cần chống chế độ “thế
trông mọi việc ở trời. tập”, “tơng pháp” (chế độ cha truyền con nối). Ơng tiếp tục chủ trương Lễ trị và
xe ° Tuân Tử để cao con người, ông coi con người là tiến hố nhất, là q nhất,
“Theo ơng, nước và lửa có khí nhưng võ sinh; cỏ cây có sinh nhưng vô tri; cẩm Chính danh để tổ chức, duy trì kỈ cương, nề nếp trong xã hội. Với những tư
thứ có tri nhưng vơ lễ nghĩa; con người có khí, có sinh, có trị, lại có lễ nghĩa, do tưởng tiến bộ đó, Tuân:Tử đã góp phần to lớn vào sự phát triển Nho giáo và để
vậy coíï người là giống quý nhất trong vũ trụ. Ông đánh giá cao năng lực hoạt lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại.
động của cơn người. Con người có thể “trị thiên mệnh nhị dụng chỉ” (nhận thức —* Nho giáo thời Hán là sự phát triển của Nho giáo theo tư tưởng duy tâm
quy luật của trời và lợi dụng quy luật đó dé 1am loi cho minh): Trong Tudn Tw, thiên mệnh, được hình thành vào thời Tây Hán với học thuyết của Đồng Trọng
Thiên luận, bàn về trời, ơng nói: “Tơn thờ trời sao bằng:cứ-biết-lợi dụng thuận Thư. Đến thời Đông Hán, học thuyết của Đồng Trọng Thư được coi là hệ tư
theo mệnh trời mà làm, chờ thời sao bằng thuận ưng theo trời mà làm”. Tư tưởng chính thống; là khuôn mẫu về đạo đức xã hội của các triều đại phong kiến.
Đổng Trọng Thư (180 - 105 TCN) đã kế thừa gần như toàn bộ tư tưởng của
tưởng duy vật vơ thần của Tn Tử cịn thể hiện cả trong quan điểm về quý
các các nhà Nho tiên Tân và trình bày Nho giáo với một hệ thong mach lac hon.
thân. Theo Tuân Tử, quý thần chỉ là do con người sợ hãi các thế lực của tự Có thể nhận thấy điều đó trong tư tưởng chủ yếu của ông.
+ Mot ld, tư tưởng thiên nhận giao cảm: Trời và người có thể giao cảm được
hiện tượng tự nhiên khơng liên quan gì đến số mệnh con người, hoạ phúc của
con người là do con người làm ra chứ không phải đo quỷ thần tạo ra. với nhau (trời và người là một thể thống nhất). Đồng Trọng Thư cho rằng, trời
« Về nhận thức luận, Tn Từ cho rằng, phải có hình thể con người mới
sinh ra ý thức, tình cảm. Từ đó, con người có khả năng nhận thức được mệnh sinh ra mọi vật trong vũ trụ theo mục đích của trời; trời sinh ra cổ cây, động
vật, sản vật phục vụ cho con người; trời sinh ra con người để phục vụ vua quan;
trời (tức là quy luật; trật tự của tự nhiên). Tuân Tử thấy được mối quan hệ giữa
trời sinh ra vua (thiên tử) để thay mặt trời, phụng mệnh trời cai trị thần dân.
hai trình độ của nhận thức cảm tính và lí tính. Ơng cho rằng bản chất của con Trời và người có thể giao cảm được với nhau, thể hiện ở chỗ: trời vui, trời
thưởng nếu dưới trần thế làm theo mệnh trời. Khi đó, trời sẽ có những dấu hiệu
người là ác (nhân chỉ tính ác). Trong xã hội, có ba lí do dẫn tới bất ổn định,
ban thưởng như thiên hạ thái bình, mưa thuận gió hồ, được mùa, triểu đình
đó là: a) Mỗi người chỉ có một số khả năng nhất định: Do đó, nếu khơng có
phân cơng xếp đặt rõ ràng thì tất dẫn tới tranh giành lẫn nhau, làm đảo lộn trật thịnh trị v.v... Nếu thần dân làm trái ý thì trời giận và có những dấu hiệu trừng
tự xã hội. (Quần nhỉ bất phân tắc tranh). b) Sản phẩm làm ra thì ít, nhu cầu con phạt: gieo tai, giáng họa như loạn lạc, hạn hán, động đất, mất mùa, sao chổi,
bệnh dịch... Ngược lại, con người, vua quan căn cứ vào những dấu hiệu đó mà
„người-thì-nhi(dềụuc đa nhỉ vật quả, qua tac tất tranh di), do dé tất yếu dẫn tới
sự tranh giành. c) Con người chỉ hơn động vật ở lễ nghĩa, còn bản títựnnđhiên có thể cầu xin (lập đàn tế trời) thì trời tha thứ hoặc ban thưởng.
về nhu cầu dục vọng và sinh lí thì khơng khác gì động vật. Nếu cứ để hành ~ Hai là, tư tưởng trời trao chính quyền. Đổng Trọng Thư cho rằng, vua phải
động chạy theo bản tính tự nhiên thì tất sẽ dẫn tới tranh giành, cướp bóc, chiến
tranh tàn khốc. Từ ba lí do trên, Tuân Tử đi tới kết luận, tính người là ác, thiện “thừa thiên chỉ” nghĩa Tà Chị mệnh trời trao cho quyền lực cai trị thần dân trăm
là do con người làm ra. Ông phê phần gay gắt tư tưởng “tính người là thiện” của
họ - đó là trời trao chính quyển. Đây là cách Đồng Trọng Thư giải thích sự kế
a
tiếp nhau thống trị xã hội của các triểu đại phong kiến Trung Quốc trong lịch sử
36
37
trên lập trường duy tâm thiên mệnh. Mệnh trời cho ai thì người ấy được làm khách quan, khơng có ý chí, khơng có tĩnh thần, tự nó vận động phân tách, hơn
vua. Đó là “thiên thống” khơng đảo ngược được. Để bảo vệ cho tư tưởng này,
Đồng Trọng Thư còn cho rằng vua, giai cấp thống trị là chủ về lực Dương, sáng hợp mà sinh thành ra vạn vật. Động cơ sinh thành của nó khơng do một sự hối
suốt hiểu được mệnh trời, thuộc lớp người quân tử. Còn thần dân là chủ về lực
thúc từ bên ngồi mà nằm ngay trong q trình vận động sinh hoá. Căn cứ vào
Âm, ngu đốt, thuộc lớp tiểu nhân. Vua thuộc hàng Kim còn dân thuộc hàng
tính tự vận động của “khí” cũng như của vạn vật, Vương Sung đã nhận thấy tính
Mộc. Theo lí “Dương thiện Âm ác”, “Dương tơn Âm tí” và luật sinh khắc của
quy luật nào đó trong tự nhiên cũng như trong xã hội. Nhưng ông lại tuyệt đối
Ngũ hành thì vua và giai cấp phong kiến quý tộc đứng ở địa vị cao sang thống
hố chúng, cho chúng có vai trị chỉ phối, quyết định từ trước đối với sự sinh
trị, cai quản thần dân trăm họ là hợp cách, hợp lí, khơng có gì phải bàn cãi: Ai thành hay huỷ hoại của vạn vật, kể cả đối với xã hội và con người. Cái đó ơng
“phan bác là trái thiên lí. gọi là mệnh hay số, mà con người phải tuân phục không thể cải biến được.
es Ba Id, vé luân lí đạo đức. Do bị chỉ phối bởi tư tưởng thiên nhân giao cảm Trong Luận hành, quyền 2, ông viết: “Nước đang suy. loạn, bậc thánh khơng thể
và trời trao chính quyền của mình, Đồng Trọng Thư đã duy tâm hố học thuyết
luân thường của Khổng - Mạnh một cách cực đoan và khác nghiệt. Không Tử làm cho thịnh vượng; thời đang trị, kẻ ác không thể làm rối loạn được; sự trị
và Mạnh Tử giải thích về ngũ luân trên tỉnh thần Chính danh, ít nhiều có sự loạn của thế giới là ở tại thời, không phải ở sách. Nước mà yên hay suy là tại
bình đẳng về mặt ln lí đạo đức. Trên tinh thần duy tâm thiên mệnh tuyệt đối, số, khơng phải tại giáo hố. Vua hiển hay khơng hiền, chính sách sáng suốt hay
Đồng Trọng Thư đã tuyệt đối hoá ba luân đầu trong ngũ luân, gọi là tam cương khơng sáng suốt, khơng thể làm thêm bớt được”. Đó chính là tư tưởng định
gồm quân - thần (vua - tôi); phụ - tử (cha - con); phu - phụ (chồng - vợ). Trong
tử tưởng này, tính hạ chiều “bình đẳng”, hợp lí trong các quan hệ xã hội đã hầu mệnh duy vật của Vương Sung. -
nhữ bị bãi bỏ, chỉ cồn lại quan hệ một chiêu từ trên xuống đưới, cứng nhắc và
Về nhân sinh quan, Vương Sung bàn nhiều ¿:: tính và mệnh của con
khắc nghiệt. Đồng Trọng Thư cũng trân trọng và kế thừa các tiêu chuẩn đạo người. Trước hết ông cho rằng con người cũng như vạn vật đều là do bẩm thụ
đức khác của Nho giáo nguyên thuỷ. Đặc biệt ong da.dé.cao chit “Tin”, coi n6 “khí? mà sinh ra, khơng có sự tách biệt. Vì bẩm thụ “khí” khơng giống nhau
là một trong ngũ thường của Nho giáo. Nói tới quan niệm đầy đủ về ngũ thường
của Nho giáo là nói tới quan niệm ngũ thường của Đồng Trọng Thư. Đây là một riên có sự phân biệt giữa người và vật và bản tính, số phận khác nhau của con
đóng góp của Đồng Trọng Thư vào sự phát triển của Nho giáo. người. Bàn về tính người, Vương Sung khác với các nhà nhơ thời trước, ông
khơng nói về tính của một người, của một cá nhân mà nói về tính của ba hạng
người trong xã hội. Đó là hạng bẩm thụ được nhiều sinh khí của trời đất thì tính
thiện, thuộc lớp thượng đẳng hiển nhân; hạng bẩm thụ được ít hơn sinh khí so
với hạng hiển nhân, là hạng trung bình thì có.tính trung bình (vừa thiện vừa ác).
Vương Sung (27 - 97 sau công lịch) tự là Trọng Nhậm, được coi là nhà tư .Hạng này được gọi là trung lửu trong xã hội; và hạng bẩm thụ ít nhất khí thì có
tưởng duy lí xuất sắc của Trung Quốc thời nhà Hán. Ông đã phát triển chủ tính ác, thuộc hạng hạ lưu trong xã hội. Từ đó, trong Luận hành, quyền 2,
nghĩa tự nhiên của Lão Tử theo khuynh hướng duy vật. Tư tưởng của Vương
Sung đối lập với tư tưởng duy tâm của Đổng Trọng Thư. Vương Sung cho rằng, luận về tính người, có thiện có ác. Thiện là bản tính tự
nhiên, còn ác có thể giáo hố bảo ban, huấn cải để nó trở nên thiện. Phàm
Về bản nguyên của trời đất vạn vật, tong Luận hành, quyền 18 Vương người vua, người cha, xem xét tính của con cái, của bây tơi, kẻ thiện thì ni
Sung viết: “Thiên địa hợp khí, vạn vật tự sinh; phư phụ hợp khí, tử tự sinh hĩ”
nấng, khuyến khích, hướng đẫn khơng để cho gần kẻ ác, kể ác thì giúp đỡ bảo
(trời đất hợp khí mà mn vật hội tụ sinh ra, cũng như vợ chồng hợp khí với ban, ngăn cấm dé phòng, khiến cho đần dần đi về đường thiện. Thiện đần dan
nhau và con cái tự sinh ra vậy). Theo Vương Sung, “khí” là bản nguyên sinh ra
vũ trụ trời đất. “Khí” sinh Âm - Dương; Âm - Dương kết hợp sinh ra vạn vật. đi sang ác, ác hố thiện, đó là sự giáo hoá để rèn giữa phẩm bạnh của con
Con người cũng từ “khf” mà sinh ra, (Âm khí sinh ra cốt nhục, Dương khí sinh người. Con người và xã hội cịn có mệnh, Đó là định mệnh tự nhiên được
vi thân). Theo tư tưởng của Vương Sung thì vũ trụ, trời đất vơ bờ bến, khơng có Vương Sung vận dụng vào việc giải quyết vấn đề cát, hung trong đời sống xã
trong ngoài, tất cả chỉ là một trường sinh khí như là một lực lượng tự nhiên
hội và con người. Theo Vương Sung thì mỗi người, mỗi chế độ xã hội, mọi sự
2
kiện diễn ra từ cát hung, hoạ phúc, thịnh suy v.v..., đều được gọi là định mệnh
38 39