Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đồ án nhập môn kỹ thuật hóa học đề tài quy trình sản xuất xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI</b>

<b>ĐỒ ÁN NHẬP MƠNKỹ Thuật Hóa Học</b>

<b>Tên đề tài: Quy trình sản xuất xi măngNhóm 4:Lê Thị Hoa</b>

<b>Nhóm chun mơn:</b> Máy Hóa

<b>HÀ NỘI, 1- 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Cơng cuộc đơ thị hóa và hiện đại hóa trong xã hội hiện nay ngàycàng tăng nhanh. Các thành phố lớn của Việt Nam đang trong quátrình phát triển dẫn đến cơ sở hạ tầng về nhà cửa, kho hàng, bãi bếnngày càng được chú trọng để hòa nhập với cộng đồng quốc tế. Để có thể đáp ứng được nhu cầu của tầng lớp nhân dân trong sựphát triển thì ngành cơng nghiệp xi măng rất được chú trọng, vìngành cơng nghiệp xi măng cịn được coi là ngành xây dựng cơ bản.Ở nước ta, nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đang trên đà phát triểnphù hợp với sự phát triển chung của khu vực, với chính sách mở củaĐảng và Nhà nước. Đất nước ta đang thu hút vốn đầu tư nước ngoàingày càng nhiều, trong đó phải kể đến đầu tư vào cơng nghệ sảnxuất xi măng trong những năm gần đây.

Với chủ đề “Quy trình sản xuất xi măng” chúng ta sẽ hiểu thêm vềthành phần, chất lượng của xi măng dùng trong xây dựng mà hằngngày chúng ta sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5.Nhu cầu tiêu thụ xi măng ở Việt Nam và trên thế giới...4

<b>CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT XIMĂNG...4</b>

<b>CHƯƠNG III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG...12</b>

1. Sơ đồ khối và sơ đồ quy trình cơng nghệ...12

2. Thuyết minh quy trình sản xuất xi măng...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG IV: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH SẢN </b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM</b>

Xi măng là một vật liệu xây dựng quan trọng được sử dụng rộng rãitrong xây dựng và xây lắp. Dưới đây là một số tính chất cơ bản củaxi măng:

l1. Tính chất hóa học

Xi măng thường là hỗn hợp của các chất khoáng, chủ yếu làsilicat canxi, alumina, sắt và các thành phần khác như silicat nhơmvà silicat sắt.l

2. Tính chất vật lý*Tính chất cứng, chịu lực:

- Xi măng khi hồn tồn đơng cứng trở thành một vật liệu rất cứng, chịu được áp lực lớn, thích hợp để sử dụng trong việc xây dựng cơ bản như móng, trụ cột.

*Tính chất kết dính và gắn kết:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Khi pha trộn với nước, xi măng tạo ra một chất keo mạnh, gắn kết các hạt cát và sỏi lại với nhau để tạo thành vật liệu xây dựng cứng và chắc chắn. 3. *Tính chất chịu nước:

- Xi măng có khả năng chịu nước tốt sau khi đã hồn tồn đơng cứng. Tuy nhiên, q trình đơng cứng cần phải diễn ra trong điều kiện đủ nước để đạt được độ cứng và chịu lực tốt nhất.

*Tính chất đàn hồi và co giãn:

- Xi măng đông cứng sau một thời gian có thể có tính chất đàn hồi và một chút khả năng co giãn, tuy nhiên, đây khơng phải là tính chấtchính của nó.

*Tính chất chịu nhiệt và chống cháy:

- Xi măng có khả năng chịu nhiệt tương đối tốt, thường được sử dụngtrong việc xây dựng các cơng trình cần độ bền vững cao trước nhiệt độ cao như lò nung, lò sưởi.

3. Ứng dụng của sản phẩm

Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, xi măng là thành phầnchính để sản xuất bê tơng, từ nhà ở đến cơng trình cơng nghiệp lớn.lTình hình sản xuất và thị trường tiêu thụl

4. Sản xuất

Nhiều quốc gia trên thế giới sản xuất xi măng, với các nhà máyxi măng phân bố khắp nơi.l

5.Nhu cầu tiêu thụ xi măng ở Việt Nam và trên thế giới

Thị trường xi măng trong nước và quốc tế luôn duy trì sự cạnhtranh cao. Nhu cầu sử dụng xi măng liên quan mật thiết đến việc xâydựng, vì vậy thị trường này thường ổn định nhưng cũng chịu ảnhhưởng từ biến động kinh tế và phát triển công nghiệp của mỗi quốcgia.lTheo Hiệp hội Xi măng Việt Nam, dự kiến tiêu thụ xi măng toànngành trong năm 2023 đạtlkhoảng 100 triệu tấn, trong đó tiêu thụnội địa ở mức 62 - 65 triệu tấn và xuất khẩu đạt 30 - 33 triệu tấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Năm 2010, Việt Nam lần đầu tiên tự cung cấp đủ clinker, xi măngphục vụ đủ nhu cầu xây dựng nội địa và bắt đầu dành một phần sảnlượng xi măng, clinker để xuất khẩu, hình thành những nhà máy sảnxuất xi măng quy mô lớn với công nghệ tiên tiến, làm tăng khả năngcạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. Đến năm 2021, năng lựcsản xuất đạt 106,2 triệu tấn xi măng, năm 2023 năng lực thiết kế đạt112,5 triệu tấn, thậm chí thực tế có thể sản xuất trên 125 triệu tấn.

<b>CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT XIMĂNG</b>

1. Nguyên liệu1.1. Clinker

Clinker là thành phần chính của xi măng. Clinker lần đầu tiên đượcsản xuất trong lị nung với khí lên đến 2.000°C, làm nóng các nguyênliệu thô như đá vôi (canxi cacbonat) với một lượng nhỏ các vật liệukhác (ví dụ đất sét) đến 1.450°C. Trong quá trình này, được gọi làquá trình nung,lcanxi cacbonat (đá vơi) được chuyển hố thành canxioxitl(vơi), sau đó phản ứng với các thành phần khác từ nguyên liệuthô để tạo thành khoáng chất mới, được gọi chung là clinker. Vật liệugần nóng chảy này được làm lạnh nhanh chóng đến nhiệt độ 100 -200°C. Clinker có dạng cục sỏi nhỏ , kích thước 10-50mm.

a; Thành phần hóa học

Thành phần phối liệu sản xuất ra clinker bao gồm 4 oxit: CaO, SiO2,Al2O3, Fe2O3

- Oxit canxi do nhóm nguyên liệu cacnonat canxi cung cấp

- Oxit SiO , Al<small>22O3</small>, Fe<small>2O3</small> nằm trong các khống sét do đất sét cungcấp

- Ngồi ra cịn có một số các oxide khác ở hàm lượng nhỏ: MgO,Na<small>2</small>O, K O (hàm lượng MgO ≤ 5%, tổng hàm lượng kiềm không vượt<small>2</small>quá 2%), các loại nguyên liệu để làm xi măng đá vơi chun dùng,đất sét, vỏ sị nhưng vì tài ngun này ít nên ít dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Thành phần tổng quát của clinker:CaO = 62-68%

SiO = 21-24%<small>2</small> Al<small>2O3</small> =4-8%

Fe2O3=2-5%1) CaO (Canxi oxit)

- CaO (vôi sống) là một chất có dạng tinh thể rắn dạng bột hoặcvón cục màu trắng.llà một chất ăn da và có tính kiềm

- Sản xuất CaO:

+ Nguyên liệu chủ yếu: đá vôi trong tự nhiên hay các nguồn canxicacbonat (CaCO ) nguồn gốc sinh vật như san hơ, vỏ các lồi<small>3</small>nhuyễn thể,…

+ Ở nhiệt độ cao, từ khoảng 500 C đã bắt đầu xảy ra quá trình<small>0</small>phân hủy nhiệt của CaCO3và quá trình phân hủy xảy ra ào ạt ởnhiệt độ khoảng 900 đến 1000<small>0</small>C.

CaCO3l→ CaO + CO22) SiO (Silic Dioxit)<small>2</small>

- Cịn gọi là Silica, độ cứng cao, có hai dạng cấu trúc là dạng tinh thểvà vơ định hình. Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ởdạnglcátlhaylthạch anh

- Dù silica phổ biến trong tự nhiên nhưng người ta cũng có thể tổng hợp được theo nhiều cách khác nhau:

Bằng cách cho silic phản ứng với oxy ở nhiệt độ caoSil l+lO(r) <small>2(k) → SiO2(r</small>)

Phương pháp phun khói (thủy phân silic halogel ở nhiệt độ cao với oxy và Hydro)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nhiệt phân Al (OH) : lllllllllllll<small>3</small>

2Al (OH)<small>3l→lAl O23</small>l+ 3H O<small>2</small>4) Fe<small>2O3</small> (Sắt (III) oxit)

- Là chất rắn, nâu đỏ, khơng tan trong nước. có thể được lấy từ đấtsét

- Điều chế:

Nung Fe trong khơng khí đến phản ứng hồn toàn (oxi dư)Fe + O2<small>(dư) </small> Fe<small>2O3</small>

Nhiệt phân quặng pirit (FeS )<small>2</small>

4FeS<small>2l+ 11O2 </small>→2Fe<small>2O3l+ 8SO ↑2</small>b; Các khống chính trong Clinker

- 4 oxit chính trong phối liệu khi nung đến 1450°C sẽ phản ứng vớinhau tạo thành 4 khoáng chính trong clinker lC3S (3CaO.SiO<small>2</small>);C2S(2CaO.SiO<small>2</small>); C3A (3CaO.Al<small>2</small>O<small>3</small>); C4AF (4CaO.Al<small>2</small>O .Fe<small>32</small>O<small>3</small>).

- Các thành phần khống chính trong Clinker xi măng1) Alit (C3S)

- Là khống silicat quan trọng, chiếm 45 - 60% trong clinker. - Cơng thức hóa 3CaO.SiO , và một lượng - nhỏ các oxit như MgO, <small>2</small>Al O<small>23, …2 – 4% </small>

- Bền trong khoảng từ 1200℃ – 1900℃, dưới 1200℃ alit bị phân hủy thành C2S, chảy lỏng ở 1900℃. Alit tạo cho xi măng cường độ cao, tốc độ đóng rắn nhanh

2) Belit: (C2S)

- Chiếm từ (20 – 30)% hàm lượng clinker

- Cơng thức hóa: 2CaO.SiO và lượng nhỏ từ (1 – 3) % các oxit như<small>2</small>Al O<small>23, Fe2</small>O<small>3, ... </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Belit có 4 dạng thù hình: α, α’, β, ɣ. Độ bền và khả năng kết dính giảm dần từ α đến ɣ.

- Belit đóng rắn tương đối chậm, cường độ tăng dần, tỏa ít nhiệt, bền trong mơi trường nước.

- Celit đóng rắn tương đối chậm, cường độ thấp, nhưng bền trong nước và môi trường sunphat.

* Aluminat canxi: C3A - Chiếm khoảng 5 – 15%

- Cơng thức hóa: 3CaO. Al<small>2O3</small>, ngồi ra cịn một số oxit khác. C3A đóng rắn nhanh, kém bền trong nước và nước khoáng.* Thủy tinh clinker:

- Tạo thành trong quá trình làm lạnh

- Hàm lượng 5 – 10%, phụ thuộc vào tốc độ làm lạnh

4.Các khoáng chứa kiềm Cơng thức hóa: K<small>2O.23CaO.12SiO2</small> (gốc C2S) và Na<small>2O.8CaO.3Al2O3</small> (gốc C3A)

Sự hình thành các khống chứa kiềm này khơng có lợi vì làm tốc độ đóng rắn khơng ổn định, làm giảm hàm lượng silicat trong các khoáng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

1.2. Thạch cao

- Là khống vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần làmuối canxi sunfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO .2H<small>42</small>O), trọng lượngkhá nhẹ.

- Thạch cao được tìm thấy trong đá vơi, chúng có mặt ở hầu hết mọinơi trên Trái Đất, khơng bị phân hủy mà chỉ có phản ứng loại bỏ nước- Đây là dạng muối vơ cơ trung tính và khơng gây hại cho sức khỏecon người, có khả năng chống cháy tự nhiên.

- Vai trò đối với xi măng:

Mục đích chính của việc thêm thạch cao vào xi măng là làm chậmq trình hydrat hóa của xi măng khi được trộn với nước. Khi thêmnước vào xi măng, xảy ra phản ứng với canxi aluminat và cứng lại.Thời gian diễn ra q trình này rất ngắn nên khơng cho phép diễn ranhiều hoạt động như vận chuyển, trộn và đổ

- Ảnh hưởng đối với xi măng:

1. Thạch cao ngăn cản q trình đóng rắn của xi măng trong q trình sản xuất.

2. Nó làm chậm thời gian đơng kết của xi măng.

3. Cho phép thời gian làm việc lâu hơn để trộn, vận chuyển và đặt.

4. Khi trộn nước với xi măng, Aluminat và sunfat sẽ phản ứng và tạo ra một số nhiệt nhưng thạch cao đóng vai trò là chất làm mát và làm giảm nhiệt của q trình hydrat hóa.5. Xi măng thạch cao có cường độ và độ cứng lớn hơn đáng kể

khi so sánh với xi măng không thạch cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

6. Lượng nước cần thiết trong xi măng gốc thạch cao cho q trình thủy hóa là ít hơn

Tạo độ dẻo cho hồ xi măng . Cường độ ban đầu khi đóng rắnTăng hiệu xuất kinh tế vì giá thành thấp

Tuy nhiên làm giảm cường độ của ximăng vì bản chất đá vôikhông tạo cường độ cho xi măng.

1.4. Đất sét

Đất sét là một loại nguyên liệu quan trong khác dung cho việc sảnxuất xi măng, thành phần cơ bản là các xi silicat nhơm ngậm nước,nó cung cấp SiO , Al<small>22O3</small>, Fe<small>2O3</small> cho phối liệu sản xuất xi măng.Khống sét chủ yếu có trong hầu hết các loại đất sét là Caolinit, thủymica. Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6071:1996, hỗn hợp sét đượcsử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng phải có các hàm lượngoxit nằm trong khoảng: SiO<small>2 = 55-70%, Al2</small>O<small>3 10-24 Fe2O3 4-10%. Ở</small>nước ta đất sét phân bố khắp nơi, có trữ lượng lớn, ngồi ra ở một sốnơi cịnsử dụng đất sét ruộng hoặc đất phù sa. Những loại đất nàythường có hàm lượng SiO thấp, hàm lượng Al<small>2 2O3</small> cao hơn tuy nhiêncó thể sử dụng phụ gia để bổ sung

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chất kiềm, lưu huỳnh, các clorua, các florua, …

- Phụ gia cao silic: là loại phụ gia có chứa nhiều oxit silic, được sử dụng để

điều chỉnh modul silicat trong trường hợp nguồn đất sét có hàm lương SiO2

thấp. Các phụ gia cao silic thường sử dụng là đất đá có chứa hàm lượng

trường hợp nguồn đất sét chứa quá ít Al<sub>2O3. </sub>Phụ gia cao nhơm hay sử dụng

là quặng boxit có chứa 44-58% Al<sub>2O3 </sub>hay cũng có thể sử dụng cao lanh

hoặc tro xỉ…

- Phụ gia khống hóa: thường được sử dụng trong nhà máy xi măng lò đứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhằm làm giảm nhiệt độ phân hủy nguyên liệu ban đầu thành các oxit có

hoạt tính cao. Phụ gia khống hóa thường được sử dụng phổ biến nhất hiện

nay là hợp chất của florua như CaF tinh khiết hay khống thiên <sub>2</sub>nhiên, các

phế thải cơng nghiệp phân phối phát dưới dạng photpho thạch cao, thạch

cao thiên nhiên hay cao nung…

- Ngoài ra để sản xuất các loại xi măng khác nhau, người ta trộn clinker với

một số phụ gia hoạt tính thiên nhiên hay nhân tạo như: xỉ lị cao, quặng màu

thiên nhiên, … hàm lượng của các loại phụ gia này tùy thuộc vào yêucầu và

loại xi măng

*Ảnh hưởng đến chất lượng :

- Cường độ xi măng ban đầu phát triển chậm

- Cường độ sau phát triển cao , bền trong mơi trường thủy hóa- Sử dụng nhằm tăng khả năng bền nước và hạ giá thành 2. Nhiên liệu để nung clinker xi măng

- Chất lượng nhiên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nung, vì vậy phải lựa

chọn nhiên liệu đảm bảo đáp ứng được nhu cầu luyện clinker.- Nhiên liệu trong các nhà máy xi măng dùng để:

Vận hành lị: đối với phương pháp khơ là 83%, phương pháp ướt là 96%

Sấy nguyên liệu: đối với phương pháp khô là 11%, phương pháp ướt là 1%

- Trong công nghiệp sản xuất xi măng, nhiên liệu được sử dụng ở ba dạng: rắn,

lỏng, khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cacbon, 5 – 10% hydro, có nhiệt lượng cao, khơng có tro. Tuy nhiên cần phải

có thiết bị đốt, hầm sấy và bộ lọc dầu vì vậy ở Việt Nam ít dùng loại nhiên liệu

- Phần lớn nhiên liệu dạng khí sử dụng trong cơng nghiệp xi măng là khí đốt

thiên nhiên chứa thành phần chính là CH4, C2H6. Khi đối khí cũng khơng có

tro và thiết bị đốt đơn giản hơn nhiều so với thiết bị đốt nhiên liệu dạng lỏng.

Tuy nhiên ở nước ta do việc khai thác khí nhiên liệu cịn gặp nhiều khó khắn

nên nhiên liệu loại này ít được dùng

- Dùng khí thiên nhiên rất sạch, dễ điều chỉnh, khơng có tro, dùng đểsản xuất xi măng trắng rất tốt. Sử dụng không phải gia công

<b>CHƯƠNG III: QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG</b>

1. Sơ đồ khối và sơ đồ quy trình cơng nghệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Hình 1.1 Sơ đồ khối quy trình sản xuất xi măng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 1.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng</b>

2. Thuyết minh quy trình sản xuất xi măngGồm 6 giai đoạn:

<b>1, Giai đoạn 1: Tách chiết nguyên liệu thôl</b>

ll Sản xuất xi măng các nguyên liệu thô: Canxi, silic, sắt và nhôm.Những thành phần này lấy trong đá vôi, đất sét và cát. Xi măng có tỉlệ đất sét và cát với tỉ lệ nhỏ, nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu sắt,silic và nhôm.l

l Cho đá vôi vào cối đập (1) để nghiền nhỏ sau đó chuyển vào máyrải liệu (2). Máy rải liệu thường được tích hợp với các hệ thống điệnđể điều khiển tự động tần số rung và động cơ rung cho phép điềuchỉnh lực rung, để rải liệu chất thành đống trong kho ( đồng nhất sơbộ). Tương tự, đối với đất sét, quặng sắt, thạch cao và các chất phụgia cũng được chất vào kho và đồng nhất theo cách trên. Còn thanđá sẽ được đưa thẳng vào máy rải liệu (4).ll

l Tại kho chứa, mỗi loại sẽ được máy cào liệu cào thành từng lớp (đểđồng nhất lần 2). Sau đó các nguyên liệu sẽ được đưa lên băngchuyền để nạp vào từng bin chứa liệu theo từng loại đá vôi, đất sét,quặng sắt,...l

l Than đá từ kho chứa sẽ được đưa vào máy nghiền đứng (20) đểnghiền nhỏ. Những kích thước đạt yêu cầu sẽ được đưa vào bin chứa(21), còn lại chưa đạt sẽ hồi về máy nghiền rồi nghiền lại để đảm bảohạt than nhiên liệu cháy hồn tồn khi cấp cho lị nung và tháp traođổi nhiệt.l

<b>2, Giai đoạn 2: Phân chia tỷ lệ, trộn lẫn rồi nghiềnl</b>

l Nguyên liệu thô từ quặng sẽ được chuyển đến phịng thí nghiệmcủa nhà máy. Ngun liệu sẽ được đưa vào máy sào liệu sống (9) đểtrộn đều. Trong sản xuất xi măng người ta thường sử dụng tỷ lệ 80%đá vôi và 20% đất sét. Tại nhà máy xi măng sẽ nghiền hỗn hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thành bột mịn để đảm bảo yêu cầu và được lưu giữ trong đường ốnglớn của nhà máy.ll

<b>3, Giai đoạn 3: Trước khi nungll</b>

l Sau khi nghiền và trộn các nguyên liệu hoàn chỉnh sẽ được đưa vàobuồng trước khi nung. Buồng nung sẽ chứa một chuỗi các buồng trụcđứng, nguyên liệu đã được nghiền trộn được đẩy qua đây và vàotrong lò nung hay còn được gọi là tháp trao đổi nhiệt (11). Buồngtrước nung này sẽ tận dụng nhiệt tạo ra từ lò giúp tiết kiệm nănglượng và thân thiện với mơi trường.l

<b>4, Giai đoạn 4: Giai đoạn trong lị nung luyện clinkerll</b>

Từ các bin chứa liệu (7), từng loại nguyên liệu được rút ra và chạyqua hệ thống cân định lượng theo đúng tỷ lệ cấp phối đưa ra từ nhânviên vận hành điều khiển (tỷ lệ phối liệu được quyết định từ phịngthí nghiệm). Tấc cả ngun liệu đó sẽ được gom vào một băng tảichung và đưa vào máy nghiền đứng để nghiền về kích thước yêu cầu(<15% khi qua sàn 0.08mm), tại đây nguyên liệu đã được đồng nhấtmột lần nữa. Bột liệu sau khi nghiền được chuyển lên Silo chứa liệusống (9) chuẩn bị để cấp cho lị nung, dưới Silo liệu sống phải có hệthống sục khí nén liên tục vào Silo để tiếp tục đồng nhất lần nữa. Đểcó một sản phẩm Clinker ổn định chúng ta thấy nguyên liệu phải quaít nhất 4 lần đồng nhất nguyên liệu.l

<b>Cấp liệu cho lò nung: Công đoạn này rút bột liệu sống từ đáy silo</b>

đồng nhất cấpl đều đặn và ổn định năng suất (tấn/giờ) theo kế hoạchvận hành lò nung.l

<b>Nghiền và cấp than mịn, dầu nặng cho lò nung: Nhằm giữ vững</b>

chất lượng và khối lượng than mịn hoặc dầu hoặc than dầu cấp cho 2đầu lòng nungl

<b>Gia nhiệt và phân hủy cacbonat</b>: Gia nhiệt cho bột sống đến nhiệtđộ yêu cầu và phân hủy cacbonat tại buồng phân hủy của tháp trao

</div>

×