Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.24 KB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
2. Sử dụng và phối hợp các cơng cụ trong chính sách tài khóa...2
3. Liên hệ tình hình sử dụng các cơng cụ chính sách tài khóa...4
III. KẾT LUẬN...10
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>BÀI THU HOẠCH</b>
<i>CHỦ ĐỀ 3: Theo đồng chí, để đẩy nhanh q trình phục hồi kinh tế do tác động của</i>
đại dịch Covid – 19, trong chính sách tài khóa cần sử dụng và phối hợp các cơng cụnhư thế nào? Liên hệ tình hình sử dụng các cơng cụ Chính sách tài khóa thời gianqua của Chính phủ và địa phương?
<b> Làm I. MỞ ĐẦU</b>
Thời gian qua, tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp và có nhiều yếutố khơng thuận lợi, đặc biệt là sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 đã làm suy thoáikinh tế, suy giảm tăng trưởng, thương mại, đầu tư, sản xuất, việc làm, năng suất vàthu nhập tồn cầu.
Cùng với đó, Việt Nam là một quốc gia đang thực hiện nền kinh tế mở cửa vàhội nhập quốc tế nên chịu nhiều tác động của đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng đếnhoạt động thương mại và đầu tư, hàng loạt chuỗi cung ứng bị đứt gãy và hoạt độngsản xuất bị ảnh hưởng tiêu cực. Nhiều doanh nghiệp buộc phải dừng hoạt động, thuhẹp quy mô. Nhiều lao động bị mất việc làm và thu nhập, đời sống gặp rất nhiều khókhăn, mất mác, thiệt hại khơng chỉ của cải vật chất mà cịn cướp đi một số tínhmạng của con người khơng may khi bị nhiễm Covid-19…
Mặc dù vậy, Việt Nam đã có những giải pháp hữu hiệu, những quyết sáchđúng đắn, hợp tình, hợp lý để kiểm sốt dịch bệnh một cách thích ứng, linh hoạt,hiệu quả góp phần khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế và đang trên đà tăngtrưởng trở lại. Có được kết quả ấy, khơng thể khơng nhắc đến một chính sách gópphần tăng trưởng cho kinh tế, đó là chính sách tài khóa, nhờ có chính sách tài khóamà Chính phủ và các địa phương đã sử dụng và phối hợp các công cụ một cách hiệuquả góp phần đẩy nhanh q trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế do tác động củađại dịch Covid-19 gây ra.
<b>II. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i><b>1.1. Một số khái niệm</b></i>
<i>Khái niệm chính sách: Chính sách là tổng hợp các hoạt động của chủ thể quản</i>
lý trong khuôn khổ nguồn lực (bao gồm nhân lực, vật lực và thời gian) có hạn nhằmđạt được hệ thống mục tiêu đề ra.
<i>Khái niệm chính sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách kinh tế vĩ mơ là một tập hợp</i>
các hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm sử dụng tiềm lực kinh tế mà nhà nước cóthể chi phối để thay đổi trạng thái thị trường, qua đó điều tiết hành vi của người sảnxuất và người tiêu dùng, hướng họ thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mơ mà xã hộimong muốn.
Hay nói cách khác, chính sách kinh tế vĩ mô, một mặt tuân theo quy luật kinhtế thị trường, mặc khác nhà nước dùng biện pháp hành chính can thiệp vào nền kinhtế khi tối cần thiết, cách làm như vậy là chính sách kinh tế vĩ mơ.
<i>Khái niệm chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa là các quyết định của</i>
Chỉnh phủ về ngân sách nhà nước nhằm ổn định thị trường, phân phối cơng bằng vàkích thích nền kinh tế phát triển bền vững.
<i><b>1.2. Đặc điểm của chính sách tài khóa</b></i>
<i>Thứ nhất, chủ thể của chính sách tài khóa là bộ máy quản lý ngân sách nhà</i>
nước với cơ cấu và chế độ phân cấp phức tạp
<i>Thứ hai, đối tượng tác động trực tiếp của chính sách tài khóa là tất cả các chủ</i>
thể lỉên quan đến thuế và hưởng lợi từ chi ngân sách nhà nước nên rất đa dạng, trongmột số trường hợp có lợi ích mâu thuẫn với nhau.
<i>Thứ ba, chính sách tài khóa là chính sách đa mục tiêu do chính tác động của</i>
<b>2. Sử dụng và phối hợp các cơng cụ trong chính sách tài khóa để đẩynhanh quá trình phục hồi kinh tế do tác động của đại dịch Covid-19</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Từ cơ sở lý luận nêu trên, để đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế do tác động
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">của đại dịch Covid-19 cần sử dụng và phối hợp các cơng cụ chính sách tài khóa như sau:
<i>Thứ nhất, đối với công cụ thuế: đại dịch Covid-19 đã làm cho nền kinh tế</i>
nước ta bị suy thoái, tăng trưởng ở mức dưới 5% ( với 2,91% năm 2020 và 2,58%năm 2021), do đó địi hỏi nhà nước sử dụng cơng cụ thuế để khắc phục tình trạngsuy thối, trì trệ. Tức phải giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp hoạt động trên địabàn hoặc ngành nghề nào đó truyền đi thơng điệp khuyến khích đầu tư. Bên cạnhđó, khi nền kinh tế suy thối, Chính phủ thường giảm thuế thu nhập cho dân cư,hoãn thu hoặc giảm thuế thu từ doanh nghiệp để kích thích tiêu dùng, khuyến khíchđầu tư, kích hoạt q trình hồi phục và tăng trưởng kinh tế...
Ví dụ: Chính phủ đã có chính sách về giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp,giảm giá điện…..
<i>Thứ hai, đối với công cụ chi ngân sách nhà nước: Thường dùng hơn là chính</i>
sách tăng chi tiêu của nhà nước nhằm kích cầu, kích cung khi nền kinh tế lâm vàotình trạng suy thối, trì trệ thơng qua các biện pháp như tăng tài trợ cho khu vực tưhoặc tăng đầu tư cơng. Cơ quan nhà nước có thể tăng tài trợ nhằm bổ sung thu nhậpcho các nhóm dân cư gặp khó khăn do tình trạng thất nghiệp cao hoặc tài trợ cho cácdoanh nghiệp, giúp họ vượt qua khó khăn.
Ví dụ: Do ảnh hưởng của đại dịch covid-19, năm 2020 Chính phủ đã chi góikích cầu 62 nghìn tỷ đồng hỗ trợ cho người dân gặp khó khăn, sau đó tiếp tục chi 16nghìn tỷ đồng thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng chính sách – xã hội. Đếnnăm 2021, Chính phủ tiếp tục chi 26 nghìn tỷ cho đối tượng lao động bị yếu thế ảnhhưởng bởi dịch Covid-19.
<i>Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước: Khi nền kinh tế tăng trưởng, Chính phủ</i>
các nước có xu hướng tăng chi cho phúc lợi xã hội nên phần ngân sách tiết kiệmđược thường không nhiều. Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng, Nhànước bắt buộc phải chi tiêu lớn để hỗ trợ đầu tư tư nhân và bảo trợ xã hội. Khoa họckinh tế đã chứng minh số nhân chi tiêu có tác động mạnh hơn số nhân thuế nên cóthể sử dụng phương pháp thâm hụt ngân sách tích cực nhằm tăng chi đầu tư cơng,tạo điều kiện khuyến khích tăng đầu tư tư nhân, qua đó kích thích tăng trường kinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tế ở mức độ cao, nuôi dưỡng nguồn thu, tạo nguồn thu cân bằng ngân sách trong dài hạn.
Ngày nay, các cơ quan nhà nước thường sử dụng cân đối tích cực ngân sáchnhà nước nhằm góp phần ổn định vĩ mơ, kích thích tăng trưởng. Cơng cụ chính củacân đối ngân sách tích cực là các kế hoạch vay nợ công và quản lý nợ công tronggiới hạn an tồn tài chính cơng đi đơi với chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho tăngtrưởng kinh tế, tăng khả năng cung cấp vốn cho đầu tư phát triển thơng qua các tínhtốn cân bằng ngân sách trong dài hạn.
<b>3. Liên hệ tình hình sử dụng các cơng cụ chính sách tài khóa thời gianqua của Chính phủ và địa phương</b>
<i><b>3.1. Tình hình sử dụng các cơng cụ chính sách tài khóa thời gian qua củaChính phủ</b></i>
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước Việt Nam đã tích cực sửdụng chính sách tài khóa trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đặc biệt là trong hai thậpniên đầu của thế kỷ XXI.
Nhà nước Việt Nam đã tiến hành cải cách hệ thống thuế và xử lý các vấn đềchi tiêu ngân sách nhà nước phù hợp với cơ chế vận hành của thị trường, qua đó tạođiều kiện thực thi ngày càng tốt hơn chính sách tài khóa.
Đặc biệt, trước tác động của đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nềnkinh tế nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Tuy nhiên, Chính phủ đã điều chỉnh,sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tài khóa nhằm hỗ trợ kịp thời cho doanhnghiệp và người dân…và đạt một số kết quả như sau:
<i>* Kết quả đạt được:</i>
<i>Thứ nhất, nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp các khoản thuế</i>
và tiền thuê đất, phí, lệ phí. Cho phép tính vào chi phí được trừ khi xác định thunhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các khoản chi ủng hộ, tài trợ củadoanh nghiệp, tổ chức cho các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19. Tổng giátrị hỗ trợ về thuế năm 2020 khoảng 129 nghìn tỷ đồng; trong đó, số tiền được giahạn khoảng 97,5 nghìn tỷ đồng; số tiền được miễn, giảm khoảng 31,5 nghìn tỷ đồng.Năm 2021, khoảng 118 nghìn tỷ đồng; trong đó, số tiền được gia hạn khoảng 115nghìn tỷ đồng; số tiền được miễn, giảm trên 3 nghìn tỷ đồng.
Trước tác động nghiêm trọng của đợt dịch COVID-19 lần thứ 4, Bộ Tài chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đã đề xuất, trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 4 giải phápbổ sung về miễn, giảm thuế gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp củanăm 2021 đối với doanh nghiệp, tổ chức có doanh thu khơng q 200 tỷ đồng; miễnthuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng và các loại thuế khác trong các quý III vàIV của năm 2021 đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh tại các địa bàn chịu tácđộng của dịch COVID-19; giảm thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ trongnhiều ngành nghề; miễn tiền chậm nộp phát sinh đối với các doanh nghiệp, tổ chứcphát sinh lỗ năm 2020.
<i>Thứ hai, về thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt quản</i>
lý thu, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phấnđấu tăng thu ở những địa bàn, lĩnh vực có điều kiện, quyết liệt xử lý thu hồi nợ đọngthuế. Nhờ đà tăng trưởng của nền kinh tế từ những tháng cuối năm 2020, một sốngành, lĩnh vực được hưởng lợi từ chính sách nới lỏng về tài khóa, tiền tệ như ngânhàng, chứng khoán, bất động sản... tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhànước; tăng thu từ tăng giá dầu thô (bình quân 10 tháng đạt 65,6 USD/thùng, cao hơn20,6 USD/thùng so với giá dự toán); tăng thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu (đếnnay, kim ngạch xuất, nhập khẩu vẫn duy trì đà tăng trưởng cao). Kết quả thực hiệnthu ngân sách nhà nước 10 tháng đã đạt 90,9% dự tốn và chúng tơi đang phấn đấuthu ngân sách nhà nước cả năm 2021 vượt dự toán.
<i>Thứ ba, về chi ngân sách nhà nước, để chủ động ưu tiên cân đối nguồn cho</i>
phòng chống dịch và hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ Tàichính đã trình Chính phủ, trình Quốc hội u cầu các bộ, cơ quan Trung ương, địaphương thực hiện cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, kinh phí cơng tác trongvà ngồi nước, tiết kiệm thêm 10% kinh phí chi thường xuyên khác còn lại của năm;thu hồi các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổsung dự phòng ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, tập trung kinh phícho phịng, chống dịch Covid-19. Các địa phương chủ động sử dụng nguồn dựphòng, dự trữ và nguồn lực hợp pháp khác (gồm tiền lương còn dư) để chi phòng,chống dịch Covid-19
<i>Thứ tư, rất nhiều chủ trương, chính sách được ban hành và tổ chức thực hiện</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">một cách có hiệu quả đối với tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, Quốc hội,Chính phủ, Thủ tướng tiếp tục ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP về gia hạntiền thuế và tiền thuê đất trong năm 2021, Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chínhsách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịchCOVID-19; Quyết định 23/2021/QĐ-TTg quy định về việc thực hiện một số chínhsách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịchCOVID-19, Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinhdoanh trong bối cảnh dịch Covid-19…Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hànhThông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngồi cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợnhằm hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19 và các Thông tư số03/2021/TT-NHNN, Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Thông tư số 01, cụ thể:
Trong quý I năm 2020, nhằm giảm tác động gây suy thoái của đại dịch 19, Nhà nước Việt Nam đã chủ động đưa ra một số gói kích cầu như: gói 62.000 tỷđồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn; gói 16.000 tỷ đồng thơng qua hoạt động tíndụng của Ngân hàng chính sách xã hội; gói hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệpkhoảng 250.000 tỷ đồng. Ngồi ra, Nhà nước cịn cho phép các doanh nghiệp gặpkhó khăn chậm nộp thuế, phí bảo hiếm, phí cơng đồn, giảm 10% giá điện...Đếnnăm 2021 tiếp tục chi gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ cho các đối tượng lao động tự do,yếu thế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19…
Covid-Đặc biệt, gần đây nhất Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 43/2022/QH15 củaQuốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triểnkinh tế - xã hội, song với đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP ngày30/01/2022 về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khaiNghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội, qua đó nhiều lĩnh vực được hỗ trợ về vốn,lãi suất, an sinh xã hội….với tổng gói kích cầu tới 350.000 tỷ đồng sẽ góp phần chodoanh nghiệp, người dân…tạo thu nhập, ổn định sản xuất và tăng trưởng kinh tếtrong thời gian tới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">tiêu dùng và đầu tư không kịp thời. Nhiều khoản chi đầu tư phát triển từ ngân sáchnhà nước không hiệu quả, thể hiện ở các dự án thua lỗ. Chi ngân sách nhà nước lớn,thu ngân sách nhà nước khó khăn đã dẫn đến tình trạng liên tục bội chi ngân sáchnhà nước, một số năm tỷ lệ bội chi cao.
<i>Hai là, những khó khăn về thủ tục nên gói hỗ trợ cho vay 16.000 tỷ đồng lãi</i>
suất 0% dành cho doanh nghiệp để trả lương cho người lao động mất việc vìCOVID-19 theo Nghị quyết 42/NQ-CP và Quyết định 15/QĐ-TTg từ năm 2020 gầnnhư khơng có được kết quả bao nhiêu. Hay gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệpvay theo Nghị quyết 68/NQ-CP và Quyết định 23/QĐ-TTg, số doanh nghiệp nộp hồsơ vay vốn trả lương cho người lao động rất ít so với nhu cầu mà lý do bởi các điềukiện doanh nghiệp khó đáp ứng được trong điều kiện bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịchbệnh.
<i><b>3.2. Tình hình sử dụng các cơng cụ chính sách tài khóa thời gian qua ởtỉnh “C”</b></i>
Thời gian qua, trước diễn biến của đại dịch Covid-19, “C” đã chịu tác độngđến phát triển kinh tế nhưng nhờ sử dụng hiệu quả các cơng cụ chính sách tài khóavà một số chính sách có liên quan nên tỉnh đã đạt được một số kết quả quan trọngnhư: với sự chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự đồng tình ủng hộcủa cộng đồng doanh nghiệp và sự phối hợp nhịp nhàng của các ngành, các cấptrong tỉnh, tính đến cuối năm 2021 ngành Thuế đã thu được 3.734 tỷ 086 triệu đồng,đạt 113,9% so với dự toán Trung ương giao và đạt 111,9% dự toán HĐND tỉnh giao,tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, đặc biệt là từ khibùng dịch sau đợt người dân từ thành phố Hồ chí Minh, Bình Dương…về q đãbùng phát dịch nghiêm trọng nhưng với sự quyết tâm chính trị cao, các cấp, cácngành tiếp tục chủ động quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinhtế - xã hội, trong đó tiếp tục thực hiện cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19,đồng thời thực hiện có hiệu quả mục tiêu kép “Vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệsức khỏe của nhân dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế”; đẩy mạnh triển khai thựchiện thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ về ban hành quy định tạm
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, tỉnh đã banhành nhiều chính hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất,lao động tự do bị mất việc làm, người yếu thế như ban hành Quyết định 310/QĐ-UBND ngày 17/7/2021 về việc quy định đối tượng, mức chi chính sách liên quanđến hỗ trợ người lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19, qua đó đã hỗ trợ hàngtrăm tỷ đồng nhằm giúp người lao động vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống…song song với đó là hàng loạt các chính sách được miễn, giảm thuế được triển khainhằm hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất như triển khai thực hiện Nghị định số52/2021/NĐ-CP về gia hạn tiền thuế và tiền thuê đất trong năm 2021, Nghị quyết số68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao độnggặp khó khăn do đại dịch COVID-19; Quyết định 23/2021/QĐ-TTg quy định vềviệc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao độnggặp khó khăn do đại dịch COVID-19, Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanhnghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19, ……Qua đó, giúp“C” đạt mức tăng trường kinh tế kha tốt, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,05% socùng kỳ, đứng thứ nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Mặc dù đạt được một số kết quả khá quan trọng nhưng cũng còn một số hạnchế nhất định, cụ thể:
Việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh nền kinh tếvà hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn doảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đặc biệt từ cuối tháng 4/2021, dịch Covid-19 bắtđầu bùng phát mạnh và kéo dài đến cuối năm 2021. “C” phải thực hiện nhiều lầngiãn cách và phong tỏa nhiều địa bàn trọng yếu để phòng chống dịch, ảnh hưởng rấtlớn đến công tác thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. Nhiều hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, nhất là Công ty TNHH MTV Xổ số kiếnthiết và Nhà máy Bia là 2 đơn vị nộp ngân sách nhà nước trọng yếu của tỉnh. Thêmvào đó, Trung ương có nhiều chính sách giãn, giảm thuế để tháo gỡ khó khăn chohộ, cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp và đây cũng là áp lực cho công tác thu ngânsách phải chịu tác động kép. Cụ thể, Trung ương giao 3.277 tỷ đồng và HĐND tỉnhgiao thêm 60 tỷ đồng, trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát trên diện rộng thì thật
</div>