Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết phân biệt tại nhóm trẻ 24 36 tháng tuổi d1 trường mầm non ngọc trung huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ HỨNG THÚ THAM GIAHOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT TẠI NHÓM TRẺ</b>

<b>24 - 36 THÁNG TUỔI D1 TRƯỜNG MẦM NON</b>

<b>NGỌC TRUNG, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA, NĂM HỌC 2023 - 2024</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị HườngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Ngọc TrungSKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn</b>

THANH HĨA, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TTNỘI DUNGTrang</b>

<b>2NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM3</b>

2.3.2 <sup>Giải pháp 2:Tạo hứng thú cho trẻ tham gia nhận biết phân biệt </sup><sub>thơng qua hoạt động chơi tập có chủ đích.</sub> 72.3.3 <sup>Giải pháp 3: Dạy trẻ nhận biết phân biệt thông qua các hoạt </sup><sub>động ngoài tiết học.</sub> 122.3.4 <sup>Giải pháp 4: phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ </sup><sub>hứng thú tham gia hoạt động nhận biết phân biệt.</sub> 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Sinh thời Bác Hồ kính u đã nói:

<i>Trẻ em như búp trên cành</i>

<i>Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan [1]</i>

Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc mỗi gia đình là tương lai của đất nước, là

<b>lớp người kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Giáo dục mầm non tốt, sẽ</b>

mở đầu cho một nền giáo dục tốt. Trẻ đến trường được học, được chơi, được tiếpxúc với nhiều bạn bè, sống trong tình u thương của cơ giáo và trường Mầm nonchính là ngơi nhà thứ hai của trẻ. Để làm được điều đó mỗi cơ giáo mầm non tâmhuyết với nghề, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, và phải yêu thương trẻ nhưnhững đứa con của mình.

Hiện nay giáo dục Mầm non đang ngày một phát triển không ngừng, phươngpháp giáo dục liên tục được đổi mới là điều kiện tốt nhất để trẻ được học tập và vuichơi giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Để giáo dục trẻ được tốt,đòi hỏi mỗi chúng ta phải chú ý tới việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻở mọi hoạt động trong đó dạy trẻ nhận biết phân biệt là một trong những hoạt độngcơ bản trong việc giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi.

Khi trẻ được 2 tuổi, chúng ta sẽ bắt đầu thấy con mình tạo ra các trị chơi giàu trítưởng tượng và kết hợp các hoạt động với nhau thành một trình tự phức tạp hơn thayvì chỉ mang đồ chơi từ chỗ này sang chỗ khác hoặc hoạt động này sang hoạt độngkhác. Đây là những dấu hiệu cho thấy nhận thức của trẻ đang có được sự kết nốinhiều hơn và bắt đầu hiểu mối quan hệ giữa các đối tượng hoặc ý tưởng khác nhau<small>.</small>

Phải thừa nhận rằng phát triển nhận thức ở trẻ mầm non là cơ sở để chăm sócgiáo dục trẻ một cách phù hợp trong đó dạy trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhận biếtphân biệt là vô cùng quan trọng. Nhằm thúc đẩy sự phát triển tính nhận thức, khảnăng tư duy, sáng tạo và giải quyết vấn đề của trẻ. Từ đó giúp trẻ phát triển nhậnthức phù hợp.

Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 24 - 36 tháng tuổi là khả năng quansát, ghi nhớ có chủ định còn hạn chế, trẻ đang ở giai đoạn bắt chước người lớn nóivà làm một cách đại thể. Khả năng quan sát đối tượng, sự vật, đồ vật rất cụ thể vàđơn giản, chưa có khả năng diễn đạt những nhận xét về đối tượng nhận biết, chỉ tậptrung vào những những phần chính của đối tượng. Đây là giai đoạn đầu trẻ cónhững biểu hiện về hoạt động, dễ hưng phấn trước những sự vật hiện tượng, đồdùng đồ chơi có màu sắc đẹp bắt mắt.

Trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non, hoạt động nhận biếtphân biệt đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức banđầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với màu sắc, hình dạng, kích thước ngay từ lứa tuổinhà trẻ là một việc làm hồn tồn đúng đắn và cần thiết. Đó chính là cơ hội tốt đểgiúp trẻ hình thành hoạt động tìm tịi, khám phá, quan sát, nhận biết về thế giớixung quanh. Từ đó sẽ giúp trẻ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thứccủa môi trường xung quanh ở giai đoạn tiếp theo.

Việc dạy trẻ nhận biết phân biệt nhằm giúp trẻ nhận thức tốt về màu sắc, hìnhdạng, kích thước...Trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ tại lớp 24 - 36 thángtuổi D1 tổ chức hoạt động họcmôn nhận biết phân biệt tôi nhận thấy: Vẫn còn trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chưa hứng thú học bài, chưa có sự chú ý cao, chưa trả lời được các câu hỏi của cô,chưa mạnh dạn trao đổi cùng bạn. Trong giờ học vẫn còn trẻ chưa hứng thú họcbài, khi được cơ hỏi trẻ nói nhỏ, nói chưa đủ câu. Đơi lúc giáo viên cũng chưa sángtạo trong việc tổ chức tiết dạy nên chưa thu hút được sự hứng thú của trẻ. Một sốgiờ học chưa linh hoạt, chưa thu hút trẻ, chưa phát huy tính tích cực của trẻ để trẻchủ động tham gia vào giờ học. Khả năng nhận biết của trẻ về màu sắc, hình dạng,kích thước cũng khơng đồng đều.

Thơng qua hoạt động nhận biết phân biệt sẽ giúp trẻ phát triển nhận thức vàngôn ngữ tốt hơn. Bản thân là một giáo viên phụ trách nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổiln trăn trở, tìm ra những giải pháp tốt nhất để giúp trẻ hứng thú tham gia hoạtđộng nhận biết phân biệt sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi và dễ hiểu hơn. Vìvậy, bản thân đã nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để dạy trẻ nhận biết cơ bản qua

<i><b>đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết, phân</b></i>

<i><b>biệt tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 trường Mầm non Ngọc Trung, huyệnNgọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, năm học 2023 - 2024”.</b></i>

<b> 1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Trên cơ sở nghiên cứu một số giải pháp nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia vàohoạt động nhận biết phân biệt. Qua đó giúp trẻ phát triển tốt trong các lĩnh vựcgiáo dục, đặc biệt phát triển lĩnh vực nhận thức đối với trẻ 24 - 36 tháng tuổi.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Tập trung nghiên cứu đề tài một số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia độngnhận biết phân biệt tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 trường Mầm non NgọcTrung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, năm học 2023 - 2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sử lý thuyết </b>

Để hiểu sâu hơn về tâm lý trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi; mục tiêu, nội dungchương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phân biệt các màu cơ bảntrong chương trình giáo dục Mầm non.

<b>1.4.2. Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin </b>

Thu thập tài liệu, đọc sách báo và các tài liệu liên quan đến vấn đề tầm quantrọng của hoạt động nhận biết phân biệt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi.

<b>1.4.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu </b>

Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biện pháp.

<i><b>1.4.4. Phương pháp thực hành, trải nghiệm:</b></i>

Vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế của lớp trong q trình tổ chứchơạt động nhận biết phân biệt của trẻ tại lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Nội dung của sáng kiến2.1. Cơ sở lý luận </b>

<i>Maria Montessori đã viết: “Một đứa trẻ cảm nhận tình yêu sâu sắc đối vớimôi trường xung quanh và đối với tất cả sinh vật, đứa trẻ đã phát hiện niềm vui vàsự nhiệt tình trong hoạt động, cho chúng ta lý do để hy vọng rằng nhân loại có thểphát triển theo hướng mới” [2]</i>

Đúng vậy hầu hết trẻ đều thích thú khi được khám phá môi trường xung quanh trẻ<small>. </small>Khi trẻ được cầm, nắm, sờ vào một đối tượng bất kỳ trẻ đều thể hiện sự bất ngờ, mới lạ, chăm chú quan sát điều đó chứng tỏ sự khao khát tìm hiểu của trẻ. Trẻ cảm thấy thích thú khi được tự mình làm tất cả mọi việc mà khơng cần bất cứ sự trợ giúp nào. Nếu trẻ có thể với tới, trẻ có thể tự mở cửa thậm chí then cài cửa hoặc là tự lên xuống cầu thang một mình. Trẻ đã có thể chạy nhảy, đi thụt lùi giữ thăng bằng khi đứng một chân, người lắc lư theo điệu nhạc...Giờ đây, không chỉ tay và mắt mà trẻ đã có thể phối hợp cả tay, chân, mắt.

Đặc điểm của trẻ nhà trẻ tri giác còn sơ sài, trẻ mới chỉ nhận được các dấuhiệu nào đó của đồ vật, có tính chất ngẫu nhiên bề ngồi. Tri giác trẻ được đầy đủdần qua q trình quan sát, tìm hiểu mơi trường xung quanh. Trẻ lĩnh hội phươngthức sử dụng và tri giác các đối tượng khac nhau, trẻ lựa chọn liên kết các đốitượng cho phù hợp với hình dáng, độ lớn, màu sắc, vị trí của chúng trong khơnggian. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triểnnhân cách, do đó cần giáo dục cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứngxử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ.

<i>Richard L Evans đã nói: “Điều quan trọng đầu tiên trong sự phát triển của trẻ nhỏ là sự tập trung. Đứa trẻ tập trung sẽ vô cùng vui vẻ” [3] Mỗi đứa trẻ sinh </i>

ra đều được ban cho trí tưởng tượng sống động. Nhưng cũng giống như cơ bắp trở nên mềm yếu khi khơng được sử dụng, trí tưởng tượng rực rỡ nhất của đứa trẻ mờ nhạt đi trong những năm tiếp theo nếu đứa trẻ không luyện tập nó. Như vậy cso thểnói nếu trẻ được sớm hình thành và tơn vinh các giá trị đích thực của mình thì các con sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện bền vững, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống.

Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của kinh tế - xã hội đang đặt ra nhữngyêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạora những con người. Một con người phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể lực,phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.Trong đó giáo dục nhân cách là cốtlõi của nền tảng giáo dục.

Trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và pháttriển nhân cách trẻ, các lĩnh vực phát triển của trẻ ln hịa quyện vào nhau, ảnhhưởng lẫn nhau, khơng tách bạch rõ nét. Trẻ hồn tồn cịn non nớt, nhạy cảm vớitác động bên ngồi, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt, trẻ rấtdễ bị tổn thương về tâm lý. Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêuthương như quan hệ mẹ con. Vậy hoạt động sư phạm của cơ giáo mầm non địi hỏiphải rất linh hoạt, nhạy bén kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứngnhững nhu cầu phát triển của trẻ. Do đó địi hỏi mỗi giáo viên trong q trình chămsóc và giáo dục trẻ đều phải có sự linh hoạt phù hợp, hay nói cách khác là phải cónghệ thuật biết hịa nhập vào thế giới trẻ. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, tạo nên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khơng khí cởi mở, lơi cuốn, thu hút trẻ, như thế trẻ dễ dàng trò chuyện cùng cô. Đối với trẻ nhà trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi” trong khi chơi, trẻ thực sựhọc để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoa học. Biết đượctầm quan trọng đó, là giáo viên chúng ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trườnggiáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực nhằm phát triển tất cả các lĩnh vực.Từ đó giúp trẻ hồn thiện về tư duy, ngơn ngữ phát triển các kỹ năng thực hành,giao tiếp, ứng xử cũng như nhận thức của trẻ.

Bản thân nhận thấy đặc điểm tâm, sinh lí của mỗi trẻ khác nhau cũng như việcnhận biết và phân biệt của trẻ cũng không đồng đều. Có trẻ nhận biết phân biệtmàu sắc, hình dạng, kích thước rất tốt nhưng cũng có nhiều trẻ khả năng nhận biếtphân biệt còn hạn chế. Trong năm học này bản thân đã cố gắng rất nhiều trong việcdạy trẻ nhận biết phân biệt và lồng ghép tích hợp vào các môn học khác học khácnhư: Nhận biết tập nói, âm nhạc, thể dục, tạo hình, hoạt động với đồ vật. Ngồi racịn tích hợp thơng qua các hoạt động ngồi tiết học.

Vì vậy có đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra được môi trườnghoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng chủ động sángtạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng đặc biệt là trẻ24 - 36 tháng tuổi. Nếu tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động dưới nhiều hình thức,thơng qua hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi … Thì việc giúp trẻ hứng thútham gia hoạt động Nhận biết phân biệt sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

<b>2.2. Thực trạng trẻ tham gia hoạt động nhận biết phân biệt tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 trường Mầm non Ngọc Trung trước khi áp dụng sáng kiến.</b>

Năm học 2023 - 2024, bản thân được phân công giảng dạy tại lớp 24 - 36

<i>tháng tuổi D1. Trong qua trình nghiên cứu: “Một số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham giahoạt động Nhận biết phân biệt tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 Trường Mần non NgọcTrung, Ngọc Lặc. năm học 2023 - 2024”. Bản thân đã gặp những thuận lợi và khó khăn</i>

Bản thân có trình độ chuẩn nên thuận lợi cho việc phát triển chuyên môn, họchỏi kinh nghiệm tự học tự bồi dưỡng để giáo dục trẻ hàng ngày. Ln nhiệt tìnhu nghề, mến trẻ luôn gương mẫu trong cách giao tiếp, ứng xử hàng ngày đối vớitrẻ và được phụ huynh tin tưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khăn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Các cháu mới đi học cịn khóc nhiều, chưaquen bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt của lớp nên cịn bỡ ngỡ, mỗicháu lại có sở thích và cá tính khác nhau.

Do đặc điểm của lứa tuổi nhà trẻ khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ cònhạn chế, trẻ thường chưa chú ý, chưa tập trung trong các giờ học.

Phụ huynh hầu hết chưa quan tâm đến việc học tập của con vì suy nghĩ rằngtrẻ nhỏ chưa phải học gì, chỉ cần đến trường có cơ giáo trơng giữ là được.

<b>2.2.3 Kết quả thực trạng </b>

Qua quá trình điều tra, khảo sát thực trạng về khả năng nhận biết phân biệtcủa trẻ tại nhóm lớp đã cho kết quả cụ thể như sau:

<b><small>Nội dung khảo sátSL</small></b>

<b><small>Khảo sát đầu nămĐạtChưa đạtSL%SL%</small></b>

<small>- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động NBPB 159606402- Trẻ có khả năng nhận biết, phân biệt được ba </small>

<small>3- Trẻ có khả năng nhận biệt, phân biệt về kích </small>

<small>4-Trẻ có khả năng nhận biệt, phân biệt về hình dạng các hình học (Hình trịn, hình vng, hình tam giác) và của các đồ vật xung qanh trẻ.</small>

Từ kết quả thực tế cho thấy khả năng về nhận biết phân biệt của trẻ tại lớp

<b>vẫn cịn nhiều trẻ chưa đạt. Vì vậy bản thân đã nghiên cứu, lựa chọn và đưa ra một</b>

số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nhận biết phân biệt qua đótạo điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện, tạo cơ sở vững chắcđể trẻ bước vào những lớp học tiếp theo.

<b>2.3. Một số giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biếtphân biệt tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi D1 trường Mầm non Ngọc trung”</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạinhóm lớp nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhận biết phân biệt.</b>

Có thể nói, việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trongtrường mầm non nói chung và trong lớp học nói riêng là sự cần thiết và quan trọng.Việc này được ví như người giáo viên thứ hai trong cơng tác tổ chức, hướng dẫncho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Trẻ có nhiều cơ hộiđể thực hành và học hỏi, có nhiều lựa chọn, có thể thực hiện theo hứng thú củamình, tất cả trẻ không phải làm cùng một việc trong cùng một thời điểm. Qua đógiáo viên có thể sử dụng các góc chơi để hỗ trợ cho kế hoạch dạy. Vì vậy, bản thânchú trọng xây dựng mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi phong phú vềđồ chơi và có màu sắc đẹp cho trẻ hoạt động tích cực. Từ việc xác định rõ như vậybản thân bắt đầu tiến hành vào thực hiện tại nhóm trẻ của mình phụ trách.

<i><b>* Xây dựng mơi trường học tập phù hợp với các góc chơi và chủ đề.</b></i>

Trẻ được vui chơi theo cách thức “Chơi mà học, học bằng chơi” Việc sắp xếp,bố trí các góc chơi hợp lý, khoa học, đẹp mắt, vừa tầm tay của trẻ để trẻ dễ dàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

lựa chọn cũng như cất đồ dùng đúng nơi quy định. Các đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ:Giấy dạ, len, xốp... Ngồi ra tơi cịn tận dụng những ngun vật liệu sẵn có từ địaphương, được vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn đối với trẻ tuy nhiên đồ dùng đồchơi được chú trọng có các hình dạng, màu sắc, kích thước khác nhau. Trên giágóc đồ chơi được sắp xếp tạo ranh giới hợp lý trên mà khi cầm vào đồ dùng trẻ cóthể tự sử dụng được theo mục đích của mình cũng như nhận biết được hình dạng,màu sắc, kích thước của đồ dùng, đồ chơi.

<i><b>Ví dụ: Ở chủ đề “Bé và các bạn” cô sử dụng đồ dùng của trẻ có màu xanh,</b></i>

đỏ, vàng như: Quần áo, mũ, dép, ba lô để lồng ghép vào các hoạt động học và trịchuyện trong giờ đón – trả trẻ.

Trong lớp cô gắn tranh chủ đề: Bé trai mặc quần áo màu xanh cầm quả bóngbay màu xanh; tranh bé gái mặc váy đỏ cầm quả bóng bay màu đỏ.

<i><b>Ví dụ: Ở chủ đề “Cây và những bơng hoa đẹp” cô chuẩn bị các loại đồ dùng</b></i>

phù hợp để nổi bật chủ đề như: Các loại rau, củ, quả có màu sắc, hình dạng khácnhau như: Rau bắp cải, su hào, rau muống, cà chua, cà rốt, đu đủ, quả cam …

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi nhà trẻ hoạt động chủ đạo vẫnlà hoạt động với đồ vật. Cô luôn tạo điều kiện cho trẻ lấy hoặc cất dễ dàng, lnkhuyến khích trẻ thao tác, sử dụng triệt để mục đích mà đồ chơi đã chuẩn bị. Trênmảng tường, các góc chơi cơ chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đa dạng,nổi bật để trẻ được chơi và nhận biết tên gọi màu sắc của đồ vật đó.

<b>Ví dụ: Chủ đề “Đồ chơi của bé”</b>

Cô chuẩn bị tranh ảnh: Búp bê, bóng, ơ tơ có các màu xanh, đỏ vàng, kíchthước to - nhỏ. Ở góc thao tác vai cô chuẩn bị các đồ chơi: Búp bê, đồ chơi nấu ăn,đồ chơi bán hàng có các màu, hình và kích thước đa dạng.

Góc hoạt động với đồ vật cơ chuẩn bị: Hột hạt, các khối, đồ chơi xếp hình, đấtnặn, ơ tơ, tàu hỏa có màu xanh, đỏ, vàng, hình và kích thước khác nhau.

Đặc biệt đồ dùng cá nhân cũng như đồ chơi trong lớp, cô luôn chú ý sắp xếpvà hướng dẫn trẻ khi lấy cất xếp gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi quy định. Điều nàygóp phần tạo ra môi trường lớp học sạch sẽ, an toàn. Việc sắp xếp đồ dùng, đồchơi, nguyên vật liệu trong từng góc ln phù hợp với tầm tay của trẻ, giúp trẻ dễthấy, dễ lấy, dễ lựa chọn. Những thiết bị đồ chơi nặng ở giá dưới, đồ chơi có nhiềubộ phận cơ đặt theo bộ (Màu sắc, hình dạng, kích thước, đồ dùng đẹp, hấp dẫn, antồn cho trẻ). Bên cạnh đó bàn ghế và đồ dùng cá nhân được sắp xếp gọn gang, đẹpmắt, tạo không gian thơng thống cho trẻ hoạt động.

<b>Ví dụ: Ở góc nghệ thuật bản thân đã huy động phụ huynh thu gom phế liệu để</b>

cô và các con cùng làm những đồ chơi tự tạo phục vụ cho việc dạy và học. Trẻcùng cô làm sách, tranh (nguyên liệu từ sách, báo cũ, lịch với các hình ảnh như:Bơng hoa, quả, lá cây, con vật, đồ dùng, đồ chơi… Có các màu sắc, hình dạng ,kích thước to- nhỏ, dài ngắn. Ngồi ra cịn có các đồ dùng âm nhạc như: Phách tre,mõ, sắc xơ, trống cơm cũng có các màu, hình cho trẻ nhận biết.

<b>Ví dụ: Ở góc hoạt động với đồ vật: Cô sưu tầm các nắp chai tạo lỗ trên nắp</b>

chai và xâu dây thành vòng hay xếp hình bơng hoa, xếp thành vịng trịn. Các hạtvịng, khối, đồ chơi lắp ghép đều có màu sắc, hình trịn, hình vng, to- nhỏ khácnhau cho trẻ chơi xếp hình.

Góc thao tác vai đồ làm đồ dùng tự tao như: Bát, thìa, giường tủ cho búp bê,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

rau củ quả… Đều có màu sắc đẹp và đảm bảo an toàn cho trẻ và giúp trẻ nhận biếtphân biệt được các màu sắc khi trẻ hoạt động.

<i>Hình ảnh các góc chơi</i>

Mơi trường bên ngồi lớp học cũng được các cô chuẩn bị đầy đủ cho trẻ hoạtđộng như: Cây hoa, cây cảnh, vườn rau… Thông qua các buổi dạo chơi ngoài trời trẻđược quan sát, khám phá về màu sắc thiên nhiên phong phú đa dạng. Thay bằngnhững tiết học trước đây chỉ diễn ra trong lớp học bây giờ trẻ được đi dạo quanh khuvực trong trường, ngồi dưới gốc cây, ghế đã, quan sát góc thiên nhiên ngồi sảnh củalớp học giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái khi được tham gia vào các hoạt động.

Cô cho trẻ nhặt lá cây, chơi với lá cây, quan sát vườn hoa, vườn rau. Tròchuyện với trẻ về thiên nhiên…Qua đó cơ cho trẻ nhận biết phân biệt theo kích cỡ(to – nhỏ, dài- ngắn), màu sắc (Xanh- đỏ-vàng), hình dạng, cơng dụng của lá, cây,hoa (có ích - khơng có ích).

Việc xây dựng mơi trường nhóm lớp được BGH nhà trường đánh giá cao: Hàihồ về màu sắc, bố trí các góc khoa học, hợp lý, có nhiều góc mở và đồ dùng tự tạođa dạng kích thích trẻ hoạt động, trẻ thêm u lớp và thích đi học. Điều này giúpcơ thuận lợi trong việc thu hút trẻ hứng thú tham gia hoạt động.

Qua việc xây dựng môi trường tạo hứng thú tham gia hoạt động giúp trẻ tìmhiểu khám phá, nhận biết phân biệt thông qua đồ dùng đồ chơi. Qua quan sát tôithấy được khả năng nhận biết phân biệt của trẻ ngày càng tốt hơn.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia nhận biết phân biệtthơng qua hoạt động chơi - tập có chủ đích.</b>

Hoạt động chơi - tập có chủ đích là hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyệntập dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo. Trong hoạt động chơi - tập có chủđích: Mơn học Nhận biết phân biệt là dạy trẻ nhận biết phân biệt về màu sắc, kíchthước to- nhỏ, các hình học… Ngồi ra cịn được lồng ghép tích hợp nội dung nhậnbiết phân biệt vào các tiết học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liênquan đến các tiết học. Tranh ảnh đồ vật là những đồ dùng có màu sắc, hình dạng,kích thước phong phú, đẹp, để gây sự chú ý cho trẻ. Trẻ càng chú ý đến hình ảnhtrực quan thì việc dạy trẻ nhận biết càng dễ dàng và hiệu quả hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>* Thông qua giờ nhận biết phân biệt.</b></i>

Đây là một trong những môn học quan trọng đối với quá trình phát triển nhậnthức và cung cấp kiến thức về màu sắc, hình học, kích thước cho trẻ. Việc chuẩn bịcho tiết học đóng vai trò hết sức quan trọng giúp nâng cao kết quả học. Vì vậy bảnthân phải xác định được mục tiêu, mục đích yêu cầu của bài dạy, nghiên cứu kỹgiáo án để tìm ra các phương pháp giải pháp giảng dạy một cách phù hợp nhất đốivới nhận thức của trẻ. Bản thân sử dụng các đồ dùng đồ chơi có màu sắc, kíchthước to nhỏ khác nhau, để giúp trẻ tập trung chú ý nhận biết phân biệt được tốthơn. Để cho trẻ không bị nhàm chán, cô còn lồng ghép đan xen các trò chơi vậnđộng gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ chơi tích cực hơn qua đó sẽ khắc sâu, ghi nhớhơn về màu sắc, hình dạng, kích thước xung quanh trẻ.

<i><b>Ví dụ: Chủ đề: “Đồ chơi của bé” chủ đề nhánh những đồ chơi quen thuộc</b></i>

gần gũi. Đề tài: Nhận biết phân biệt: Màu đỏ, màu xanh.

Bản thân chuẩn bị rổ bóng có nhiều màu khác nhau, u cầu trẻ lên tìm quảbóng màu đỏ, màu xanh.

Trẻ lên tìm và phát âm lại theo u cầu của cơ.

- Các con tìm cho cơ quả bóng màu đỏ? Trẻ tìm và phát âm: Quả bóng màu đỏ - Các con tìm cho cơ quả bóng màu xanh? Trẻ tìm và phát âm: Quả bóng màu xanh.- Tìm cho cơ quả bóng to hơn, quả bóng nhỏ hơn. Trẻ tìm và gọi tên ( Quảbóng to hơn màu xanh, quả bóng nhỏ hơn màu đỏ)

Ơn luyện củng cố kiến thức cơ tổ chức trị chơi “Thi xem ai nhanh”

Cô chia lớp thành 2 đội chơi, đội đỏ và đội xanh. Nhiệm vụ của hai đội là đitrong đường hẹp lên nhặt bóng đúng màu của đội mình mang về rổ. Đội đỏ chỉđược lấy quả bóng màu đỏ, cịn đội xanh chỉ được lấy bóng, màu xanh. Từ đó giúptrẻ nhận biết phân biệt màu xanh, màu đỏ một cách có chủ định.

Ví dụ: Ở chủ đề “Mẹ và những người thân yêu của bé” đề tài NBPB “Hìnhvng, hình trịn”. Cơ chuẩn bị hình vng màu xanh, hình trịn màu vàng. Khi gâyhứng thú cơ trò chuyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình có dạng hình vng,hình trịn như: Cái mâm, cái đĩa, đồng hồ hình trịn; mặt bàn, mặt ghế hình vng.

Cơ cho trẻ quan sát nhận biết hình vng, hình trịn và hỏi trẻ.- Đây là hình gì? (Trẻ trả lời)

- Hình vng có màu gì? Hình trịn có màu gì (Trẻ trả lời )

Sau khi đặt câu hỏi về tên hình, màu sắc cơ cho trẻ phát âm cùng cơ “Hình vng màu xanh” “Hình trịn màu vàng”. Rồi tơi cho trẻ nhận biết về đặc điểm nhưhình vng có 4 cạnh bằng nhau, khơng lăn được, hình trịn có đường bao trịn và lăn được.

Sau đó cơ cho trẻ chơi trị chơi “Thi xem ai chọn đúng” Cơ nói tên hình, đặcđiểm, màu và cho trẻ chơi.

- Lần chơi thứ nhất cơ u cầu trẻ chọn hình vng, hình trịn.

- Lần chơi thứ hai cơ nói tên màu trẻ chọn hình có màu cơ u cầu và gọi tên.- Lần chơi thứ ba cơ nói đặc điểm của hình trẻ chọn hình giơ lên và gọi tên.Để củng cố nhận biết màu xanh, màu vàng tôi cho trẻ chơi trò chơi “Bỏ đúngrổ”. Trẻ đi theo đường hẹp cầm hình vng màu xanh bỏ vào rổ màu xanh, hìnhtrịn màu vàng bỏ vào rổ màu vàng.

<b>Ví dụ: Chủ đề “ Cây, quả, rau và những bông hoa đẹp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chủ đề nhánh: Các loại quả thơm ngon.Đề tài: Nhận biết phân biệt To- nhỏ

Cô chuẩn bị quả cam, quả táo cho trẻ nhận biết tên gọi, màu sắc, kích thước nhỏ. Ơn luyện cơ cho trẻ chọn quả cam bỏ vào rổ to hơn, quả táo bỏ vào rổ nhỏ hơn.

to-Ôn nhận biết phân biệt màu xanh - màu đỏ - màu vàng.

Cô tổ chức trò chơi cho trẻ. Mỗi trẻ được chọn một chiếc giỏ có màu mà mìnhthích, sau đó đi hái quả. Trẻ nào có giỏ màu đỏ sẽ hái quả màu đỏ, trẻ nào có giỏ màuvàng sẽ hái quả màu vàng, trẻ nào có giỏ màu xanh sẽ hái quả màu xanh.

Cơ kiểm tra và cho trẻ nói tên màu sắc quả, màu sắc giỏ.

Với việc sử dụng vật thật, khi cho trẻ quan sát và chơi các trò chơi, trẻ nhậnbiết và trả lời nhanh, chính xác hơn về các màu sắc qua đồ vật, đồ chơi.

<i><b>* Thông qua tiết dạy nhận biết tập nói:</b></i>

Trong chương trình giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi việc hướng dẫn trẻ tập nói làvơ cùng quan trọng và cần thiết, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phát âm chuẩn tiếng việt.Đối với từng chủ đề, bản thân lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vậtthật có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Dạy trẻ gọi tên màu sắc, hìnhtrịn - vng, dài - ngắn, to - nhỏ. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phátâm cơ chọn trị chơi có đồ dùng trực quan có màu xanh - màu đỏ - màu vàng chotrẻ được cầm, được chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát âm. Từ đó trẻ sẽ hứng thúhọc hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện và giúp trẻ ghinhớ hơn về các màu, hình dạng, kích thước.

<i><b>Ví dụ: Ở chủ đề: “Cây, quả, rau và những bông hoa đẹp”.</b></i>

Chủ đề nhánh: “Những bơng hoa đẹp”

Giờ học nhận biết tập nói: “Hoa Hồng, hoa Cúc”

Tôi cho trẻ quan sát nhận biết: Hoa Hồng màu đỏ, hoa Cúc màu vàng. Sau đó tơi cho trẻ chơi trò chơi “ Thi ai nhanh”

Cách chơi: Cô chuẩn bị mỗi bạn một bông hoa Cúc, một bơng hoa Hồng. Khicơ nói tên hoa hoặc nói màu sắc trẻ giơ hoa lên và phát âm “Hoa hồng màu đỏ, hoaCúc màu vàng”.

<i>Hình ảnh giờ học nhận biết phân biêt </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Để củng cố nhận xét màu vàng, màu đỏ tơi cho trẻ chơi trị chơi “Tìm đúng nhà”Cách chơi: Cơ chuẩn bị 2 ngơi nhà, một ngôi nhà màu đỏ, một ngôi nhà màuvàng. Cô yêu cầu trẻ lấy một bông hoa mà trẻ thích. Trẻ vừa đi vừa hát, khi cơ lắcsắc xơ và có hiệu lệnh “Tìm nhà, tìm nhà” bạn nào có hoa Hồng màu đỏ sẽ về nhàmàu đỏ, bạn nào có hoa Cúc màu vàng sẽ về nhà màu vàng. Cô kiểm tra và cho trẻnhắc lại tên hoa và màu sắc của bông hoa để trẻ được ghi nhớ một lần nữa.

<b>Ví dụ: Ở chủ đề: “Cây, quả, rau và những bông hoa đẹp”</b>

Chủ đề nhánh: Các loại quả thơm ngon

Giờ học nhận biết tập nói: “Quả chuối, quả cam”

Cô cho trẻ quan sát quả thật: Quả chuối màu xanh, quả cam màu vàng. Chotrẻ nhận biết tên gọi, màu sắc, hình dạng của quả.

Sau đó cơ cho trẻ chơi trị chơi “Thi xem ai chọn đúng”

Cách chơi: Cơ nói tên quả hoặc màu sắc, hình dạng trẻ giơ quả lên và phátâm: “Quả chuối màu xanh, quả cam màu vàng”.

Tìm cho cơ quả chuối màu xanh. Trẻ chọn giơ lên và phát âm: Quả chuối màu xanhTìm cho cơ quả Cam màu vàng. Trẻ chọn giơ lên và phát âm: Quả Cam màu vàngTìm cho cô quả màu xanh ( quả dạng cong dài). Trẻ chọn quả chuối

Tìm cho cơ quả có dạng trịn (màu vàng). Trẻ chọn quả Cam

Để củng cố kiến thức cho trẻ, tôi cho trẻ thực hành tô màu các loại quả: Quảchuối màu xanh, quả Cam màu vàng.

Qua giờ học nhận biết tập nói nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách cóhệ thống, thơng qua ngơn ngữ giúp trẻ nhận biết phân biệt được màu sắc, hìnhdạng, kích thước … nhằm giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động. Qua đó pháttriển về mọi mặt, hình thành những cơ sở ban đầu nhân cách của trẻ.

<i><b>* Qua giờ hoạt động với đồ vật:</b></i>

Qua giờ chơi hoạt động với đồ vật bản thân không chỉ rèn kỹ năng xếp chồng,xếp cạnh… Mà cịn tích hợp nhận biết phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thướcthơng qua đồ dùng đồ chơi. Cô đặt câu hỏi gợi mở: Khối vng có màu gì? Khốivng để làm gì? Khối tam giác màu có gì? Khối tam giác để làm gì? Cơ gợi mởcho trẻ nhắc lại: Khối vng màu xanh làm thân ngôi nhà, khối tam giác màu đỏlàm mái nhà.

Thông qua mỗi nhánh trong chủ đề tôi chọn ba màu duy nhất màu xanh- màuđỏ - màu vàng cho trẻ hoạt động. Từ đó trẻ khắc sâu ghi nhớ hưn về màu sắc.

<b>Ví dụ 1: Chủ đề: “Đồ chơi của bé” </b>

Trong tiết xâu vòng để củng cố kiến thức của trẻ, cơ cho trẻ xâu vịng màuvàng. Cơ có chiếc vịng màu gì đây?, để xâu được chiếc vịng màu vàng này cơchọn những hạt vịng màu gì?, Bạn nào giỏi lên tìm giúp cơ hạt vòng màu vàng.

Yêu cầu trẻ chỉ chọn những hạt vòng màu vàng để xâu. Qua đó trẻ biết phânbiệt màu vàng với các màu khác. Trong lúc trẻ làm cô hỏi trẻ:

+ Con đang làm gì vậy?

+ Bạn búp bê chỉ thích vịng vàng thơi vậy con phải chọn hạt vịng màu gì?+ Con đang xâu vịng màu gì đấy?

+ Con xâu vịng tặng ai?+ Đây là hạt màu gì con?

</div>

×