Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

skkn cấp tỉnh giáo dục ý thức an toàn giao thông qua bài định luật 1 newton chương trình vật lí 10 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.26 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Hiện nay tai nạn giao thông đang diễn ra hằng ngày gây thiệt hại lớncả về tài sản và tính mạng con người. Theo Cục Cảnh sát Giao thông chobiết trong quý I năm 2024 tai nạn giao thông tập trung chủ yếu ở lĩnh vựcgiao thông đường bộ với 6.496 vụ, làm chết 2.686 người, bị thương 5.239người [2].Từ ngày 15-12-2022 đến ngày 14-10-2023, tai nạn giao thông liênquan đến học sinh độ tuổi từ 6 - 18 tuổi là 881 vụ, làm chết 490 người, bịthương 827 người. Trong đó có 737 vụ do thiếu niên, học sinh dưới 18 tuổitrực tiếp điều khiển phương tiện liên quan trong vụ tai nạn giao thông, làmchết 378 người, bị thương 658 người [4]. Hiện tượng học sinh trung học cơsở, trung học phổ thông đi học bằng phương tiện xe máy điện, xe máy, xemô tô, không đội mũ bảo hiểm, dàn hàng ngang, chạy quá tốc độ, vượt ẩu,lạng lách, đánh võng, gây rối trật tự công cộng, không chấp hành hiệu lệnhcủa đèn tín hiệu giao thơng, kéo đẩy xe khác, sử dụng điện thoại khi điềukhiển phương tiện, đặc biệt là điều khiển phương tiện khi chưa có giấy phéplái xe đang diễn ra khá phổ biến, làm gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông.Qua số liệu cho thấy lỗi vi phạm học sinh chưa đủ tuổi điều khiển xe mô tô,xe gắn máy chiếm 47,59% và hệ quả là tai nạn giao thông liên quan điềukhiển xe trên 50 phân khối chiếm 71,31%[3]. Ngay trên địa bàn thị trấn LamSơn đã xảy ra tình trạng học sinh đi xe phân khối lớn và gây tai nạn nghiêmtrọng cho người khác khi tham gia giao thơng. Từ đó tơi nhận thấy rằng,việc giáo dục lồng ghép về an tồn giao thơng là rất cần thiết và cấp bách.

<b>Vì lí do đó tôi đã chọn đề tài “ Giáo dục ý thức an tồn giao thơng qua bàiĐịnh luật 1 Newton” chương trình Vật lí 10 – Sách kết nối tri thức vớicuộc sống.</b>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Thơng qua tiết học để đúc rút những sáng kiến, phương pháp mới trongviệc giáo dục nâng cao ý thức khi tham gia giao thông. Cũng như đổi mớiphương pháp giảng dạy, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về một số nguyên nhân âytai nạn giao thơng nhằm tăng tính hấp dẫn và đáp ứng mục tiêu bài học, giúp họcsinh hiểu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống để bảo vệ tính mạng và tài sảncho bản thân và mọi người.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đối tượng nghiên cứu đưa các kiến thức về các tình huống tai nạn xảy ratrong thực tế có liên quan đến bài “Định luật 1 Newton” chương trình Vật lí 10 –Sách kết nối tri thức và cuộc sống mà học sinh có thể tiếp thu một cách có hiệuquả nhất và có thể vận dụng được trong cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Nghiên cứu việc tích hợp trong dạy học Vật lý 10 ở trường THPT LamKinh, tôi sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp tự nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Tơi chủ động tìmhiểu các tài liệu về các nguyên nhân xảy ra tai nạn và có liên quan đến qn tínhđể đúc rút kinh nghiệm cho đề tài này.

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin. Để có cơ sởcho việc áp dụng phương pháp và kinh nghiệm này, tôi đã tổ chức điều tra, khảosát, thu thập thông tin về thực tế dạy học liên quan đến đề tài của mình ở các lớp10 trường THPT Lam Kinh và một số lớp 10 trường THPT khác gần nhà trường.- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Qua việc khảo sát, thu thập thông tin,tôi đã tiến hành xử lí số liệu, thống kê đối chiếu kết quả trước và sau khi áp dụng đềtài để rút kinh nghiệm và khẳng định tính thực tiễn và hiệu quả của đề tài.

<b>1.5. Phạm vi nghiên cứu .</b>

- Vấn đề về tai nạn giao thơng có liên quan đến quán tính.

- Bài “ Định luật 1 Newton ” chương trình vật lí 10 Sách kết nối tri thức vàcuộc sống [1].

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận.</b>

- Định luật 1 Newton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặcchịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng n sẽtiếp tục đứng yên và đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.[1]- Quán tính của vật là tính chất bảo tồn trạng thái đứng n hoặc chuyểnđộng của vật.Do có qn tính mà mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả vềhướng và độ lớn[1].

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1.Về giáo viên </b>

Hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy nên các giáo viênln tìm tòi, sáng tạo để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy. Đối với bộmơn Vật lí nói riêng, đây là môn học thực nghiệm nên nếu chỉ đơn thuần truyềnthụ kiến thức thì dễ gây nhàm chán cho học sinh và không vận dụng được kiếnthức đã học vào thực tiễn đời sống. Do đó, dạy học tích hợp là một cách đưa Vậtlý gần hơn với cuộc sống. Tuy nhiên, mức độ sẵn sàng đối với triển khai dạy họctích hợp cịn thấp.

Thực tế tại trường THPT Lam Kinh cho thấy nhiều giáo viên chưa nắm rõvề tích hợp,tích hợp khơng đúng lúc, đúng chỗ và chưa chọn lọc nội dung,phương pháp dạy học. Nhưng việc vân dụng quan niệm dạy học này cũng gặpphải những khó khăn nhất định như điều kiện dạy học cịn nhiều hạn chế, thiếuthốn và lượng kiến thức trong bài còn nhiều so với thời lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>2.2.2. Về học sinh</b>

Học sinh vẫn theo lối mòn cũ là tiếp thu kiến thức một cách thụ động,chưa biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Trong quá trình học, học sinhchỉ chú trọng vào giải bài tập mà chưa liên hệ giữa lý thuyết đã học vào thực tếđể từ đó tránh được những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.

Từ những thực trạng trên với mong muốn tìm tịi các phương pháp giáodục cho học sinh để đạt được kết quả học tập cao nhất, đặc biệt là ý thức khitham gia giao thông đảm bảo an tồn về tài sản và tính mạng cho mình và mọi

<b>người nên tơi mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm: Giáo dục ý thứcan toàn giao thơng qua bài “ Định luật 1 Newton” chương trình Vật lí 10 –Sách kết nối tri thức và cuộc sống.</b>

<b>2.3. Giải pháp cụ thể. </b>

Giáo viên thu thập tư liệu, thơng tin liên quan đến các tình huống tai nạn giaothơng do qn tính. Sau đó chia thành các nhóm kiến thức để lồng ghép vào bàicho phù hợp. Trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước bài ở nhà để nắm kiếnthức cơ bản của bài học.

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm video về tình huống tai nạn giaothơng do qn tính để kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinhvận dụng các kiến thức đã học đề giải quyết các tình huống thực tiễn, từ đó pháttriển nhân cách, tư duy cho học sinh, nâng cao kĩ năng sống. Qua mỗi video đãlàm giúp học sinh nâng cao khả năng sử dụng công nghệ thông tin và kĩ năngthuyết trình trước đám đơng. Đồng thời biến mỗi em là một tuyên truyền viêntích cực trong cộng đồng. Sản phẩm của học sinh được trình bày ở phần III saukhi giáo viên đưa ra kết luận về quán tính.

Thông qua môn học giáo dục cho học sinh các kỹ năng sống, nâng cao ýthức khi tham gia giao thông nhằm giảm thiểu những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Sau đây là giáo án giảng dạy bài 14 “ Định luật 1 Newton’’ đã được thửnghiệm ở khối 10 Trường THPT Lam Kinh, năm học 2023 – 2024.

<b>BÀI 14. ĐỊNH LUẬT 1 NEWTONI. MỤC TIÊU</b>

<b>1. Kiến thức</b>

- Nhận biết được rằng lực không phải là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển độngcủa các vật.

- Phát biểu được định luật I Newton.

- Nhận biết được quán tính là một tính chất của các vật, thể hiện ở xu hướng bảotoàn vận tốc (về hướng và độ lớn) ngay cả khi khơng có lực tác động vào vật.- Nêu được ví dụ về quán tính trong một số hiện tượng thực tế, trong đó một sốtrường hợp qn tính có lợi, một số trường hợp qn tính có hại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Viết và trình bày được đề tài về quán tính trong các tai nạn giao thơng và cáchphịng tránh.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

+ Xác định nhiệm vụ và hoạt động của bản thân, phân tích được các cơng việccẩn thực hiện để hồn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khókhăn của nhóm thơng qua việc phân chia nhiệm vụ thực hành thí nghiệm kiểmchứng định luật I Newton.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Phân tích được tình huống về qn tính trong thực tế cuộc sống, đưa ra đượccác giải pháp hạn chế, phòng tránh các tai nạn liên quan đến qn tính.

- Có thái độ hứng thú trong học tập mơn Vật lý.

- Có sự u thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.

- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên</b>

- Hình vẽ (hoặc video clip) về con tàu vũ trụ Voyager.

- Thiết bị để phục dựng thí nghiệm lịch sử của Galile: 2 mặt gỗ trơn nhẵn, 1 viênbi, đồ kê tạo độ nghiêng

- Thí nghiệm với máng trượt có đệm khơng khí.

- Thí nghiệm hình 14.3: 1 tấm ván dài khoảng 1m làm mặt phẳng nghiêng, xelăn, vật nhỏ đặt trên xe lăn, vật chắn (có thể dùng quyển sách dày)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>

<b>Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống học tập</b>

- Ta thường thấy nếu ngừng kéo hoặc đẩy một vật đang chuyển động thì vật đókhơng tiếp tục chuyển động với vận tốc khơng đổi mà dừng lại. Điều đó cóchứng minh được là một vật muốn duy trì chuyển động được thì cần phải có lựctác dụng vào nó hay khơng?

- Chúng ta hãy cùng quan sát chuyển động của con tàu vũ trụ Voyager đang làmnhiệm vụ thăm dò các hành tinh nằm xa Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Chúngđược phóng lên từ mũi Canaveral, Florida (Hoa Kì) vào năm 1977 và hiện naycả hai con tàu đã ra khỏi hệ Mặt Trời, đang tiếp tục hoạt động và gửi thơng tinvề Trái Đất.

- Điều gì đã giúp cho tàu Voyager tiếp tục chuyển động rời xa Trái Đất, mặc dùtrên thực tế khơng cịn lực nào tác dụng lên chúng nữa?

- GV đặt vấn đề vào bài mới: chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời thơng qua bài học ngàyhơm nay, liệu có cần lực tác động để duy trì chuyển động của vật hay khơng? Vậtvẫn tiếp tục chuyển động khi khơng có lực tác dụng dựa vào điều gì?

<b>BÀI 14. ĐỊNH LUẬT I NEWTONHoạt động 2: Hình thành kiến thức</b>

<b>Hoạt động 2.1: Phân</b><small> biệt quan niệm của ARISTOTLE và GALILEI</small>

<b>Bướcthực hiện</b>

<b>Nội dung các bước</b>

<b>Bước 1GV đẩy quyển sách trên mặt bàn, khi ngừng đẩy thì nó dừng lại.</b>

Theo Aristotle: Phải có lực mới duy trì chuyển động. Đặt câu hỏicho HS: Em có đồng ý với kết luận đó khơng? Học sinh thảo luận

<b>Bước 2</b> GV làm thí nghiệm của Galilei và đặt câu hỏi: Nếu máng nghiêngthứ hai nằm ngang và khơng có ma sát thì hịn bi sẽ chuyển động thếnào?

<b>Bước 3</b> Học sinh trả lời hai câu hỏi mà giáo viên đặt ra.

<b>Bước 4</b> Giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh và rút ra kết luận: Lựckhông phải là nguyên nhân gây ra và duy trì chuyển động.

<b>Hoạt động 2.2: Phát biểu định luật 1 NewtonBước</b>

<b>Nội dung các bước</b>

<b>Bước 1</b> GV cho HS quan sát thí nghiệm máng trượt có đệm khơng khí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

(thí nghiệm về chuyển động thẳng đều – định luật I)

Giáo viên từ thí nghiệm ở hoạt động 2 để khái quát thành nội dungcủa định luật I.

Từ 2 thí nghiệm trên, có thể rút ra quy luật gì?

HS phát biểu ý kiến. GV tiếp nhận, chính xác hóa và phát biểu thànhđịnh luật.

HS tiếp nhận nội dung của định luật 1.

<b>Bước 2</b> Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng định luật 1 Newton để trả lờicác câu hỏi sau:

<b>Câu 1. Giải thích tại sao quả cầu đứng yên.</b>

<b>Câu 2. Tại sao người trượt ván có thể giữ nguyên vận tốc của mình?Câu 3. Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có</b>

thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực nên nó.

<b>Bước 3</b> HS thảo luận theo nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

GV chọn 1 nhóm để báo cáo kết quả và thảo luận- Đại diện 1 nhóm trình bày.

- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi vềcâu trả lời của nhóm đại diện.

<b>Câu 1: </b>

Quả cầu chịu tác dụng của hai lực, đó là trọng lực P và lực căng T,hai lực này có phương thẳng đứng, chiều đối nhau và độ lớn bằngnhau, nên quả cầu có hợp lực bằng 0, vì vậy quả cầu đứng yên.

<b>Câu 2: </b>Do ván trượt chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0,nên khi ván trượt chuyển động thì sẽ là chuyển động thẳng đều, vìvậy ván có thể giữ ngun vận tốc của mình.

<b>Câu 3: Vật có khối lượng để trên mặt bàn, chắc chắn rằng vật có</b>

trọng lượng, và trọng lượng ln hướng xuống dưới, vật vẫn nằm yênnên hợp lực tác dụng lên vật phải bằng 0, suy ra vật phải chịu thêmmột lực khác ngược chiều với trọng lực, và đó chính là phản lực từbàn tác dụng lên vật

<b>Bước 4</b> Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củahọc sinh

<b>Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về khái niệm quán tính và ứng dụng của quán tính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. QN TÍNH1. Qn tính:</b>

Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật, gọi là qntính của vật.

- Do có qn tính mà mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn. - Định luật I Newton cịn được gọi là định luật qn tính.

<b>2. Ứng dụng của quán tính trong đời sống </b>

Giáo viên cho các nhóm trình bày sản phẩm video đã chuẩn bị trước sau đó nhậnxét và rút ra kết luận.

- Khi đang đi thì vấp phải hịn đá ta sẽ ngã về phía trước là do quán tính. Hoặckhi đang đi xe máy nếu phanh gấp, người ngồi trên xe dễ bị lộn người về phíatrước. Do đó phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy,xe đạp điện, xe máyđiện, đảm bảo tốc độ cho phép và khi bóp phanh gấp phải đồng thời cả haiphanh tránh tình huống xấu bị lộn người về phía trước gay tai nạn giao thơng.

<i>Hình 1: Chở ba, khơng đội mũ bảo hiểm, đi xe phân khối lớn khi tham gia giaothông ( Nguồn: Ảnh cắt từ video của học sinh 10A5 THPT Lam Kinh )</i>

- Khi ngồi trên ô tô, tàu lượn cao tốc hoặc máy bay, hành khách luôn được nhắcthắt dây an tồn, vì khi các phương tiện di chuyển với tốc độ nhanh về phíatrước, theo quán tính thì người ngồi trên các phương tiện sẽ lao người về phíasau. Khi các phương tiện gặp vấn đề, sẽ phanh gấp, lúc này theo quán tính, cơthể sẽ lao về phía trước, nhờ có dây an tồn mà cơ thể vẫn giữ lại được cơ thểchúng ta, tránh trường hợp bị ngã, nguy hiểm đến tính mạng con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 2: Thắt dây an tồn khi ngồi trên ơ tơ ( Nguồn: Internet )</i>

<i>Hình 3: Vịn tay nắm khi đi xe buýt. ( Nguồn: Internet )</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Khi đi qua đường tàu khơng có rào chắn phải chú ý quan sát bởi tàu có khốilượng lớn rất khó dừng lại ngay khi bóp phanh. Vì vậy khi có va chạm xảy ra sẽrất nghiêm trọng.

<i>Hình 4 : Xe máy va chạm với tàu hỏa ( Nguồn: Internet )</i>

- Không đi song song, trước hoặc sau gần xe contener hoặc các xe trọng tải lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 5: Va chạm với xe tải trọng lớn ( Nguồn: Ảnh cắt từ video của học sinh10A5 THPT Lam Kinh )</i>

- Khi xe ô tô đang chạy mà muốn xuống xe thì phải đợi ơ tơ dừng hẳn.

<b>=> Qn tính của vật là tính chất bảo tồn trạng thái đứng n hay chuyểnđộng.</b>

<b>d. Tổ chức thực hiện:Bước</b>

<b>Nội dung các bước</b>

<b>Bước 1 Giáo viên chuẩn bị một thí nghiệm nhỏ: Để 1 con búp bê nhỏ đứng</b>

trên xe lăn. Yêu cầu HS dự đóan hiện tượng sẽ xảy ra với con búp bêkhi:

- Xe lăn đứng yên, kéo cho xe chuyển động đột ngột.- Xe đang chuyển động thì gặp vật chắn, dừng lại đột ngột.

GV yêu cầu HS dự đoán các hiện tượng xảy ra trong 2 trường hợptrên, từ đó rút ra khái niệm qn tính.

<b>Bước 2 Học sinh dự đốn: </b>

- Xe lăn đứng yên, kéo cho xe chuyển động đột ngột: búp bê ngã vềphía sau.

- Xe đang chuyển động thì gặp vật chắn, dừng lại đột ngột: búp bêngã về phía trước.

HS thảo luận nhóm, giải thích: búp bê có sự vận động như vậy là doqn tính. Qn tính giúp cho búp bê giữ nguyên trạng thái chuyểnđộng ban đầu.

<b>Bước 3 GV rút ra khái niệm quán tính. HS ghi nhận.</b>

<b>Bước 4 Đại diện học sinh trình bày sản phẩm của nhóm mà giáo viên đã yêu</b>

cầu chuẩn bị trước ở nhà.

<b>Bước 5 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của</b>

<b>Câu 1: Khi xe đang trượt xuống dốc và bị cản lại ở cuối dốc thì xe bị cản lại cịn</b>

các vật nhỏ khơng bị cản vì theo qn tính các vật nhỏ vẫn có xu hướng bảotồn vận tốc như cũ nên bị văng về phía trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 2: Để giữ vật trên xe không bị văng thì ta cần gắn chặt các vật vào xe (bằng</b>

dây nối hoặc keo dán,…).

<b>Hoạt động 4: Vận dụnga. Mục tiêu:</b>

- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng các kiến thức trong bài học vàtương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mứcđộ khác nhau.

<b>b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhânc. Sản phẩm: Video clip của HS.</b>

<small>d. Tổ chức thực hiện:</small>

<b>Nội dungThực hiện cá nhân:</b>

1. Thực hiện thí nghiệm, quay lại clip thí nghiệm thành cơng.Khi dùng tay kéo từ từ tờ giấy và khi giật mạnh tờ giấy.

2. Để tra búa vào cán, ta nên đập mạnh cán búa xuống đất, vì khiđập, khi cán búa dừng lại đột ngột thì đầu búa vẫn có xu hướngbảo tồn vận tốc nên sẽ vẫn tiếp tục đi xuống, khi đó đầu búa sẽngập sâu vào cán búa và được gắn chắc chắn hơn.

Ngồi ra cịn có tác dụng khác, nếu thực hiện như hình 14.4b thìtay ta theo qn tính sẽ bị trơn trượt xuống dưới nên nếu để đầubúa ở dưới thì dễ gây thương tích ở tay.

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường.</b>

<b>2.4.1. Hiệu quả đối với hoạt động giáo dục của nhà trường.</b>

Tôi đã thực nghiệm phương pháp và ứng dụng để đi đến kết luận tính khảthi và hiệu quả của phương pháp như sau:

- Ở lớp 10A4 trường THPT Lam Kinh ( lớp đối chứng ): Tôi thực hiện bàidạy theo phương pháp cũ. Kết thúc bài học, đa phần học sinh chỉ biết được lýthuyết mà không vận dụng vào giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tế.

</div>

×