Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải tiếp cận giảng dạy truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân ngữ văn 10 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.38 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>“MỘT SỐ GIẢI TIẾP CẬN, GIẢNG DẠY TRUYỆN NGẮN “CHỮNGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN (NGỮ VĂN 10- BỘ SÁCH“KẾT NỐI TRÍ THỨC VỚI CUỘC SỐNG”) THEO ĐỊNH HƯỚNG</b>

<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH</b>

<b>Người thực hiện: Hoàng Thị ThắmChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc mơn: Ngữ văn</b>

<b>THANH HĨA, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

<i>Nhà giáo dục học Uyliam Batơdit từng nói: “Nhà giáo khơng phải là người nhồi</i>

<i>nhét kiến thức mà đó là cơng việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn”.</i>

<i>Và “ngọn lửa tâm hồn” ấy đối với môn Ngữ văn chính là tình u, niềm đam</i>

mê, hứng thú của người học đối với văn chương. Môn Ngữ văn với những đặcthù riêng, được coi là mơn học cơng cụ có vai trò rất quan trọng đối với việc

<i>định hướng phát triển năng lực học sinh, tạo cho các em “cơ hội khám phá bản</i>

<i>thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cátính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn”.</i>

<i>Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn là sự xuống cấp của “văn hóa đọc” trong một</i>

bộ phận học sinh THPT, cùng với sự bùng nổ của vơ số những hình thức giải trímang màu sắc công nghệ như Facebook, inta, zalo…. làm nảy sinh tâm lí ngạiđọc văn, ngại học văn. Học sinh ngày càng xa rời mơn văn khiến cơng cuộc

<i>“xóa đói giảm nghèo” về kiến thức văn học cùng phương pháp, cách thức học</i>

Ngữ văn trở thành thách thức không nhỏ trong q trình dạy học bộ mơn. Vậylàm thế nào để đưa văn học về thật gần đời sống tâm hồn học trò, để các em chủđộng đến với thế giới văn chương như một nơi ni lớn trí tuệ, tinh thần ? Đóln là niềm trăn trở của tơi trong suốt hơn 15 năm đứng trên bục giảng với vai

<i>trò người kĩ sư tâm hồn.</i>

Trong những năm gần đây, trước xu thế vận động đổi mới của thế giới,

<i>nền giáo dục Việt Nam cũng đã và đang khốc lên mình một tấm áo mới năng</i>

động hơn, nhạy bén hơn với thời cuộc. Chương trình giáo dục phổ thơng tổngthể 2018 đã được triển khai ở các cấp học. Với chương trình mới, việc đổi mớimục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học là vấn đề được quan tâm đặc biệt.Trên tinh thần “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinhphù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tựhọc, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh”( Điều 30.3 Luật giáo dục sửa đổi) môn Ngữ văn đang có những thay đổiquan trọng trong phương pháp dạy học.

<i>Từ góc độ thực tiễn, tơi chọn truyện ngắn “Chữ người tử tù” bởi đây là</i>

kiệt tác của đời văn Nguyễn Tuân, một truyện ngắn xuất sắc của văn học hiện

<i>đại Việt Nam, được Nguyễn Khải đánh giá là do “thần viết, thần mượn tay</i>

<i>người viết”. “Chữ người tử tù” cũng là một tác phẩm quan trọng, được đưa vào</i>

giảng dạy ở cả 2 chương trình 2006 (Ngữ văn 11, tập một) và 2018 (Ngữ văn 10,

<i>tập một, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Đối với đa số GV và HS, đâylà tác phẩm q quen, khơng có gì mới. Tuy nhiên, với những mục tiêu và yêu</i>

cầu đổi mới giáo dục, lần này khi được lựa chọn đưa vào sách giáo khoa chương

<i>trình phổ thơng 2018, truyện ngắn Chữ người tử tù đã mang một diện mạo mới</i>

<i>“trẻ trung” hơn. Điều này thể hiện ở cách giới thiệu, cung cấp thông tin, gợi ý</i>

tìm hiểu…có tính chất gợi mở, bám sát u cầu cần đạt của bài học đáp ứng mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tiêu phát triển năng lực cho học sinh. Mục tiêu cần đạt mới yêu cầu GV phảithay đổi phương pháp dạy học, điều chỉnh nội dung bài học so với cách dạy cũ.

Xuất phát từ những lí do trên, với niềm trăn trở đem đến cho học tròniềm hứng thú, say mê và chủ động nắm bắt tác phẩm, tơi đã cố gắng tìm tịi đổimới, tìm giải pháp tiếp cận tác phẩm. Đặc biệt, từ những kinh nghiệm thu nhận

<i>được qua đợt “Tập huấn bồi dưỡng giáo viên phổ thơng và cán bộ quản lí cơ sở</i>

<i>giáo dục phổ thông”, cụ thể là các Module 1, 2, 3, 4 về dạy học theo định hướng</i>

phát triển năng lực học sinh, tôi mạnh dạn thiết kế bài dạy theo hướng mới, chủyếu hướng vào hoạt động học của học sinh, tạo điều kiện cho các em phát huyđược năng lực của mình trong đó có năng lực hợp tác, tự học, năng lực giao tiếpngôn ngữ và năng lực cảm thụ văn chương. Qua tiết dạy thực nghiệm ở lớp10B3 trường THPT Thạch Thành 4, tôi đã thu nhận được những kết quả khá khảquan. Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi xin chia sẻ cùng bạnbè, đồng nghiệp <i><b>“Một số giải tiếp cận, giảng dạy truyện ngắn “Chữ người tửtù” của Nguyễn Tuân (Ngữ văn 10 - bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”)theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Đề tài hướng đến mục đích đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh, tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh đối

<i>với mơn Ngữ văn nói chung, truyện ngắn Chữ người tử tù nói riêng.</i>

- Giúp học sinh tiếp cận bài học một cách chủ động, sáng tạo, hình thành và pháttriển cho học sinh những năng lực và phẩm chất cần thiết, là hành trang cho họcsinh trong hiện tại và tương lai.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Lí thuyết về năng lực, dạy học theo định hướng phát triển năng lực.- Học sinh lớp 10B3 trường THPT Thạch thành 4.

<i>- Bài 1 “Sức hấp dẫn của truyện kể”, Văn bản 5 “Chữ người tử tù”, Ngữ văn 10tập 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.</i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp thu thập thông tin, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy- Phương pháp phân tích- tổng hợp, thống kê toán học, so sánh....

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

<b>2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề.</b>

Khái niệm năng lực xuất hiện từ rất sớm, song trở nên phổ biến và đượctập trung nghiên cứu bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ XX với nhiều quan

<i>điểm tiếp cận và cách định nghĩa khác nhau. Theo từ điển tiếng Việt, năng lực</i>

<i>là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>động nào đó , hoặc năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩnăng để thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định.</i>

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực hướng tới mục tiêu phát triển tối đaphẩm chất và năng lực của người học thông qua cách thức tổ chức các hoạt độnghọc tập. Nó có vai trị rất quan trọng, giúp cho học sinh chủ động tích cực chiếmlĩnh kiến thức, chú trọng tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên để hình thànhkiến thức. Chú trọng tới thực hành vận dụng kiến thức để rèn luyện hình thành,phát triển kĩ năng.

Các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực mang đặctrưng cơ bản là:

- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Mỗi học sinh đều có năng lực nhất định trong việc kiếm tìm và lĩnh hội

<i>tri thức. Để phát huy năng lực của học sinh cần đổi mới phương pháp dạy học từ</i>

<i>cách dạy truyền thống thiên về đọc chép sang cách dạy đọc - hiểu. Cách dạy đọc</i>

hiểu giúp học sinh biết cách đọc, cách tiếp cận, khám phá nội dung và nghệthuật của văn bản theo các mức độ khác nhau, giúp học sinh thực sự được đắmmình trong thế giới văn chương. Từ đó, khơi dậy ở các em tình cảm mang tínhthẩm mỹ, biết hướng tới giá trị chân-thiện-mĩ. Để có thể dạy học mơn Ngữ văntheo hướng phát triển năng lực, địi hỏi giáo viên khơng chỉ phải là người nắmchắc văn bản, kiến thức cần truyền thụ mà cần có khả năng định hướng, dẫn dắthọc sinh giải quyết các vấn đề trong thực tiễn; đặc biệt trong xây dựng câu hỏiđịnh hướng cho học sinh chuẩn bị bài, tránh phụ thuộc quá nhiều vào câu hỏitrong sách giáo khoa. Môn Ngữ văn là một môn học đặc thù vừa mang tính cơngcụ vừa mang tính nghệ thuật. Nó địi hỏi ở người thầy một năng lực tổng hợp màquan trọng hơn cả là năng lực của một nhà đạo diễn – người thiết kế kịch bản,người định hướng cho học trò đến với thế giới văn chương để tự mình rung cảm,tiếp nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm.

Tuy nhiên, đa số giáo viên Ngữ văn đã quen với việc dạy văn theo kiểu

<i>truyền thống là truyền thụ, kiểu “rót” kiến thức của thầy cho trò. Thế nhưng bản</i>

chất của văn chương lại là hoạt động sáng tạo của cả tác giả và độc giả. Hành

<i>trình tiếp nhận “đứa con tinh thần” của mỗi nhà văn là một hành trình khám phá</i>

thú vị nhưng nó địi hỏi người đọc phải có những năng lực nhất định và đượcđịnh hướng phù hợp. Học sinh THPT là độ tuổi đang diễn ra sự thay đổi rất lớntrên tất cả các mặt: thể chất, nhận thức, xúc cảm để hướng tới sự trưởng thành.Hơn thế nữa, học sinh THPT hiện nay còn tiêu biểu cho một thế hệ NET – thếhệ được làm quen với những thành tựu của thời đại kĩ thuật số từ khi còn nhỏ.Các em có điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin khổng lồ, có cơ hội phát triển nănglực bản thân một cách tồn diện. Và có thể khẳng định, nếu có mơi trường phùhợp, được định hướng đúng đắn, các em có thể phát triển năng lực chung cũngnhư phát huy năng lực riêng của bản thân một cách tốt nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Những năm gần đây, do xu thế học và thi, nhiều giáo viên và đa số họcsinh đang dần thờ ơ với các môn xã hội trong đó có mơn Ngữ văn. Trong hồncảnh đó tại trường THPT Thạch Thành 4, một trường miền núi cịn nhiều khókhăn, vẫn cịn một số em học sinh lựa chọn các mơn xã hội trong đó có mônNgữ văn để học, thi và định hướng cho tương lai. Điều này có nghĩa là, vẫn cịn

<i>học sinh “quan tâm” đến môn Ngữ văn. Nhưng từ “quan tâm” đến u thích,</i>

<i>hứng thú, say mê mơn học lại là cả một chặng đường dài. Luận ngữ có câu :“biết mà học khơng bằng thích mà học; thích mà học không bằng say mà học”.</i>

Thật vậy, yếu tố cảm xúc, sự say mê chính là động lực lớn thúc đẩy, nuôi dưỡngsự cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng ở mỗi chúng ta. Với vai trò là người tổchức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập của học sinh, hơn ai hết, ngườigiáo viên phải không ngừng tìm tịi, xây dựng hướng tiếp cận mới phát huy tínhtích cực, chủ động, tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê học tập ở học sinh.

Ở trường THPT Thạch Thành 4 trong những năm gần đây, đặc biệt lànhững năm học đầu tiên thực hiện sách giáo khoa mới ở lớp 10, 11, tập thể cánbộ giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng đã và đang nỗ lực tìm tịiđổi mới phương pháp dạy học qua từng tiết học. Dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh đã trở thành một trong những yêu cầu cấp thiết được đasố giáo viên chú trọng. Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn đượccơng bố tháng 1 năm 2018 và được đưa vào giảng dạy bắt đầu từ năm học 2020– 2021 có thể nói đã phản ánh rất rõ định hướng đổi mới theo hướng hình thànhvà phát triển năng lực, phẩm chất người học. Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 bộ

<i>sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo mơ hình SGK phát triển</i>

năng lực và phẩm chất người học. Thơng qua các hoạt động đọc, viết, nói vànghe, HS được phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học và các năng lựcchung. Đồng thời, SGK cũng chú trọng bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chấtchủ yếu gắn với đặc thù môn ngữ văn như: lịng nhân ái, khoan dung, tình uq hương, đất nước. Qua thực tiễn triển khai dạy học, các bộ SGK mới đã thểhiện được nhiều điểm vượt trội hơn hẳn so với mơ hình SGK truyền thống. Tuynhiên bên cạnh những tín hiệu tích cực, cũng phải nhìn nhận việc thực hiệnChương trình GDPT 2018 cấp THPT vẫn cịn gặp một số khó khăn. Chươngtrình GDPT 2018 địi hỏi giáo viên làm tốt vai trị người hướng dẫn nhưngkhơng phải giáo viên nào cũng thực hiện được.

Qua thực tế dạy học, tôi nhận thấy dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực vẫn chưa thưa thực sự trở thành nhu cầu thường xuyên liên tục củagiáo viên. Nó dường như vẫn cịn là vấn đề lí thuyết. Cịn trong thực tế dạy học,do dạy học theo định hướng mới địi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, cơngsức trong việc thiết kế bài học, chuẩn bị đồ dùng dạy học, đặc biệt giáo viênphải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực, phải có năng lực tổng hợp

<i>vững vàng. Vì cịn sợ “khó”, sợ “khổ” nên các phương pháp kĩ thuật dạy học</i>

tích cực chưa được vận dụng nhiều và cũng chưa đạt kết quả cao. Hiện tượng

<i>“bình mới” nhưng “rượu cũ” vẫn khá phổ biến. Nghĩa là, SGK, chương trình thì</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>mới nhưng phương pháp dạy của thầy thì vẫn cũ. Nhiều thầy cô giáo dạy văn</i>

<i>vẫn “rung cảm hộ” học trị. Người giáo viên lên lớp chủ yếu nói về cái hay, cái</i>

đẹp mà mình hiểu và cảm nhận được từ một tác phẩm văn chương cho học sinhnghe. Cảm nhận văn học mang tính chủ quan của giáo viên khơng có sự phảnhồi từ học sinh sẽ trở thành khiên cưỡng, áp đặt. Việc tiếp thu kiến thức của trịvì thế cịn lệ thuộc vào thầy cơ, nhiều em phó mặc cho thầy cơ, khơng chịu đọc,khơng chịu suy nghĩ, tìm tịi, khám phá văn bản. HS khơng mấy hứng thú vớimơn văn, có lẽ một phần lí do là vì thế.

Chương trình giáo dục mơn Ngữ văn bậc THPT 2018 có mục tiêu vềnăng lực và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho HS một cách cụ thể, rõràng cho toàn bài học cũng như từng đơn vị kiến thức phần Đọc – Viết – Nói vànghe. Tuy nhiên, nếu Chương trình Ngữ văn bậc THPT 2006 tổ chức, sắp xếpcác bài đọc hiểu văn bản văn học theo tiến trình lịch sử thì Chương trình 2018

<i>lại tổ chức theo trục thể loại. Văn bản “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) đượcxếp vào bài học đầu tiên của sách Ngữ văn 10: Bài 1 – Sức hấp dẫn của truyện</i>

<i>kể, đặt sau bài Đọc Tri thức ngữ văn, 3 văn bản thần thoại (Truyện về các vị</i>

thần sáng tạo thế giới: “Thần Trụ Trời”, “Thần Sét”, “Thần Gió”) và 1 văn bảntruyền kì (“Tản Viên từ Phán sự lục” – Nguyễn Dữ). Mục tiêu cần đạt là HSnhận diện và phân tích được một số yếu tố của thể loại truyện nên những thôngtin về giai đoạn văn học, hoàn cảnh sáng tác, tác giả … không được chú trọng,không được đề cập hoặc đề cập rất sơ sài. Đây là một trở ngại lớn đối với HStrong việc tiếp nhận nội dung văn bản.

Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.Là một nhà văn lớn về cả về nhân cách lẫn văn chương. Ông được đánh giá là

<i>“một trong mấy nhà văn lớn mở đường và đắp nền cho văn xuôi Việt Nam”,</i>

<i>“Nguyễn Tuân đặt viên đá riêng vào nền cịn mới mẻ của văn xi tiếng Việt ta,</i>

<i>và viên đá của Nguyễn Tuân là một hịn đá tạ sẽ chắc bền trong thời gian”.</i>

Chính vì lẽ đó mà chúng ta khơng ngạc nhiên khi tác phẩm của ông được giới

<i>thiệu tương đối nhiều trong chương trình Ngữ văn THPT. “Chữ người tử tù” làmột truyện ngắn xuất sắc trong tập truyện “Vang bóng một thời”, in đậm dấu ấn</i>

phong cách tài hoa, độc đáo của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám.Qua tác phẩm, nhà văn ngợi ca giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc vànhững người có nhân cách đẹp. Với ý nghĩa to lớn của văn bản nên tác phẩm đãđược chọn đưa vào giảng dạy ở Chương trình giáo dục phổ thơng cũ (Ngữ văn11) và Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 (Ngữ văn 10, SGK bộ Kếtnối tri thức).

Tuy nhiên, phải thấy rằng Nguyễn Tuân là một nhà văn có phong cáchtài hoa, độc đáo. Văn Nguyễn Tuân cầu kì, rất kén người đọc. Hơn nữa, văn bản

<i>“Chữ người tử tù” lại viết về những nhân vật của một thời vang bóng, có độ lùi</i>

về mặt thời gian cũng như những yếu tố văn hóa nên cũng gây khó khăn cho HSđể có thể cảm hiểu sâu sắc vẻ đẹp của nhân vật và thông điệp của tác phẩm.

<i>“Chữ người tử tù” là một văn bản cũ, đã quá quen thuộc với GV Ngữ văn bậc</i>

THPT nhưng mục tiêu cần đạt mới yêu cầu GV phải thay đổi phương pháp dạy

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

học, điều chỉnh nội dung bài học so với cách dạy cũ. HS lớp 10 năm học 2022 –2023 cũng gặp nhiều lúng túng, khó khăn khi học chương trình Ngữ văn 2018 vìbậc trung học cơ sở các em vẫn học theo chương trình 2006. Độ vênh giữa 2chương trình là điều không tránh khỏi. Cả GV và HS đều là những người “càyvỡ” nên địi hỏi cao sự chun cần, tính cầu thị và cả sự dũng cảm dám “phá bỏ”những lối mịn, thói quen trong dạy và học. Đây là một thách thức không nhỏvới những người ngại đổi mới.

Xuất phát từ thực trạng trên, tôi mong muốn rằng đề tài nghiên cứu nàysẽ chỉ ra được một số giải pháp hướng dẫn, tổ chức học sinh tiếp cận văn bản

<i>“Chữ người tử tù” nhằm nâng cao chất lượng, tạo hứng thú và hướng tới phát</i>

triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và đặc biệt là năng lực cảm thụ vănchương cho học sinh.

<i> Có thể đây chưa hẳn là những “sáng kiến” mới mẻ nhưng chắc chắn nó</i>

là những kinh nghiệm thực tế tôi đã áp dụng trong năm đầu tiên thực hiệnchương trình sách giáo khoa mới và đã thu được những kết quả khá khả quan.

<i><b>2.3. Những giải pháp tiếp cận, giảng dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù”</b></i>

<b>theo định hướng phát triển năng lực học sinh.</b>

<b>2.3.1. Giải pháp 1: Vận dụng mơ hình “vịng trịn văn học” – rèn luyện chohọc sinh năng lực hợp tác và tự học </b>

<i>Dạy học Đọc theo định hướng phát triển năng lực là mục tiêu quan trọng</i>

trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018. Để đáp ứng mụctiêu dạy học chương trình mới, GV cần chú ý áp dụng các phương pháp, kĩ thuậtdạy học hiện đại phù hợp với năng lực và mức độ tiếp nhận văn bản của HS.

<i>Theo đó, Vịng trịn văn học (Literature Circles) hay còn gọi là “Vòng tròn thảo</i>

<i>luận văn chương” là một biện pháp dạy học đọc thông qua việc tổ chức cho HS</i>

<i>tương tác trong các nhóm đọc. Tham gia Vịng trịn văn học, HS có quyền được</i>

lựa chọn tài liệu đọc của mình, các nhóm được thành lập để thực hiện nhiệm vụphân vai. Các vai đọc cơ bản được sử dụng linh hoạt tùy theo mục đích tổ chứcnhằm thúc đẩy cơ hội đọc sâu và hứng thú tiếp nhận văn bản. HS gặp nhau trongnhóm để hợp tác thảo luận về ý nghĩa của văn bản; sử dụng tác phẩm như mộtđiểm tham khảo để hình thành các kỹ năng và phương pháp đọc. Hoạt độngnhóm tạo ra sự hợp tác – một hình thức kết hợp thông minh và linh hoạt bởi pháthuy được năng lực cá nhân trong tập thể, thể hiện tinh thần dạy học tích cực,

<i>góp phần đắc lực thực hiện quan điểm “dạy học thông qua giao tiếp”- một yêu</i>

cầu mới trong dạy học Ngữ văn hiện nay. Dạy và học hợp tác theo nhóm sẽ gópphần thúc đẩy q trình tự học, hình thành và phát triển ở người học năng lựchợp tác để cùng giải quyết nhiệm vụ học tập.

<i> Để hoạt động nhóm của học sinh trong Vòng tròn văn học diễn ra thường</i>

xuyên, đạt đến mức độ hợp tác thực sự, ngay khi nhận lớp vào đầu năm học, tôithường chia lớp thành các <i>“nhóm văn chương”</i>. Có thể phân nhóm dựa trênnguyện vọng của các em, làm sao tạo điều kiện tốt nhất để các em có thể hợp táclàm việc. Trước mỗi bài học, học sinh được giao nhiệm vụ đọc văn bản và ghi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chép phản hồi theo vai. Sau đó trong tiết học trên lớp, giáo viên sẽ tổ chức chohọc sinh trình bày ý kiến trong nhóm và trước lớp. Đó là những nhóm lớn hoặcnhỏ (tùy theo yêu cầu bài học) trong đó có sự phân vai với những nhiệm vụ cụthể như sau:

- Người lập hồ sơ nhân vật: HS sẽ chọn một nhân vật mà mình quan tâm nhất đểviết nhật ký, truyền đạt thông tin về nhân vật. Nếu truyện ngắn có nhiều nhânvật, GV có thể chia nhóm và cho các nhóm chọn nhân vật chính, nhân vật phụđể tìm hiểu. Nếu truyện chỉ xoay quanh một nhân vật trung tâm thì GV phântách các khía cạnh của nhân vật và cho các nhóm phân tích các khía cạnh ấy.- Người tìm từ độc đáo: Với một tác phẩm văn học hồn chỉnh, ngơn ngữ là yếutố giữ vai trò trung tâm trong việc kiến tạo thế giới nghệ thuật và khẳng định cá

<i>tính sáng tạo của mỗi nhà văn. HS vào vai Người tìm từ độc đáo có nhiệm vụ</i>

tìm những từ mới và độc đáo, phân tích cái hay, cái đặc sắc về ngơn ngữ vàgiọng điệu trần thuật trong tác phẩm…

- Người tìm chi tiết hay: Trong các tác phẩm, chi tiết nghệ thuật đóng vai trị vật

<i>liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển. Người tìm chi tiết hay có vai</i>

trị khám phá ra những câu, đoạn, chi tiết hay, độc đáo, kích thích… nói lên giátrị của tác phẩm.

- Người liên hệ: Theo định hướng phát triển năng lực, việc dạy học đọc hiểu cầnthiết phải có sự liên hệ, mở rộng để giúp HS phát triển năng lực cảm thụ vănhọc, tạo sự tương tác giữa cá nhân HS và tác phẩm thông qua các kết nối đa

<i>chiều. Vai người liên hệ khi tổ chức vòng trịn văn học nhằm giúp HS tìm mối</i>

liên hệ giữa truyện ngắn đang đọc với các truyện ngắn cùng đề tài của cùng tácgiả hoặc các tác giả khác, với thực tế cuộc sống, lịch sử…

- Người vẽ tranh minh họa: Để kích thích trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo,

<i>năng lực tư duy và cảm thụ của HS, người vẽ tranh minh họa có vai trị sáng tạo</i>

ý tưởng tùy vào khả năng, mức độ tiếp nhận văn bản để lên ý tưởng dựa vào mộtđoạn nào đó trong tác phẩm để vẽ lại một bức tranh gợi ra trong tâm trí sau khiđọc tác phẩm. Sau đó, người sáng tạo sẽ trình bày ý tưởng, chia sẻ ngắn gọn vềbức tranh. Sản phẩm có thể được chia sẻ, giới thiệu bằng kĩ thuật phòng tranh.

Hoạt động Đọc là bước quan trọng giúp HS tiếp xúc và vận dụng kĩ năngđọc hiểu văn bản nhưng bản thân nó lại là một hoạt động thực tiễn rất phức tạp,tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, tâm trạng và điều kiện khác nhau của HS. Trước

<i>thử thách này, việc phân HS vào các vai trong mơ hình Vịng trịn văn học sẽ tạo</i>

cơ hội cho HS thực sự trở thành chủ thể đọc với định hướng các vai rõ ràng, cómục tiêu đọc nhất định. Mặt khác, các vai còn mang lại những hứng thú nhấtđịnh cho HS trên hành trình khám phá văn bản. Giúp HS hình thành và pháttriển được các kĩ năng như: kỹ năng giao tiếp và ứng xử, kỹ năng làm việcnhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề... HS sẽ có những trải nghiệm mới, phát huy sởtrường của mình, được trải nghiệm nội dung học tập mình u thích, rút ra đượcvốn tri thức, trở thành một người đọc sáng tạo; tự khám phá, làm giàu ý nghĩacho văn bản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ chuẩn bị bài ở nhà</b>

Đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực, SGK Ngữ văn lớp 10coi trọng những phương pháp tổ chức dạy và học để học sinh hình thành cáchhọc, cách tiếp nhận và tạo lập văn bản; thực hành, luyện tập, vận dụng nhiều thểloại và kiểu loại văn bản khác nhau. Để đạt được mục tiêu giáo dục này, nhiệmvụ của GV là hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ để học sinh từng bước hình thành vàphát triển các phẩm chất năng lực cần thiết.

SGK chương trình phổ thơng 2018 được xây dựng theo các chủ đề. Dựavào việc phân bổ các đơn vị kiến thức trong mỗi giờ học ở hoạt động Đọc, GVcần cụ thể hóa nội dung yêu cầu bài học; cấu trúc bài học thành các hoạt động,nhiệm vụ học tập cụ thể để học sinh chuẩn bị bài ở nhà và chủ động khám phá

<i>kiến thức. Cụ thể, một tuần trước khi dạy thử nghiệm Bài 1: Sức hấp dẫn của</i>

<i>truyện kể, Tiết 5, 6 đọc văn bản 5 “Chữ người tử tù”, tôi giới thiệu và cung cấp</i>

cho học sinh một số tài liệu tham khảo về nhà văn Nguyễn Tuân, tập truyện

<i>Vang bóng một thời để các em thuận lợi hơn trong việc tự học, đồng thời yêu</i>

cầu học sinh chủ động sử dụng mạng Internet để tìm kiếm, tham khảo tài liệuliên quan đến bài học.

Tôi phân công nhiệm vụ chuẩn bị bài cho học sinh qua việc yêu cầu họcsinh lập bảng KWL (học sinh làm việc cá nhân) và trả lời các phiếu học tập (họcsinh làm việc theo nhóm).

<b>a. Lập bảng KWL (học sinh làm việc cá nhân)</b>

Kĩ thuật KWL (Know – Want - Lean) là cách tổ chức hoạt động học tậptrong đó bắt đầu bằng việc học sinh sử dụng bảng KWL để viết tất cả nhữngđiều đã biết, muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập. Trước, trong và sauquá trình học tập, học sinh sẽ tự trả lời những câu hỏi và ghi lại vào bảng theomẫu. Trong giờ đọc văn bản, tôi thường giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị cộtK và W ở nhà. Cách làm này có ưu điểm là tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh

<i>phát triển năng lực tự chủ và tự học, giúp học sinh kích hoạt kiến thức nền có</i>

liên quan đến nội dung sẽ học.

Với những câu hỏi định hướng nội dung ghi vào cột K, học sinh sẽ biếtmình cần chuẩn bị gì cho bài học. Những học sinh ham mê tìm tòi tài liệu cũngsẽ định hướng được kiến thức cần tham khảo, không bị lan man, thiếu trọng tâm.Tuy nhiên để kích thích khả năng tìm tịi và tư duy sáng tạo của các em, giáoviên có thể cho học sinh tự do trình bày thêm các nội dung liên quan khác màmình đã biết trong quá trình soạn bài, đọc tài liệu tham khảo.

Trong quá trình giao nhiệm vụ, tơi ln khuyến khích học sinh suy nghĩvà viết vào cột W những điều các em muốn tìm hiểu thêm về bài học nhằm địnhhướng tìm hiểu những giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. Với việc ghi vàocột W những điều muốn biết, học sinh cũng bước đầu xác định được mục tiêuhọc tập, từ đó tạo hứng thú học tập cho các em khi những điều cần học liên quanđến nhu cầu nhận thức của các em. Đồng thời cũng rèn luyện cho các em kĩnăng đặt câu hỏi thể hiện điều muốn biết qua bài học. Giáo viên cũng có thểđịnh hướng học sinh dựa vào phần câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK để

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

điền vào cột W. Tuy nhiên nên khuyến khích các em tự bộc lộ suy nghĩ cá nhân,nói lên mong muốn của mình trong bài học.

Trong và sau quá trình học tập, học sinh sẽ điền vào cột L những điềuvừa học được. Ngoài ra các em cũng có thể tự đánh giá kết quả học tập của mìnhsau khi hồn thành bảng KWL bằng việc đối sánh nội dung cột L với cột K vàW.

Cụ thể, tôi phát phiếu cho học sinh trước 1 tuần và hướng dẫn các emthực hiện cột K và W tại nhà với 1 số định hướng : Sau khi đọc, tham khảo tàiliệu và sách giáo khoa, em hãy ghi vào cột K một số nội dung thu nhận đượcthông qua việc trả lời những câu hỏi có tính định hướng như sau:

<b>K (điều đã biết)W (điều muốn biết) L (điều đãhọc được)</b>

- Hãy tìm hiểu về một số yếu tố trongtruyện ngắn như ngôi kể, điểm nhìn; lờingười kể chuyện, lời nhân vật; bối cảnh,tình huống truyện; nhân vật; tư tưởng, chủđề…

- Em biết gì về nghệ thuật thư pháp ? Nếucó thể hãy thể hiện tài năng của mìnhbằng chữ, tranh thư pháp ?

- Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Tuân:cuộc đời, sự nghiệp, đặc biệt là nét nổi bậtvề phong cách Nguyễn Tuân trước cáchmạng?

<i>- Xem clip chương trình “Mỗi ngày một</i>

<i>cuốn sách” giới thiệu về tập “Vang bóngmột thời”. Hãy đọc một vài truyện mà em</i>

ấn tượng trong tập truyện này.

- Đọc, nhập vai nhân vật tóm tắt nội dungvà nêu cảm nhận ban đầu về truyện ngắn

<i>Chữ người tử tù ?</i>

Gợi ý học sinh: Emmuốn biết thêm điềugì về những vấn đềliên quan đến bàihọc? Hãy đặt câuhỏi gợi ý nhữngđiều em muốn biết .

Để học sinh tiện lưu giữ bài ghi, giáo viên có thể thay việc kẻ bảng KWLtrên giấy bằng việc cho học sinh ghi vào vở theo hàng ngang. Hoặc cho học sinhlưu giữ bảng KWL vào hồ sơ đọc của cá nhân.

<b>b. Phiếu học tập (học sinh làm việc theo nhóm). </b>

Hoạt động Đọc trong SGK chương trình giáo dục phổ thông 2018 được

<b>thiết kế với ba bước: trước khi đọc, trong khi đọc, và sau khi đọc. Ở mỗi bước</b>

đều có các câu hỏi gợi ý, chỉ dẫn đọc bám sát yêu cầu cần đạt của bài học. Trêncơ sở hệ thống câu hỏi của SGK, tôi thường sắp xếp lại đồng thời lồng vào mộtsố câu hỏi mở. Nội dung các câu hỏi chú ý khai thác những đặc điểm của văn

</div>

×