Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn cấp tỉnh một số ứng dụng khi bổ sung chuyên đề thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số vào nội dung dạy nghề và trải nghiệm nghề nhiếp ảnh cho hs tại trung tâm gdtx ktth thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRUNG TÂM GDTX-KTTH THANH HÓA</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHI BỔ SUNG CHUYÊN ĐỀ “THIẾT BỊ CHỤP ẢNH KỸ THUẬT SỐ" VÀO NỘI DUNG DẠY NGHỀ </b>

<b>VÀ TRẢI NGHIỆM NGHỀ NHIẾP ẢNH CHO HỌC SINH TẠI TRUNG TÂM GDTX – KTTH THANH HÓA </b>

<b>Người thực hiện : Phạm Thị HằngChức vụ : Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc môn : HĐ Trải nghiệm, Hướng nghiệp </b>

<b>THANH HÓA NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Môc lôc</b>

1.1. Lý do ch n đ tàiọn đề tài ề tài 31.2. M c đích nghiên c uục đích nghiên cứu ứu 31.3. Đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung nghiên c uứu 31.3. Đ i tối tượng nghiên cứu ượng nghiên cứung nghiên c uứu 31.4. Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên c uứu 3

2.1. C s khoa h c c a sáng ki n kinh nghi m`ơng pháp nghiên cứu ở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm` ọn đề tài ủa sáng kiến kinh nghiệm` ến kinh nghiệm` ệm` 32.1.1. C s lý lu nơng pháp nghiên cứu ở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm` ận 32.1.2. C s th c ti nơng pháp nghiên cứu ở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm` ực tiễn ễn 42.2. Th c tr ng v n đ trực tiễn ạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ề tài ước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmc khi áp d ng sáng ki n kinh nghi mục đích nghiên cứu ến kinh nghiệm` ệm` 52.3. Nh ng gi i pháp gi i quy t v n đững giải pháp giải quyết vấn đề ải pháp giải quyết vấn đề ải pháp giải quyết vấn đề ến kinh nghiệm` ấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ề tài 62.3.1. B sung chuyên đ v thi t b ch p nh kỹ thu t sổ sung chuyên đề về thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số ề tài ề tài ến kinh nghiệm` ị chụp ảnh kỹ thuật số ục đích nghiên cứu ải pháp giải quyết vấn đề ận ối tượng nghiên cứu 62.3.2. ng d ng máy kỹ thu t s Nikon hỨng dụng máy kỹ thuật số Nikon hướng dẫn học sinh thực ục đích nghiên cứu ận ối tượng nghiên cứu ước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmng d n h c sinh th c ẫn học sinh thực ọn đề tài ực tiễn

hành các chuyên môn sâu c a ngh Nhi p nhủa sáng kiến kinh nghiệm` ề tài ến kinh nghiệm` ải pháp giải quyết vấn đề

92.4. Hi u qu c a sáng ki n kinh nghi m đ i v i ho t đ ng giáo ệm` ải pháp giải quyết vấn đề ủa sáng kiến kinh nghiệm` ến kinh nghiệm` ệm` ối tượng nghiên cứu ớc khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ộng giáo

d c, v i b n thân, đ ng nghi p và nhà trục đích nghiên cứu ớc khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ải pháp giải quyết vấn đề ồng nghiệp và nhà trường ệm` ườngng

113. K T LU N, KI N NGHẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ẬN, KIẾN NGHỊ ẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ị 13

3.2. Ki n nghến kinh nghiệm` ị chụp ảnh kỹ thuật số 13

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài</b>

Dạy nghề, hướng nghiệp và tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp cho học sinh ở các trường phổ thông là một trong những nhiệm vụ củaTrung tâm GDTX-KTTH Thanh Hóa. Trong năm qua cùng với dạy nghề phổthông, Trung tâm đã xây dựng kế hoạch phối hợp với các trường THPT trên địabàn thành phố Thanh Hóa và thành phố Sầm Sơn tổ chức thực hiện một số chủđề có nội dung Giáo dục hướng nghiệp trong chương trình Hoạt động trảinghiệm, hướng nghiệp, cụ thể đối với chương trình lớp 10 (chủ đề 9,10,11),

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chương trình lớp 11 (chủ đề 8,9,10). Qua thực tế giảng dạy cho thấy tổ chứccho học sinh tìm hiểu nghề và trải nghiệm nghề là nội dung quan trọng và cầnthiết. Tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn mà nổi cộmlà tài liệu giảng dạy còn thiếu hoặc chưa được cập nhật bổ sung nội dung mớiphù hợp với thực tế; trang thiết bị không đáp ứng kịp với sự phát triển mạnhmẽ của khoa học kỹ thuật.

Nhằm đa dạng hóa ngành nghề, đáp ứng nhu cầu đặt ra đối với cơng tácdạy nghề, tìm hiểu nghề cũng như trải nghiệm nghề cho học sinh phổ thông,trong những năm gần đây, Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệpThanh Hóa (nay là Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Kỹ thuật tổng hợpThanh Hóa) đã đưa vào giảng dạy, trải nghiệm nhiều nghề trong đó có nghề

<i><b>Nhiếp Ảnh. Nghề Nhiếp ảnh là một trong những nghề thuộc nhóm dịch vụ</b></i>

được ứng dụng rộng rãi và phổ biến, rất nhiều lĩnh vực cần đến nhiếp ảnh.Nhiếp ảnh gắn với đời sống: ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ trong quákhứ hiện tại, làm thay đổi cuộc sống, được chia sẻ đến mọi người, liên lạc với

<i><b>mọi người... Đa số học sinh đều thích chọn được học nghề và trải nghiệm nghề</b></i>

Nhiếp ảnh. Chính vì thế số lượng học sinh đăng ký mỗi năm một đông; trảinghiệm nghề Nhiếp ảnh các em không chỉ thỏa mãn niềm đam mê yêu nghệthuật, yêu cái đẹp, lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống, mà trảinghiệm nghề Nhiếp ảnh giúp ích cho các em rất nhiều trong những ngành họcmà các em đã sẽ chọn trong tương lai. Có em muốn sau này hành nghề tại giađình vừa phục vụ bản thân và có thu nhập ổn định, có em lại tiếp tục theo họctại trường Đại học Sân khấu Điện ảnh hoặc học Học viện Báo chí và Tuyêntruyền... Tuy nhiên hiện nay trong chương trình giảng dạy có một số bài cầnphải chỉnh sửa, bổ sung để theo kịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.Chính vì lý do này nên trong những năm qua tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề

<i><b>tài: “Một số ứng dụng khi bổ sung chuyên đề “Thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số"</b></i>

<i><b>vào nội dung dạy nghề và trải nghiệm nghề nhiếp ảnh cho học sinh tại trungtâm GDTX - KTTH Thanh Hóa” vào chương trình dạy nghề phổ thông bắt</b></i>

đầu từ năm học 2021 – 2022, và đưa vào chương trình hoạt động trải nghiệm,hướng nghiệp phần tìm hiểu nghề nghiệp trong năm học 2023 – 2024 cho họcsinh phổ thơng.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

- Giúp học sinh nắm được nguyên lý cấu tạo, tính năng của các thiết bịchụp ảnh kỹ thuật số và các ứng dụng của các thiết bị này cho việc tìm hiểunghề, trải nghiệm nghề Nhiếp ảnh của học sinh.

- Áp dụng lý thuyết vào thực tiễn thực hành, hướng dẫn học sinh tạo ranhững bức ảnh đẹp, lạ mắt, ấn tượng đúng yêu cầu khi tham gia học nghề cũngnhư chương trình trải nghiệm tìm hiểu nghề Nhiếp ảnh tại Trung tâm GDTX-KTTH Thanh Hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Từ những kiến thức được trang bị, học sinh chủ động, tích cực tham giahoc nghề - trải nghiệm, hướng nghiệp và định hướng nghề nghiệp cho bảnthân.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Học sinh khối 10,11 tham gia học nghề phổ thông và hoạt động trảinghiệm nghề Nhiếp ảnh gồm các trường THPT Nguyễn Trãi, Hàm Rồng, ĐàoDuy Từ, Tô Hiến Thành, Sầm Sơn và Nguyễn Thị Lợi.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu tài liệu về mặt lí luận và thực tiễn trải nghiệm của bản thânđể hiểu và chọn lọc ra được những giải pháp cơ bản và hiệu quả nhất nâng caochất lượng dạy nghề và trải nghiệm nghề Nhiếp ảnh cho học sinh phổ thông.

- Vận dụng những nội dung đã nghiên cứu về mặt lí luận vào đối tượngnghiên cứu cụ thể.

- Khảo sát bằng phiếu thăm dò để đánh giá thực trạng của vấn đề đangnghiên cứu. Từ đó so sánh, đối chiếu, đánh giá kết quả trước và sau khi tiếnhành thực nghiệm.

- Rút ra kết luận và đề ra hướng ứng dụng của đề tài.

<b>2. NỘI DUNG</b>

<b>2.1. Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm2.1.1. Cơ sở lý luận</b>

<i><b>- Hoạt động giáo dục nghề phổ thông tạo cơ hội cho học sinh được học</b></i>

tập, tìm hiểu để có những hiểu biết, kỹ năng ban đầu về một số nghề phổ biếnnhất trong xã hội. Bên cạnh đó, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp học sinh tìmhiểu về các lĩnh vực nghề nghiệp trong xã hội; khám phá năng lực của bảnthân, đối chiếu với những yêu cầu của một số nghề cụ thể để giúp cho việcđịnh hướng nghề nghiệp trong tương lai. Mục tiêu của giáo dục nghề phổ thônglà giúp cho học sinh có những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướngnghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển,tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống laođộng.

<i><b>- Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục tạo cơ hội</b></i>

cho học sinh tiếp cận thực tế; huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của cácmôn học để thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề củathực tiễn. Qua đó, học sinh chuyển hố kinh nghiệm thành tri thức và kĩ năngmới, phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, nghềnghiệp tương lai. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp không phảimang lại tri thức như các bộ môn khác. Mà được xây dựng nhằm tạo cơ hội chohọc sinh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small></small> Huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học và lĩnh vực giáodục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn.

<small></small> Mặc dù được thiết kế theo chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu riêng songhoạt động giáo dục này có quan hệ tương trợ với các mơn học khác, gópphần đạt mục tiêu chung của chương trình tổng thể.

<small></small> Hình thành các phẩm chất và năng lực cần thiết

<small></small> Trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, họcsinh có điều kiện quan sát vẻ đẹp thiên nhiên; tìm hiểu nét đẹp của quêhương, con người; khám phá giá trị văn hóa, lịch sử…

<i><b>- Nghề Nhiếp ảnh theo tiếng anh có nghĩa Photography là q trình tạo</b></i>

ra những hình ảnh đặc sắc bằng cách tác động của ánh sáng với phim hoặc thiếtbị nhạy sáng. Về cơ bản chúng ta cần sử dụng một thiết bị đặc biệt để ghi lạitồn bộ những hình ảnh của vật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từchúng lên giấy hoặc phim máy ảnh. Bên cạnh đó, nhiếp ảnh cịn có tên gọikhác là nghệ thuật thị giác. Nhiếp ảnh giúp ghi lại những bức ảnh có hồn, thểhiện được tích cách hay suy nghĩ của con người và thế giới quan. Quá trình nàycần được thực hiện bằng các thiết bị cơ học, hóa học hoặc kỹ thuật số hiện đạihỗ trợ. Chúng thường được gọi là máy ảnh hay máy chụp hình. Nhiếp ảnh đượcứng dụng khá nhiều trong các lĩnh vực như khoa học, sản xuất và kinh doanh.Bên cạnh đó, nhiếp ảnh cũng được sử dụng nhiều hơn cho mục đích giải trí,lĩnh vực nghệ thuật và truyền thơng

<b>2.1.1 Cơ sở thực tiễn</b>

Trong q trình tổ chức dạy nghề phổ thơng khi cịn thực hiện chươngtrình năm 2006 và nay là chương giáo dục phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục &Đào tạo, hoạt động trải nghiệm được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 với phầnhình thành, phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh tăng dầntrong chương trình 105 tiết từ khối tiểu học là 10%, THCS là 20%, THPT là30%. Vì vậy để tổ chức dạy nghề hướng nghiệp cũng như chuẩn bị cho hoạtđộng trải nghiệm nghề Nhiếp Ảnh tại Trung tâm GDTX-KTTH Thanh Hóa thìviệc bổ sung chuyên đề về ứng dụng thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số là cần thiết.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số, tùythuộc vào các nhà trường và các cơ sở giảng dạy có loại máy ảnh kỹ thuật sốnào thì sẽ giới thiệu nguyên lý cấu tạo, tính năng và cách sử dụng của loại máyảnh đó để học sinh sử dụng. Về nguyên lý cơ bản thì các máy ảnh kỹ thuật sốđều như nhau, chỉ khác nhau về tính năng và cách sử dụng. Đối với Trung tâmKỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp Thanh Hóa (nay là Trung tâm GDTX-KTTH Thanh Hóá) hiện tại có 02 máy ảnh kỹ thuật số Nikon D3000 và D3100.Vì vậy trong chương trình giảng dạy phần chụp ảnh, tơi sẽ bổ sung chuyên đềvề máy ảnh kỹ thuật số cụ thể thêm bài, tính năng và cách sử dụng của máyảnh kỹ thuật số Nikon để tăng cường các ứng dụng đối với việc dạy – học nghềNhiếp ảnh tại Trung tâm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

Đối với trải nghiệm nghề Nhiếp ảnh, trước kia sử dụng máy ảnh chụpphim là thông dụng, nhưng vài năm gần đây máy ảnh chụp phim khơng cịnthơng dụng trên thị trường, các nhà ảnh chuyên nghiệp và người sử dụng cũngđã hầu như khơng cịn sử dụng máy chụp phim nữa và khơng cịn máy rửa ảnhtừ phim. Vì vậy các bài trải nghiệm thực hành của học sinh sau khi chụp ảnhbằng máy chụp phim xong, không thể in tráng ra ảnh được, học sinh khôngnhận được kết quả sau mỗi lần thực hành, học sinh không hứng thú trong giờthực hành, nên các em lười học, chất lượng đi xuống. Thực ra khi học sinh thựchành trải nghiệm chụp ảnh trên máy ảnh chụp phim chỉ để các em luyện tập,làm quen với thao tác cầm máy, cách bấm máy, cách lấy nét. Còn chủ yếu cácem được thực hành trải nghiệm trên máy ảnh kỹ thuật số, cụ thể là máy ảnh kỹthuật số Nikon D3000 và máy ảnh kỹ thuật số Nikon D3100.

Khi chưa bổ sung phần lý luyết về “nguyên lý cấu tạo tính năng của máyảnh kỹ thuật số Nikon D3000, D3100” vào giáo trình dạy, học sinh tiếp thu bàimột cách rất máy móc, thụ động, vì vậy kết quả học tập của các em chưa cao.Cụ thể cuối năm học tỷ lệ HS học nghề đạt loại khá còn nhiểu, vẫn còn họcsinh xếp loại trung bình và khi thi học sinh giỏi nghề các bài thi chưa thật sựđạt kết quả tốt.

<b><small>BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC NGHỀ NHIẾP ẢNH </small></b>

CỦA HỌC SINH KHI CHƯA ÁP DỤNG ĐỀ TÀI

<b>Năm học</b>

<b>Số học sinhTHPT được</b>

<i><b>2.3. Những giải pháp giải quyết vấn đê</b></i>

<b>2.3.1 Bổ sung chuyên đề về thiết bị chụp ảnh kỹ thuật số2.3.1.1. Hướng dẫn sử dụng máy ảnh kỹ thuật số Nikon</b>

1. Chế độ quay

2. Phát hành chế độ chọn3. Nút thông tin

4. Nút bù phơi sáng – độ mở nts5. Nút tắt mở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

7. Đèn chiếu hỗ trợ AF/Tự chụp đèn/bóng đèn giảm mắt đỏ.

8. Phụ kiện giầy (đối với đơn vị Flashtùy chọn)

9. Chế độ Flash nút/ Flash nút bồithường.

10. Microphone11. Nút chức năng12. Ống kính nút13. Nút Playback

19. Kiểm sốt điều chỉnh diopter20. AE-L/AF-L nút/ nút Protect21. Command quay số

22. Live Wiew chuyển đổi23. Movie- nút ghi lại24. Muti chọn

25. Nút OK26. Nút Delete27. Loa

- Chế độ chụp ảnh chân dung: Sử dụng cho các gương điển hình mềmmại, tơng màu da trơng tự nhiên. Nên sử dụng ống kính tele, chi tiết nền sẽđược làm mềm.

- Chế độ chụp ảnh trẻ em: Sử dụng cho các ảnh của trẻ em hoạt động.Quần áo và các chi tiết nền là cách sống động, trong khi tông màu da vẫnmềm mại và tự nhiên

- Chế độ chụp ảnh phong cảnh: Sử dụng cho chụp phong cảnh sốngđộng trong ánh sáng ban ngày. Tắt đèn Flash và đèn chiếu hỗ trợ AF, nên sửdụng một chân máy để ngăn chặn blur khi ánh sáng kém.

Chế độ tự động

Chế độ chụp ảnh chân dungChế độ chụp ảnh trẻ emChế độ chụp ảnh phong cảnhChế độ chụp ảnh thể thảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Chế độ chụp ảnh thể thao: Cho bức ảnh thể thao năng động trong đóchủ đề chính rõ rằng, cần tắt đèn flash và đèn chiếu hỗ trợ AF.

- Chế độ chụp ảnh cận cảnh: Sử dụng để cận cảnh hoa, côn trùng, vàcác đối tượng nhỏ khác (một ống kính macro có thể được sử dụng để tậptrung ở các phạm vi rất gần). Cần sử dụng chân máy để ngăn chặn blur.

- Chế độ chụp ảnh chân dung ban đêm: Sử dụng cho một sự cân bằng tựnhiên giữa các chủ thể chính và nền trong bức chân dung được thực hiện ởánh sáng thấp. Cần sử dụng chân máy để ngăn chặn blur.

- Các chế độ P, S, A và M: Hãy chọn các chế độ này để kiểm soát hoàntoàn các cài đặt của máy ảnh:

P - Programned Auto Lập trình tự độngS - Shutter- priotity auto Tự động ưu tiên tốc độA - Aperture-priority auto Tự động ưu tiên khẩu độM - Manual Hướng dẫn sử dụng

<b>2.3.1.3. Tính năng của ống kính máy ảnh kỹ thuật số Nikon</b>

1 - Nắp ống kính2 - Vịng lấy nét3 - Vịng Zoom

4 - Thanh tiêu cự ống kính5 - Điểm xác định tiêu cự

6 - Các điểm tiếp xúc7 – Các chấu tiếp xúc CPU8 – Nắp sau ống kính

9 – Cơng tắc chọn chế độ A-M10 – Cơng tắc giảm rung

<b>2.3.1.4. Hướng dẫn thực hành trên máy ảnh thực tế</b>

Tổ chức các buổi thực hành trên máy ảnh để học sinh áp dụng nhữngkiến thức đã học vào thực tế. Ra các bài tập thực hành cho học sinh có cơ hộiphát triển kỹ năng và sáng tạo trong việc chụp ảnh và phát triển nghề nghiệpsau này.

<b>2.3.1.5. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghề Nhiếp ảnh qua các tài nguyêntrực tuyến</b>

Để giúp học sinh tiếp cận các kiến thức mới và cập nhật xu hướng trongngành nhiếp ảnh. Giáo viên hướng dẫn các em sử dụng các tài nguyên trựctuyến như video hướng dẫn, blog nhiếp ảnh, và các diễn đàn để bổ sung choquá trình học tập trên lớp.

- Digital Photography School là một nguồn tài nguyên đáng tin cậy vềnhiếp ảnh số. Trang web này cung cấp hướng dẫn và kiến thức từ các nhiếpảnh gia có kinh nghiệm, chủ yếu tập trung vào cách sử dụng máy ảnh số vớicác tính năng nổi bật như chụp nhanh và lấy nét chính xác. Đây là một điểmđến lý tưởng cho những người muốn nâng cao kỹ năng nhiếp ảnh của mình vàkhám phá thế giới rộng lớn của nghệ thuật ảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Photofocus là một trong những trang web hàng đầu về học nhiếp ảnhmiễn phí. Nó cung cấp một kho tài liệu đa dạng với các thủ thuật, thơng số vềống kính và gam màu, bên cạnh các kỹ thuật chụp hình nhanh chóng với chấtlượng hình ảnh cao cấp. Đây là một nguồn thơng tin quý báu cho các nhiếp ảnhgia muốn nâng cao kỹ năng của họ và khám phá thêm về nhiếp ảnh.

- The Photo Argus là một trang web nổi tiếng về nhiếp ảnh, cung cấphướng dẫn từ cơ bản đến chuyên nghiệp về sử dụng máy ảnh. Tại đây, bạn cóthể học cách điều chỉnh đèn flash, cân bằng trắng và sử dụng hệ thống lấy nétmột cách chính xác, đảm bảo rằng bạn sẽ có những bức ảnh chất lượng và sángtạo.

- Blog Ảnh là một nguồn thông tin đáng tin cậy về cách sử dụng máy ảnhmột cách đơn giản. Từ việc điều chỉnh đèn flash, cân bằng trắng đến các chế độchụp đặc biệt, bạn sẽ có kiến thức vững chắc về cách tận dụng máy ảnh hiệuquả. Ngồi ra, bạn sẽ tìm hiểu về các tính năng nổi bật như chế độ chụp nhanhvà khả năng quay video 4K sắc nét.

- Vua nhiếp ảnh là một trang web miễn phí chuyên nghiệp tại Việt Nam,nơi bạn có thể truy cập nội dung đa dạng và phong phú. Trang web này chia sẻcác bài viết kỹ thuật nâng cao, hướng dẫn cách chụp ảnh đặc biệt, và mang đếncho cộng đồng nhiếp ảnh gia những kiến thức bổ ích. Đây là một nguồn thơngtin q báu giúp nhiếp ảnh gia ở Việt Nam phát triển và thăng tiến trong lĩnhvực nhiếp ảnh.

Ngồi ra giáo viên cịn kết nối học sinh với các tổ chức dự án nhiếp ảnhcộng đồng để các em có cơ hội áp dụng những kỹ năng đã học vào thực tế. Cácdự án này có thể bao gồm chụp ảnh sự kiện cộng đồng, tạo album ảnh chotrường học, hoặc thậm chí là tham gia vào các cuộc thi nhiếp ảnh. Bằng cáchkết hợp các hoạt động thực hành, hướng dẫn cụ thể và cơ hội sáng tạo, chươngtrình học về nhiếp ảnh sẽ trở nên hấp dẫn và có ý nghĩa đối với học sinh phổthông, giúp các em phát triển kỹ năng và đam mê trong lĩnh vực này

<b>2.3.2 Ứng dụng máy kỹ thuật số Nikon hướng dẫn học sinh thực hành cácchuyên môn sâu của nghề Nhiếp ảnh </b>

<b>2.3.2.1. Chụp các thể loại ảnh</b>

<i><b>- Ảnh thẻ: Là loại ảnh bán phần dùng để dán chứng chỉ, hồ sơ, giấy tờ</b></i>

mang tính xác minh. Loại ảnh này phải có phơng hậu một mầu. Chủ yếu dùngánh sáng trời.

Khi chụp loại ảnh này, đối tượng phải ngồi thoải mái nhưng nghiêm túc.Máy ảnh phải ngang tầm và chính diện với mặt nhân vật. Ngồi không lệch vai,không cúi xuống, không hất mặt lên.

 Ảnh 2x3 cm: chụp ngang máy, cự ly 1,6 m (đối với người lớn) Ảnh 3x4 cm: chụp ngang máy, cự ly 1,4 m

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Ảnh 4x6 cm: chụp đứng máy, cự ly từ 1m đến 1,2 m (cắt cúp sát hai bêntay và ngang ngực)

<i><b>- Ảnh chân dung: Là loại ảnh diễn đạt, tả cái đẹp về đường nét, nó được</b></i>

thể hiện qua bố cục, hướng của nhân vật, của nguồn sáng. Kiểu dáng được sắpxếp hài hoà. Trong mọi tư thế tuỳ theo giới tính, lứa tuổi, màu da, màu y phục.Trong ảnh màu thì việc chọn màu phơng (hậu cảnh) phải thật hợp lý, hài hồvới nhân vật. Ảnh chân dung có thể chụp trong phịng, ngồi trời tuỳ theo sựlựa chọn. Điều quan trọng trong khi chụp ảnh chân dung là thời cơ bấm máy.Thời cơ bấm máy tốt thì sẽ cho bức ảnh thành công về hồn ảnh.

<i><b>- Chụp ảnh đời thực: Là một dạng ảnh thường mang tính phóng sự, khơng</b></i>

có ý đồ dàn dựng cả về bố cục lẫn ánh sáng. Chụp những chủ đề ngẫu nhiêngặp được, bắt kịp vào ống kính máy ảnh. Do ảnh chụp đời thực được chụptrong điều kiện tự nhiên, thoải mái không bị gị bó.

<i><b>- Ảnh phong cảnh: Cũng là loại ảnh phổ thơng. Trong ảnh phong cảnh có</b></i>

những yếu tố chính giúp cho người cầm máy dể thành cơng đó là:

- Yếu tố nào được chú ý nhất trong bố cục của bức ảnh (chủ đề chính):dịng sơng, rặng cây, sóng nước, bụi hoa, yếu tố không gian, trời đất, sông,núi…

- Yếu tố khn hình: ngang hay dọc máy.

- Bố cục mảng, hình khối, hay màu sắc trong ảnh, cái nào là chính.Trước khi chụp ảnh người cầm máy cần phải định hình được bố cục chung chobức ảnh định chụp.

<i><b>Các cỡ ảnh phổ thông</b></i>

 Cỡ ảnh 2x3 cm, 3x4 cm, 4x6 cm. Ảnh dịch vụ: 9x12, 10x15, 20x25….

 Ảnh tuyên truyền, triển lãm thường có cỡ ảnh lớn tới 1 m x 1,2 m. Nếumuốn có cỡ ảnh lớn hơn, người ta thực hiện ghép ảnh.

<b>2.3.2.2. Tìm hiểu các khn hình</b>

Để chụp được những bức đạt yêu cầu mang tính thẩm mỹ học sinh phảibiết cách sử dụng khn hình cho phù hợp:

<b>- Khn hình ngang: Học sinh để ngang máy chụp một phong cảnh lớn,</b>

hùng vĩ hoặc chụp một tốp, một tập thể đơng người

<b>- Khn hình dọc: Khi chụp để thể hiện sự tầm vóc, độ cao của một</b>

tháp bút, nhà cao tầng hoặc chụp một hay số ít người... nên dùng khn hìnhdọc. Việc lựa chọn khn hình máy ảnh liên quan đến việc thể hiện ý tưởng nộidung bức ảnh.

<i>(Hình ảnh minh họa của các khn hình xem phần phụ lục)</i>

</div>

×