Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh tạo hứng thú học tập cho học sinh bằng hệ thống lí thuyết và bài tập liên quan đến thực tiễn phần hóa học hữu cơ lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.54 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG HỆTHỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN THỰC</b>

<b>TIỄN- PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11</b>

<b>Người thực hiện: Đỗ Thị Thu HoànChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa</b>

THANH HỐ NĂM 2024

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG HỆ THỐNG LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN</b>

<b>THỰC TIỄN- PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11</b>

<b>Người thực hiện: Đỗ Thị Thu HồnChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa</b>

<small>THANH HỐ NĂM 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG TRANGA. Đặt vấn đề

3III. Giải pháp và tổ chức thực hiện

1.4. Hệ thống câu hỏi và bài tập phần aldehyde, ketone, carboxylic acid.

2. Bài tập đề nghị

2.1. Bài tập trăc nghiệm chọn 1 phương án đúng.2.2. Bài tập chọn đúng sai. 2.3. Bài tập dạng trả lời ngắn.

121415C. Kết luận và thực nghiệm sư phạm.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Năm học 2023- 2024 là năm học thứ hai học sinh cấp 3 được học chươngtrình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018. Chương trình GDPT 2018 được xâydụng trên cơ sở đổi mới căn bản, toàn diện và kế thừa, phát huy những ưu điểmcủa các chương trình GDPT trước đây. Mỗi mơn học sẽ phát huy từng năng lực,phẩm chất riêng của mỗi học sinh. Riêng mơn Hóa học, học sinh sẽ phát triểnđược nhiều hơn về năng lực tư duy, thực hành, tính tốn. Ưu điểm nữa là giáoviên có thể tham khảo được học liệu dạy học rộng hơn. Với chương trình GDPT2018, người dạy phải có sự đầu tư, thay đổi về phương pháp, còn người họcchuyển từ trạng thái thụ động tiếp nhận kiến thức sang chủ động vào quá trìnhhọc tập. Đặc biệt xu hướng của GDPT hiện nay đó là khoa học phải gắn với thựctiễn, gần gủi với đời sống con người để học sinh tiếp cận một cách dễ dàng nhất.Điều này được minh chứng trong các tài liệu tham khảo dạy học, các đề thi thamkhảo của bộ GD&ĐT dành cho học sinh.

Hiện nay việc đưa ra các câu hỏi, bài tập về giải thích hiện tượng, tìnhhuống trong thực tế nhằm hướng đến việc ứng dụng vào thực tế để trang bị chohọc sinh những kiến thức liên quan đến quy trình sản xuất thời cơng nghiệp. Đâycũng chính là một trong những mục tiêu của giáo dục phổ thông. Chính vì vậyviệc xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan đến thực tiễn là rất quantrọng và phù hợp với xu hướng đổi mới của giáo dục hiện nay.

Hóa học hữu cơ lớp 11 trong trương trình mới 2018 khai thác nhiều ở khíacạnh ứng dụng của mơn học vào đời sống thực tế. Mỗi bài học đều đưa nhữngthông tin rất cần thiết cho học sinh về ứng dụng thực tế, về những hiện tượngxảy ra trong đời sống hằng ngày có liên quan đến bài học; các câu hỏi, bài tậptrong các tài liệu tham khảo hướng đến những điều gần nhất xung quanh chúngta. Mơn Hóa Học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trị quan trọngtrong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của mơn họclà giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh nhữngtri thức hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học và các giờ thựchành Hóa Học. Học hóa học để hiểu và giải thích được các vấn đề thực tiễnthơng qua cơ sở khoa học như cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hóa củacác chất bằng phương trình phản ứng…; đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở pháthuy tính sáng tạo, tạo ra những ứng dụng phục vụ đời sống con người. Hóa họcgóp phần giải tỏa, xóa bỏ hiểu biết sai lệch làm ảnh hưởng đến đời sống tinhthần của con người.

Để đạt được mục đích của Hóa Học trong trường phổ thơng thì giáo viêndạy hóa là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng. Do vậy ngồi kiếnthức, những hiểu biết về hóa học thì giáo viên cần phải có phương pháp gâyhứng thú học tập cho học sinh, nhất là làm cho học sinh tự mình tìm hiểu và uthích mơn học. Đó là một vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu một cách nghiêm

<i><b>túc. Với suy nghĩ trên, tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “ tạo hứng</b></i>

<i><b>thú học tập cho học sinh bằng hệ thống lí thuyết và bài tập liên quan đến thựctiễn - phần hóa học hữu cơ lớp 11” . Qua sáng kiến của mình, tơi muốn góp </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phần để sao cho học sinh học hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gủi với đời sống, đểmơn Hóa Học khơng cịn mang tính đặc thù, khó hiểu như một “ thuật ngữ khoahọc’’ mà từ trước tới nay học sinh vẫn nghĩ; đồng thời để phát triển năng lựcvận dụng kiến thức của các em, giúp các em trong việc lĩnh hội và quyết địnhnghề nghiệp của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lý luận của vấn đề </b>

Hiện nay, các chất trong đời sống con người đa phần là chất hóa học, rấtnhiều hiện tượng xung quanh cuộc sống có thể giải thích bằng hóa học. Do đóđể tạo hứng thú học tập cho học sinh, trong quá trình dạy học tơi ln lồng ghépnhững kiến thức thực tế với bài dạy của mình. Đặc biệt để các em thấy được líthuyết và thực tiễn ln gắn liền với nhau, thấy được sự gần gủi trong mỗi bàihọc từ đó giúp việc tiếp cận và nhận thức về mơn hóa học sẽ dễ dàng hơn.

Đối với học sinh trung học phổ thơng, các em đã có nhiều định hướng nghềnghiệp cho tương lai nên ý thức học tập các bộ mơn đã có nhưng một số em cịne ngại học mơn hóa vì kiến thức rộng, khá khó. Người giáo viên dạy hóa họcphải biết nắm tâm lý và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, trong đó phương phápdạy học bằng cách khai thác các hiện tượng hóa học thực tiễn trong tự nhiên vàtrong đời sống hàng ngày để các em thấy mơn hóa học rất gần gũi với các em,đặc biệt các em thấy được khoa học luôn gắn liền với thực tiễn

<b> II. Thực trạng của vấn đề.</b>

Trong những năng lực đặc thù mơn Hóa học trong chương trình GDPT2018, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống có ý nghĩa vơ cùngquan trọng. Việc hình thành và phát triển năng lực này có những tác dụng sauđây:

– Giúp học sinh có thể giải đáp được một số thắc mắc, vấn đề, hiện tượng,những câu hỏi “Vì sao” nảy sinh trong đời sống bằng kiến thức hóa học. Từ đólàm tăng lịng say mê, học hỏi, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực vận dụng hóa học vào thực tiễn cho học sinh. Giúp giáo viênđánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đềthực tiễn của cuộc sống của học sinh.

– Góp phần thực hiện ngun lí giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dụckết hợp lao động sản xuất, lí thuyết gắn liền với thực tế.

– Tạo ra hứng thú học tập bộ mơn hố học, góp phần tạo nên sự tiến bộcủa học sinh.

– Góp phần làm thay đổi chất lượng giờ dạy của bộ mơn Hóa học theohướng tích cực, phát huy các năng lực cho học sinh, làm cơ sở cho việc xâydựng phương pháp dạy học, mong muốn thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra và đánh giá, phát triển các năng lực cần thiết.

Để hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vàocuộc sống cho học sinh, GV có thể đưa ra nhiều câu hỏi gắn lý thuyết với thựctiễn, gợi mở để HS động não tư duy, khai thác thêm thông tin từ nhiều nguồn đểtìm ra câu trả lời phù hợp, lý giải được những hiện tượng xảy ra trong đời sống.Sau đây là một số ví dụ về một số câu hỏi liên hệ kiến thức với thực tiễn giúpphát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống cho học sinh:

<b>Ví dụ 1: Câu hỏi liên hệ thực tiễn khi dạy nội dung bài học alkane</b>

Thế nào là xăng RON 92, xăng RON 95? Xăng nào có chỉ số octane cao hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Hướng dẫn</b>

RON là viết tắt của research octane number, tức chỉ số octane nghiên cứu.Như vậy xăng RON 92 và xăng RON 95 có chỉ số octane lần lượt là 92 và 95.Do đó xăng RON 95 có chỉ số octane cao hơn xăng RON 92.

<b>Ví vụ 2: Câu hỏi liên quan khi dạy nội dung bài học alkene</b>

Từ lâu người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì tồn bộsọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều. Tại sao vậy ?

<b>Hướng dẫn</b>

Bí mật của hiện tượng này đã được các nhà khoa học phát hiện khi nghiêncứu q trình chín của trái cây. Trong q trình chín trái cây đã thốt ra mộtlượng nhỏ khí etilen. Khí này sinh ra có tác dụng xúc tác q trình hơ hấp của tếbào trái cây và làm cho quả mau chín. Nắm được bí quyết đó người ta có thể làmchậm q trình chín của trái cây bằng cách làm giảm nồng độ etilen do trái câysinh ra. Điều này đã được sử dụng để bảo quản trái cây khơng bị chín nẫu khivận chuyển xa. Ngược lại khi cần cho quả mau chín, người ta thêm etilen vàokích thích q trình hơ hấp của tế bào trái cây. Ngày nay người ta dùng khí đácho vào thùng trái cây để làm trái cây mau chín vì khi có hơi nước khí đá tácdụng trong mơi trường ẩm sinh ra etilen làm trái cây mau chín.

Ngoài việc sử dụng các câu hỏi liên hệ thực tiễn thì các hoạt động dạyhọc dự án, bài học STEM cũng là những lựa chọn tốt để giáo viên tổ chức chohọc sinh thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Những hoạt động này không chỉ giúp học sinh phát huy khả năng tìm tịi, nghiêncứu mà cịn kích thích sự sáng tạo của học sinh. Mong rằng, qua những hoạtđộng này, học sinh được bồi đắp thêm tình yêu với bộ mơn Hóa học.

<b>III. Giải pháp và tổ chức thực hiện</b>

Với cách đặt vấn đề trên, việc tổ chức hệ thống lí thuyết và bài tập liênquan đến thực tiễn của nội dung sáng kiến được xây dựng theo từng chươngtrong học phần hóa học hữu cơ như sau

- Hệ thống câu hỏi và bài tập phần đại cương hóa học hữu cơ.- Hệ thống câu hỏi và bài tập phần hydrocarbon.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập phần halogen, alcohol, phenol.

- Hệ thống câu hỏi và bài tập phần aldehyde, ketone, carboxylic acid.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 1 (SGK Hóa 11- CD) Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất</b>

hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Mật ong để lâu thường thấy có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó làhiện tượng kết tinh glucozo. Trong mật ong chứa lượng lớn fructozo ( khoảng38,5%) và glucozo ( khoảng 31%). Mật ong càng chứa nhiều glucozo càng dễkết tinh

<b>Câu 2( SGK Hóa 11- CTST). Cây neem (cây thường xanh Ấn Độ) hay còn gọi</b>

<i>là cây nim, sầu đâu (tên khoa học Azadirachta india) được người Ấn Độ dùng</i>

hơn 4000 năm nay để làm đẹp và chữa bệnh. Các chiết xuất từ lá neem có thểức chế sự sao chép của vius Dengue, kháng virus nên có tác dụng điều trị bệnhsốt xuất huyết hiệu quả. Người ta hái một ít lá neem tươi, rửa sạch, cho vào nồiđun kĩ, lọc lấy nước để sử dụng. Hãy cho biết cách làm trên thuộc loại phươngpháp tách và tinh chế nào.

<b>Câu 1( SGK hóa 11- CD): Hợp chất X được dùng nhiều để tổng hợp polymer.</b>

Kết quả phân tích ngun tố cho thấy X có %C = 50%, %H = 5,56% (về khốilượng), còn lại là O. Trên phổ đồ MS của X thấy xuất hiện peak của ion phân tử[M<small>+</small>] có giá trị m/z = 72. Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một tín hiệu đặctrưng trong vùng 2 500 – 3 200 cm<small>−1</small>, một tín hiệu đặc trưng ở 1 707 cm<small>−1</small>. Côngthức cấu tạo của X là

<b> . CH</b><small>2</small>=CH-COOH. <b>B. CH</b><small>2</small>=CH(CH<small>3</small>)-COOH.

<b>C. CH</b><small>3</small><b>-CH-COOH. D. CH</b><small>3</small>COOH.

<b>Hướng dẫn giải</b>

<b>Đặt công thức chung của X là: C</b><small>x</small>H<small>y</small>O<small>z</small>, ta có:

<b>x : y : z = 3 : 4 : 2. Vậy công thức đơn giản nhất của X là C</b><small>3</small>H<small>4</small>O<small>2</small>.

<b>Cơng thức phân tử của X có dạng: (C</b><small>3</small>H<small>4</small>O<small>2</small>)<small>n</small>.

Peak của ion phân tử [M<small>+</small><i><b>] có giá trị m/z = 72 nên phân tử khối của X là 72.</b></i>

<b>Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một peak rộng từ 2 500 – 3 200 cm</b><small>-1</small>, mộtpeak ở 1 707 cm<small>-1</small><b> nên X là carboxylic acid. Công thức cấu tạo của X là</b>

CH<small>2</small> = CH – COOH.

<b>Câu 2 ( SGK hóa 11- CTST): Chất hữu cơ X được sử dụng rộng rãi trong nghành</b>

y tế với tác dụng chống vi khuẩn, vi sinh vật. Xác định công thức phân tử của X,biết kết qảu phân tích nguyên tố X như sau: 52,17% C; 13,04%H về khối lượng,còn lại là oxygen. Phân tử khối của X được xác định thông qua kết qủa phổ khối

<i>lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất bằng 46.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. C</b><small>2</small>H<small>4</small>O<small>2</small><b> B. C</b><small>2</small>H<small>6</small><b>O. C. CH</b><small>2</small>O<small>2</small><b> D. C</b><small>2</small>H<small>4</small>O.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Đặtt CTTQ của X là C<small>x</small>H<small>y</small>O<small>z</small> .

Do M<small>X</small> = 46 nên x = 2; y= 6; z= 1. Vậy công thức của X là C<small>2</small>H<small>6</small>O

<b>1.2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN HYDROCARBON.1.2.1. Câu hỏi lí thuyết .</b>

<b>Câu 1(SBT hóa 11- CTST)</b> Giải thích tại sao các bể chứa xăng thường đượcquét một lớp nhũ màu trắng bạc?

<b>Hướng dẫn giải</b>

Lớp nhũ màu trắng bạc phản xạ tốt các tia nhiệt, có nghĩa là hấp thụ các tianhiệt kém nên hạn chế được sự truyền nhiệt từ bên ngồi vào, nhờ đó xăng đỡnóng hơn, tránh hiện tượng gây cháy nổ bể.

<b>Câu 2 (SBT hóa 11- CTST)</b> Thế nào là xăng RON 92; RON 95? Xăng nào cóchỉ số octane cao hơn?

<b>Hướng dẫn giải</b>

RON là viết tắt của Research Octane Number, tức chỉ số octane nghiêncứu. Như vậy xăng RON 92 và xăng RON 95 có chỉ số octane lần lượt là 92 và95. Do đó xăng RON 95 có chỉ số octane cao hơn xăng RON 92.

<b>Câu 3(SBT hóa 10 - CTST). Propene là nguyên liệu cho sản xuất nhựa</b>

polypropylene (PP). PP đượcsử dụng để sản xuất các sản phẩm ống , màng, dâycách điện, kéo sợi, đồ gia dụng và các sản phẩm tạo hình khác.

Nhựa PP được điều chế từ monomer nào sau đây

<b>A. Propane. B. Propene. C. propyne. D. Ethylen.Câu 4(SBT hóa 10 - CTST). Một xe tải đang vận chuyển đất đèn (thành phần</b>

chính là CaC2 và CaO) gặp mưa xảy ra sự cố, xe tải đã bốc cháy. Giải thích

<b>Hướng dẫn giải</b>

a) các phản ứng xảy ra khi đất đèn gặp nước mưa: CaC<small>2(S)</small> + 2H<small>2</small>O<small>(l) </small> Ca(OH)<small>2(aq)</small> + C<small>2</small>H<small>2(g)</small>. CaO<small>(s)</small> + H<small>2</small>O<small>(l)</small>  Ca(OH)<small>2(aq)</small>.

Xe tải bốc cháy do các phản ứng trên tỏa nhiệt và kích thích phản ứng cháy củaacetylene

2C<small>2</small>H<small>2(g)</small> +5O<small>2(g)</small>  4CO<small>2(g)</small> + 2H<small>2</small>O<small>(g)</small>

<b>Câu 5(SGK Hóa 11- CD) Vì sao khu vực trạm xăng dầu, khu vực có nhiều xê</b>

cơ giới qua lại, nơi có khói thuốc lá …lại được xem là nơi có nguồnhydrocarbon thơm gây tổn hại đến sức khoẻ con người? Hãy tìm hiểu và kể tênmột số hydrocarbon thơm thường có trong khơng khí ở các khu vực trên.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Khu vực có trạm xăng dầu, khu vực có nhiều xe cơ giới qua lại, nơi cókhói thuốc lá,... là nơi có nguồn hydrocarbon thơm, đây là các chất độc gây tổn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hại đến sức khoẻ con người.Trong xăng tồn tại benzene (C6H6).Ngoài ra trongthuốc lá tồn tại nicotine ( là hợp chất chứa vòng benzene ) rất độc.

<b>1.2.2. Bài tập.</b>

<b>Câu 1( Đề minh họa THPT năm 2023). Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong</b>

hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ moltương ứng là 1 : 2. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượngnhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2874 kJ. Trung bình mỗingày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 9960 kJ nhiệt (có 20% nhiệt đốtcháy bị thất thốt ra ngồi mơi trường). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽsử dụng hết bình gas 12 kg

<b>A. 32 ngày. B. 40 ngày. C. 60 ngày. D. 48 ngày.</b>

Vậy số ngày gia đình trên sử dụng hết bình ga là 48 ngày.

<b>Câu 2( Đề minh họa THPT năm 2023). Cho biết để đưa 1 gam nước lên 1</b><small>0</small>Cthì cần 4,184 J. Muốn đun sơi 1 lít nước từ 25<small>0</small>C đến 100<small>0</small>C thì cần đốt bao nhiêulít khí butane (gas đun bếp) ở đkc, biết rằng 1 mol butan cháy tỏa ra 2807,2 kJ(khối lượng riêng của nước là 1g/ml)

<b>A. 2,7 lít. B. 2,479 lít. C. 4,958 lít. D. 6,1975 lít. </b>

<b>Hướng dẫn giải</b>

1 lít nước = 1000 gam nước

Năng lượng cần để chuyển 1 lít nước từ 25<small>0</small>C lên 75<small>0</small>C là 1000.4,184.75 = 313.800 J = 313,8 kJ

 n<small>butane (dùng đốt cháy)</small> = 313,8/2870,2 = 0,1093 (mol) V<small>butane (dùng đốt cháy) </small>= 0,1093.24,79 = 2,479 lít

<b>Câu 3(SBT hóa 11 - CTST). Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì</b>

(FDA) đã cơng nhận ethylene là an tồn trong việc kích thích trái cây mau chín.Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví dụ đối với nồng độ 27 000 ppm,tức gấp khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích q trình chín, một tia lửađiện có thể đốt cháy ethylene và gây ra vụ nổ chết người.

Trong phịng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150ppm. Khối lượng ethylene cần thiết sử dụng để phịng ủ chín có thể tích 50 m<small>3</small>đạt nồng độ 140 ppm ở 25 °C và 1 bar là bao nhiêu?

<b>Hướng dẫn giải</b>

Thể tích ethylene có trong phịng ủ thể tích 50 m<small>3</small>, tức 50 000 L là:

<small>7 28</small>

<small>m7,9(g)24, 79</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khối lượng ethylene cần thiết:<small>V</small> <sup>50000 140</sup> <small>7(L)1000000</small>

<b>Câu 4. Terephtalic acid là nguyên liệu để tổng hợp nhựa poly(ethylene</b>

terephatalate) (PET) dùng để sản xuất tơ sợi, chai nhựa. Terephthalic acid có thểđược tổng hợp từ hydrocarbon X (thuộc dãy đồng đẳng của benzene) bằng cáchoxi hóa X bởi dung dịch thuốc tím.

<small> t,</small> <sup>0</sup>

Đốt cháy hồn tồn 26,5 gam X thu được 49,58 lít CO<small>2</small> (đkc). Cơng thức cấu tạocủa X là

<b> A. p-C</b><small>6</small>H<small>4</small>(CH<small>3</small>)<small>2</small>.

<b>Câu 5 (SBT - CTST). Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hố</b>

lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas) được sử dụng nhiều làm nhiên liệu làpropane hố lỏng. Em hãy tính xem một bình khí hố lỏng chứa 12 kg propanecó thể cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar.

<b>Hướng dẫn giải</b>

Số mol propane = <sup>12000</sup>

<small>44</small> mol

Do đó thể tích khí propane = .<sup>12000 24, 79</sup> <small>6761(L)44</small>

<b>1.3. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN,ALCOHOL – PHENOL </b>

<b>1.5.1. Câu hỏi lí thuyết.</b>

<i><b>Câu 1. Uống rượu có hại như thế nào tới sức khỏe? </b></i>

<b>Hướng dẫn giải.</b>

<b> Các hình thức đồ uống chứa cồn được sử dụng từ rất lâu trong lịch sử lồi</b>

người vì nhiều ngun nhân như hội hè, ăn kiêng, y tế, tôn giáo v.v. Việc sửdụng một lượng vừa phải ethanol thì khơng có hại hoặc có thể có lợi cho cơ thểnhưng một lượng lớn ancol có thể dẫn đến tình trạng say alcohol hay ngộ độcalcohol cấp tính và các tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe như: nơn ọe, khó thở

</div>

×