Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HƯỚNG DẪN TRẺ 5-6 TUỔI THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN TƯ DUY ĐỂ CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HƯỚNG DẪN TRẺ 5-6 TUỔI THỰC HÀNH </b>

<b>MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN TƯ DUY ĐỂ CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1I. </b>

<b> ĐẶ T V Ấ N ĐỀ : 1. Lí do ch ọ n đ ề t à i. </b>

Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốcdân, có vai trị, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đặt nền móng cho sự hình thành vàphát triển nhân cách con người mới.

Hoạt động làm quen với toán trong giáo dục mầm non được coi là môn họcquan trọng giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức vô cùng hiệu quả. Xu hướng chọncác khóa học tốn tư duy cho trẻ mầm non đang được rất nhiều các ông bố bà mẹhưởng ứng. Thật vậy, toán tư duy hết sức hữu ích cho sự phát triển trí tuệ của trẻnhỏ. Trẻ 5 tuổi sẽ tập làm quen với những bài học cơ bản trước khi bước chân vàolớp 1. Do đó việc trẻ học tốn tư duy từ sớm sẽ càng giúp cho trẻ có thể tự trang bịcho mình những kỹ năng hữu ích về mặt suy luận, phân tích, trẻ sẽ có được cáchgiải quyết vấn đề thông minh, mau lẹ hơn.

Tuy nhiên, trong thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay cho thấy. Việc cho trẻthực hành học toán tư duy cho trẻ 5 - 6 tuổi chưa được các giáo viên đặc biệt quantâm, còn 1 vài giáo viên xem trọng việc dạy và học theo kế hoạch hơn là việc chotrẻ được tự thực hành tư duy. Mặc dù, thỉnh thoảng giáo viên có tổ chức cho trẻthực hành một số bài tập làm quen với tốn nhưng cịn ít và đơi khi cho thấy sựkhông hiệu quả khi không tổ chức thường xuyên.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Hướng dẫn trẻ 6 tuổi thực hành một số bài tập toán tư duy để chuẩn bị vào lớp 1”.

<b>5-II/ CÁC CĂN CỨ THỰC HIỆN:1. Cơ sở lý luận: </b>

- Tư duy là dạng hoạt động lý luận và thực hành bao gồm hệ thống các hànhđộng và thao tác mang tính định hướng - nghiên cứu, nhận thức – biến đổi diễn ratrong quá trình trẻ quan sát, suy nghĩ, nhận thức và thực hành

+ Tư duy lý luận: trẻ khám phá đối tượng dưới dạng lý thuyết,

+ Tư duy thực hành: khám phá ra được kiến thức dưới hình thức hành động,thao tác.

+ Hệ thống các hành động và thao tác: Bao gồm các hoạt động với nhiều hànhđộng và thao tác.

Trong quá trình trẻ tư duy thì hàng loạt hoạt động trí não được vận động từ đótừng nhiệm vụ cho trẻ thực hành tư duy cơ bản được giải quyết.

- Trẻ thực hành tư duy thông qua các nhiệm vụ cụ thể:

Trẻ thực hiện hành động bằng trí não, nhưng bằng cách vận động tay, sờ mó,giải quyết nhiệm vụ ở bình diện trực quan – hành động, sau đó tái thiết lại tìnhhuống có vần đề bằng hình ảnh trong trí não, trẻ có thể xác định và nhận thứcnhiệm vụ theo các riêng của mình sau đó diễn đạt kết quả của nhiệm vụ thành thựchành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Toán tư duy cho trẻ mầm non là hoạt động thông qua các con số, phép tính,hình học thơng thường giúp trẻ bồi dưỡng các kỹ năng: làm tốn, phân tích, liêntưởng, so sánh, quan sát tư duy logic và giải quyết vấn đề.

- Những phương pháp hướng dẫn trẻ hoàn thành nhiệm vụ tư duy:

+ Trực quan: Phát triển kỹ năng lựa chọn và thực hiện hoạt động bằng cách sửdụng hành động quan sát, tìm kiếm cách giải quyết tích cực (hành động nghiêncứu);

+ Thực hành: Có kỹ năng đối chiếu hành động với kết quả (có gắng kết quảcuối cùng với dự đốn ( giả thuyết: nếu …., thì….). Đánh giá kết quả khách quan.Nói cách khác, để hoạt động có hiệu quả trẻ cần biết phân tích, so sánh, khái quáthoá, phân loại,...

- Mục địch việc cho trẻ thực hành bài tập toán tư duy để chuẩn bị vào lớp 1.+ Hình thành tính tích cực của trẻ trong hoạt động tư duy nhờ vào việc động cơhoá (tạo động lực cho trẻ - trẻ thích chơi).

+ Trẻ được tham gia vào hoạt động thực hành tư duy, có được xúc cảm phù hợpchuẩn bị các kiến thức toán học cơ bản chuẩn bị vào lớp 1.

+ Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo: Mầm non là thời kỳ “vàng” để trẻ họctập và tiếp nhận kiến thức. Não bộ của trẻ nếu được rèn luyện tư duy thường xuyênsẽ sớm hình thành phản xạ tự nhiên.

+ Phát triển khả năng quan sát: Đa phần trẻ con đều gặp phải vấn đề kém tậptrung và lười quan sát. Khi được học toán tư duy, nhược điểm này của trẻ sẽ rấtnhanh được cải thiện, tăng khả năng quan sát tập trung hữu hiệu.

+ Xây dựng nền tảng Tốn học sớm: Tốn là mơn học địi hỏi sự kết hợp giữanhiều kỹ năng: tư duy, phân tích và ghi nhớ. Vì vậy, khi cho trẻ học tập tốn tuyduy từ sớm, sẽ giúp con trang bị kiến thức và nền tảng Toán học vững chắc.

<b>2. Cơ sở thực tiễn : - Thuận lợi:</b>

<b>- Khó khăn:</b>

<b>3. Mục tiêu của sáng kiến:</b>

- Tìm hiểu thực trạng phát triển tư duy cho trẻ 5-6 tuổi, việc tổ chức một sốhoạt động thực hành làm các bài tập về toán tư duy để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.

- Lựa chọn các bài tập thực hành phù hợp về toán tư duy phù hợp nội dungchuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.

- Đề xuất 1 số giải pháp, rút ra bài học kinh nghiệm để tổ chức cho trẻ 5-6tuổi thực hành dễ dàng và trẻ có thể tự thực hành ở góc học tập.

<b>III/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN:</b>

Tơi đã thực hiện tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi lớp tôi thực hành một số bài tập tốntư duy ở góc học tập như sau:

<b>1. Thực hành bài tập dạng đếm số</b>

Con số có thể xem là “chìa khóa” mở ra thế giới Toán học đối với trẻ. Bởi vậy, ba mẹ nên dạy trẻ nhận biết mặt số và cách đếm số ngay ở độ tuổi mầm non. Việc làm này sẽ giúp trẻ có nền tảng tốt trước khi bắt đầu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ba mẹ có thể cho con luyện tập nhận biết số đếm qua các bài tập trên sách vở hoặc từ những đồ vật quen thuộc như kẹo, bánh, trái cây,… Thông qua rèn luyện nhận biết số học, trẻ sẽ sớm nhận biết được các mặt số và thứ tự của chúng.

Điền những số thiếu vào ô trống

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Thực hành lựa chọn màu sắc hình dạng:Đây là dạng bài tập tốn tư duy đơngiản và cơ bản đầu tiên dành cho trẻ 5 tuổi. Việc hệ thống các bài học theo dạnghình học, màu sắc sẽ giúp trẻ có thêm tư duy về năng lực nhận biết một cách chínhxác hơn, định nghĩa rõ ràng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

svzd

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3. Thực hành bài tập dạng so sánh</b>

Dạng bài tập so sánh là dạng bài tập biệt và so sánh những vật đối lập nhau vềvị trí, về hình dáng cao, thấp…hoặc sự thay đổi giống và khác nhau của đồ vật.Dạng bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi rất có lợi cho trí tưởng tượng và giúp bénhiều trong cuộc sống.

Phụ huynh chuẩn bị các hình to – nhỏ khác nhau như: hình ảnh các con vậthoặc đồ vật. Các hình này được đặt ở những vị trí khác nhau như: trên – dưới, bênphải – bên trái…Sau đó, phụ huynh cho các bé nhìn và yêu cầu chỉ ra các yếu tốnhư: con (cái) gì to hơn con (cái) gì, con (cái) nào cao – con (cái) nào thấp), vị trínào trước – sau, trên – dưới? Dạng bài tập này cũng giúp các bé xác định và phânbiệt được các vị trí cũng như hình dáng cao – thấp, to – nhỏ…

Bên cạnh đó, những bài tập so sánh khác phụ huynh có thể dạy cho các bébằng cách thay đổi, sắp đặt thêm vào và bớt đi vài đồ vật trong nhà hay các món đờchơi của bé. Sau đó, phụ huynh u cầu các bé phát hiện và so sánh sự thay đôỉ,thêm hoặc bớt của những đồ vật ấy. Hoặc các bậc phụ huynh có thể cho bé xem vàtìm ra được ít nhất từ 2 đến 3 điểm khác nhau giữa hai bức tranh trơng có vẻ giớngnhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bài toán so sánh là cách đơn giản giúp bé nhận ra sự khác biệt giữa các đồvật. Thông qua sự so sánh đối lập (nhiều><ít), (cao>< thấp), (lớn><bé) sẽ giúp béphát huy trí tưởng tượng phong phú hơn. Đồng thời qua đó, bé cũng có thể địnhlượng về những sự vật xung quanh mình.

Qua những bài tập so sánh trên sách vở, bé sẽ có những khái niệm đầu tiên vềsự khác biệt giữa các sự vật. Trong cuộc sống hàng ngày, mẹ cũng có thể thườngxuyên đặt cho bé những câu hỏi như: Quả nào to hơn? Cái cây nào trong sân caonhất? … để bé thực hành.

<b>4. Thực hành bài tập dạng phép tính (thêm, bớt, tách, gộp)</b>

Các bài tốn về phép tính cũng là bài tập toán tư duy cho trẻ 5 tuổi, giúp địnhhướng để các bé có thể dễ dàng học tốn ở lớp 1. Theo đó, các bài tốn thích hợpvề phép tính nên dạy cho trẻ 5 tuổi là phép cộng và phép trừ thơng qua những hìnhảnh sinh động, đồ chơi hoặc bất kỳ đồ vật nào có thể đếm được, dạy các bé phépcộng trừ qua những vật quen thuộc hàng ngày bé được tiếp xúc.

- Bài tập phép tính đơn giản

Đối với bé 5 tuổi hãy cho trẻ làm quen với các phép tính bằng cách chọn lựacộng trừ các dạng số nhỏ hơn 5 và tăng dần lên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>5. Thực hành bài tập dạng sắp sếp theo quy tắc</b>

Sau khi trẻ đã làm quen với các dạng bài tập cơ bản thì cần có sự nâng caodần lên thành các bài tập dạng quy tắc, dạng bài tập này đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ,quan sát, việc rèn luyện thường xuyên sẽ tăng khả năng tư duy của trẻ lên, các bàitốn tìm quy luật đối với các em học sinh 5 tuổi được hiểu đơn giản là việc dạy cácem thứ tự từ thấp đến cao từ cao xuống thấp của số đếm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>IV. PHẠM VI ÁP DỤNG: V. THỜI GIAN ÁP DỤNG: </b>

<b>VI/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:</b>

<b>- Đối với trẻ: Qua thời gian thực hiện biện pháp trên 35 trẻ 5-6 tuổi của lớp,</b>

thu được một số kết quả như sau:

<b>Ví dụ nhe chị</b>

Nội dung <sup>Đầu năm</sup><sub>Đạt</sub> <sub>Tỉ lệ %</sub> <sup>Hiện tại</sup><sub>Đạt Tỉ lệ %</sub>- Trẻ thể hiện sự tập trung khi nghe đọc thơ, kể chuyện 20 57,1 33 94,3

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Trẻ nghe và nói được nội dung bài thơ, câu chuyện 28 80 32 91,4- Trẻ trả lời đúng, đủ nội dung các câu hỏi về nội dung

- Trẻ đọc và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp

- Trẻ chủ động kể lại truyện đã được nghe theo trình tự 15 42,8 32 91,4- Trẻ nhớ lời thoại nhân vật, thể hiện được giọng điệu

- Trẻ thể hiện sự hứng thú, yêu thích hoạt động. 20 57,1 35 100+ Trẻ hứng thú, tự tin, thể hiện niềm vui sự yêu thích khi tham gia các hoạtđộng lao động.

+ Trẻ biết cách thảo luận phân nhiệm vụ với bạn chơi, biết chọn thủ lĩnh tronglao động, giúp đỡ và chia sẻ với các thành viên trong nhóm và hồn thành nhiệmvụ lao động.

+ Kỹ năng lao động của trẻ thành thạo hơn, trẻ mạnh dạn chia sẽ cảm nhận vềsự hợp tác để hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ lao động trong thời gian tiếp theo.

+ Trẻ có kỹ năng trong việc xử lí các tình huống trong hoạt động lao động.

<b>- Đối với giáo viên: </b>

+ Biết cách tổ chức hoạt động thực hành các bài tập toán tư duy cho trẻ hiệuquả tại góc học tập.

+ Tạo được góc học tập với nhiều bài tập tư duy tạo nhiều hứng thú, chủ độngcho trẻ. Nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ thao tác và sử dụng.

+ Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn bản thân, học hỏi được nhiềukinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục mang tính hiệu quả, đạt biệt là tổ chứccho trẻ thực hành các bài tập toán tư duy.

<b> I . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Bài học kinh nghiệm:</b>

Việc cho trẻ thực hành các bài tập toán tư duy để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1đóng vai trị quan trọng mà các bậc phụ huynh cần có phương pháp dạy khoa họcvà thật hiệu quả. Nếu không theo sát, các bé rất dễ bị mất gốc và gặp khó khăn.Tốn tư duy cho trẻ khi lớp 1 có rất nhiều lợi ích giúp các bé phát triển toàn diệnvề con người cũng như suy nghĩ. Sau đây là một số lưu ý cho cha mẹ khi cho béhọc toán tư duy:

- Tạo động lực cho trẻ u thích mơn tốn

Việc mang đến những bài toán cần sự tư duy và tập trung cao độ sẽ giúp trẻngày càng thích thú và hào hứng. Thay vì những bài tốn thơng thường nhàm chán,hãy thay bằng những bài tốn mang tính logic để trẻ có cơ hội tư duy và tìm ra lờigiải đáp.

- Ln tạo không gian học tập thoải mái cho bé

Việc dạy tốn cho bé 5 tuổi địi hỏi bố mẹ cần phải chuẩn bị cho bé môitrường học tập thoải mái, yên tĩnh để con tập trung tiếp thu kiến thức tốt hơn. Ởđây, bố mẹ có thể bố trí cho con phịng học riêng, hoặc chọn giờ giấc học tập hợplý không quá nhiều hoạt động ngoại cảnh gây ảnh hưởng tới quá trình học của bé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Sắp xếp thời gian học tập phù hợp với bé: Thay vì áp đặt việc học của trẻvào quy định giáo viên cần nắm rõ tâm sinh lý của bé, nên khuyến khích trẻ thựchành các bài tập thực hành toán tư duy ở hoạt động góc học tập.

- Ln kiểm tra kiến thức đã học của con thường xuyên

Với trẻ nhỏ, nếu chỉ dạy bé theo kiểu đơn thuần thì con rất dễ nhanh qn.Chính vì vậy, việc ơn tập và hỏi bé lại về kiến thức đã được học là điều hết sứcquan trọng. Khi nhắc lại kiến thức đã học thường xuyên sẽ giúp bố mẹ biết được béhọc đến đâu, cũng như đưa ra phương án giảng dạy phù hợp để con tiếp thu tốthơn.

- Trợ giúp trẻ giải quyết các vấn đề đơn giản

Những lời khuyên bảo, sự đồng hành, sự sẻ chia đến từ cha mẹ, thầy cô luônlà hành trang quan trọng mà bạn có thể giúp trẻ giải quyết các vấn đề đơn giản.Hãy dành thời gian cho trẻ mỗi khi rảnh tại nhà để cùng trẻ học tập và vui chơi.Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc học khi trẻ bắt đầu vào lớp 1.

- Ln có phần khen thưởng con khi học tậpVới các bé 5 tuổi, hay thậm chíkhi lớn hơn ln cảm thấy thích thú khi được bố mẹ khen thưởng. Vậy nên, nếuđược, bố mẹ hãy động viên con cố gắng học tập, hay khi giải bài tốn, chơi trịchơi tốn học chính xác,… sẽ có những phần thưởng khích lệ. Qua đó, bé sẽ cóđộng lực cố gắng hồn thiện bài học, có mục đích để vươn tới trong học tập và cảcuộc sống tốt hơn.

<b>2. Kiến nghị:</b>

- BGH nhà trường: tổ chức bồi dưỡng kiến thức, tập huấn cho giáo viên vềcách thức và phương pháp tổ chức hoạt động lao động cho trẻ theo hướng hợp tác,nhằm nâng cao hiệu quả hình thành KN xã hội cho trẻ.

-Với giáo viên mầm non: Giáo viên cần tích cực học tập, bồi dưỡng chuyênmôn, thường xuyên cập nhật kiến thức về đổi mới giáo dục mầm non, trong đó cóviệc sử dụng hoạt động lao động cho trẻ được trải nghiệm để rèn luyện các kĩ năngsống nói chung, kỹ năng hợp tác cho trẻ nói riêng. Cần tạo mọi điều kiện để giúptrẻ phát triển kỹ năng hợp tác trong HĐLĐ đúng mức và kịp thời. Cần tổ chứcHĐLĐ thường xuyên và tạo ra những tình huống hấp dẫn để trẻ có niềm vui vàhứng thú với hoạt động này

<b>Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về đề tài “Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi</b>

thực hành một số bài tập toán tư duy để chuẩn bị vào lớp 1”.

</div>

×