Tải bản đầy đủ (.docx) (286 trang)

giáo án ngữ văn 8 kì 2 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn mới chi tiết chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 286 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Ngày soạn:Ngày dạy:</b></i>

<b>TÊN BÀI DẠY:</b>

<b>Bài 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8</b>

<b> Thời gian thực hiện: 13 tiết</b>

<b>Mục tiêu1. Năng lực:</b>

<b>a. Năng lực chung</b>

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác...

<b>b. Năng lực riêng biệt.</b>

- Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trongtính chỉnh thể của tác phẩm văn học.

- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bảnthân sau khi đọc tác phẩm văn học.

- Nhận biết được đặc điểm của trợ từ, thán từ và hiểu được chức năng của cáctừ loại này để sử dụng hiệu quả.

<b>- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dân ra</b>

và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuậtđược dùng trong tác phẩm.

<b>- Biết trình bày giới thiệu ngắn về một cuốn sách.2. Phẩm chất: </b>

<b> - Nhân ái: Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với mơi trường sống </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chămsóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên. Trântrọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên;

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV</b>

SGK Văn 8 kết nối tri thức, Kế hoạch bài dạy, máy tính, tivi

<b>2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở soạn</b>

<i><b>Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết:</b></i>

<b> VĂN BẢN 1: Mắt sói ( Đa-ni-en Pen-nắc)1. Năng lực</b>

<b>a. Năng lực chung</b>

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác...

<b>b. Năng lực riêng biệt</b>

- HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trongtính chỉnh thể của tác phẩm.

<i> - HS nhận biết và phân tích được cốt truyện đa tuyến trong VB Mắt sói.</i>

- HS nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống củabản thân sau khi đọc tác phẩm.

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm bài viết, bài trìnhbày của HS.

<b>2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu </b>

hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

- Gv cho HS xem triler phim Cậu bé rừng xanh

- GV đặt câu hỏi: em có cảm nhận gì về mối quan hệ của cậu bé và các convật qua đoạn triler

- HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi.- Gv dẫn dắt giới thiệu vào bài.

<b>2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1: Tri thức Ngữ văn</b>

<b>a. Mục tiêu: Nhận biết và chỉ ra được đặc điểm cốt truyện đơn tuyến và cốt</b>

truyện đa tuyến.

<b>B. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

<i>- GV chuyển giao nhiệm vụ: hồnthành bảng kiếm theo mẫu.</i>

<b>CHÍNH1. Cốt truyện </b>

<b>đơn tuyến2. Cốt truyện đa tuyến</b>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

<b>Bước 3: Báo cáo và thảo luận</b>

- HS trình bày sản phẩm thảo luận- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trảlời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá, nhận định</b>

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiếnthức

<b>I. Tri thức Ngữ văn1. Cốt truyện đơn tuyến- Chỉ có một mạch sự kiện</b>

- Sự kiện đơn giản

<b>2. Cốt truyện đa tuyến</b>

- Tồn tại ít nhất hai mạch sự kiện.- Hệ thống sự kiện phức tạp, chồng chéo gắn với số phận các nhân vật chính

<b>2.2. Đọc văn bảna. Mục tiêu: </b>

- Đọc hiểu nội dung và nắm được các thông tin chung về văn bản:

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀHS</b>

<b>Dự kiến sản phẩmBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Đọc văn bản:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- GV HD HS đọc: Giọng to, rõràng, truyền cảm, chú ý sự thay đổingôi kể ở 2 mạch truyện

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS đọc và tóm tắt VB và trả lời các

<b>câu hỏi về tác giả, VB</b>

<b>- Tìm hiểu cốt truyện, tóm tắt VBa. Sơ đồ cốt truyện</b>

- Chương 1: Mạch truyện về nhânvật Sói Lam và Phi Châu; thời gian:hiện tại; không gian: vườn bách thú;nội dung câu chuyện: cuộc gặp gỡ kìlạ giữa cậu bé tên là Phi Châu và SóiLam.

- Chương 2: Mạch truyện về nhânvật Sói Lam; thời gian: quá khứ;không gian: Bắc Cực; nội dung câuchuyện: những cuộc trốn chạy cáctoán đi săn của gia đình nhà sói.– Chương 3: Mạch truyện về nhânvật Phi Châu; thời gian: quá khứ;không gian: châu Phi; nội dung câuchuyện: hành trình của cậu bé PhiChâu.

– Chương 4: Mạch truyện về nhânvật Sói Lam và Phi Châu; thời gian:hiện tại; không gian: vườn bách thú;nội dung câu chuyện: Sói Lam vàPhi Châu làm bạn.

 Tác phẩm có kiểu cốt truyệntruyện lồng truyện.

<b>b. Tóm tắt VB trong SGK</b>

<i>Truyện kể về cuộc gặp gỡ kỳ lạgiữa Sói Lam và Phi Châu tại mộtvườn bách thú nọ. Cả hai đăm đắmnhìn nhau bằng một mắt từ ngày nàyqua ngày khác. Và diệu kỳ thay, mỗicon mắt là một con đường đưa</i>

<b> </b>

<b>1. Tác giả: Đa-ni-en Pen-nắc, sinh</b>

năm 1944, nhà văn lớn của Pháp(SGK/13)

<b>* Khái niệm: (Tri thức ngữ văn/ 04)</b>

Là kiểu truyện lồng trong truyện

<i>(một hoặc nhiều câu chuyện được kểlại trong 1 câu chuyện khác)</i>

* Cốt truyện đa tuyến trong tác phẩmMắt sói:

+ Truyện về cuộc đời Sói Lam + Truyện về Phi Châu

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>người kia trở lại với quá khứ củabạn mình. Từ những ngày langthang qua Châu Phi Vàng, Châu PhiXám, Châu Phi Xanh của cậu bé PhiChâu tới những cuộc trốn chạy triềnmiên trước bọn săn trộm của giađình Sói Xám tại quê hương Bắccực, tất cả đều hiện lên sống động,ly kỳ. </i>

- GV HD HS tìm hiểu thơng tinchung bằng các câu hỏi:

? Giới thiệu thông tin về tác giả? Chia sẻ những thông tin về VB:-Xuất xứ:

-Thể loại:-PTBĐ:-Ngôi kể:

? Cốt truyện đa tuyến là gì?

? Hãy chỉ ra cốt truyện đa tuyếntrong phần tóm tắt tác phẩm

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

Gv chọn thêm một số Hs khác chiasẻ

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá</b>

GV nhận xét, đánh giá, kết luận

<b>2.3. Khám phá chi tiết văn bảna. Mục tiêu: </b>

- Tìm hiểu nội dung VB:

+ Câu chuyện về cuộc đời Sói Lam+ Câu chuyện về Phi Châu

+ Tính cách của Sói Lam và Phi Châu, cách đối xử của họ với người thân,bạn bè

- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với những khókhăn.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV HD HS tìm hiểu Các ND chính của

<b>III. Khám phá chi tiếtvăn bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

? Truyện có mấy nhân vật? Đó là ai?? Họ gặp nhau ở đâu? Điểm chung giữa họ là gì?

- GV yêu cầu HS đọc VB và thảo luận nhóm, tham khảo câu hỏi gợi ý trong phiếu học tập và hồn thành phiếu học tập:

<b>N1,2,3: Tìm hiểu về Sói LamN4,5,6: Tìm hiểu về Phi Châu</b>

Cảm nhậnvề conmắt củanhau

?Cảm nhậncủa PhiChâu vềmắt

sói: ...

? Cảmnhận của sóivề con mắtcủa

PC: ...

Hồn cảnh,kí ức đãtrải qua(Hànhđộng,ngơnngữ)

? Giađình sóihiện ra ntn?

? ÁnhVàng đãgặp chuyệngì?

? SóiLam đã cứuem ra sao?

? SóiLam gặpphải biến cốgì?

Hồncảnh của PCntn? ...

? Tâmtrạng của PhiChâu khi đitìm Lạc ĐàXén...

? Suynghĩ của PhiChâu về cácloài độngvật?...

? Lờinói và hànhđộng của PCvới

Báo: ...

<b>1. Mắt sói và Cuộc đờiSói Lam qua điểm nhìn củaPhi Châu. (Mạch kể về SóiLam)</b>

- Mắt sói:

+ Càng lúc như càng to hơn,trịn hơn, xuất hiện nhiềuđiểm màu khác nhau

+ quầng vàng nâu quanh conngươi màu đen.

+ Loé lên ngọn hắc hoả

Hé lộ câu chuyện bithương về cuộc đời Sói Lam- Sói Lam: Một lòng yêuthương em gái, sẵn sàng hysinh vì người thân

Tính cách: Hoang dã,gan dạ, dũng cảm

<b>2. Mắt người và kí ức củaPhi Châu qua điểm nhìn củaSói Lam (Mạch kể về PhiChâu)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhận xét vềCách cưxử vớimọi

ngườiTính cáchCảm nhậnvề Tínhcách cácNV

Điểm chungcủa 2nhân vật

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS thảo luận và hoàn thành PHT </b>

nhận về conmắt củanhau

Càng lúc nhưcàng to hơn,tròn hơn,xuất hiệnnhiều điểmmàu khácnhau +quầngvàng nâuquanh conngươi màuđen.

+ Loélên ngọn hắchoả

Như 1đường hầm

giống 1 hangcáo

Hoàncảnh, kí ức

Giađình sói có 7

+ Mồcôi, bị bán

- Mắt người: Như 1 đườnghầm tăm tối, giống 1 hang cáo

 Câu chuyện buồn vềcuộc đời PC

- Phi Châu:

+ Rất hiểu Các loài động vật, + Không coi chúng là kẻ thù +Sẵn sàng làm bạn với các loàiđộng vật

Tính cách: Chăm chỉ,nhân ái, lương thiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đã trải quangười, Ánhvàng là emgái duy nhất

+ÁnhVàng đã bịcon ngườibắt và treolên bằng lưới+ SóiLam đã liềumình cắn đứtdây giải cứuvà giục emchạy đi

+ SóiLam bị bắtvà bị đánhhỏng 1 mắt,bị bán vào sởthú

làm ngườichăn cừu

+ Cậurất lo lắng đihỏi thămnhững ngườiqua đườnghỏi cả nhữngcon lạc đàkhácvềHàng Xén.

+ PC

<i>nói rằng nếuthi thoảngcó sư tủ haybáo ăn thịtdê, cừu là vìchúng nóđói, </i>nóichuyện cùngBáo

Nhậnxét về Cáchcư xử vớimọi người

Mộtlòng yêuthương emgái, sẵn sànghy sinh vìngười thân

+ Rấthiểu Các lồiđộng vật,

+Khơng coichúng là kẻthù

+ Sẵnsàng làm bạnvới các lồiđộng vậtCảm

nhận vềTính cáchcác NV

Hoangdã, gan dạ,anh dũng,

Chămchỉ, nhân ái,lương thiện.Điểm

Có cuộc đời bất hạnh,đều lòng nhân ái, coi trọng

<b>III. Tổng kết1. Nghệ thuật:</b>

-Ý tưởng mới lạ

- Cốt truyện lồng ghép, - Sự di chuyển điểm nhìn, - Văn phong trong sáng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tình bạn, tình thân

<b>Bước 3: Thảo luận, báo cáo</b>

Gv mời đại diện các nhóm trình bày, chọn thêm một số Hs khác nhận xét, chia sẻ

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá</b>

GV nhận xét, đánh giá, kết luận

Liên hệ thực tế, giáo dục HS và rèn luyện KNS cho các em

? Các em đã từng gặp biến cố nào trong cuộcđời mình?

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

- GV u cầu HS trao đổi cặp đơi hồn thànhPHT tổng hợp về ND và NT của VB

<b>Nghệ thuậtNội dung</b>

Nhận xét vềnghệ thuật kểchuyện

GV giao nhiệm vụ cho Hs chia sẻ: - GV yêu cầu HS chia sẻ về tình bạn, cách đối xử với bạn bè (Đã có ai bên cạnh các em khi em gặp khó khăn? Cảm xúc của em? Cách em ứng xử với bạn, người thân?)

- GV yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, danh ngơn liên quan đến bài học

- Qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi, phê phán điều gì?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thảo luận hồn thành PHT tìm ra NT, Ý nghĩa

- Một số Hs trình bày về câu chuyện của mình khi được Gv chỉ định, các HS khác lắng nghe. Gv điều hành phần trình bày, đặt những câu hỏi để làm rõ vấn đề của từng

<b>2. Bài học: </b>

- Ngụ ý phê phán chiến tranhvà những kẻ săn bắt động vật. - Ca ngợi tình bạn, tình thânvà sự đồng cảm chia sẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Ví dụ:</b>

<b>Niềm vui được chia sẻ, niềm vui sẽ nhân đôi, nỗi buồn được chia sẻ nỗi buồn sẽ vơi đi một nửa</b>

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

Gv chọn thêm một số Hs khác chia sẻ

- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện giá trịnội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của vănbản,...

– Thực hiện bài tập viết kết nốivới đọc trong SGK.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

Hs tiếp nhận nhiệm cụ, suy nghĩ,thảo luận

<b>Bước 3: Báo cáo thảo luận</b>

Đại diện nhóm báo cáo kết quả

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá</b>

Gv nhận xét, chốt đáp án.

<b>I. Luyện tập</b>

– Cách đọc truyện đa tuyến: xácđịnh các mạch nhân vật, sự kiệntrong tác phẩm; tìm hiểu nhânvật, chi tiết tiêu biểu; tìm hiểunghệ thuật kể chuyện của nhàvăn; khám phá thông điệp của tácphẩm;...

– Đoạn văn của HS cần bảo đảmcác yêu cầu: nội dung kể lại sựkiện Phi Châu và Báo đã trởthành đôi bạn thân thiết; câuchuyện được kể lại bằng lời nhânvật Báo; đúng chính tả và diễnđạt; dung lượng đoạn văn 7– 9câu.

<b>4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học; vận dụng kiến thức đã học để viết</b>

đoạn văn có sử dụng các đơn vị kiến thức đã học. Có ý thức vận dụng kiếnthức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho Hs về nhà làmBước 2: HS tìm hiểu ở nhà</b>

<b>Bước 3: Nộp sản phẩm cho GV </b>

<b>Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận tiết học</b>

<b>Ngày soạn: Ngày dạy:Tiết</b>

<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRỢ TỪ</b>

<b>I. Mục tiêu:1. Về năng lực:</b>

<b>a. Năng lực riêng biệt:</b>

Nhận biết được đặc điểm và hiểu được chức năng của trợ từ

<b>b. Năng lực chung:</b>

- NL tự học và tự chủ: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩnăng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tìnhhuống mới

- NL giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giaotiếp.

<b>2. Về phẩm chất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường,trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằngngày.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

- Máy tính, máy chiếu- Phiếu học tập

- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học

<b>III. Tiến trình dạy học</b>

<b>1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>

<b>a. Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ</b>

học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b></i>

<i><b>?Em hãy cho biết sự khác biệt về ý nghĩa giữa từng cặp câu trong 2 ví dụsau và cho biết do đâu mà có sự khác biệt đó.</b></i>

a.

- Tới đầu ngón chân của mình, Sói Lam cũng khơng nhìn thấy. - Ngay tới đầu ngón chân của mình, Sói Lam cũng khơng nhìn thấy.b.

- Nó mua tám quyển truyện.

- Nó mua những tám quyển truyện.

2. Các từ “ngay”, “những” trong 2 ví dụ trên đi kèm với những từ ngữ nào?Như vậy sự có mặt của những từ đấy dùng để biểu thị thái độ gì của ngườinói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

Hs trao đổi thực hiện nhiệm vụ

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

Hs trình bày kết quả học tập

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá.</b>

Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.

<b>2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa. Mục tiêu: Giúp HS:</b>

- Hiểu được đặc điểm, tác dụng của trợ từ

<b>b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- Yêu cầu HS căn cứ vào phần tìmhiểu ở nhà trong hộp màu vàng phíaphải trang 14/ sgk, đọc 2 ví dụ trả lờicâu hỏi:

<b>a, Ngay lần đầu gặp gỡ, tơi và thằng</b>

Lai-ca đã sung sướng nhìn nhau nhưthể nhìn vào gương. ( Nguyễn NhậtÁnh, Tơi là Bê-tô)

<b>b, Chỉ sau dăm đêm, dải cát nổi giữa</b>

sông chìm vào trong nước đỏ.( Nguyễn Quang Thiều, Bầy chimchìa vơi)

Những từ in đậm có tác dụng gì? Từđó hãy nêu tác dụng của trợ từ? Tìmmột số trợ từ và đặt câu.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS:</b>

- Đọc yêu cầu và hoàn thiện

<b>B4: Kết luận, nhận định (GV)</b>

- Nhận xét thái độ học tập và kết quảlàm việc của HS.

- Chốt kiến thức, gv chú ý hs phânbiệt không để lẫn trợ từ với các từloại khác như động từ, danh từ…

<b>I/ Nhận biết trợ từ</b>

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh sự vật, sự việc đượcnói đến ở từ ngữ nó đi kèm. Ví dụ:cả, ngay, chính…

+ Biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ nó đikèm. Ví dụ: những, chỉ, có…

- Đặt câu:

<i>+ Chính thầy hiệu trưởng tặng tơi</i>

cuốn sách này.

<i>+ Tơi ăn có hai bát cơm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>

a. Mục tiêu: Giúp HS

- Nhận biết được đặc điểm và hiểu được chức năng của trợ từ

<b>- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc</b>

kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêucầu

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- GV gọi ngẫu nhiên lần lượt 3 HS ởcác cặp khác nhau, ứng với các câua, b, c của BT1.

- HS các cặp còn lại theo dõi, nhậnxét, BS

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- GV nhận xét, BS, định hướng câutrả lời (viết/chiếu đáp án lên bảng).

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV)</b>

- GV chia lớp thành 2 cụm, mỗi cụm3 nhóm, mỗi nhóm là 2 dãy bàn.(Cách tạo: các bàn 1,3,5 quay xuốngcác bàn 2,4,6)

- GV tổ chức cho HS giải BT theokiểu mật thư:

+ Mật thư 1: BT2+ Mật thư 2: BT3

Mỗi một mật thư các nhóm có thời

<b>Bài tập 1</b>

a. Trợ từ “chính” có tác dụng nhấnmạnh đích xác điểm quan trọngnhất, tập trung sự chú ý của PhiChâu khi nhìn vào mắt sói là conngười chứ khơng phải cái gì khác.b. Trợ từ “chỉ” có tác dụng nhấnmạnh phạm vi được hạn định, biểuthị thái độ đánh giá của Sói Lam vềcách thức cứu Ánh Vàng. Đó là cáchduy nhất để cứu Ánh Vàng thoátkhỏi toán thợ săn mà khơng cịncách nào khác nữa.

<i><b>b. - đốn ngay chuyện gì đã xảy ra:ngay là phó từ, chỉ sự khơng chậm</b></i>

<i>trễ của hành động đốn; </i>

<i><b>- ngay cạnh trường: ngay là trợ từ</b></i>

biểu thị ý nhấn mạnh khoảng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

gian tối đa 5p để hoàn thành. Lưu ý:tất cả các thành viên trong nhóm đềutham gia, bạn hiểu hướng dẫn bạnchưa hiểu. Nếu

chưa hết thời gian qui định cho mậtthư số 1, mà tất cả thành viên trongnhóm đều đã hiểu và nhớ rõ thì đạidiện nhóm sẽ lên gặp GV để nhờ GVkiểm tra – kết quả đúng hết sẽ xácnhận “qua cửa” đồng thời được nhậnmật thư số 2 để tiếp tục. Nhóm nàohồn thành trước cả 2 mật thư thì sẽlà nhóm chiến thắng. GV sẽ tínhđiểm (thưởng q) cho cả nhóm khigọi bất kì một số thành viên trongnhóm trả lời.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- GV gọi ngẫu nhiên HS ở các nhómtrả lời

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,BS

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- GV nhận xét, BS, định hướng câutrả lời (viết/chiếu đáp án lên bảng).

rất gần giữa vị trí của sự vật được

<i>nói đến (nhà tôi) so với địa điểmđược lấy làm mốc (trường).</i>

<i><b>c. - Bán đến hàng nghìn con lạc đà:</b></i>

<i>đến là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh,</i>

đánh giá việc bán hàng nghìn conlạc đà là rất nhiều;

<i><b>- sắp đến rồi: đến là động từ thể</b></i>

<i>hiện một cái gì đó (mùa đơng) x́t</i>

hiện hay (đi) tới.

<i>3. Trong đoạn trích của văn bản Mắtsói trợ từ “cả” được lặp lại nhiều lần</i>

(3 lần) biểu thị ý nhấn mạnh vềphạm vi không hạn chế của sự vật.Phi châu tìm lạc đà Hàng Xén quanhiều đối tượng khác nhau: nhữngngười qua đường, những đứa trẻ trạctuổi cậu, những con lạc đà, nhữngngười mua lạc đà. Qua đó thấy đượctâm hồn trong sáng, tình cảm, uthương, sự gắn bó sâu nặng của PhiChâu với lạc đà Hàng Xén - ngườibạn đầu tiên thân thiết của mình.

<b>4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG</b>

<b>a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ</b>

Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm lớn trong vịng 10 phút rồi trả lời câu hỏi số 4.

<b>Yêu cầu: Viết đoạn văn ( khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về một</b>

<i>nhân vật, sự kiện hoặc chi tiết mà em ấn tượng nhất trong văn bản Mắt sói,</i>

đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS đọc bài tập,thảo luận trả lời- GV hỗ trợ hs:

+ Hình thức: đoạn văn từ 5-7 câu, có trợ từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Nội dung: bày tỏ cảm xúc trước một nhân vật…

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- Các nhóm báo cáo sau khi đã hồn thành.

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.Đáp án dự kiến:

(10 Phi Châu đã chăn cừu cho Vua Dê được trịn hai năm và đó là một điềukhá bất ngờ và ngạc nhiên vì khơng ngờ lại được lâu như vậy.(2) Cậu bé làmột người chăn cừu tốt. (3) Cậu bé chăn cừu bằng hết tấm lòng của mình,

<b>hiểu rõ về đàn cừu, hiểu cả những nguy hiểm rình rập đàn cừu nào là sư tử</b>

hay báo rình ăn thịt, cậu đã tính toán được cả vừa đưa ra những ý tưởng choVua Dê. (4) Phi Châu là cậu bé ngoan ngoãn, tốt bụng, yêu động vật, hiểuđược chúng, Phi Châu đã có màn trị chuyện với Báo hết sức đặc biệt, Báo rấtháo hức nên đã lắng nghe cậu bé.(5) Cậu bé đã hết lòng khen ngợi Báo là mộttay săn tuyệt vời. (6) Báo và Phi Châu đã trị chuyện như hai người bạn ngồinói rõ chuyện chăn cừu, Phi Châu đã đưa ra lời đề nghị với Báo để trở thànhnhững người bạn thân thiết, cùng nhau chăn cừu và hai nhân vật đã thànhnhững người bạn thân thiết, không thể tách rời nhau.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định</b>

- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại

<b>IV. Phụ lục</b>

<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>

1. Em hãy cho biết sự khác biệt về ýnghĩa giữa từng cặp câu trong 2 vídụ sau và cho biết do đâu mà có sựkhác biệt đó.

a.

- Tới đầu ngón chân mình, Sói Lamcũng khơng nhìn thấy.

<b>- Ngay tới đầu ngón chân mình, Sói</b>

Lam cũng khơng nhìn thấy.b.

- Nó mua tám quyển truyện.

<b>- Nó mua những tám quyển truyện.</b>

1. * Sự khác biệt về ý nghĩa giữatừng cặp câu trong 2 ví dụ:

a.

- Nêu lên sự việc khách quan: Sói Lam khơng nhìn thấy đầu ngón chânmình

- Có thêm ý nghĩa nhấn mạnh: sự vật(“đầu ngón chân”) ở rất gần mà Sói Lam cũng khơng nhìn thấy được khi nó cảm nhận sự tối tăm như một đường hầm bị sập dưới lòng đất trong con mắt của cậu bé Phi Châu.b.

- Nêu lên sự việc khách quan: Nó mua (số lượng) 8 quyển truyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Cịn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó mua 8 quyển truyện là nhiều, vượt quá mức bình thường. * Sở dĩ có sự khác biệt về ý nghĩa giữa từng cặp câu trong 2 VD trên làdo có thêm từ “ngay” (a), “những” (b).

2. Các từ “ngay”, “những” trong 2 vídụ trên đi kèm với những từ ngữ nào? Như vậy sự có mặt của những từ đấy dùng để biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu?

- Ngay đi kèm các từ “tới đầu ngónchân mình”

- tám quyển truyện.

 biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánhgiá của người nói đối với sự vật, sựviệc được nói đến trong câu.

3. Dựa vào phần Tri thức Ngữ văn –nội dung “trợ từ”/SGK-T.5, đọc hộpchỉ dẫn màu vàng – “Nhận biết trợtừ”/ SGK-T.14 và nêu hiểu biết củaem về trợ từ.

- Trợ từ là những từ chuyên đi kèmmột từ ngữ nào đó trong câu.

- Dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thịthái độ đánh giá sự vật, sự việc đượcnói đến ở từ ngữ đó.

4. Làm BT4/sgk trang 15HS chuẩn bị theo yêu cầu BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP 4

<i><b>Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết:</b></i>

<b>VĂN BẢN 2LẶNG LẼ SA PA(Nguyễn Thành Long)I. Mục tiêu</b>

<b>1. Về năng lực: Phát triển các năng lực như:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lựcsử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…

b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực cảm thụ và phân tích các yếu tố của tácphẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, năng lực nghe,nói, đọc, viết, tạo lập văn bản

- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tínhchỉnh thể của tác phẩm (đề tài vể những người lao động đảm nhận công việcthầm lặng; câu chuyện về anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh

<i>Yên Sơn; các chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm Lặng ỉẽ Sa Pa).</i>

<i>- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến trong tác phẩm Lặng lẽSa Pa.</i>

- Vận dụng để liên hệ và lý giải được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm

<i>hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.</i>

<b>2. Về phẩm chất</b>

<b> + Bồi dưỡng t/yêu quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm với công việc </b>

yêu công việc.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

- Máy tính, máy chiếu- Phiếu học tập

<i>Nhận xétHồn cảnh</i>

<i>Cơng việcLời nóiHànhđộng</i>

<i>Suy nghĩQuan hệvới mọi ng</i>

<i>Đánh giá chung</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>thanh niên?</i>

<i>Vai trị của ơng họa sĩtrong VB</i>

- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học

<b>III. Tiến trình dạy học</b>

2.Hs trả lời những câu hỏi sau

- Đỉnh núi cao nhất Việt Nam?( Phanxipang).

- Câu hỏi và hình ảnh trên khiến em liên tưởng đến địa danh nổi tiếng nàotrên đất nước ta?( Sa Pa)

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hs tiếp nhận , suy nghĩ trả lờiBước 3: báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi

Bước 4: Nhận định, đánh giá.

<i><b>- GV dẫn vào bài học: Nhắc đến SaPa ngày nay chúng ta ln nhớ đó là 1</b></i>

<i>thành phố du lịch nổi tiếng trong cả nước, nhưng đến Sa Pa hôm nay, chúngta không chỉ say sưa, ngây ngất trong chất men say trữ tình lãng mạn củamột thiên nhiên nên thơ mà còn thán phục những con người âm thầm lặng lẽlàm việc quên mình vì người khác, vì Tổ Quốc và đúng như câu nói của</i>

<i><b>Ensteins “Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là cuộc sống đáng quý”.Điều đó khiến ta phải trăn trở, suy nghĩ về cuộc sống, về bổn phận của mỗi</b></i>

<i>con người trong cuộc đời này. Nhà văn Nguyễn Thành Long gởi gắm điều ấyqua một tác phẩm bàng bạc chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình- “ Lặng lẽ SaPa”. </i>

<b>2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC2.1. Đọc văn bản</b>

<i><b>a. Mục tiêu : Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả, hồn cảnh ra </b></i>

đời của văn bản, tóm tắt văn bản, nhân vật chính...

<i><b>b. Tổ chức thực hiện:</b></i>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)</b>

Gv: Đọc nhanh phần đóng khung trang 22 sau đó tóm tắt về tg bằng sơ đồ tư duy

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>GV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.HS quan sát SGK.</b>

GV đọc mẫu yêu cầu hs theo dõi đọc tiếp mộtvài đoạn và chú ý các chiến lược: theo dõi, hình dung và suy luận . Gv gọi hs trả lời các từ ngữ khó : khí tượng, họa sĩ, nghệ sĩ…

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luậnGV yêu cầu HS trả lời.HS trả lời câu hỏi của GV.</b>

Nam, là cây bút chuyên viếttruyện ngắn và kí

- Sáng tác của ơng thể hiện niềmtin yêu và sự gắn bó thiết tha vớiđất nước, con người. Truyệnngắn của Nguyễn Thành Longcó lối viết nhẹ nhàng, giàu chấtthơ, trong sáng

<b>2. Tác phẩm</b>

<b>* Hoàn cảnh sáng tác:</b>

- “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tácnăm 1970, trong chuyến đi thựctế của tác giả ở Lào Cai. Đây là

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- HD hs tìm hiểu một số từ khó: Khí tượng, vật lý điạ cầu, máy nhật quang kí

- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ hồn thành vào PHT(1)

?Nêu thể loại, hoàn cảnh sáng tác, đề tài, nhân vật nội dung chính? ? Bố cục của VBPhiếu học tập số 1

<i>HC sángtác</i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS: </b>

- Đọc văn bản

- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’

+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.

+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập

- Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần).

- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. </b>

Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

- In trong tập “Giữa trong xanh”(1972).

<b>* Đề tài: Truyện ca ngợi những</b>

con người lao động âm thầmtrong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc.

<b>* Bố cục: 3 đoạn:</b>

- Đoạn 1: Từ đầu…đến… “Kìa,anh ta kia”: Anh thanh niên qualời giới thiệu của bác lái xe.- Đoạn 2: Tiếp…đến… “khơngcó vật gì như thế”: Cuộc gặp gỡ,trò chuyện giữa anh thanh niênvới ông họa sĩ và cô kĩ sư.

- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia taycảm động.

<b>* Nội dung: Đoạn trích kể lại</b>

cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ônghoạ sĩ già và bác lái xe, cô gáivới người thanh niên làm cơngtác khí tượng trên đỉnh n Sơn.(SaPa) (cốt truyện đơn tuyến)

<b>2.3: Khám phá chi tiết văn bản</b>

<b>a.Mục tiêu: Học sinh nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của con người đặc</b>

biệt là của nhân vật anh thanh niên từ đó chúng ta thấy mình cần yêu lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

động, trân trognj cuộc sống và biết sống cống hiến. Thấy được nghệ thuật xâydựng nhân vật thơng qua chính lời nói, việc làm, suy nghĩ của nhân vật vàqua các lăng kính của các nhân vật khác, xây dựng nhân vật thông qua cáchđặt tên đặc biệt.

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

<i><b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)</b></i>

<i><b>?: Nhân vật anh thanh niên xuất hiện trong </b></i>

<i>hoàn cảnh nào ? Nhận xét về cách miêu tả của tgiả đối với nhân vật này? Có dụng ý ntn?</i>

<i>Nhận xétHồn</i>

<i>cảnh sống</i>

<i>Cơng việcLời nóiHànhđộng</i>

<i>Suy nghĩQuan hệvới mọi ng</i>

<i>Đánh giá chung</i>

<i><b>Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả độ tuổi, </b></i>

<i>ngoại hình, hồn cảnh sống, cơng việc của anh thanh niên</i>

<i><b>Nhóm 2: Tìm những chi tiết miêu tả lời nói, </b></i>

<i>hành động của anh thanh niên?</i>

<i><b>Nhóm 3: Tìm những chi tiết thể hiện suy </b></i>

<i>nghĩ, và mối quan hệ với các nhân vật khác </i>

<b>1. Nhân vật anh thanh niên</b>

<i>27t, tầmvóc bé nhỏ,nét mặt rạngrỡ, </i>

<i>mộtmình trên đỉnh</i>

<i>2600m, quanh</i>

<i>tháng giữa cỏcây và mây núiSa Pa</i>

<i>Yêu,saymê, gắnbó vớicơngviệc</i>

<i>đo gió,đo mưa, đonắng, tínhmây, đo chấn</i>

<i>đất..dự báothời tiết</i>

<i>Có tinhthầntráchnhiệm</i>

<i>vângmời bác và côlên chơi..., tôicắt thêm mấycành nữa, rồicô muốn lấybao nhiêu tùyý...giọng vuivẻ...</i>

<i>Lạcquan,yêu cuộcsống</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>của anh thanh niên?</i>

<i><b>* Vịng mảnh ghép (8 phút)</b></i>

<i><b>- Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm </b></i>

<i>I mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên sâu?</i>

<i>2. Trong cuộc gặp gỡ của anh thanh niên với ô hoạ sĩ và cơ kĩ sư, ta cịn thấy anh có nhữngnét đẹp phẩm chất gì đáng quý? Nhận xét?</i>

<i>3. Đánh giá chung và suy nghĩ của em về nhân vật này?</i>

<i><b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ* Vòng chuyên sâu </b></i>

<i><b>GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần).* Vòng mảnh ghép (7 phút)</b></i>

<i><b>HS: </b></i>

<i>- 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. </i>

<i>- 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hồn thành những nhiệm vụ cịn lại. (phần nhận xétvà đánh giá chung)</i>

<i><b>GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó </b></i>

<i> (nhậnsách) mừngquýnh, trồnghoa, nuôi gà,</i>

<i>đi..hái hoa,trao hoa chocô gái, </i>

<i>Đếmtừng phút vì sợhết mất bamươi phút gặpgỡ vô cùngquý báu.</i>

<i>hiếukhách,cởi mở</i>

<i>“thèm gặpngười”, ta vớicông việc làđơi sao gọimột mình được</i>

<i>nồngnhiệt chânthành với báclái xe, tặnghoa cho cô kĩsư, tặng chomọi người mộtlàn trứng. +Lưu luyến vớikhách khi chiatay, xúc độngphải “quaymặt đi”</i>

<i>cần ,chuđáo, quýtrọngtình cảm</i>

<i>=> Anh thanh niên là đạidiện chung cho những người laođộng nhiệt huyết, thầm lặnghồn thành mọi nhiệm vụ đượcgiao, cống hiến hết mình cho Tổ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.</i>

<i>- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét,bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.</i>

<i><b>Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)</b></i>

<i>- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS.</i>

<i>- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2</i>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)- Phát phiếu học tập số 3 & đặt câu hỏi:? Tìm những chi tiết thể hiện cám xúc suy </b>

nghĩ của ông họa sĩ về con người và nghệ thuật?

?Tình cảm và thái độ của ơng khi tiếp xúc và trị chuyện với anh thanh niên?

? Nhận xét về vai trò của nv này trong tác phẩm?

PHT số 3

<i>Cám xúcsuy nghĩ của ônghọa sĩ về conngười và nghệthuật?</i>

<i>Tình cảm và thái độ của ơng vớianh thanh niên?</i>

<i>Vaitrị củng họasĩ trongVB</i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>GV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong văn bản.HS:</b>

- Đọc SGK và tìm chi tiết - Suy nghĩ cá nhân.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>GV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn (nếu </b>

<i>Tình cảm vàthái độ của ơng vớianh thanh niên?</i>

<i>Vaitrị củng họa sĩtrong VB</i>

Suy tưsâu sắc vềnghề

nghiệp, cuộcsống, về sứcmạnh và sựbất lực củanghệ thuật

Xúc động, bối rối khi gặpanh thanh niên.

- Điểm nhìn trần thuật, thể hiện nhữngsuy nghĩ,, tình cảm của tác giả.

-> đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời của bạn.

<b>B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu </b>

trả lời của HS và chốt kiến thức

GV gt ngồi nhân vật ơng họa sĩ cịn có một số nhân vật khác như cô gái bác lái xe tất cả đều làm nền cho nhân vật anh thanh niên

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)</b>

- Chia nhóm, vẽ sơ đồ tư duy

1)Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên Sa Pa hiện lên qua những chi tiết nào?

2) Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? Tác dụng?

<b>3) Em hình dung và cảm nhận như thế nào về </b>

cảnh Sa Pa qua trang văn của Nguyễn Thành Long .

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS: </b>

- 2 phút làm việc cá nhân

- 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành SĐTD

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luậnGV:</b>

- Yêu cầu HS trình bày.

- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).

- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).

<b>3.Thiên nhiên SaPa* Vẻ đẹp Sapa</b>

- Những rặng đào, đàn Bị lang cổ đeo chng ở các đồng cỏ.

- Cây trồng "rung tít trong nắng".- Những cây tử kinh màu hoa cà.- Mây bị nắng xua cuộn tròn từng cục...

- Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bóđuốc lớn.

=> Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, so sánh  Tác giả đã khắc hoạ bức tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, độc đáo, tươi sáng, thơ mộng, đầy sức sống.

SaPa như mời gọi, cuốn hút, hấp dẫn du khách

<i><b>III. Tổng kết:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>? "Lặng lẽ Sa Pa" như một bài thơ giàu chất </b>

trữ tình? Vậy chất trữ tình đó được tạo ra bởi những yếu tố nào?

?Phát biểu chủ đề, nội dung của truyện?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụHS:</b>

<b>- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.</b>

<b>- Làm việc cặp đôi 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi </b>

đến thống nhất để hoàn thiện câu trả lời

<b>GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, </b>

hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luậnHS:</b>

- Gọi 2 cặp lên báo cáo kết quả thảo luận , HScặp khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho bạn.

- Chân dung nhân vật được xây dựng qua những cảm nhận trực tiếp của nhân vật khác => khắc họa qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế. - Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận.

- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện.

<i><b>2. Nội dung:</b></i>

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” khắc họa thành cơng hình ảnh những con người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm cơngtác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cơng việc thầm lặng.

<b> A. Ơng họa sĩ B. Cô kĩ sư</b>

<b> C. Bác lái xe D. Anh thanh niên</b>

<i><b>Câu 2: Cốt truyện của Lặng lẽ Sa</b></i>

<b>IV. Luyện tập</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Pa lă gì?</b></i>

<b>A. Cuộc gặp gỡ đầy bđ́t ngờ giữa</b>

ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niínlăm cơng tác khí tượng trín đỉnh YínSơn thuộc Sa Pa

<b>B. Cuộc nói chuyện thú vị giữa</b>

người lái xe lín Sa Pa với cơ kĩ sư vẵng họa sĩ giă

<b>C. Anh thanh niín lăm cơng tác</b>

trín đỉnh Yín Sơn thuộc Sa Pa tự kể ví̀cuộc đời mình

<b> D. Cuộc gặp gỡ giữa những người</b>

đang sống vă lăm việc trín đỉnh Yín Sơnthuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa biết ví̀nhau

<i><b>Cđu 3:Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủyếu được kể qua câi nhìn của ai?</b></i>

<b> A. Tác giả B. Anh thanh niín C. Ơng họa sĩ giă D. Cô gái</b>

<i><b>Cđu 4: “Không, bâc đừng mất</b></i>

<i>công vẽ châu! Châu giới thiệu với bâcông kĩ sư vườn rau dưới Sa Pa…!... Haylă, đồng chí nghiín cứu khoa học ở cơquan châu ở dưới ấy đấy. Cđu nói năythể hiện nhđn vật anh thanh niín có nĩt</i>

<i><b>đẹp năo?</b></i>

A. Dũng cảm, gan dạ

<b> B. Khiím tốn, thănh thựcC. Chăm chỉ, cần cù D. Cởi mở, hăo phóng</b>

<i><b>Cđu 5: Nhận định năo khôngphù hợp với nội dung tư tưởng đượcthể hiện qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?</b></i>

A.Thể hiện vẻ đẹp của người laođộng

B .Thể hiện vẻ đẹp của thiínnhiín, đđ́t nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

C.Thể hiện khát vọng và niềm tinthắng kẻ th

D.Thể hiện ý nghĩa của công việcthầm lặng

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụGV: Chiếu bài tập</b>

<b>HS: Đọc yêu cầu của bài và làm</b>

<b>Bươc 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- HS trình bày, các em còn lại theodõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung chobài của bạn (nếu cần).

<b> Bước 4: Kết luận, nhận định:</b>

GV đánh giá bài làm của HS

<b>4. HĐ4: Vận dụng ( VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC )</b>

<b>a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong</b>

thực tiễn.

<b>d) Tổ chức thực hiện</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)</b>

? Viết đoạn văn ( khoảng 7-9 câu) tưởng tượng mình là nhân vật ơng họa sĩ,ghi lại cảm xúc của mình sau cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên trênđỉnh Yên Sơn.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân và viết đoạn văn.</b>

Gợi ý:

Gặp anh thanh niên ở đâu?

Cảm xúc ban đàu khi gặp? Sau khi nghe kể chuyện có những suy nghĩ cảmxúc gì?

Cảm nhận sâu sắc về tính cách, phẩm chất?Niềm vui, tin u gì về cuộc sống?

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>GV yêu cầu vài cá nhân đọc sản phẩm, hs khác nhận xét HS chỉnh sửa bài</b>

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định </b>

-Gv trình bản tham khảo:

<b>Đoạn văn: (1) Trong chuyến đi đến đỉnh Yên Sơn, tôi đã gặp được một chàng</b>

thanh niên trẻ với tấm lịng nhiệt thành, ln vơ tư cống hiến cho cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

(2) Anh ấy là một chàng thanh niên trẻ ở độ tuổi sôi nổi nhất, nhưng lại chấpnhận và vui vẻ sống cô đơn một mình trên đỉnh núi cao để hồn thành nhiệmvụ được giao. (3) Tuy sống một mình nhưng anh ta vẫn rất sạch sẽ và ngănnắp, tự tạo ra niềm vui cho chính mình. (4) Sự lạc quan, tích cực ấy của anhthanh niên khiến tôi rất thán phục và yêu mến. (5) Hiểu rõ về công việc củaanh ấy sau cuộc trị chuyện, tơi lại càng nể phục những cống hiến của anh chođất nước, nên có xin vẽ lại chân dung anh vào cuốn sổ tay. (6) Vậy mà anh ấylại từ chối, với lý do là những việc bản thân làm khơng có gì to lớn cả, xungquanh có nhiều người cống hiến lớn hơn cho đất nước. (7) Người thanh niêntrẻ ấy thật khiến tôi phải đi từ ngạc nhiên này đến bất ngờ khác. (8) Anh takhiến tơi có thêm niềm tin và hy vọng vào tương lai của đất nước, bởi ở đâuđó cũng có những chàng thanh niên trẻ nhiệt huyết, luôn sẵn sàng cống hiếnthầm lặng cho đất nước như vậy.

<b>IV. Phụ lục</b>

<i><b>Ngày soạn:Ngày dạy: TIẾT 79</b></i>

<b>THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: THÁN TỪ.I. MỤC TIÊU </b>

<b>1. Năng lực:</b>

<b>a. Năng lực chung</b>

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

<b>b. Năng lực riêng biệt:</b>

- Năng lực nhận diện biện thán từ được sử dụng trong văn- Phân tích lý giải tchức năng của thán từ trong ngữ cảnh.

- Vận dụng sử dụng thán từ trong hoạt động giao tiếp và tạo lấp văn bản.- Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ đã học.

<b>2. Phẩm chất: </b>

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>

- KHBD, SGK, SGV, SBT- Tranh ảnh

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ,

<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện</b>

nhiệm vụ học tập của mình.

<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

Khởi động: GV yêu cầu HS lắng nghe bài hát: “ Ơi cuộc sống mến thương”và chỉ ra các từ thể hiện cảm xúc.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS lắng nghe và phát hiện

<b>Bước 3: Thảo luận, báo cáoHS trả lời, nhận xét.</b>

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá</b>

GV nhận xét và dẫn vào bài mới

Các em ạ, trong khi nói và viết, chúng ta thường sử dụng những từ để bộclộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp. Những từ đó được gọi là thán từ? Vậy thántừ được dùng có đặc điểm, chức năng gì? Tiết học hơm nay cơ trị chúng tacùng đi giải đáp.

<b>2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: </b>

+ Hình thành kiến thức mới: Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thán từ.+ Thực hành nhận biết thán từ bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc và thán từgọi đáp

+ Thực hành phân biệt các loại thán từ

<b>b. Tổ chức thực hiện</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV chia lớp làm 4 đội, tham giaGameshow gồm ba vòng:

Vòng I: Chinh phục kiến thứcVòng II: Vượt qua thử tháchVòng III: Thử tài cùng chuyên gia

<b>* Vòng I: Chinh phục kiến thức:a. Mục tiêu: </b>

+ Hình thành kiến thức mới về kháiniệm, đặc điểm, chức năng của thán từ.+ Thực hành nhận biết các loại của thántừ.

<b>b. Tổ chức thực hiện: Luật chơi: + Bộ câu hỏi: 6 câu hỏi. </b>

<b>1. Khái niệm: </b>

Thán từ là những từ dùng để bộclộ trực tiếp tình cảm, cảm xúccủa người nói (người viết) hoặcdùng để gọi đáp.

<b>2. Phân loại</b>

- Thán từ gồm 2 loại chính: + Thán từ bộc lộ trực tiếp tìnhcảm, cảm xúc của người nói(người viết)

+ Thán từ gọi- đáp

<b>3. Chức năng, vị trí</b>

<b> - Chức năng: Thán từ dùng để</b>

thể hiện bộc lộ trực tiếp tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>+ Thời gian thảo luận và trả lời: 10</b>

Câu 2: Xác định từ ngữ dùng để gọi đáptrong câu sau:

-“ Lan ơi! Con lên mời ông bàxuống ăn cơm nhé.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

HS lắng nghe và phát hiện

<b>Bước 3: Thảo luận, báo cáoHS trả lời, nhận xét.</b>

<b>Bước 4: Nhận định, đánh giá</b>

Các thán từ là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

+ Thực hành nhận biết, phân biệt cácloại thán từ

<b>b. Tổ chức thực hiện: Luật chơi: + Bộ câu hỏi: 3 câu hỏi tình huống+ Thời gian thảo luận và trả lời: 30</b>

<b>+ Hình thức trả lời: Các đội thi sẽ</b>

rung chuông và giành quyền trả lời.

<i><b>+ Điểm tích lũy: Đúng: 40 điểm/ câuSai: quyền trả lời sẽ thuộc về các đội</b></i>

thi còn lại.

- Câu hỏi cụ thể:

<b>Câu 1: Tìm thán từ trong các câusau:</b>

a. Vâng, mời bác và cô lên chơi.

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

b. Ơ! Cơ còn quên chiếc mùi soa đâynày!

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

c. Đây rồi, Sói Lam ơi, đây là nơi có kỉniệm đầu tiên của ta đó!

<i> (Đa-ni-en Pen- nắc, Mắt sói)</i>

<b>Câu 2: Chỉ ra thán từ trong các câudưới đây và cho biết mỗi thán từ bộclộ cảm xúc gì?</b>

a.Vì họa sĩ đã bắt gặp một điềuthật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi,một nét thôi đủ khẳng định một tâmhồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nétmới đủ là giá trị một chuyến đi dài.

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

b.– Trời ơi! Chỉ cịn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mìnhnói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ.

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

c. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?

a. Vângb. Ồc. Ơi

<b>Trả lời:</b>

<i><b>a.Thán từ ối thể hiện sự xúc động</b></i>

mạnh mẽ trước một điểu bất ngờ;cho thấy sự xúc động lớn lao, tháiđộ ngạc nhiên của người nghệ sĩkhi ông tìm được một ý tưởngsáng tác có giá trị trong chuyến đicủa mình.

<i><b>b.Thán từ trời ơi thể hiện cảm xúc</b></i>

tiếc nuối của anh thanh niên khianh sắp phải chia tay ông hoạ sĩ,cô kĩ sư và bác lái xe.

<i><b>c.Thán từ ơ thể hiện sự ngạc</b></i>

nhiên, bối rối của anh thanh niênkhi thấy ơng hoạ sĩ vẽ mình.

<i><b>d.Thán từ chao ơi thể hiện sự xúc</b></i>

động mạnh mẽ của ông hoạ sĩ khiông nhận thấy rằng gặp được anhthanh niên là cơ hội hiếm có trongsáng tác nhưng hồn thành đượcsáng tác đó còn là một chặngđường dài.

Trả lời, gợi ý:

-Than ôi! Nạn đói ở ChâuPhi đã đe dọa đến tính mạng củarất nhiều người dân trong đó có cảtrẻ em.

-Ơ! Những giọt bong bóngthổi bay lên đẹp chưa kìa các bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

d.Chao ôi, bắt gặp một con ngườinhư anh ta là một cơ hội hãn hữu chosáng tác, nhưng hồn thành được sángtác cịn là một chặng đường dài.

<i>(Nguyễn Thành Long- Lặng lẽ Sa Pa)</i>

<b>LƯU Ý: Khi nghe, nói, đọc, viết:</b>

- Cần sử dụng thán từ bộc lộ cảm xúc,tình cảm phù hợp với hồn cảnh giaotiếp (ngữ cảnh), thể hiện ý đồ của nhàvăn.

<b>Câu 3. Nhìn hình ảnh và đặt 3 câu,mỗi câu có sử dụng một trong cácthán từ sau: ơ, than ôi, trời ơi.</b>

<b>* Vòng III: Thử tài cùng chuyên giaa. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về</b>

các biện pháp tu từ, hãy chỉ ra biệnpháp tu từ trong các câu sau và nêu tácdụng

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

<b>b. Tổ chức thực hiện: Luật chơi:+Chuyên gia sẽ đặt câu hỏi cho 4 độithi: tìm ra biện pháp tu từ và nêu tác</b>

dụng của biện pháp tu từ đó.

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

<b>+ Thời gian suy nghĩ và trả lời: 1phút + Hình thức trả lời: Các đội thi</b>

sẽ rung chng và giành quyền trả lời. ơi!

-Trời ơi! Cảnh đẹp thiênnhiên thật hùng vĩ và tráng lệ.

-HS vận dụng kiến thức về cácbiện pháp tu từ đã học để chỉ rabiện pháp tu từ và tác dụng.

a.Biện pháp tu từ ẩn dụ trong

<i>hình ảnh “những cây thống chỉcao quá đầu, rung tít trong nắngnhững ngón tay bằng bạc”. Những</i>

cành thơng tròn, nhọn, vươn lênthẳng tắp, óng ánh dưới ánh nắng,rung tít trong gió được hình dungnhư những ngón tay thon thả bằngbạc đang chuyển động xoay tròn.Biện pháp tu từ nhân hoá trong

<i>hình ảnh cái nhìn bao che củanhững cây tử kinh thỉnh thoảngnhố cái đầu màu hoa cà ỉên trênmàu xanh của rừng. Cây tử kinh</i>

được nhân hoá, mang đặc điểm,hành động của con người (nhìn,nhơ cái đầu lên). Việc sử dụng cácbiện pháp tu từ trong đoạn văn làmcho hình ảnh thiên nhiên Sa Pa trởnên sinh động, đẹp đẽ, tinh tế vàđầy chất thơ.

Biện pháp tu từ nhân hoá trong

<i>hình ảnh nắng đã mạ bạc cả conđèo. Biện pháp tu từ so sánh tronghình ảnh đốt cháy rừng cầy hừnghực như một bó đuốc ỉớn. Nắng Sa</i>

Pa lúc này đã gay gắt khiến cả conđèo như được phủ lên bể mặt mộtlớp kim loại trắng, sáng lấp lánh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>+ Điểm tích lũy: </b>

Tìm đúng tên biện pháp tu từ: 20 điểmNêu được đúng tác dụng: 20 điểm

<b>Nếu trả lời sai, quyền trả lời sẽ thuộc</b>

về các đội thi cịn lại

<b>Bước 4: Nhận xét, đánh giá</b>

<b>TỞNG KẾT: GV tổng kết lại kiếnthức bài học. Lưu ý học sinh vậndụng khi nghe, nói, đọc, viết.</b>

rừng cây dưới nắng rực rỡ tựa nhưmột bó đuốc khổng lồ. Việc sửdụng các biện pháp tu từ đã giúpnhà văn miêu tả thành công thiênnhiên đặc trưng ở vùng núi Sa Pavới nắng, đèo, rừng cây. Thiênnhiên hiện lên rộng lớn, mênhmông, hùng vĩ, tráng lệ.

<b>4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG </b>

<b>a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b. Tổ chức thực hiện:</b>

<b>Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ</b>

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

<i> Viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng ítnhất một thán từ</i>

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- Gv quan sát, gợi mở- HS thực hiện nhiệm vụ;

<b>Bước 3: Báo cáo và thảo luận</b>

<b>- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm</b>

- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.

<b>Bước 4: Đánh giá, nhận định</b>

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức

<i>Gợi ý</i>

<i> Ôi! Mùa thu về thật rồi đấy ư? Nhìn những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc,</i>

tôi mới chợt nhận ra mùa thu đang thỏ thẻ về. Nếu là ngày này năm ngoái thìve vẫn còn kêu râm ran và cơn mưa rào mùa hạ vẫn cịn tn ào ào. Mớisáng, mấy chú chuồn chuồn ve vẩy giữa ao khiến lũ cá rô cứ nhảy lên tomtóp. Cịn ơng mặt trời thì mới bắt đầu vén màn mây, lờ đờ, chậm rãi thả

<b>những tia nắng nhạt xuống trần gian. Thu về có khác thật! Chao ôi! Mùa thu</b>

về để lại cho tôi nhiều bâng khuâng, xao xuyển.

<b>IV. Phụ lụcNgày soạn:Ngày dạy:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Văn bản 3: BẾP LỬA</b>

<i><b> (Bằng Việt)</b></i>

<b>I. Mục tiêu1. Về năng lực</b>

<b>a. Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản</b>

bản thân.

<b>b. Năng lực riêng:</b>

- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.

- Nhận diện, phân tích được các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận và biểu cảmtrong bài thơ.

- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xaTổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đấtnước.

- Viết được đoạn văn cảm thụ hình ảnh thơ hay.

<b>2. Về phẩm chất</b>

- Bồi dưỡng tình u q hương, đất nước.

- Có trách nhiệm học tập để cống hiến cho đất nước trong công cuộc đổi mới.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

- Giáo viên: Phần mềm Microff Team, máy tính, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

- Học sinh: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính (máy tính bảng), vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.

<b>III. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Khởi động</b>

<i>a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi vào bài mới.a. Tổ chức thực hiện:</i>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

* Khởi động vào bài mới:

- Gv cho HS chia sẻ suy nghĩ của mình về người bà.

- Hoặc có thể Gv cho hs nghe bài hát: “Bà tôi” (Phương Thảo).? Bài hát gợi em nhớ tới kỉ niệm với ai? (HS: người bà của mình).

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b> - GV dẫn vào bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, anh lính</b></i>

trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại chợt nhớ tới bà mìnhkhum khum soi trứng và mắng yêu cháu mình đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt.Tình cảm bà cháu ấy thật cảm động biết bao! Một thanh niên khác du học tậnLiên Xô lại nhớ về bà mình khi hằng ngày sử dụng bếp ga, bếp điện hiện đại,chợt nhớ thương cái bếp lửa ấp iu, nồng đậm tình bà cháu tuổi thơ xa. Để hiểu

<i><b>được tình cảm bà cháu trong bài thơ, ta tìm hiểu tiết học này qua bài thơ Bếplửa của Bằng Việt.</b></i>

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Đọc văn bản</b>

a. Mục tiêu: nắm được những kiến thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bốcục, thể thơ, phương thức biểu đạt; hiểu được ý nghĩa của hình tượng bếp lửa,những kí ức tuổi thơ bên bà và niềm thương nhớ của cháu nơi chân trời xaxôi.

- Gv gọi hs trả lời một số các từ ngữkhó như: đinh ninh, nhóm…

? Trình bày những hiểu biết của emvề tác giả Bằng Việt?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

+ HĐ cá nhân:

- Gv gọi hs đọc diễn cảm

- Hs theo dõi, đọc tiếp và nhận xét

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận: </b>

+ HS báo cáo.

+ HS khác nhận xét bổ sung.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

GV yêu cầu học sinh đọc và tìm

<b>I. Đọc văn bản1. Tác giả</b>

- Bằng Việt là bút danh của NguyễnViệt Bằng, sinh năm 1941 tại Huếnhưng quê gốc ở huyện Thạch Thất,Hà Nội.

- Bằng Việt làm thơ từ đầu nhữngnăm 1960 và thuộc thế hệ các nhàthơ trưởng thành trong thời kì KCCMĩ .

- Thơ Bằng Việt cảm xúc tinh tế,giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàusuy tư, triết luận.

<b>2. Tác phẩm</b>

<b>* Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hiểu chú thích có trong bài thơ trướcở nhà.

Gv chuyển giao nhiệm vụ tại lớp.1/ Bài thơ được sáng tác trong hoàncảnh nào?

2/ Bài thơ được trích từ đâu?3/ Thuộc thể thơ nào?

4/ Bài thơ sử dụng phương thức biểuđạt nào?

5/ Dựa vào mạch tâm trạng nhân vậttrữ tình, hãy xác định bố cục bàithơ?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

<b>* Xuất xứ: Bài thơ được đưa vào</b>

tập "Hương cây- bếp lửa"(1968).Đây là tập thơ đầu tay của Bằng Việtvà Lưu Quang Vũ.

<b>* Thể thơ: Thơ tám chữ.* Phương thức biểu đạt: </b>

Tự sự kết hợp với miêu tả và bìnhluận.

<b>* Bố cục: 4 phấn :</b>

<i><b>P1- Ba dịng thơ đầu: Hình ảnh bếp</b></i>

lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởngcảm xúc về bà.

<i><b>P2- Bốn khổ thơ tiếp: Hồi tưởng kỉ</b></i>

niệm tuổi thơ sống bên bà và hìnhảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.

<b>P3 - Khổ thơ thứ 6: Suy ngẫm về</b>

bà và cuộc đời bà.

<b>P4: Còn lại: Người cháu đã trưởng</b>

thành đi xa nhưng không nguôi nhớvề bà.

<b>2.2. Kháp phá chi tiết văn bản</b>

<b>a. Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được hình ảnh người bà kiên cường, tần tảo,</b>

giàu đức hi sinh. Tình bà mênh mông là điểm tựa tinh thần cho cháu trải quabao khó khăn, thử thách, ni dưỡng cháu trưởng thành.

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

1/ Cháu nhớ bà, trong kí ức của

<b>1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồncho dòng hồi tưởng, cảm xúc vềbà</b>

- Hình ảnh đầu tiên xuất hiện trongkí ức "bếp lửa".

“Một bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượm”

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

người cháu có hình ảnh nào xuấthiện đầu tiên?

2/ Hình ảnh “một bếp lửa” lặp lại cótác dụng gì trong câu thơ?

3/ Hình ảnh bếp lửa trong kí ức củacháu được miêu tả qua từ ngữ nào?4/ Cách nói "biết mấy nắng mưa"hayở chỗ nào? (Cách nói ẩn dụ → gợi racuộc đời vất vả lo toan của bà)

5/ Em cảm nhận như thế nào về nộidung 3 câu thơ đầu?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

<b>Tác dụngvà ý nghĩacủa nhữngchi tiết,hình ảnh</b>

Năm lên4 tuổiNhóm3,4Támnăm

→ Điệp ngữ “một bếp lửa" diễn đạt1 kỉ niệm rất riêng tư không mờphai trong kí ức về hơi ấm gia đình.- Cùng x́t hiện với h/ả "bếp lửa"là tình cảm "Cháu thương bà…nắngmưa".

⇒ H/ả bếp lửa trong kí ức đã đưacháu trở về với nỗi nhớ thương bà,gọi về kỉ niệm những năm thángtuổi thơ bên bà.

<i><b>2. Những kỉ niệm tuổi thơ bên bà</b></i>

<b>* Kỉ niệm khi Bằng Việt mới lên 4tuổi.</b>

- Hiện thực: nạn đói năm 1945:

<i> Năm ấy là năm đói mịn đóimỏi.</i>

-> Nhắc lại nạn đói chỉ là cái cớ đểtác giả nhớ về một tuổi thơ cay cực,thiếu thốn trăm bề.

- Ấn tượng đậm nét đọng rất sâutrong tâm thức là mùi khói:

<i> + 4 tuổi đã quen mùi khói + Khói hun nhèm mắt cháu. + Đến giờ sống mũi còn cay.</i>

-> Nhắc lại kỉ niệm khi lên 4 tuổinhà thơ khẳng định: Tuổi thơ mìnhdẫu có thiếu thốn về vật chất nhưngkhơng bao giờ thiếu thốn tình cảmnhất là tình cảm của bà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

sống bênbà

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

2/ Hình ảnh bà hiện lên ntn trongcảnh tượng ấy?

3/ Việc dẫn những lời dặn trực tiếpcủa bà với cháu nhằm mục đích gì?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>

- Sau khi suy ngẫm về bếp lửa:

1/ Ở đoạn cuối người cháu đã suy

<b>* Kỉ niệm về khoảng thời gian 8năm nhóm bếp cùng bà.</b>

- Âm thanh: tiếng tu hú.

+ Gợi nhớ những câu chuyện bà kểvề những ngày ở Huế.

+ Gợi những cử chỉ, việc làm tậntuỵ đầy tình thương, che chở của bàvới cháu thay cha mẹ công tác xa:

<i> " Bà dạy cháu làm, bà bảo cháunghe, bà chăm cháu học".</i>

- Tiếng tu hú đoạn cuối thể hiện nỗinhớ nhà nhớ quê, nỗi xót xa chocuộc đời lận đận trong hiu quạnhcủa bà.

<b>* Kỉ niệm về những năm giặc đốtlàng.</b>

- Hình ảnh bà:

<i> Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinhninh</i>

<i> Bố ở chiến khu bố cịn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình n.</i>

-> Lời dặn trực tiếp của bà khơngchỉ giúp ta hình dung rõ ràng giọngnói, tỉnh cảm và suy nghĩ của bà màcòn sáng lên phẩm chất của ngườibà, người mẹ VN yêu nước, chịuđựng khó khăn âm thầm , hi sinhlặng lẽ để làm trong nhiệm vụ củangười hậu phương. Đó là con ngườikiên trì nhóm lửa và giữ lửa.

<b>3. Những suy ngẫm về cuộc đời bà</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ngẫm về cuộc đời bà ntn? Tìm chitiết?

2/ Đoạn thơ dùng phương thức biểuđạt nào? Nghệ thuật gì được sử dụngkhi suy ngẫm về bà?

Nhận xét về phạm vi tình cảm thểhiện qua mỗi động từ "nhóm"?

3/ Vì sao tác giả đi tới khẳng định:

<i>" Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!"</i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

<b> Hoạt động 4: Khổ thơ cuối</b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ(GV)</b>

GV yêu cầu HS đọc 4 câu thơ cuối.1/ Người cháu tự thấy mình đượcsống trong điều kiện ra sao?

2/ Qua đó, em cảm nhận được gì vềtấm lịng của tác giả ? Tác giả nhắnnhủ người đọc những gì?

- Cho HS liên hệ và tìm những câuthơ, bài thơ về tình yêu quê hương...3/ Cháu đã suy nghĩ về c/đ bà bằngnhững t/c ntn?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: </b>

<i> " Nhóm niềm yêu thương, sẻ chungvui, nhóm dậy cả những tâm tìnhtuổi nhỏ".</i>

<i>- Điệp từ nhóm: Nghĩa đen: là gắn</i>

bó với hành động nhóm bếp, nhómlửa.

<i> Nghĩa bóng: Khi thì "nhóm bếplửa ấp iu nồng đượm" để sưởi ấm</i>

cho bà cháu qua cái lạnh buốt thấuxương

<i> Khi thì "nhóm nồi xơi gạo mới sẻchung vui" bà mở lòng với làng</i>

<b>4. Nỗi nhớ của cháu về bà và bếplửa.</b>

- Cháu vẫn thấy thiếu hơi ấm từ bếplửa của bà-> thiếu tình bà.

⇒ Cháu yêu bà, yêu dân tộc- cháutrân trọng và nâng niu tình cảm củabà hiểu được những gian nan vất vả,khó nhọc mà bà đã trải qua.

=> Yêu bà, cháu yêu quê hương, đất

</div>

×