Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chương 4: Chất phòng chống bệnh pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.06 KB, 11 trang )


Chương 4
Chương 4
Chất phòng chống bệnh
Chất phòng chống bệnh

Kháng sinh

Kháng sinh
Kháng sinh



Hiệu quả sử dụng
Những năm 50-60 của thế kỉ 20 bắt đầu sử
dụng, tăng trọng đạt cao hơn 15-20% ở gà, sau
này do kĩ thuật chăn nuôi PT, vệ sinh tốt, hiệu
quả sử dụng kháng sinh giảm rõ rệt (chỉ còn 4-
5% vượt trội). Hiện nay sản xuất thực phẩm dư
thừa nên sức ép tăng năng suất gia súc giảm
Hiện nay tránh sử dụng những loại kháng sinh
dùng cho người, EU đã cấm sử dụng vào năm
2006

Kháng sinh
Kháng sinh

Kháng sinh dùng như một chất kích thích sinh trưởng
(AGPs – Antibiotic growth promoters)
- Loại bỏ VK sản sinh độc tố
- Loại bỏ hay giảm VK gây bệnh


- Kích thích sự PT của VK tổng hợp các chất dd mà con
vật chủ cần
- Ức chế sự PT của những VK tranh giành chất dd với vật
chủ. Sự lên men các chất dd là quá trình lãng phí năng
lượng so với hấp thu trực tiếp
- Làm mỏng thành ruột → hấp thu tốt hơn
- Để chống lại tác động của VK gây bệnh, niêm mạc ruột
phải được tái tạo liên tục. Sinh khối ruột chiếm một tỷ
lệ lớn về năng lượng và protein trong cơ thể →
Sử dụng 20-40 mg/kg TĂ

Kháng sinh
Kháng sinh
- Quá trình hạn chế sử dụng kháng sinh như AGPs:
+ Năm 1997: Avoparcin, ardacin bị EC cấm sử dụng
+ Năm 1999: Bacitracin, virginamycin. tylosine,
spiramycin, olaquindox và carbadox bị EC cấm sử
dụng
+ Đến năm 2000 chỉ còn 4 kháng sinh được phép sử
dụng là: Flavophospholipol, avilamycin,
salinomycin sodium và monensin sodium
+ Từ 01/1/2006 tất cả các loại kháng sinh đều bị EC
cấm sử dụng
+ Ở Việt Nam từ tháng 6 năm 2002 cấm dùng các
kháng sinh sau đây như AGPs: Cloramphenicol,
Furazolidon và các dẫn chất Nitrofuran

Kháng sinh
Kháng sinh


Tác hại của việc sử dụng kháng sinh
Có 2 tác hại chính:
- Tồn dư kháng sinh trong sản phẩm động vật
+ Gây phản ứng dị ứng ở người nhạy cảm
(penicillin)
+ Gây rối loạn cho sự phát triển của xương và
răng của thai nhi và trẻ nhỏ (tetracillin)
+ Gây ung thư cho người (KS tổng hợp như
olaquidox và carbadox, thuộc nhóm quinolon)

Kháng sinh
Kháng sinh


- Kháng kháng sinh
+ Đề kháng nhiễm sắc thể: vi khuẩn thay đổi cấu trúc
gen để thích ứng với KS. Cơ chế này tiến hành tương đối
chậm.
+ Đề kháng yếu tố R: vi khuẩn truyền thông tin qua
plasmid, trước hết plasmid kháng thuốc nhân đôi, một
plasmid giữ lại và một plasmid truyền sang vi khuẩn
khác chưa có tính kháng thuốc qua 1 ống gọi là pilus. Do
vi khuẩn có thể truyền cho cùng loài và khác loài mà sự
kháng thuốc trở nên nhanh chóng
+ Cơ chế đề kháng chéo: Plasmid chứa nhiều đoạn gen
kháng các loại KS khác nhau



Kháng sinh

Kháng sinh
Kháng sinh Năm bắt đầu sử
dụng
Năm xuất hiện
kháng thuốc
Penicillin 1943 1946
Streptomycin 1945 1959
Tetracyclin 1948 1953
Erythromycin 1952 1988
Vancomycin 1956 1988
Methicillin 1960 1961
Ampicillin 1961 1973

Kháng sinh
Kháng sinh
+ Vi khuẩn kháng kháng sinh sẽ PT rất mạnh
dưới sự bảo vệ của kháng sinh
-
Các vi khuẩn bệnh như Salmonella, E. coli,
Campilobacter, Clostridium perfingens thải ra
nhiều trong phân, gây nguy cơ bùng phát dịch
Ở VN một số lô hàng thịt và thuỷ sản XK đã
phải trả về vì tồn dư kháng sinh, mới đây nhất
là thuỷ sản XK vào Nhật

Câu hỏi ôn tập
Câu hỏi ôn tập

Tác động của kháng sinh bổ sung vào thức ăn
chăn nuôi?


Tác hại của kháng sinh bổ sung vào thức ăn
chăn nuôi?

×