Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

bài tập phán đoán bài tập phán đoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.02 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>

<b>1. Cho S là "giáo sư", P là "quân nhân". Thành lập phán đoán các</b>

<b>dạng A, I. E. O và xác định giá trị đúng, sai của chúng.</b>

A Tất cả giáo sư là quân nhân SI Một số giáo sư là quân nhân ĐE Tất cả giáo sư không là quân nhân SO Một số giáo sư không là quân nhân Đ

<b>2. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong mỗi phán đốn sau(có sơ đồ biểu thị).</b>

a. Hà nội là thành phố hồ bình S+ P-

b.Hà nội là thủ đơ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam S+ P+

c.Nguyễn Tuân là người Việt nam đầu tiên bay tới các vì sao S+ P+

d. Hầu hết các nhà giáo không phải là quân nhân S- P-0

P- <sub>S+</sub>

S+ =P+

S+ =P+

S-

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

P-e. Có những cây thân mềm S- P+

g. Một số cây không phải là phong lan. S- P+

<b>3. Xác định giá đúng, sai của các phán đoán nằm trong các quan hệkhác nhau với phán đoán</b>

<b>Mọi học viên Học viện Kỹ thuật Quân sự thi khối AThuỷ ngân không là chất rắn</b>

<b>Sứ không dẫn điện</b>

<b>Đa số khoa học khơng mang tính giai cấpMột số lồi động vật khơng biết bayMột số cơng dân tuân thủ pháp luật</b>

A: Mọi học viên HVKTQS thi khối A -> Sai I: Một số học viên HVKTQS thi khối A -> Đúng E: Mọi học viên HVKTQS không thi khối A -> Sai O: Một số học viên HVKTQS không thi khối A -> Đúng

E: Thuỷ ngân không là chất rắn -> đúngA: Thuỷ ngân là chất rắn -> SaiE: Sứ không dẫn điện ->đúngA: Sứ dẫn điện-> sai

S-P

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

I: Một số loại sứ không dẫn điện->đúngO: Một số loại sứ không dẫn điện ->sai

O: Đa số khoa học khơng mang tính giai cấp -> Đúng I: Một số khoa học mang tính giai cấp -> Đúng A: Mọi khoa học mang tính giai cấp -> Sai E: Mọi khoa học khơng mang tính giai cấp -> Sai

O: Một số động vật không biết bay -> Đúng I: Một số động vật biết bay -> Đúng A: Mọi động vật đều biết bay -> Sai E: Mọi động vật đều không biết bay -> Sai

I: Một số công dân tuân thủ pháp luật -> Đúng O: Một số công dân không tuân thủ pháp luật -> Đúng A: Mọi công dân đều tuân thủ pháp luật -> Sai E: Mọi công dân đều không tuân thủ pháp luật -> Sai

<b>4. Cho phán đoán "Một số học viên giỏi logic" có giá trị đúng. Xác địnhgiá trị của mỗi phán đoán sau:</b>

a. Một vài học viên không học giỏi logic. Đb. Không phải đa số học viên giỏi logic. Đc. Tất cả học viên đều giỏi logic. Sd. Không phải học viên nào cũng không giỏi logic. Đ

<b>5. Viết các phán đoán sau đây dưới dạng ký hiệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

báo cho Ngân.

thứ bảy tôi đi Thuyết sẽ báocho Ngân

a bc. Nếu gặp Dân hoặc Liên thì Thu

sẽ biết địa chỉ mới của tôi

Gặp Dân hoặcLiên

Thu sẽ biết địachỉ mới của tôi

a bd. Dù thời tiết xấu, tôi vẫn phải đi. thời tiết xấu Tôi vẫn phải đi a ^b

<b>6. Lập bảng chân lý của các phán đoán sau:</b>

<b>a. Tuy chăm chỉ và chun cần nhưng nó vẫn khơng đạt điểm cao.b. Học viên Học viện KTQS phấn đấu trở thành sĩ quan, đảngviên, kĩ sư.</b>

a, P :Chăm chỉ Q: Chuyên cần R: đạt điểm cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

R là : Học viên Học viện kỹ thuật Quân sự phấn đấu trở thành Kỹ sư

<b>Trong buổi hội thảo có học viên tán thành ý kiến ấy: Đúng</b>

a. Trong hội thảo rất nhiều học viên tán thành ý kiến ấy: Sai b. Trong hội thảo chỉ có một học viên tán thành ý kiến ấy: Saic. Trong hội thảo không phải học viên nào cũng không tán thành ýkiến ấy: Đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

d. Trong hội thảo khơng phải khơng có học viên tán thành ý kiến ấy:Đúng

e. Trong hội thảo khơng phải có học viên không tán thành ý kiến ấy:Đúng

<b>10. Viết các phán đoán sau đây và phủ định của chúng dưới dạng SaM,SeM, SoM theo mẫu sau:</b>

a, Một số học viên là nữ Một số S là M (SiM) Phủ định:

Mọi học viên không là nữ Mọi S không là M (SeM)

b, Có một số thiên nga có lơng màu trắng Một số S là M ( SiM)

Phủ định:

Khơng phải mọi thiên nga có lơng màu trắng Khơng phải S là M (SeM)

c, Có những cây lâu năm chỉ ra hoa một lần

Một số cây cổ thụ lâu năm là loại chỉ ra hoa một lần Một số S là M (SiM)

Phủ định:

Một số chất khí là chất dẫn điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Một số S không là M (SeM)

e, Không ít học viên quân sự không chăm học Một số học viên quân sự là người không chăm học Một số S là M (SiM)

<b>11. Gọi P (x, y) là hàm phán đoán ''x cao hơn y'' (x, y là học viên quân</b>

<b>(</b><b>y)P (x, y); ( x) ( y),P(x, y); ( x) ( y),P(x, y); (</b>    <b>x)(</b><b>y)P(x, y); (</b><b>y)( x)P(x,</b>

(∀x)( y)P(x,y): Với mọi học viên quân sự trong lớp N thì x cao hơn y∀(∃x)( y)P(x,y): Tồn tại học viên quân sự trong lớp N sao cho x cao hơn y∃(∀x)( y)P(x,y): Với mọi học viên quân sự trong lớp N thì tồn tại học viên y∃sao cho x cao hơn y

(∀y)( x)P(x,y): Có một học viên quân sự cao hơn mọi học viên trong lớp N∃

<b>12. Viết dưới dạng kí hiệu các phán đốn sau đây (gọi P là " logic khô",Q là "logic khó")</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Logic đã khơ lại khó P^Q 0

Logic khơng khó cũng khơng khơ >Q^>P 0

Nói rằng Logic khơng khó mà khô là khôngđúng

>(>Q -->P) 1

<b>13. Gọi là P phán đốn "Mặt trời là chất khí ", Q là phán đốn “Mặttrời khơng phát nhiệt". Hãy diễn đạt các phán đoán sau đây thành lời. Xácđịnh giá trị chân lí của các phán đốn trên, biết P đúng, Q sai.</b>

a) P ~Qʌ : mặt trời là chất khí và phát nhiệt. (=0).

b) ~P v ~Q : mặt trời hoặc khơng là chất khí hoặc phát nhiệt. (=1).c) ~(P v Q) : không phải mặt trời là chất khí hoặc khơng phát nhiệt. (=0).d) ~(~P ~Q)ʌ : không phải mặt trời không là chất khí và phát nhiệt. (=1).e) ~(P v ~Q) : khơng phải mặt trời là chất khí hoặc phát nhiệt. (=0).f) ~(~P v Q) : không phải mặt trời khơng là chất khí hoặc khơng phát nhiệt.

d) Nó khơng học ít nhất một trong hai mơn: ~(P v Q)e) Nó học một mơn và chỉ một mơn thơi: P tuyển chặt Qf) Nó học nhiều nhất là một mơn: ~(P Q)ʌ

<b>15. Tìm giá trị chân lí của các phán đoán sau đây với P là đ, Q là s, R là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

VD : Nếu Paris là thủ đô của nước Pháp và là thành phố lớn nhất châu Âu thì Pháplà một quốc gia ở châu Âu. (=1).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>16. Biểu diễn phán đoán dạng A, E, I. O bằng sơ đồ Ven xét các phánđốn.</b>

(1)Mọi học viên đều mê bóng đá => Phán đốn A

Mê bóng đá

(2) Một số học viên mê bóng đá (màu cam) => Phán đốn I

(3)Mọi học viên khơng mê bóng đá => Phán đốn E

(4)Một số học viên khơng mê bóng đá (màu vàng) => Phán đoán O

Học viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>17: Xác định giá trị logic của mỗi phán đoán dưới đây.</b>

(1)“Mọi số không chia hết cho 6 đều là số không chia hết cho 3”

Phán đốn “Tồn tại số khơng chia hết cho 6 mà chia hết cho 3” đúng =>Phán đốn (1) sai

(2)“Có những số ngun tố khơng phải là số chia hết cho 2”

Phán đốn (2) đúng vì “Tồn tại số nguyên số không chia hết cho 2” là phánđốn đúng

(3)“Xe đạp có động cơ”

Phán đốn (3) đúng vì nó phù hợp với thực tế khách quan

<b>18: Tìm các phán đoán đẳng trị với phán đoán đơn sau đây:</b>

<b>a. Phán đoán “Các nước phát triển đều là những nước có tỷ trọng cơngnghiệp chiếm từ 70% trở lên trong nền kinh tế quốc dân”</b>

- Những nước có tỷ trọng công nghiệp chiếm từ 70% trở lên trong nền kinh tếquốc dân là các nước phát triển.

- Không thể có chuyện các nước có tỷ trọng cơng nghiệp chiếm từ 70% trở lêntrong nền kinh tế quốc dân không phải là các nước phát triển.

- Khơng thể có chuyện các nước phát triển mà tỷ trọng công nghiệp khôngchiếm từ 70% trở lên trong nền kinh tế quốc dân.

- Khơng phải là các nước có tỷ trọng cơng nghiệp chiếm từ 70% trở lên trongnền kinh tế quốc dân thì khơng thể là các nước phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Các nước có tỷ trọng cơng nghiệp dưới 70% nền kinh tế quốc dân đều khôngphải là nước phát triển.

<b>b. Phán đoán “Mọi lực lượng vũ trang phải là cơng cụ bạo lực của nhànước”</b>

- Khơng có lực lượng vũ trang nào không phải là công cụ bạo lực của Nhànước.

- Khơng thể có chuyện mọi lực lượng vũ trang không phải là công cụ bạo lựccủa nhà nước.

- Khơng thể có chuyện cơng cụ bạo lực nhà nước không phải là các lực lượngvũ trang.

<b>c. “Một số văn bản pháp luật chỉ có hiệu lực hạn chế trong một thời hạnnhất định”.</b>

- Không phải mọi văn bản pháp luật đều có hiệu lực hạn chế trong một thờigian nhất định.

- Một số văn bản pháp luật không có hiệu lực vơ thời hạn.

<b>d. “Có cán bộ quốc phịng ăn lương Nhà nước”</b>

- Khơng phải mọi cán bộ quốc phịng đều ăn lương Nhà nước.- Khơng thể khơng có cán bộ quốc phịng khơng ăn lương Nhà nước.- Khơng thể có chuyện mọi cán bộ quốc phịng ăn lương Nhà nước.

<b>19. Phủ định các phán đoán đơn sau đây</b>

- Mọi loại thực vật đều có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ tự nhiên.=> Một số loài thực vật khơng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ tự nhiên.- Mọi hành vi phạm pháp đều khơng thể là hành vi khơng có lỗi

=> Có hành vi phạm pháp là hành vi khơng có lỗi- Một vài doanh nghiệp khơng có vốn của Nhà nước=> Một vài doanh nghiệp có vốn của Nhà nước- Có sinh viên đi du học ở nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

=> Rất nhiều sinh viên đi học trong nước

<b>20. Từ mỗi phán đoán sau đây, dựa vào các quan hệ trên hình vnglogic suy ra phán đốn nào có giá trị logic xác định</b>

a. A: Nhà nước pháp quyền là thực chất của nền dân chủ.

O: Một số nhà nước pháp quyền không dựa trên nguyên tắc dân chủ.Ta có A,O có quan hệ mâu thuẫn mà O sai suy ra A đúng.

b. O: Một số quốc gia khơng có lãnh hải. A: Mọi quốc gia đều có lãnh hải.

Ta có A,O có quan hệ mâu thuẫn mà A sai suy ra O đúng.c. I: Có lồi thú biết nói.

E: Mọi lồi thú đều khơng biết nói.

Ta có I,E có quan hệ mâu thuẫn mà E đúng suy ra I sai.d. A: Mọi doanh nghiệp đều có phần vốn nước ngoài. O: Một số doanh nghiệp khơng có phần vốn nước ngồi.Ta có A,O có quan hệ mâu thuẫn mà O đúng suy ra A sai.e. O: Một số lồi chim khơng có lơng vũ.

A: Mọi lồi chim đều có lơng vũ.

Ta có A,O có quan hệ mâu thuẫn mà A đúng suy ra O sai.f. A: Các loài thú hoang đều ăn thịt.

O: Một số loài thú hoang khơng ăn thịt.

Ta có A,O có quan hệ mâu thuẫn mà O đúng suy ra A sai.

<b>21. Xác định tình hình chu diên của các danh từ trong phán đốn dướiđây</b>

a. Mọi cơng dân từ 60 tuổi trở lên khơng cịn có nghĩa vụ lao động cơng ích

<b> S</b><small>+ </small> P<small>+</small>

b. Tịa án cấp tỉnh khơng phải là cơ quan xét xử cao nhất ở nước Cộng hòaxã

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

S Phội chủ nghĩa Việt Nam

c. Có những công ty kinh doanh là một đơn vị quân độiS<small> - -</small>P

d. Một số mặt hàng xuất khẩu không phải xin giấy phép của cơ quan chức S<small> - +</small>P

<b>22: Tìm các phán đốn đẳng trị với các phán đốn sau đây:</b>

= Nếu khơng thể tự do thì chết.= Nếu khơng thể chết thì tự do.

= Khơng thể vừa không tự do vừa không chết.

<b>b. Học viên học viện KTQS là những người vừa có tri thức vừa có văn hóa</b>

= Làm gì có chuyện nếu học viên học viện KTQS là những người có tri thứcthì khơng phải là những người có văn hóa.

= Làm gì có chuyện nếu học viên học viện KTQS là những người có văn hóathì khơng phải là những người có tri thức.

= Làm gì có chuyện học viên học viện KTQS khơng thể là những người cótri thức hay khơng thể là những người có văn hóa.

<b>c. Chúng ta chỉ có thể lựa chọn hoặc phát triển bền vững, hoặc tụt hậu.</b>

= Nếu chúng ta không thể lựa chọn phát triển bền vững thì chúng ta có thểlựa chọn tụt hậu.

= Nếu chúng ta không thể lựa chọn phát triển tụt hậu thì chúng ta có thể lựachọn phát triển bền vững.

= Làm gì có chuyện chúng ta khơng thể lựa chọn vừa phát triển bền vữngvừa tụt hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>d. Học viện KTQS vừa dẫn đầu về đào tạo vừa đẫn đầu về nghiên cứukhoa học.</b>

= Làm gì có chuyện nếu học viện KTQS dẫn đầu về đào tạo thì khơng dẫnđầu về nghiên cứu khoa học.

= Làm gì có chuyện nếu học viện KTQS dẫn đầu về nghiên cứu khoa học thìkhơng dẫn đầu về đào tạo.

= Làm gì có chuyện học viện KTQS khơng thể dẫn đầu về đào tạo haynghiên cứu khoa học.

<b>e. Nếu học viên khơng học tốt thì thi khơng tốt.</b>

= Nếu học viên thi tốt thì học tốt

= Khơng thể có chuyện học viên không học tốt mà thi tốt.= Không thể có chuyện học viên thi tốt mà khơng học tốt.= Học viên học tốt thì thi tốt

= Làm gì có chuyện đảng viên khơng hồng hay khơng chun.= Làm gì có chuyện nếu đảng viên hồng thì khơng chun.= Làm gì có chuyện nếu đảng viên chun thì khơng hồng.

<b>g. Khơng có việc gì khó chỉ sợ lịng khơng bền.</b>

= Nếu lịng khơng bền thì việc gì cũng khó.= Nếu có việc gì khó thì đó là do lịng khơng bền.= Làm gì có chuyện có lịng bền mà có việc khó.

<b>23. Tìm các phán đốn đẳng trị trong loạt phỏn oỏn di õy.</b>

a. Có kỷ luật hoặc không søc m¹nh1. Khơng có kỷ luật thì khơng có sức mạnh2. Có sức mạnh khi có kỷ luật

3. Khơng thể có sức mạnh khi khơng có kỷ luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

b. Có kỷ luật thì có sức mạnh

1. Khụng có sức mạnh khi khơng có kỷ luật

2. Làm gì có chuyện có kỷ luật mà khơng có sức mạnh3. Làm gì có chuyện khơng có sức mạnh khi có kỷ luật4. Khơng có kỷ luật hoặc có sức mạnh

c. Không có kỷ luật thì không có sức mạnh1. Muốn có sức mạnh thì phải có kỷ luật

2. Làm gì có chuyện khơng có kỷ luật mà có sức mạnh3. Làm gì có chuyện có sức mạnh khi mà khơng có kỷ luật4. Có kỷ luật hoặc khơng có sc mnh

d. Có kỷ luật thì có sức mạnh

1. Khơng thể có sức mạnh khi khơng có kỷ luật2. Làm gì có chuyện có kỷ luật mà khơng có sức mạnh3. Làm gì có chuyện khơng có sức mạnh khi có kỷ luật4. Vơ kỷ luật hoặc có sức mnh

e. Không có chuyện không có kỷ luật mà l¹i cã .søc m¹nh1. Khơng có kỷ luật thì khơng có sức mạnh

2. Muốn có sức mạnh thì phải có kỷ luật

3. Làm gì có chuyện có sức mạnh mà khơng có kỷ luật4. Có kỷ luật hoặc khơng có sức mạnh

<b>24. Chứng minh rằng cặp phán đoán sau đây là đằng trị.</b>

a. Nếu bạn thơng minh mà khơng có phương pháp thì khơng đạt kết quảkhá.

(a v

b. Nếu bạn thơng minh và đạt kết quả khá thì chứng tỏ bạn có phương pháp.(a

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>25. Điền chữ "cần" hoăc "đủ" vào chỗ trống trong những câu sau:</b>

a. Trong phán đốn p q thì q sai là điều kiện  <b>CẦN </b>để p q saib. Trong phán đốn p q thì p sai là điều kiện  <b>ĐỦ</b> để p q đúngc. Trong phán đoán p q thì q đúng là điều kiện  <b>ĐỦ</b> để p q đúng

<b>26. Lịch sử quân sự đã xác định rằng: "Những người khơng có thiên tàiqn sự thì khơng thể trở tướng giỏi". Có người suy luận như sau:</b>

<b>- Những người có thiên tài qn sự thì nhất định trở thành tướng giỏi.- Những người không trở thành tướng giỏi thì hẳn là khơng có thiênqn sự.</b>

<b>- Những người đã trở thành tướng giỏi thì nhất định phải có thiên tàiquân sự</b>

<b>Trong các suy luận trên. Suy luận nào đúng, suy luận nào sai? Tại sao?</b>

Đặt “ Người có thiên tài quân sự” là p“Tướng giỏi” là q

-Những người khơng trở thành tướng giỏi thì hẳn là khơng có thiên tài quânsự: >q → >p :đ

- Những người có tài quân sự nhất định thành tướng giỏi: p → q :s- Những người trở thành tướng giỏi nhất định phải có thiên tài quân sự: q →p :đ

Do >p →>q = q →p = đ

<b>27. Phủ định các phán đốn phức hợp sau đây:</b>

<b>a. Khơng có tư duy logic thì khơng thể diễn đạt một cách mạch lạc.b. Xét xử cơng bằng vừa có tác dụng bảo vệ xã hội, tức có tác dụng nângcao ý thức pháp luật của quần chúng.</b>

<b>c. Hoặc bảo vệ vững chắc lãnh thổ, hoặc khơng thể có độc lập.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>d. Hình vng vừa là hình bình hành, vừa là hình thoi.</b>

<b>e. Hoặc ngăn chặn tội phạm, hoặc khơng thể giữ gìn được trật tự xã hội.</b>

a. Khơng phải khơng có tư duy logic thì khơng thể diễn đạt một cách mạch lạc.b. Xét xử cơng bằng khơng có tác dụng bảo vệ xã hội, tức là khơng có nghĩa có

tác dụng nâng cao ý thức pháp luật cuả quần chúng.c. Nếu bảo vệ vững chắc lãnh thổ thì độc lập.

d. Nếu hình vng là hình bình hành thì khơng là hình thoi.e. Nếu ngăn chặn tội phạm thì không thể giữ được trật tự xã hội.

</div>

×