Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

dự án kinh doanh cửa hàng bán đồ handmade kết hợp workshop thủ công không gian được trang trí bằng vật liệu tái chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI</b>

<b>🙞🙞🙞🙞🙞 </b>

<b>BÀI THẢO LUẬN</b>

<b>HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ DỰ ÁNĐỀ TÀI</b>

<b>Dự án kinh doanh cửa hàng bán đồ handmade kết hợpworkshop thủ cơng, khơng gian được trang trí bằng vật liệu tái chế</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hương Giang</b>

<b>HÀ NỘI, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

A. PHẦN MỞ ĐẦU...3

B. PHẦN NỘI DUNG...4

I. Mô tả tổng quan...4

1.1. Giới thiệu sơ lược về dự án...4

1.2. Các loại sản phẩm kinh doanh...6

II. Phân tích thị trường...9

3.2. Phân tích các yếu tố trong mơ hình Marketing Mix 4P...16

IV. Xây dựng phương án tài chính...19

4.1. Vốn và nguồn vốn...19

4.2. Chi phí...19

4.3. Doanh thu và lợi nhuận...23

4.4. Thời gian hoàn vốn...25

V. Xây dựng phương án quản trị thời gian tiến độ dự án (mơ hình WBS)...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

5.9. Đánh Giá và Điều Chỉnh...26

5.10. Đóng Dự Án...26

VI. Xây dựng phương án nhân sự...27

6.1. Số lượng và nguồn nhân sự:...27

6.2. Phương án tổ chức tiền lương:...27

6.3. Kế hoạch nhân dự...27

VII. Xây dựng phương án quản trị rủi ro...28

7.1. Nhận dạng và đánh giá rủi ro...28

7.2. Các biện pháp khắc phục...30

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...33

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Trong thời đại công nghệ hiện nay, người ta dễ dàng tìm kiếm và mua sắm nhữngsản phẩm chuẩn, công nghệ cao và giá rẻ. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người khao khátsở hữu những sản phẩm độc đáo, mang tính cá nhân và được tạo ra bằng tay. Từ quần áo,phụ kiện thời trang, trang sức, đồ trang trí nhà cửa cho đến quà tặng, hàng ghế ngồi, đồchơi và nhiều sản phẩm khác, đồ handmade mang lại một sự phong cách riêng biệt và sựcảm nhận tinh tế mà khơng thể tìm thấy ở các sản phẩm công nghiệp.

Đồ handmade là những sản phẩm được làm thủ công, tạo ra từ sự tỉ mỉ và đam mêcủa người thợ. Các sản phẩm này mang giá trị không chỉ về chất lượng và độ bền, mà cịnvề tính cá nhân và sự độc đáo. Đồ handmade chính là biểu tượng của sự sáng tạo và cốnghiến.

Việc kinh doanh đồ handmade không chỉ mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất vàbán lẻ, mà còn góp phần vào phát triển kinh tế địa phương và bảo tồn nghệ thuật truyềnthống. Đồ handmade thường là những tác phẩm thủ cơng mang tính văn hóa và dân tộc,góp phần duy trì và phát triển các nghề truyền thống. Ngồi ra, việc kinh doanh đồhandmade cịn góp phần vào sự phát triển bền vững, bởi sản xuất thủ công không gây ônhiễm môi trường và tôn trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều này đã thúc đẩy sựphát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đồ handmade.

Với những ý nghĩa và tiềm năng phát triển đáng kể cũng như mục tiêu tập trung vàothị hiếu của khách hàng, dự án kinh doanh đồ handmade được xem là một lựa chọn hấpdẫn để khởi nghiệp và phát triển trong mơi trường cạnh tranh. Đây được coi là lí do lớntrong việc hình thành ý tưởng dự án kinh doanh của nhóm 11. Nhóm đã quyết định thànhlập “Dự án kinh doanh cửa hàng bán đồ handmade kết hợp workshop thủ cơng được trangtrí bằng vật liệu tái chế.” Mục tiêu của dự án là xây dựng một thương hiệu đồ handmadeđộc đáo và bền vững, từ đó thu hút khách hàng và tạo ra lợi nhuận ổn định. Nhóm sẽ hồnthiện dự án trên đầy đủ các khía cạnh để đảm bảo hoạt động kinh doanh của cửa hàng đạtđược sự thành công và tiềm năng phát triển trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>B. PHẦN NỘI DUNGI. Mô tả tổng quan</b>

<b>1.1. Giới thiệu sơ lược về dự án</b>

1.1.1. Tóm tắt

<i>Tên dự án: Dự án kinh doanh cửa hàng bán đồ handmade kết hợp workshop thủ</i>

công được trang trí bằng vật liệu tái chế.

<i>Thời gian bắt đầu - kết thúc:</i>

 Thời gian bắt đầu: 01/10/2023 Thời gian kết thúc: 01/10/2025

<i>Ngân sách dự kiến: 1 tỷ - 1,2 tỷ VNDĐịa điểm: quận Đống Đa, Hà Nội</i>

Dự án nhằm tạo ra một địa điểm cung cấp các sản phẩm handmade đa dạng, có tínhsáng tạo và độc đáo riêng cho các khách hàng quanh khu vực quận cũng như trong thànhphố Hà Nội có sự quan tâm và mong muốn được trải nghiệm sản phẩm. Bản điều lệ nàyđược coi là hồ sơ chính thức của dự án, xác định rõ được khởi đầu và ranh giới của dự ánđồng thời cung cấp các quy định cần thiết để đảm bảo quá trình triển khai dự án sẽ diễn rathuận lợi và tuân thủ quyền lợi của tất cả các bên liên quan.

1.1.2. Mục đích/ diễn giải dự án

<i>Nhu cầu/tình huống kinh doanh: </i>

- Trong thời đại cơng nghệ phát triển như hiện nay, nhu cầu tìm kiếm sản phẩm độcđáo, có giá trị cá nhân và mang ý nghĩa đặc biệt ngày càng tăng cao. Đồ handmade, tức làcác sản phẩm được làm thủ cơng mang tính độc đáo và cá nhân hóa, đã trở thành một xuhướng thịnh hành, thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng.

- Đam mê, khao khát của nhóm: làm việc với lĩnh vực đồ thủ công, đồ handmade - Cơ hội thị trường: qua khảo sát, nhu cầu và có thị phần khơng nhỏ trên thị trường.

<i>Mục tiêu kinh doanh:</i>

- Tạo ra một điểm đến thu hút những tệp khách hàng khác nhau: đa số là người trẻ,người u sự sáng tạo và có cá tính riêng.

- Mang lại sự ổn định kinh tế cho những người đồng sáng lập và tham gia dự án.Doanh thu: 100-150 triệu đồng/tháng.

- Chiếm được thị phần (khoảng 10% trở lên) ở địa bàn kinh doanh.1.1.3. Mơ tả dự án

a. Mục đích và tiêu chí thành cơng của dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Cửa hàng kinh doanh phải hoàn thành và đi vào hoạt động muộn nhất là 2 tháng kểtừ khi thành lập dự án.

- Chi phí xây sửa lại cửa hàng và setup nội thất không vượt quá 30% ngân sách banđầu đặt ra

- Ngân sách còn lại 70% chi trả cho việc nhập hàng, sử dụng để thực hiện các chiếnlược bán hàng offline và online; 30% dùng để xoay vòng vốn.

- Doanh thu hàng tháng đề ra đạt được trong khoảng 100-150 triệu đồng/tháng; lợinhuận 60% doanh thu.

- Hoàn được vốn trong thời gian tối đa 1 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh

- Cố gắng tạo ra những ấn tượng vượt trội về chất lượng, đa dạng mẫu mã và giá cảhợp lí cho khách hàng. Đây là sẽ điểm đến lí tưởng cho những ai đam mê workshop vàthích thú trong việc tạo ra các sản phẩm riêng biệt, bền vững và thân thiện với mơitrường.

b. u cầu

- Nghiên cứu và xác định chính xác về mặt bằng, thị trường, đối tượng khách hàng,sản phẩm, vốn,...

- Số liệu và thông tin cập nhật của các sản phẩm khơng có sai sót.

- Cơng việc quản lý và bán hàng cần được giám sát thường xuyên của Trưởng bandự án

- Mọi thu - chi đều cần báo cáo cho trưởng ban kế tốn và phải có sự đồng ý mớiđược quyết định. Mọi thanh toán đều cần biên lai để lưu lại

- Mọi quyết định làm thay đổi kế hoạch dự án đều cần báo lại cho trưởng ban dự ánvà chỉ được áp dụng khi có sự đồng ý của trưởng ban dự án

- Trong trường hợp phải nghỉ làm (trừ trường hợp đột xuất) cần phải báo trước ítnhất 2 ngày cho quản lý nhân sự để sắp xếp người thay thế, đảm bảo tiến trình cơng việc.

- Phải đảm bảo được tiến độ của dự án, tránh trì hỗn trừ những trường hợp bất đắcdĩ hoặc không thể tránh khỏi.

- Thực hiện đúng các pháp lý và luật pháp Nhà nước quy địnhc. Hạn chế

- Chi phí sửa sang, thiết kế và setup cửa hàng quá cao- Giá cả nguồn hàng chưa thật sự tối ưu

- Có thể dễ nhập vào nguồn hàng kém chất lượng nếu khơng có sự kiểm duyệt chặtchẽ, gây ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh thương hiệu

- Khó tìm thêm cổ đơng đầu tư nếu khơng cùng đam mê và lí tưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đội ngũ quản trị ban đầu sẽ còn non yếu, thiếu kinh nghiệm thực chiến trong việckinh doanh

d. Giả định

- Nguồn hàng tốt, chất lượng sản phẩm tốt tạo được uy tín cho khách hàng

- Cửa hàng đặt ở nơi đông đúc, dễ tiếp cận khách hàng mục tiêu thì doanh thu sẽ caohơn

- Nếu có nhiều đối thủ cạnh tranh thì cần tập trung đầu tư vào điểm mạnh khác biệtcủa dự án là dịch vụ workshop với các nguyên vật liệu tái tái chế.

- Nếu nguồn cung nguyên liệu dễ tiếp cận thì sẽ giảm được chi phí vận chuyển cũngnhư đảm bảo được chất lượng sản phẩm

<b>1.2. Các loại sản phẩm kinh doanh</b>

<i>Trang sức handmade: Vịng cổ, vịng tay, lắc tay, lắc chân, bơng tai,... Các món</i>

trang sức handmade được làm từ các nguyên liệu dễ tìm, thân thiện, hoặc dây dù, dâyda,... Sản phầm này thường được yêu thích bởi chất liệu tự nhiên và độc đáo, mang lại vẻđẹp riêng biệt cho người sử dụng.

<i>Phụ kiện handmade: kẹp tóc, vịng tay, vịng cổ, mũ, nón,... Những sản phẩm được</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thường có thiết kế sáng tạo, cá nhân hóa cho người sử dụng. Đặc biệt, cửa hàng còn tạo radịch vụ làm theo yêu cầu và thiết kế riêng của khách hàng.

<i>Túi tote tự trang trí: Những chiếc túi được làm từ vải cotton, vải canvas; được thiết</i>

kế rộng rãi, dễ dàng mang theo và đựng được nhiều đồ. Cửa hàng vừa bán sản phẩm làmsẵn và có dịch vụ DIY túi tote cho những khách hàng có niềm đam mê sáng tạo. Nhữngchiếc túi DIY sẽ được làm từ các vật liệu tái chế như áo cũ, vải dư từ các sản phẩm maymặc. Điều này làm giảm lượng chất thải trong q trình sản xuất túi mới.

<i>Đồ móc len: nón len, băng đơ len, hoa len, nơ len, găng tay len, khăn len,... Những</i>

đồ móc len handmade khơng chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng mà cịn có tác dụng trang trí,gợi cảm giác ấm cúng và đầy nét cổ điển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Văn phòng phẩm: Các sản phẩm được cửa hàng lựa kĩ về phong cáchcách, hình</i>

thức, định hướng rõ chất liệu và cơng dụng tối ưu nhất để hỗ trợ hiệu quả trong môitrường văn phịng.

<i>Đồ gốm sứ: Bát đĩa, ấm chén, bình hoa,... được làm bằng công nghệ gốm sứ truyền</i>

thống hoặc gốm sứ nung trong lị. Sản phẩm này thường có họa tiết hoa văn độc đáo vàđẹp mắt, tạo điểm nhấn cho khơng gian sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Đồ trang trí nội thất: Những tấm tranh được khắc hoặc vẽ tay, gối, vỏ gối, rèm cửa,</i>

thảm thủ cơng, đèn trang trí, gương handmade,...

<b>II. Phân tích thị trường2.1. Thị trường tổng quan</b>

Cho đến nay, thị trường đồ handmade diễn ra rất sôi động, không chỉ là sự tham giacủa các bạn trẻ đam mê mà cịn có sự góp mặt của các shop nhỏ lẻ, thậm chí là các doanhnghiệp với đủ mọi quy mô.

<i>Thị trường tiêu dùng đồ handmade tiềm năng:</i>

Xu hướng tiêu dùng đồ handmade đã nở rộ và sẽ ngày càng phát triển hơn nữa trongtương lai. Con người ngày càng cảm thấy nhàm chán với những món đồ mang tính rậpkhn và sản xuất đại trà, đặc biệt là khi đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hưởng thụ cuộc sống mới lạ và gần gũi từ những sản phẩm handmade mang cá tính riênglà điều tất yếu diễn ra.

<i>Thị hiếu của người dùng:</i>

Nhu cầu tiêu dùng đồ handmade lớn nhưng không phải ai cũng có chung một sởthích như nhau. Tùy theo nhu cầu sử dụng, nhu cầu tặng quà và điều kiện chi trả của từngngười mà họ sẽ lựa chọn những món đồ handmade khác nhau. Tuy nhiên, dù là bất cứmón đồ nào thì chúng cũng vẫn mang lại giá trị tinh thần vô cùng lớn, không chỉ được ưachuộng bởi các cá nhân mà còn được các doanh nghiệp chọn làm quà trong các chiến lượcchạy marketing của mình.

<i>Nhóm sản phẩm:</i>

- Đối với đồ bình dân: đó thường là những vật dụng handmade nhỏ, chẳng hạn nhưví, thiệp, móc chìa khóa, các vật dụng trang trí như tranh ảnh, thú để bàn, hoa giấy,… haylà các phụ kiện trang sức đáng yêu như hoa tai, vòng tay, vịng cổ,… Với mức giá vơcùng hợp lý mà kiểu dáng lại độc lạ, không đụng hàng, các vật dụng handmade “bìnhdân” như thế đã khiến cho khơng ít người cảm thấy xốn xang.

- Đối với đồ cao cấp: đó thường là những sản phẩm trang sức, trang trí, thủ công mỹnghệ được chế tác từ nguyên liệu quý với kỹ thuật tinh xảo hơn. Tuy nhiên, với những aibắt đầu khởi nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm, đặc biệt là chưa có nhiều vốn thì đốitượng sản phẩm này sẽ không được khả thi cho lắm.

<b>2.2. Đặc điểm khách hàng</b>

<i>Nhóm đối tượng khách hàng bình dân</i>

Đồ bình dân đó là những món đồ handmade được kinh doanh phổ biến nhất hiện nayvới mức giá từ vài nghìn đến vài trăm nghìn đồng, vì vậy đối tượng hướng đến thường làhọc sinh, sinh viên các trường trung học phổ thông, đại học hoặc dân công sở…

Đối với những khách hàng này, cũng được chia làm 3 nhóm: Sản phẩm làm sẵn,Mua nguyên liệu về làm theo hướng dẫn, Chủ yếu mua nguyên liệu về tự thiết kế làm.

Các mặt hàng ở đây do chủ yếu là tuổi teen nên hình thức, mẫu mã cần đa dạng,độc, dễ thương. Một số sản phẩm có thể kể đến như thiếp, túi xách, đồ trang trí, đồ lưuniệm… Đây là hình thức kinh doanh phù hợp nhất với những người vốn thấp.

<i>Nhóm đối tượng khách hàng cao cấp</i>

Các sản phẩm mặt hàng handmade có giá thành khá cao có thể lên đến vài chục, vàitrăm triệu được làm từ các nghệ nhân có tay nghề cao, hoặc được gắn các trang sức caocấp như kim cương, đá quý, hay các đồ gỗ trang trí nội thất cao cấp, thủ cơng mỹ nghệ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đối tượng khách hàng hướng đến là những người có điều kiện tài chính nên sảnphẩm bán ra phải có thương hiệu, cũng như chủ cửa hàng có mối quan hệ rộng và cónhiều năm kinh nghiệm trên thương trường.

<b>2.3. Đối thủ cạnh tranh</b>

Đối với những shop mới mở thì sẽ khơng tránh khỏi việc cạnh tranh với những shopđã có chỗ đứng vững trên thị trường, hiện nay shop có 2 loại đối thủ cạnh tranh là: Đốithủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

2.3.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp:

Vì các sản phẩm shop cung cấp là đồ handmade bằng vải dạ, đồ len, thiệp, hoa giấy,các loại móc khóa, quà lưu niệm handmade nên đa phần phải chịu sự cạnh tranh vớinhững đối thủ cùng ngành như những shop bán hàng handmade đã có chỗ đứng vữngtrong thị trường hay các bạn học sinh sinh viên bán nhỏ lẻ…

 Các shop kinh doanh đồ handmade phổ biến hiện nay như: Soul shop, Xómhandmade, Vietgiftcenter…..

Mở shop và kinh doanh online (website, Facebook, Twitter…)

<i>Hình thức mua hàng và thanh toán:</i>

- Đến cửa hàng mua và thanh toán trực tiếp

- Mua online và giao hàng tận nhà có tính phí đối với những khách hàng ở nội thành- Mua online và thanh toán qua ngân hàng đối với những khách hàng ở xa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 Học sinh sinh viên: các bạn học sinh sinh viên cũng là đối thủ cạnh tranh của shop

<i>Sản phẩm chủ yếu: các loại trang sức đeo tay, thiệp, hoa giấy….Hình thức kinh doanh: bán nhỏ lẻ, làm theo đơn đặt hàng</i>

<i>Ưu điểm:</i>

- Thời gian linh động

- Có thị trường nhỏ ở trường lớp và khu vực lân cận

- Biết cách nắm bắt khách hàng qua các ngày lễ như 8/3, Valentine, 20/11, Noel….

<i>Nhược điểm:</i>

- Vốn ít

- Tốn nhiều cơng sức

2.3.2. Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:

Ngồi các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, ta cịn có các đối thủ gián tiếp khác như:- Các cửa hàng kinh doanh khác ngành như: Tranh thêu, các cửa hàng trang sức đáquý, cửa hàng hoa…Những cửa hàng này chuyện về một lĩnh vực nên sẽ có mẫu mã vàchất lượng tốt, chủng loại đa dạng và đẹp mắt.

- Các cửa hàng chuyện cung cấp nguyên vật liệu thủ công: Thay vì đến các cửa hànghandmade để mua đồ làm sẵn hoặc mua nguyên liệu để tự làm, thì hiện giờ khách hàngcũng có xu hướng đến mua vật liệu ở các cửa hàng chuyên cung cấp dụng cụ thụ công đểtự về làm và thiết kế sản phẩm cho riêng mình

<i>Ưu điểm: nhiều mẫu mã và chủng loại, cung cấp sỉ và lẻ</i>

<i>Nhược điểm: vì chỉ chuyên về một lĩnh vực nên không đáp ứng được nhu cầu phát</i>

sinh của khách hàng.

2.3.3. So sánh shop mình với đối thủ cạnh

<i>Ưu điểm:</i>

- Có ý tưởng kinh doanh sáng tạo, độc đáo

- Có tổ chức và có vạch kế hoạch kinh doanh rõ ràng- Sản phẩm kinh doanh đa dạng

- Có sự thay đổi linh động về các loại sản phẩm tùy theo các ngày lễ, xu hướng kháchhàng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2.4. Nhà cung cấp</b>

Hà Nội sở hữu một lượng lớn về nguồn hàng handmade dành cho những người thíchkinh doanh. Đây là nơi có rất nhiều địa chỉ cung cấp sản phẩm hàng thủ công giá rẻ.Những mặt hàng đặc trưng riêng được kinh doanh dọc theo từng con phố.

<i>Phố Hàng Chiếu</i>

Tuyến phố Hàng Chiếu cực kỳ nổi tiếng tại Hà Nội khi tìm mua nguồn hànghandmade về các loại dây. Bao gồm dây thừng, dây dù làm phụ kiện dây đeo, vòng tay,quay túi xách hoặc các loại như mành tre, trúc.

<i>Phố Hàng Cân</i>

Nếu bạn đang tìm nguồn hàng handmade bìa cứng hay các loại giấy. Thì Phố HàngCân Hà Nội là gợi ý cho bạn. Nơi đây còn cung cấp giấy xi măng, giấy trắng, các loại vănphòng phẩm.

Tuy nhiên, giá mua lẻ tại đây hơi cao so với các địa điểm khác. Nhưng đổi lại có rấtnhiều chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã cho bạn tha hồ chọn lựa.

<b>2.5. Các yếu tố vĩ mô</b>

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc mở ra các loại hình kinh doanh khơngcịn q khó khăn như xưa mà ln được Nhà nước khuyến khích. Do đó, việc đăng kýkhi kinh doanh cửa hàng bán đồ trở nên thuận lợi hơn. Thị trường kinh doanh đồhandmade trong tương lai sẽ phát triển cao và là thị trường khá hấp dẫn đối với các nhàđầu tư trong nước.

<b>2.6. Phân tích SWOT</b>

Xu hướng tiêu dùng các sảnphẩm tự nhiên, thân thiệnvới môi trường ngày càngcao.

Thách thức (T)

- Biến đổi thị trường: Thịtrường có thể biến đổi nhanhchóng, làm giảm sự quan tâmcủa khách hàng đối với sảnphẩm thủ công và tái chế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Handmade là xu hướngchung nên có cạnh tranh lớnvề mẫu mã và giá cả.

Điểm mạnh (S):- Sản phẩm sáng tạo:Sản phẩm handmadevà sử dụng vật liệutái chế có thể tạođiểm độc đáo và thuhút khách hàng có ýthức về mơi trường.- Tích hợp dịch vụWorkshop: Cung cấpdịch vụ hướng dẫnthủ cơng vàworkshop có thể tạothêm nguồn thu từhọc viên tham gia.- Phân khúc thịtrường độc đáo: Cóthể tập trung vào mộtphân khúc thị trườngđặc biệt như nhữngngười u thích thủcơng và vật liệu táichế.

Chiến lược SO:

- Tận dụng điểm mạnh trongviệc sản xuất sản phẩm sángtạo và sử dụng vật liệu táichế để đáp ứng nhu cầungày càng tăng về sản phẩmbảo vệ môi trường.

- Sử dụng ưu điểm của dịchvụ Workshop để tạo ranguồn thu từ học viên vàcung cấp giá trị bổ sung chokhách hàng thông qua cáckhóa học thủ cơng.

- Mở rộng trực tuyến để tậndụng cơ hội tiếp cận mộtlượng lớn hơn khách hàngqua kênh trực tuyến và xâydựng mối quan hệ với cộngđồng trực tuyến có sẵn.

Chiến lược ST

- Tận dụng sức mạnh của sảnphẩm sáng tạo để tạo sự khácbiệt và giữ chân khách hàngtrong bối cảnh cạnh tranhmạnh trên thị trường thủcông và tái chế.

- Sử dụng sức mạnh của dịchvụ Workshop để tạo sự linhhoạt trong việc thích nghi vớibiến đổi thị trường nhanhchóng, bằng cách điều chỉnhchương trình đào tạo và sảnphẩm để đáp ứng nhu cầu củathị trường.

Điểm yếu (W):

- Cạnh tranh mạnh:Thị trường thủ côngvà sản phẩm tái chếcó sự cạnh tranh khá

Chiến lược WO

- Tập trung vào phát triểnsản phẩm và dịch vụ để tạogiá trị tốt hơn và thu hútkhách hàng.

Chiến lược WT

- Đa dạng hóa các loại sảnphẩm,thường xuyên cập nhậttheo xu hướng, nhu cầu tiêudùng của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và nghệ nhân khác.- Khả năng hướngdẫn và quản lýworkshop: Workshopcần nguồn nhân lựcđủ chất lượng đểhướng dẫn và quảnlý.

môi trường để xây dựng mốiquan hệ hợp tác với các tổchức bảo vệ môi trườnghoặc các tổ chức có nhiềukinh nghiệm tổ chức cácbuổi workshop từ đó cóthêm kinh nghiệm và nângcao năng lực quản lý.

<b>III. Xây dựng kế hoạch Marketing3.1. Mục tiêu</b>

Mục tiêu của kế hoạch marketing 4P cho dự án kinh doanh cửa hàng bán đồhandmade kết hợp workshop thủ công được trang trí bằng vật liệu tái chế bao gồm:

<i> Địa Điểm (Place):</i>

- Tạo một cửa hàng vật lý thân thiện, sáng tạo và trải nghiệm tại vị trí tiện lợi để thuhút khách hàng.

- Khám phá một chiến lược bán hàng trực tuyến để mở rộng sự hiện diện và tiếp cậnkhách hàng trực tuyến.

- Tích hợp cửa hàng thủ cơng với workshop thủ công để tạo một không gian sángtạo và học hỏi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Quảng Cáo và Xúc Tiến (Promotion):</i>

- Sử dụng chiến dịch quảng cáo sáng tạo để tạo thương hiệu và thu hút sự chú ý từkhách hàng tiềm năng.

- Sử dụng mạng xã hội và tiếp cận trực tiếp khách hàng thơng qua hình thức tươngtác trực tiếp để xây dựng cộng đồng và thúc đẩy sự tương tác.

- Sử dụng các chương trình khuyến mãi và giảm giá đặc biệt để kích thích mua sắmvà thúc đẩy doanh số bán hàng.

<b>3.2. Phân tích các yếu tố trong mơ hình Marketing Mix 4P</b>

3.2.1. Sản phẩm (Product)

<i>- Danh mục Sản Phẩm Đa Dạng: Tạo ra một danh mục sản phẩm đa dạng bao gồm</i>

trang sức, trang trí nhà cửa, quà tặng đặc biệt, và các sản phẩm thủ công khác. Đảm bảomỗi sản phẩm thể hiện sự độc đáo và chất lượng cao, với tạo hình và trang trí được thựchiện thủ cơng bằng vật liệu tái chế. Sự độc đáo và khác biệt của sản phẩm cũng là mộttrong những điều mà cửa hàng quan tâm và hướng tới. Với khách hàng chủ yếu là các bạntrẻ, những người yêu thích sự mới mẻ và độc đáo, vì vậy nhóm đã khơng ngừng nghiêncứu, sáng tạo nhiều mẫu sản phẩm phong phú để phục vụ khách hàng.

<i>- Sản Phẩm Gốc Tích Hợp Vật Liệu Tái Chế: Đảm bảo rằng tất cả sản phẩm thể hiện</i>

cam kết với môi trường bằng cách sử dụng vật liệu tái chế thật sự. Tạo nên sản phẩm cógiá trị khơng chỉ về mặt thẩm mỹ mà cịn về mặt mơi trường.

<i>- Trải Nghiệm Thú Vị: Tích hợp workshop thủ công vào cửa hàng để tạo trải nghiệm</i>

thú vị cho khách hàng. Khi khách hàng đến với buổi workshop sẽ được học hỏi nhữngkiểu móc len từ đơn giản đến phức tạp, những kiểu móc sáng tạo và mới mẻ. Khách sẽđược trải nghiệm cơng việc tự mình ngồi móc ra từng mũi len để hồn thiện những sảnphẩm mà mình u thích. Ngồi ra cơng việc móc len cũng khiến cho mọi người cảm thấyyên bình và thư giãn sau những ngày làm việc, học tập căng thẳng.

3.2.2. Giá cả (Price)

<i>- Giá Cả Hợp Lý: Xác định giá cả hợp lý cho các sản phẩm. Điều này bao gồm việc</i>

xem xét chi phí sản xuất, cơng sức thủ công, và lợi nhuận mong muốn. Đảm bảo rằng giácả thể hiện giá trị sản phẩm.

<i>- Tùy Chọn Giá Trị Cao: Cung cấp các sản phẩm tùy chọn với giá cao hơn cho</i>

khách hàng có khả năng và muốn đầu tư vào sản phẩm thủ công độc đáo.

<i>- Gói Quà Tặng và Tùy Chỉnh: Tạo ra các gói quà tặng và tùy chọn tùy chỉnh với giá</i>

cao hơn để tạo giá trị gia tăng cho khách hàng.

</div>

×