Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

file 20240611 231016 btb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.38 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I. LÝ THUYẾT </b>

<b>1. Khái quát chung: SGK trang 155 </b>

<b>2. Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp </b>

<b>Ý nghĩa: Giúp hình thành cơ cấu KT vùng vì: - Tạo ra cơ cấu ngành </b>

- Tạo thế liên hồn trong phát triển KT theo khơng gian - Phát huy các thế mạnh của vùng -> thúc đẩy CNH – HĐH

<b>a. Lâm nghiệp </b>

<i>- Hiện trạng: + Diện tích rừng: số 2 cả nước sau TDMNBB </i>

+ Độ che phủ: số 1 cả nước

+ Chất lượng rừng: có nhiều gỗ quý, chim thú quý

+ Phân bố: Vùng núi giáp biên giới Việt – Lào, nhất là ở Nghệ An – Thanh Hóa – Quảng Bình + Cơ cấu: Rừng phịng hộ 50%, sản xuất 34%, đặc dụng 16%

+ Hoạt động của lâm trường: Khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng

<i>- Ý nghĩa: + Bảo vệ mơi trường sống các lồi, giữ gìn nguồn gen các lồi </i>

+ Điều hịa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc + Chắn sóng, gió, bão cát khơng cho cát bay, cát chảy lấn vào làng mạc, đồng ruộng + Cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy

<i>- Ngun nhân: + Sơng ngịi ngắn, dốc </i>

+ Nhiều thiên tai (bão lũ...) + Lớp phủ thực vật giảm sút

<i>- Giải pháp: Khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng </i>

<b>b. Nông nghiệp </b>

<i><b>- Vùng đồi trước núi: </b></i>

<i>+ Chăn nuôi đại gia súc: </i>

Nguyên nhân chưa phát triển - Cơ sở thức ăn

- Quy mô sản xuất phân tán

Ý nghĩa - Phát huy thế mạnh (khai thác thế mạnh...) - Phát triển sản xuất hàng hóa

Giải pháp - Quy mơ diện tích (trang trại, sản xuất tập trung...) - Đảm bảo nguồn thức ăn (cải tạo đồng cỏ...) - Công nghiệp chế biến

- Thị trường

- Hạ tầng (giao thông) - Kĩ thuật mới

<i>+ Cây công nghiệp lâu năm: </i>

Thuận lợi <b>Đất bazan tuy không lớn nhưng khá màu mỡ </b>

Ý nghĩa - Sử dụng hợp lý tự nhiên (sử dụng hợp lý tài nguyên, khai thác thế mạnh...) - Nơng nghiệp hàng hóa

- Tăng khối lượng nông sản - Tăng trưởng KT

Giải pháp - Quy mơ diện tích (trang trại, vùng chun canh, sản xuất tập trung, tăng diện tích) - Cơng nghiệp chế biến

- Thị trường (thị hiếu, nhu cầu…) - Kĩ thuật mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Sản xuất hàng hóa

<i><b>- Vùng đồng bằng: + Đất cát pha -> trồng cây CN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...), khơng thuận lợi cho cây lúa </b></i>

+ Đã hình thành vùng chuyên canh cây CN hàng năm và lúa thâm canh

Giải pháp - Chung: Đánh bắt, nuôi trồng, chế biến

- Đánh bắt: Hiện đại tàu thuyền, đánh bắt xa bờ - Nuôi trồng: mở rộng ni trồng, đáp ứng thị trường

<b>3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng a. Công nghiệp </b>

<b>Thế mạnh (thuận lợi) </b> - Khoáng sản

- Nguyên liệu từ N-L - NN

<b>- Lao động dồi dào, giá rẻ </b>

Khó khăn/ Nguyên nhân - Kĩ thuật - Vốn

- KS ở dạng tiềm năng - Năng lượng

- Vốn

- Năng lượng - Hạ tầng - Lao động

<b>b. Cơ sở hạ tầng trước hết là GTVT </b>

<i><b>- Ý nghĩa chung: + Phát huy thế mạnh </b></i>

+ Tăng trưởng KT (phát triển KT) + Thu hút vốn

<i><b>+ Dân cư (phân bố dân cư, thúc đẩy đơ thị hóa) - Ý nghĩa đường HCM: + Phát triển kinh tế các huyện phía Tây </b></i>

+ Phân bố lại dân cư

+ Hình thành mạng lưới đơ thị mới

<i><b>- Ý nghĩa đường ngang (Đông – Tây) và cửa khẩu: Giao thương - Ý nghĩa đường 1: + Tăng khả năng vận chuyển </b></i>

+ Tạo sức hút cho các luồng vận tải tới Đà Nẵng

<i><b>- Ý nghĩa cửa khẩu: + Giao lưu, hợp tác với láng giềng </b></i>

+ Trao đổi hàng hóa + Phát triển KT

<i><b>- Ý nghĩa cảng biển: + Tăng năng lực vận tải </b></i>

+ Gọi vốn -> hình thành khu CN, khu kT ven biển + Tạo thế mở (hội nhập)

<i><b>- Kinh tế biển </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nguyên nhân - Mở cửa (mở rộng thị trường, hội nhập...) - Chính sách

<b>HÌNH THÀNH CƠ CẤU NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP </b>

<b>Câu 1. [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 2]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu nơng - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đẩy mạnh tăng trưởng sản xuất, gắn liền các lãnh thổ với nhau. B. khai thác thế mạnh mỗi vùng, tạo sự liên kết sản xuất lãnh thổ. C. đa dạng hóa nơng nghiệp, bảo vệ tốt tài nguyên và môi trường. D. khai thác hợp lí tự nhiên, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa. </b>

<b>Câu 2. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Nam Định năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu kinh tế liên hồn theo khơng gian ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát huy hiệu quả các thế mạnh, tăng cường liên kết vùng ngành. B. phát triển hạ tầng giao thông vận tải, sử dụng hiệu quả tài nguyên. C. thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Tây, phân bố lại lao động. D. chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa. </b>

<b>Câu 3. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2023 - Lần 2]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu sản xuất nơng nghiệp hợp lí theo lãnh thổ ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. khai thác hợp lí ở vùng đồi trước núi, ven biển, tạo nhiều loại nông sản. B. phát huy thế mạnh vùng đồi, đồng bằng và ven biển, đa dạng sản phẩm. C. phát huy thế mạnh của đồng bằng, hình thành nhiều vùng chuyên canh. D. tăng cường khai thác đồng bằng và ven biển, nâng cao giá trị nông sản. </b>

<b>Câu 4. [Đề tham khảo năm 2017]: Ở Bắc Trung Bộ hiện nay, để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo khơng gian, cần phải </b>

<b>A. hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị. B. đầu tư mạnh cho xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật. </b>

<b>C. chủ trọng phát triển kinh tế - xã hội ở vùng miền núi. D. gắn các vùng sản xuất nông nghiệp với lâm và ngư nghiệp. LÂM NGHIỆP </b>

<b>Câu 5. [Đề thi thử Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) năm 2023]: Nguyên nhân chủ yếu cần phải bảo vệ và phát triển vốn rừng ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. diện tích rừng suy giảm, cát lấn đồng bằng, gió tây khơ nóng. B. đồi núi lan sát biển, lãnh thổ hẹp ngang, phần lớn sông ngắn. C. sơng ngịi ngắn dốc, diện tích rừng suy giảm, nhiều thiên tai. D. địa hình dốc và hẹp ngang, nhiều bão, lớp phủ thực vật giảm. </b>

<b>Câu 6. [Đề chính thức năm 2017]: Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở Bắc Trung Bộ là A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. C. cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy. D. đóng góp tỉ trọng rất lớn trong GDP. </b>

<b>Câu 7. [Đề chính thức năm 2017]: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trị chủ yếu nào sau đây? A. Giữ gìn nguồn gen của các lồi sinh vật quý hiếm. B. Bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã. C. Chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy. D. Hạn chế tác hại của lũ lên đột ngột trên các sơng. Câu 8. [Đề chính thức năm 2017]: Vai trò quan trọng nhất của các lâm trường ở Bắc Trung Bộ là </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. trồng rừng phòng hộ ven biển. B. khai thác đi đôi với tu bổ rừng, C. trồng rừng làm nguyên liệu giấy. D. chế biến gỗ và lâm sản khác. Câu 9. [Đề tham khảo năm 2018]: Vai trò quan trọng của rừng đặc dụng ở Bắc Trung Bộ là A. ngăn chặn nạn cát bay và cát chảy. B. cung cấp nhiều lâm sản có giá trị. C. hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột. D. bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm. </b>

<b>Câu 10. [Đề chính thức năm 2017]: Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong phát triển lâm nghiệp của Bắc Trung Bộ là A. khai thác hợp lí đi đơi với bảo vệ rừng. B. phát triển các khu dự trữ tự nhiên. </b>

<b>C. mở rộng diện tích các vườn quốc gia. D. mở rộng diện tích rừng sản xuất. </b>

<b>Câu 11. [Đề chính thức năm 2017]: Giải pháp cơ bản nhất để hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy ở các tỉnh Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. xây dựng hệ thống đê biển. B. bảo vệ rừng ngập mặn. </b>

<b>C. trồng rừng phòng hộ. D. đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản. NƠNG NGHIỆP </b>

<b>Cây cơng nghiệp </b>

<b>Câu 12. [Đề chính thức năm 2021]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đổi mới trồng trọt, tăng hiệu quả kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn. B. thay đổi cách thức sản xuất, tạo ra việc làm, nâng cao vị thế của vùng. C. phân bố lại sản xuất, tạo nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nông sản. D. phát huy thế mạnh, phát triển sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp. </b>

<b>Câu 13. [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành vùng chun canh cây cơng nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. sử dụng hợp lí tài ngun đất, góp phần bảo vệ mơi trường. B. giải quyết việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. C. khai thác tốt hơn thế mạnh, tạo ra nhiều nơng sản hàng hố. D. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu quả của đầu tư. </b>

<b>Câu 14. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Nghệ An năm 2023]: Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu là </b>

<b>A. khai thác tốt hơn thế mạnh, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa. B. giải quyết việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. C. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu quả của đầu tư. D. sử dụng hợp lí tài ngun đất, góp phần bảo vệ môi trường. </b>

<b>Câu 15. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Sơn La năm 2023 - Lần 2]: Việc phát triển chuyên canh cây cao su, cà phê ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu là </b>

<b>A. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm năng sẵn có, sản xuất hàng hóa. B. bảo vệ mơi trường sinh thái, tăng thêm nguồn thu nhập cho người lao động. C. thay đổi phân bố sản xuất, khai thác mạnh tiềm năng tự nhiên, tạo việc làm. D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát huy tốt thế mạnh, nâng cao mức sống. </b>

<b>Câu 16. [Đề chính thức năm 2022]: Giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. lập các trang trại, mở rộng liên kết sản xuất, sử dụng các kĩ thuật tiên tiến. </b>

<b>B. gắn với chế biến và dịch vụ, sản xuất chuyên canh, sử dụng kĩ thuật mới. C. tăng diện tích đất, phát triển thị trường, đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi. D. quan tâm sản xuất theo nông hộ, sản xuất thâm canh, nâng cao sản lượng. </b>

<b>Câu 17. [Đề thi thử Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất chuyên canh cây công nghiệp ở Bắc Trung Bộ? </b>

<b>A. Sử dụng giống mới, đảm bảo lương thực, đẩy mạnh xuất khẩu. B. Đào tạo, nâng cao trình độ lao động, sử dụng nhiều giống tốt. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>C. Tạo ra nhiều mơ hình sản xuất mới, phát triển cơ sở hạ tầng. D. Tăng cường đầu tư, đẩy mạnh chế biến, mở rộng thị trường. </b>

<b>Câu 18. [Đề chính thức năm 2021]: Giải pháp chủ yếu phát triển cây công nghiệp lâu năm theo hướng hàng hóa ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tăng sản lượng, đẩy mạnh họp tác hóa, sử dụng nhiều công nghệ mới. B. sử dụng tiến bộ kĩ thuật, tăng trang trại, gắn với chế biến và dịch vụ. C. đẩy mạnh sản xuất thâm canh, tăng nguồn đầu tư, đa dạng sản phẩm. D. tăng năng suất, hình thành các vùng chuyên canh, mở rộng diện tích. </b>

<b>Câu 19. [Đề chính thức năm 2021]: Giải pháp chủ yếu phát triển cây công nghiệp hàng năm theo hướng hàng hóa ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tăng năng suất, hình thành vùng chuyên canh, sử dụng giống mới. B. sản xuất tập trung, phát triển thị trường, tăng cường việc chế biến. C. gắn trồng trọt và chế biến, nâng cao sản lượng, đa dạng sản phẩm. D. sử dụng tiến bộ kĩ thuật, tăng diện tích, sản xuất chun mơn hóa. </b>

<b>Câu 20. [Đề tham khảo năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để khai thác thế mạnh về trồng trọt ở vùng đồi Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát triển cây hàng năm, sản xuất hộ gia đình, mở rộng thị trường. B. chuyên canh các cây lâu năm, sản xuất trang trại, gắn với chế biến. C. tăng chuyên canh lúa, thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất trang trại. D. thúc đẩy sản xuất họp tác xã, dùng giống tốt, áp dụng kĩ thuật mới. </b>

<b>Câu 21. [Đề thi thử Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) năm 2023 - Lần 3]: Biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả ngành trồng trọt ở các tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất, tăng vụ, hình thành vùng chuyên canh lúa. B. tập trung thâm canh cây công nghiệp, tăng vụ, chủ động phòng chống bão. C. tăng cường thủy lợi, bảo vệ rừng phòng hộ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. D. đẩy mạnh thâm canh lúa, sử dụng giống mới, chủ động phòng chống bão. Chăn nuôi đại gia súc </b>

<b>Câu 22. [Đề thi thử Sử GD&ĐT Nghệ An năm 2023]: Chăn nuôi gia súc lớn ở Bắc Trung Bộ có hiệu quả cịn thấp chủ yếu do </b>

<b>A. công nghiệp chế biến chưa phát triển, nhu cầu còn hạn chế. B. cơ sở thức ăn chưa đảm bảo, quy mô nuôi nhỏ, phân tán. C. thị trường luôn biến động, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng. D. thiếu lao động trình độ cao, mạng lưới thú y chưa phát triển. </b>

<b>Câu 23. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp chủ yếu để khai thác thế mạnh về chăn nuôi ở vùng đồi Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát triển trang trại, gắn với ngành chế biến, mở rộng thị trường. B. chuyên canh các cây lâu năm, sản xuất trang trại, gắn với chế biến. C. tăng chuyên canh lúa, thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất trang trại. D. thúc đẩy sản xuất họp tác xã, dùng giống tốt, áp dụng kĩ thuật mới. </b>

<b>Câu 24. [Đề chính thức năm 2021]: Giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng hàng hóa ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đảm bảo tốt chuồng trại, tăng mạnh chất lượng, sản xuất tập trung. B. bảo đảm nguồn thức ăn, đẩy mạnh lai tạo giống, phòng dịch bệnh. C. phát triển trang trại, áp dụng tiến bộ kĩ thuật, mở rộng thị trường. D. cải tạo đồng cỏ, sử dụng các giống tốt, chế biến thức ăn thích hợp. </b>

<b>Câu 25. [Đề thi thử trường THPT Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thái Bình (Quảng Nam) năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để ngành chăn nuôi ở vùng Bắc Trung Bộ phát triển bền vững là </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A. mở rộng diện tích đồng cỏ, đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến, thu hút vốn lớn. B. xây dựng hệ thống đường giao thơngc nâng cao trình độ cho người nơng dân. C. thay đổi tập qn, đa dạng hóa mơ hình, xây dựng vùng chăn ni tập trung. D. cải tạo đồng cỏ tự nhiên, quy hoạch đất đai, xây dựng, nâng cấp giao thông. NGƯ NGHIỆP </b>

<b>Câu 26. [Đề chính thức năm 2018]: Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ? </b>

<b>A. Mở rộng các cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản. B. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ. C. Tăng cường phương tiện hiện đại để đánh bắt xa bờ. D. Phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật dịch vụ nghề cá. </b>

<b>Câu 27. [Đề chính thức năm 2018]: Cơ cấu kinh tế nơng thơn ven biển Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét chủ yếu là do </b>

<b>A. phát triển việc nuôi trồng thủy sản. B. đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ. C. thu hút nguồn đầu tư nước ngoài. D. hình thành các vùng lúa thâm canh. </b>

<b>Câu 28. [Đề chính thức năm 2021]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở Bắc Trung Bộ là A. mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. </b>

<b>B. thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh, tạo nông sản xuất khẩu. C. tạo sản phẩm hàng hóa, đa dạng sản xuất, nâng cao vị thế của vùng. D. thu hút nguồn đầu tư, mở rộng phân bố sản xuất, tạo nhiều việc làm. </b>

<b>Câu 29. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. góp phần đẩy nhanh tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. tạo nhiều hàng hóa, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập. C. cung cấp nguyên liệu cho chế biến và nguồn hàng xuất khẩu. D. sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. </b>

<b>Câu 30. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Thái Bình năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. khai thác hiệu quả tự nhiên, thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển. B. khai thác lợi thế của đồng bằng, phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa. C. khai thác hiệu quả nguồn lợi thủy sản tự nhiên, bảo vệ môi trường. D. thay đổi phân bố sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. </b>

<b>Câu 31. [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ là A. hạn chế suy giảm nguồn lợi, tạo ra nguyên liệu chế biến. </b>

<b>B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải tạo môi trường. C. tạo nhiều hàng hố, thay đổi kinh tế nơng thôn ven biển. D. phát huy các lợi thế tự nhiên, giải quyết thêm việc làm. </b>

<b>Câu 32. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hịa Bình năm 2023 - Lần 1]: Ý nghĩa chủ yếu của phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tạo sản phẩm xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế. B. thay đổi cơ cấu sản xuất, phát huy thế mạnh. C. đa dạng hóa sản xuất, nâng cao mức thu nhập. D. thu hút nguồn vốn đầu tư, tạo nhiều việc làm. </b>

<b>Câu 33. [Đề tham khảo THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh)]: Giải pháp chủ yếu để khai thác thế mạnh vùng đồng bằng, ven biển ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp, phát triển chế biến. B. hình thành vùng chuyên canh lúa, đánh bắt thủy sản, thúc đẩy mở rộng thị trường. C. tập trung phát triển rừng phòng hộ, khai thác thủy sản, thu hút nguồn vốn đầu tư. D. trang bị tàu thuyền hiện đại, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đẩy mạnh chế biến. </b>

<b>Câu 34. [Đề chính thức năm 2022]: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. tăng cường khai thác ven bờ, nuôi tôm trên cát, thúc đẩy liên kết sản xuất. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>B. mở rộng ngư trường đánh bắt, thúc đẩy ni tơm, hiện đại hóa tàu thuyền. C. bền vững nguồn lợi thủy sản, đẩy mạnh ni trồng, tìm các ngư trường mới. D. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, mở rộng nuôi trồng, gắn sản xuất với chế biến. </b>

<b>Câu 35. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để khai thác thế mạnh về đánh bắt thủy sản ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đẩy mạnh khai thác ở ven bờ, mở rộng xuất khẩu, tăng chế biến. B. hiện đại hóa tàu thuyền, đánh bắt xa bờ, nâng giá trị và hiệu quả. C. bảo vệ các bãi cá đẻ, cấm khai thác ở khu bảo tồn, nâng cấp cảng. D. thu hút đầu tư, cải tạo cảng cá, tập huấn kĩ thuật mới cho ngư dân. CÔNG NGHIỆP </b>

<b>Câu 36. [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 3]: Thế mạnh nổi bật của Bắc Trung Bộ trong phát triển công nghiệp so với Duyên hải Nam Trung Bộ là </b>

<b>A. có nguyên liệu dồi dào từ nông - lâm - thủy sản. B. vị trí địa lí thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa. C. một số loại khống sản trữ lượng tương đối lớn. D. cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại hóa. </b>

<b>Câu 37. [Đề thử nghiệm năm 2017]: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ? </b>

<b>A. Hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn. B. Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ. </b>

<b>C. Một số tài ngun khống sản có trữ lượng lớn. D. Hạn chế về nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản. Câu 38. [Đề tham khảo năm 2019]: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho cơng nghiệp của Bắc Trung Bộ cịn chậm phát triển? </b>

<b>A. Nguồn vốn và kĩ thuật còn hạn chế. B. Cơ sở hạ tầng chưa thật hồn thiện. C. Trình độ người lao động chưa cao. D. Tài ngun khống sản ít đa dạng. </b>

<b>Câu 39. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Tiền Giang năm 2023]: Công nghiệp của Bắc Trung Bộ ngày càng phát triển chủ yếu là do </b>

<b>A. bổ sung lao động, đảm bảo nguyên liệu, đa dạng hóa thị trường. B. thu hút đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng, đảm bảo năng lượng. C. đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng trình độ lao động, mở rộng cảng biển. D. đào tạo lao động, đẩy mạnh khai thác khoáng sản, gia tăng vốn. </b>

<b>Câu 40. [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 4]: Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Bắc Trung Bộ phát triển chủ yếu do </b>

<b>A. thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, thị trường rộng lớn, hạ tầng phát triển. B. hạ tầng phát triển đồng bộ, lao động dồi dào, trình độ sản xuất khá cao. C. lao động có trình độ cao, nguồn vốn đầu tư lớn, nguyên liệu phong phú. D. nguyên liệu phong phủ, thu hút nhiều dự án đầu tư, thị trường rộng lớn. </b>

<b>Câu 41. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nam năm 2023]: Yếu tố quan trọng nhất để hình thành cơ cấu cơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ hiện nay </b>

<b>A. đa dạng hoá sản xuất, chủ trọng ngành công nghệ cao, phát triển thuỷ điện. B. nâng cấp cơ sở hạ tầng, tăng vốn đầu tư, khai thác có hiệu quả khống sản. C. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, mở rộng sản xuất ở vùng núi, bảo vệ rừng. D. tận dụng nguồn nguyên liệu tại chồ, đảm bảo về lương thực, phịng chống bão. </b>

<b>Câu 42. [Đề chính thức năm 2019]: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ của lao động. </b>

<b>B. tăng cường vốn đầu tư, phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật. C. phát triển năng lượng, tăng cường khai thác khoáng sản. D. đảm bảo nguồn nguyên liệu tại chỗ, mở rộng thị trường. </b>

<b>Câu 43. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thị trường. B. đổi mới khoa học và công nghệ, đào tạo lao động, thu hút đầu tư. C. mở rộng cảng biển, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế. D. đào tạo nguồn lao động, đầu tư theo chiều sâu, bảo vệ môi trường. </b>

<b>Câu 44. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2023 - Lần 2]: Biện pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ hiện nay là </b>

<b>A. tăng cường khai thác khoáng sản, xây dựng cảng nước sâu. B. nâng cấp đường dây tải điện, mở rộng thị trường xuất khẩu. C. thu hút vốn đầu tư, phát triển hạ tầng và cơ sở năng lượng. D. lập thêm khu công nghiệp, nâng cao trình độ nguồn lao động. </b>

<b>Câu 45. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. khai thác hiệu quả tài nguyên, phát triển năng lượng, nâng cao chất lượng lao động. B. xây dựng các khu kinh tế, mở rộng thị trường, khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên. C. tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, thu hút vốn đầu tư, phát huy thế mạnh. D. nâng cao trình độ lao động, tăng cường liên kết giữa các vùng, mở rộng thị trường. </b>

<b>Câu 46. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. thu hút nhiều dự án đầu tư, mở rộng thị trường, tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật. B. thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nâng cao trình độ lao động, xây dựng cơ sở hạ tầng. C. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút lao động, đẩy mạnh khai thác các tài nguyên. D. đào tạo lao động có trình độ cao, thu hút nguồn vốn đầu tư lớn, khai thác tài nguyên. </b>

<b>Câu 47. [Đề chính thức năm 2021]: Giải pháp chủ yếu phát triển khu công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là A. thay đổi cơ cấu kinh tế, đảm bảo nguyên liệu, gia tăng chế biến. </b>

<b>B. đào tạo lao động, thu hút đầu tư, trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật. C. hình thành các trung tâm, tạo sản phẩm mới, mở rộng cảng biển. D. hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường, tăng khai khoáng. </b>

<b>Câu 48. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2023]: Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường, tăng khai khoáng. B. thu hút đầu tư, đa dạng sản phẩm, xây dựng cảng biển mới. C. thu hút lao động, đảm bảo nguyên liệu, gia tăng chế biến. D. đào tạo lao động, thu hút đầu tư, phát triển khoa học kỹ thuật. </b>

<b>Câu 49. [Đề thi thử Sử GD&ĐT Tuyên Quang năm 2023]: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát huy các thế mạnh của vùng, thu hút lao động. B. thu hút các nguồn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng. C. tăng cường hội nhập, nâng cao vị thế trung chuyển. D. xây dựng các cảng, phát triển tổng hợp kinh tế biển. CƠ SỞ HẠ TẦNG </b>

<b>Câu 50. [Đề chính thức năm 2021]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng ở Bắc Trung Bộ là A. thu hút đầu tư, mở rộng giao lưu kinh tế, thúc đẩy hoạt động du lịch. </b>

<b>B. đẩy nhanh đô thị hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu. C. thúc đẩy cơng nghiệp hóa, mở rộng các liên kết, phân bố lại dân cư. D. đẩy mạnh giao thương, liên kết các bộ phận lãnh thổ, tạo đô thị mới. </b>

<b>Câu 51. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Phú Thọ năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc hiện đại hóa hạ tầng giao thơng đối với Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. nâng cao năng lực vận chuyển, khai thác thế mạnh, giao thương nước ngoài. B. khai thác thế mạnh, tạo thế mở cửa nền kinh tế, thay đổi phân công lao động. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>C. thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kết nối không gian kinh tế, nâng cao đời sống. D. tăng cường xuất khẩu, thúc đẩy ngành công nghiệp, mở rộng hệ thống đơ thị. </b>

<b>Câu 52. [Đề chính thức năm 2019]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thuận lợi thu hút đầu tư. B. tạo cơ sở hình thành đơ thị mới, phân bố dân cư và lao động. C. đẩy mạnh giao lưu với các vùng, thúc đẩy phát triển du lịch. D. phục vụ nhu cầu người dân, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đường bộ </b>

<b>Câu 53. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2023 - Lần 1]: Ý nghĩa chủ yếu của việc nâng cấp tuyến đường Hồ Chí Minh đối với vùng Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tạo thế mở cửa cho nền kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài và giao thương với các nước. B. tạo thế liên hồn theo chiều Bắc - Nam, Đơng - Tây và đẩy mạnh giao lưu với các vùng. C. nâng cao khả năng vận chuyển, tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển của vùng. D. thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đơ thị mới. </b>

<b>Câu 54. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hà Nam năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển giao thơng ở phía tây vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là </b>

<b>A. khai thác rừng hiệu quả, thu hút đầu tư, nâng cao dân trí. B. thúc đẩy kinh tế, phân bố lại dân cư, mở rộng giao thương. C. tạo thêm việc làm, nâng cao mức sống, hình thành đô thị mới. D. thay đổi hướng canh tác, mở rộng sản xuất, chống thiên tai. </b>

<b>Câu 55. [Đề chính thức năm 2018]: Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. thúc đẩy phân bố lại dân cư, lao động. B. hình thành một mạng lưới đô thị mới. C. tăng cường giao thương với các nước. D. làm tăng nhanh khối lượng vận chuyển. </b>

<b>Câu 56. [Đề thi thử Liên trường Quảng Nam năm 2023]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển kinh tế của các huyện phía tây ở vùng Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, phân bố lại dân cư, lao động trong vùng. B. khai thác tối đa tiềm năng về kinh tế, thúc đẩy việc hình thành các chuồi đơ thị mới. C. khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy giao lưu với các nước láng giềng. D. nâng cao đời sống cho người dân, giảm chênh lệch trình độ phát triển trong vùng. </b>

<b>Câu 57. [Đề thi thử Liên trường Nghệ An năm 2023 - Lần 2]: Giải pháp chủ yếu để tăng cường giao thương với các nước láng giềng cho vùng Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tiếp tục mở ra các cửa khẩu, phát triển ngoại thương và thu hút khách du lịch. B. nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam, mở rộng sân bay, bến cảng. C. đầu tư và phát triển công nghiệp năng lượng, sử dụng điện lưới quốc gia. D. phát triển giao thông Đông - Tây, hệ thống cửa khẩu, sân bay, cảng biển. Cửa khẩu </b>

<b>Câu 58. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bắc Kạn năm 2023 - Lần 1]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đơ thị mới. B. thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng giao lưu quốc tế. C<small>.</small> tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước láng giềng. D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây. Câu 59. [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 1]: Mục đích chủ yếu của việc đầu tư phát triển các cửa khẩu ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tăng cường hợp tác, chuyển dịch cơ cấu ngành, thúc đẩy sự phân công lao động. B. mở rộng thị trường, tăng cường trao đổi hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế. C. đẩy mạnh xuất khẩu, phân bố lại dân cư, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>D. thu hút các nguồn vốn, phát triển kinh tế biên giới, hình thành nhiều đơ thị mới. Cảng biển </b>

<b>Câu 60. [Đề thi thử Chuyên Bắc Ninh năm 2023 - Lần 1]: Ý nghĩa chủ yếu của phát triển giao thông đường biển ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. tăng cường giao lưu văn hóa, kinh tế với các nước. B. khai thác hiệu quả tài nguyên, tạo nhiều việc làm. C. tăng năng lực vận chuyển, phân bố lại lao động. D. phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 61. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Đắk Nông năm 2023]: Mục đích chủ yếu của việc nâng cấp các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát huy thế mạnh, thúc đẩy hiện đại hóa đội tàu biển, nâng cao năng lực cảng biển. B. đẩy mạnh phát triển các khu kinh tế ven biển, thu hút đầu tư, tăng vận tải quốc tế. C. tăng vận tải hàng hóa, đẩy mạnh phát triển giao thơng, thúc đẩy sản xuất phát triển. D. thu hút nguồn đầu tư trong nước, tạo năng suất lao động cao, phát huy được vị thế. </b>

<b>Câu 62. [Đề chính thức năm 2018]: Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? </b>

<b>A. Làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển. B. Tạo thuận lợi để đa dạng hàng hóa vận chuyển. C. Làm tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư. D. Giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ. Khu kinh tế ven biển </b>

<b>Câu 63. [Đề chính thức năm 2021]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ là A. phát triển cơ cấu lãnh thổ, phân bố lại lao động, thay đổi bộ mặt vùng. </b>

<b>B. phát triển sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh việc xuất khẩu, thu hút đầu tư. C. phát triển công nghiệp, thay đổi phân bố sản xuất, tạo nhiều việc làm. D. chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng sản phẩm, hình thành đơ thị mới. </b>

<b>Câu 64. [Đề tham khảo năm 2022]: Mục đích chủ yếu của việc phát triển các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh công nghiệp, phân bổ lại dân cư. B. tăng sản phẩm hàng hóa, tạo thêm các việc làm, hình thảnh đơ thị. C. đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi phân bố sản xuất, phát huy thế mạnh. D. chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, thu hút đầu tư, sản xuất hàng hóa. </b>

<b>Câu 65. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2023 - Lần 2]: Mục đích chủ yếu của việc hình thành các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn, mở rộng địa giới các đô thị. B. tạo cơ hội mở cửa, giải quyết tốt việc làm, nâng cao đời sống. C. thu hút đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh. D. hạn chế các thiên tai từ biển, tiền đề tiến ra biển và đại dương. Đường hàng không </b>

<b>Câu 66. [Đề thi thử Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2023 - Lần 1]: Việc nâng cấp các sân bay ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu là </b>

<b>A. tăng cường giao thương với các nước láng giềng và tỉnh lân cận. B. thúc đẩy kinh tế các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, lao động. C. phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường thu hút khách du lịch. D. làm tăng đáng kể khả năng vận chuyển theo hướng Bắc - Nam. </b>

<b>Câu 67. [Đề thi thử Liên trường Nghệ An năm 2023 - Lần 2]: Ý nghĩa chủ yếu của việc nâng cấp sân bay ở Bắc Trung Bộ là </b>

<b>A. phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu quốc tế, thu hút khách du lịch. B. tăng cường thu hút khách du lịch, khai thác các thế mạnh, nâng cao đời sống. C. khai thác các thế mạnh nổi bật của vùng, góp phần giải quyết vấn đề việc làm. D. tăng cường quá trình giao lưu quốc tế, khai thác thế mạnh sẵn có của vùng. </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×