Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

dạy học phương trình ở lớp 8 theo định hướng tích hợp giáo dục tài chính luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.5 MB, 116 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>

<sub>•</sub> <sub>• </sub><sub>•</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ƠN</b>

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm,động viên cũng như hỗ trợ, giúp đỡ từ nhiều cơ quan, tổ chức cá nhân.

Trước hết, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến, TS. Nguyễn Trung Hiếu người đã trực tiếp hướng dần khoa học đã dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Nghiên cứu cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệmtừ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu,... Đặc biệt là sự hợp tác củacán bộ GV, HS trường THCS Hoà Thạch và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần từ phía gia đình và bạn bè.

Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục cùng tồn thế các thầy cơ giáo trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức q báu, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.

Tuy có nhiều cố gắng, nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong q thầy cơ, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, gia đình và bạn bè có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để luận văn được hồn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin trân thành cảm on!

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTVIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ</b>

OECD Organization for Economic Cooperation and DevelopmentPISA Programme for International Student Assessment

GDTC Giáo dục tài chínhCT Chương trình

GDPT Giáo dục phổ thơng

DHTH Dạy học tích họp

PPDH Phương pháp dạy họcTHCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC BẢNGTÊN BẢNG</b>

<b>Bảng 1.1. </b>

Mức độ triển khai chiến lược GDTC quốc giaờ các nước năm 2015

<b>Bảng 1.2. </b>

Các lĩnh vực được đánh giá qua các chu kỳPISA

<b>Bảng 1.3. </b>

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt cùa chủđề phương trình

<b>Bảng 1.4. </b>

Nội dung GDTC được phân bổ trong bộmơn Tốn THCS

<b>Băng 1.5. </b>

Đánh giá vê tính hiệu quả và khó khăn, trở ngại của việc tiếp cận kiến thức tài chính trong q trìnhhọc tập mơn Tốn

<b>Băng 3.1. </b>

Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đốichứng

<b>Băng 3.2. </b>

Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp thựcnghiệm

<b>Bảng 3.3. </b>

Thống kê điểm trung bình

<b><small>111</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC BIỂU VÀ so ĐỒ</b>

<b>Sơ đồ 1.1 </b>

Khung năng lực về năng lực tài chính của

<b>Biểu đồ 3.1. </b>

Điểm bài kiềm tra của Lớp đối chứng vàLớp thực nghiệm

<b>Biểu đồ 3.2. </b>

Các mức điểm kiểm tra của lớp đối chứngvà lớp thực nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>Hình 1.1. </b>

Các mức độ dạy học tích họp

<b>14</b>

<b><small>V</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Lý do chọn đề tài...</b>

1

<b>2. Mục đích nghiên cứu...</b>

3

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu...</b>

3

<b>5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...</b>

4

<b>6. Giả thiết nghiên cứu...</b>

4

<b>7. Phạm vi nghiên cứu...</b>

4

<b>8. Phương pháp nghiên cứu...</b>

5

<b>CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN... 6</b>

<b>1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...</b>

6

<i><b>1.1.1.Lịch sử nghiên cứu và thực tiễnvềdạy học tíchhợp...</b></i> 6

<i><b>1.1.2.Lịch sử nghiên cứuvề giảo dục tàichỉnh...</b></i> 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1.4. Thang đánh giá năng lực tài chính...</b>

25

<b>1.5. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chủ đề Phương trình bậc nhất mộtẫn </b>

27

<b>1.6. Nội dung Giáo dục tài chính...</b>

29

<i><b>1.6.1.Giáo dục tài chỉnh trong chương trìnhTốn THCS2018...</b></i> 29

<i><b>1.6.2. Giáo dục tài chính trong SGK Tốn 8THCS 2006...</b></i>31

<i><b>1.6.3. Giáo dục tài chỉnh trong SGK Toán 8 trong bộ sáchCánhDiêu </b></i>

<b>1.7. Thực trạng dạy học GDTC cho học sinh trong mơn Tốn ởtrường THCS...</b>

36

<b>KÉT LUẬN CHƯƠNG 1... 48CHƯƠNG II. DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH Ở LỚP 8 THEO ĐỊNH <sub>• • ♦</sub>HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TÀI CHÍNH...49</b>

<b>2.1. Các định hướng dạy học phương trình ở lớp 8 theo định hướngtích họp giáo dục tài chính...</b>

49

<i><b>2.1.1. Địnhhướng1:Tích hợp GDTC vào bài học... 49</b></i>

<b>2.2. Biện pháp dạy học phưong trình theo định hưóng tích họp GDTC</b>

...52

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.2.1. Biện pháp 1.Dạy học tích hợp GDTCkhi dạy học khái niệm tốn</b></i>

<i><b>học...</b></i> 52

<i><b>2.2.2. Biệnpháp 2.Dạy học tích họpGDTCkhi dạy học giải bàitập Tốnhọc</b></i> 55<i><b>2.2.3. Biện pháp 3. Dạy học tíchhọpGDTC khi dạy học dự án học tập</b></i> 66

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG II...69</b>

<b>CHƯƠNG III. NGHIÊN cứu THựC NGHIỆM...70</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỎ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Ở chương trình đánh giá HS quốc tế PISA (Programme for InternationalStudent Assessment) do tổ chức OECD (Organization for EconomicCooperation and Development) khởi xướng và chỉ đạo trên lãnh thố của hơnquốc gia và vùng lãnh thổ tham gia. Các bài đánh giá năng lực của PISA kiểmtra mức hiểu biết và vận dụng trong ba lĩnh vực: đọc hiểu, tốn và khoa học.

PISA khơng kiểm tra kiến thức thu được tại trường học mà xem xét năng lựcphổ thông thực tế của học sinh. Bài đánh giá chú trọng đánh giá khả năng học

sinh vận dụng kiến thức và kỳ năng của mình khi đối mặt với những tình huống và thử thách liên quan đến kiến thức và kỹ năng đó.

Như vậy, phát triển năng lực cá nhân người học là một trong những mục tiêu then chốt của giáo dục phổ thông. Mục tiêu này xun suốt tồn bộ chươngtrình phồ thơng nói chung và là mục tiêu quan trọng của giáo dục mơn Tốn nói riêng. Mơn Tốn góp phần hình thành và phát triển ở học sinh (HS) nhữngphẩm chất và năng lực (NL) theo các mức độ phù hợp với mơn học, cấp họcđược quy định tại Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng the. Chương trình GDPT mơn Tốn ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 đã nêu ra yêu cầucần đạt đối với việc dạy học Tốn là hình thành và phát triến NL tốn học, bao gồm năm thành phân cốt lõi: NL tư duy và lập luận tốn học; NL mơ hình hố toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL giao tiếp tốn học; NL sử dụngcơng cụ, phương tiện học tốn.

Quan điếm này giúp học sinh có cái nhìn tồn diện hơn về các mơn học,biến đồi các kiến thức được học thành những kỹ năng có sử dụng trực tiếp vào cuộc sống từ đó học sinh nhìn thấy được việc học trong nhà trường có ý nghĩa. Nhìn xa hơn là sau khi rời khỏi ghế nhà trường các em có được bộ

<b>năng lực cá nhân </b>

tồn diện để các em có thế đạt được thành công trong cuộc sống.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đi cùng với những tiêu chuẩn mới về mục tiêu giáo dục, cũng như tiêu chí đánh giá HS của PISA, nhiều nước trên thế giới cũng đã thực hiện thay đổichương trình giảng dạy mơn Tốn chú trọng tới phát triển năng lực vận dụng kiến thức nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, gắn kiếnthức được học trong nhà trường với thực tiễn và nhu cầu cá nhân. Điều nàycũng được lưu ý rất rõ trong quan điểm xây dựng CTGDPT mơn Tốn 2018ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 có nêu:

“Chương trình mơn Tốn chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễnhay các môn học, hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn học nhằm thựchiện giáo dục STEM, gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoahọc, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổikhí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...) vào nội dung chương trìnhnhiều mơn học [,..][2]”

Một trong những điếm mới của nội dung CTGDPT mơn Tốn năm 2018 chính là phát triến năng lực tài chính cho học sinh. Năng lực tài chính - Năng

lực có thể hiểu các thơng tin tài chính và dựa vào đó đế đưa ra được các quyết định liên quan tới tài chính đã và đang trở thành một kỳ năng thiết yếu đượccông nhận trên toàn thế giới. Đây là năng lực thực tiễn đang rất được quan tâmphát triển cho HS các cấp. Theo Đồ Đức Thải, chủ biên chương trình mơn Tốncủa CTGDPT mới, <i><b>“mạch giảo dục tài chínhtrong chương trình mơnTốnđược thực hiện từ lớp 2 đến lớp 12, trongđótập trung nhiềuở các lớp THCSvà THPT"</b></i> [16] (Mỹ Uyên, 2020).

Ớ Việt Nam hiện nay, người dân nói chung vẫn chưa quen với các khái niệm cơ bản về tài chính và quản lý tài chính như thu nhập, chi tiêu, tiếtkiệm...Một số ngân hàng và tổ chức phi chính phũ đã thực hiện GDTC trong một số trường học và cộng đồng dân cư nhưng hiệu quả tác động đến thay đổinhận thức về tài chính khơng nhiều. Điều này cho thấy, cần có chính sách

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

GDTC qc gia, và việc trang bị các kiên thức vê GDTC ngay từ trên ghê nhà trường là cần thiết và mang tính cấp bách [9] (Nguyễn Minh Giang, 2020).

NL tốn học và hiểu biết tài chính có mối quan hệ với nhau. Một người có khả năng về tài chính thường cũng có NL tính tốn. Chính vì vậy GDTCcung cấp một bối cảnh tốt để phát triển NL toán học. Có rất nhiều cơ hội đểtích họp GDTC trong chương trình mơn Tốn ở trường phố thơng, thơng qua

các chủ đề nội dung liên quan như: Tiền tệ, giá cả - chi tiêu, thu nhập - tiếtkiệm - chia sẻ [19J (World Bank, 2017) và các hoạt động thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến sử dụng tiền trong bối cảnh thực tiễn. Bối cảnh liên quanđến tài chính cung cấp những cơ hội giúp GV tổ chức những hoạt động vận

dụng kiến thức toán học vào giải quyết vấn đề cuộc sống phong phú, đa dạng.Thơng qua đó, HS khơng những nắm vững các kiến thức tốn học trong chương trình và cịn có nhiều cơ hội để phát triển các thành tố NL toán học như tư duylập luận, giao tiếp và họp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Chính vì những lí do trên, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống các nội dung GDTC ở trường THCS và thảo luận cách thức tích hợpnội dung GDTC trong q trình dạy học mơn Tốn ở lóp 8 thơng qua đề tài

<b>“Dạy học phương trình ỏ’ lớp 8 theo định hướng tích họp giáo dục tài chính”.</b>

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, thiết kế và tổ chức dạy học tốn lớp 8 tíchhọp Giáo dục tài chính (GDTC) nhằm hình thành và phát triển năng lực tàichính và hiểu biết tài chính cho HS.

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cửu</b>

Trong luận văn này, tôi sẽ thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu cơ sờ lý luận về Giáo dục tài chính và các khái niệm liên quan- Nghiên cứu cơ sở lý luận về Dạy học tích họp

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về Dạy học tích hợp trong mơn Tốn

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nghiên cứu chương trình GDPT 2018 mơn Tốn

Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp GDTC tại một số trường THCS

Đề xuất phương án xây dựng kế hoạch dạy học phương trình ở mơn Tốn 8 theo hướng tích hợp GDTC nhằm nâng cao hiểu biết tài chính cho HS

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của đềtài nghiên cứu.

<b>4. Câu hỏi nghiên cứu</b>

Trong chương trình mơn Tốn THCS hiện hành, việc dạy học tích hợp(DHTH) nội dung GDTC trong mơn tốn được quan tâm như thế nào?

Trong chương trinh giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục tài chínhđược đề cập như thế nào ở cấp THCS, đặc biệt là nội dung phương trình ở lớp 8?

Tình huống dạy học nào cho phép tích hợp GDTC vào dạy học mơn Tốnnội dung phương trình, ở lớp 8 theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2018?

<b>5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>

<b>Khách thể: </b>

Q trình dạy học mơn Tốn tích hợp GDTC ở trường THCS

<b>Đối tuựng: </b>

Sự hình thành và phát triển năng lực tài chính và hiểu biết tài chính thơng qua dạy học mơn Tốn THCS tích hợp GDTC

<b>6. Giả thiết nghiên cứu</b>

Neu khai thác hiệu quả các nội dung về GDTC trong dạy học mơn Tốn ở THCS theo CTGDPT năm 2018 sẽ góp phần hình thành và phát triển cho HS năng lực tài chính và hiểu biết tài chính.

<b>7. Phạm vi nghiên cứu</b>

Nội dung nghiên cứu: Q trình DH mơn Tốn THCS tích hợp GDTC

Địa bàn nghiên cứu: 2 lớp HS khối 8 tại trường THCS Hoà Thạch - QuốcOai - Hà Nội

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 12 năm 2023

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>8. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp xử lí số liệu (thống kê tốn học).

<b>9. Cấu trúc của luận văn</b>

Ngoài phần Mở đầu, Kết thúc, Mục lục, Tài liệu tham khảo Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiên

Chương II. Dạy học phương trình ở lớp 8 theo định hướng tích họp giáo dục tài chính

Chương III. Thực nghiệm sư phạm

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG I. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN1.1. Lịch sủ’ nghiên cứu van đề</b>

<i><b>1.1.1. Lịch <sub>•</sub>sử nghiên<sub>o</sub> cứu<sub>• </sub> và thực tiễn<sub>• </sub> về<sub>• </sub> dạy học tích<sub>•</sub><sub> ĩ</sub>hợp </b></i>

Trước hết, hiện nay trong chương trình cải cách giáo dục một số nướctrên thế giới quan điểm tích hợp (TH) được ghi rõ trong chương trình như là một yêu cầu bắt buộc. TH là một trong nhũng quan điểm xây dựng chương trình của nhiều nước Pháp, Hoa Kỳ, Anh... Ví dụ, đầu nhũng năm 90 của thế kỷ XX, Chương trình giảng dạy tồn diện (Comprehensive Curriculum) củaHoa Kỳ đã dành hẳn một mục bàn về TH nội dung giáo dục trong chương trình giáo dục nhằm đáp ứng mong muốn làm cho chương trình thích úng u cầucủa người học, sẵn sàng tham gia xã hội, làm cho chương trình có ý nghĩa.

Cách tiếp cận TH trong GD được nước Mỹ và các nước Châu Âu đề caotừ thập kỷ 60 của thế kỉ XX. Cho đến đầu nhũng năm 1970, Việt Nam và các nước Châu Á mới quan tâm vấn đề này. Từ đó, ở các nước khu vực Đông NamÁ hầu hết đã triển khai quan điểm TH ở những mức độ khác nhau. Trong nhữngnăm 70 và 80 của thế kỷ XX, UNESCO đã có những hội thảo với các báo cáovề việc thực hiện quan điểm TH của các nước tới dự. Tuy nhiên xu hướng THđến nay chưa hoàn toàn thắng thế, do giáo dục là có phạm vi rộng, đa dạng đốitượng, nhiều cách tiếp cận.

Tích họp trong DH đã trở thành một trào lưu sư phạm hiện đại bên cạnhtrào lưu sư phạm theo mục tiêu, giải quyết các vấn đề, hợp đồng.. .Theo thốngkê của UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 đã có 208/392 chương trình mơn học thế hiện quan điểm TH ở các mức độ khác nhau, từ liên mơn, kết học đến TH hồn tồn theo những chủ đề. Năm 1981, một tổ chức quốc tế đã thành lậpđể cung cấp các thông tin về các chương trình TH nhằm thơng đây việc áp dụngquan điểm TH trong việc thiết kế chương trình các mơn khoa học trên thế giới.

Cuối nhũng năm 80 cho tới giữa nhũng năm 90 của thế kỷ XX đã xuất hiện các giáo trình và bài học TH ở tất cả các mơn học trong nhà trình phổ

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thông. Bản thân tư tưởng DHTH đã được đê cập tới trong tư tưởng giáo dụctruyền thống thì nay được triển khai một cách có hệ thống: cấu trúc của nội

dung các mơn học, PPDH, tồ chức q trình DH...Tư tưởng TH được hình thành trên cơ sở của chương trình các mơn học về kỳ thuật, tiếp nối là các khoa

học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, Từ đó, TH biến chuyển từ hình thứcliên mơn cơ học sang hình thức TH phức tạp hơn, địi hỏi sự tìm tịi phương pháp, nội dung TH của GV nhằm gắn kết các đơn vị kiến thức riêng lẻ thành một khối thống nhất, mang lại kết quả tốt cho bài học.

Cho đến này, các nghiên cứu cho thấy chưa thể khẳng định DHTH có ưu thế hơn hẳn so với các loại hình DH khác, tuy nhiên, trong những thập niên đầucủa thế kỉ 21, DHTH trên thế giới khơng những khơng chừng lại mà cịn được thể hiện rõ ràng hơn và tạo nên một trào lưu mạnh mẽ được xem như xu hướng.Những đất nước đứng đầu trong các cuộc thi PISA đều có các điều khoản về

chính sách để tích hợp. Phần Lan là một trong nhũng quốc gia được xểp hạng hàng đầu thế giới về giáo dục, đã chuyển sang cách tiếp cận học tập dựa trêndự án mang tính liên ngành trong thiên nhiên. Canada cũng có thứ hạng caotrong đánh giá PISA và có chương trình giảng dạy tích họp. Hàn Quốc, 2009 đã điều chỉnh để có một chương trình giảng dạy tích hợp, ở trường trung học,

các mơn học chính được tích hợp chung. Nghiên cứu xã hội tích hợp bao gồm Lịch sử, Kinh tế và Địa lý. Nghiên cứu Khoa học Tích hợp bao gồm Vật lý,Hoá học, Trái đất Khoa học và Sinh học. Bên cạnh đó, đào tạo về DH TH đangđược các trường sư phạm của các nước như úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Đức,

Anh,... triến khai và bước đầu có cử nhân sư phạm khoa học như trường Đại học Wollongong, úc.

Ở Hoa Kỳ, trường Đại học Miami đã triển khai đào tạo GV có thể dạyhọc TH Tốn và Khoa học khác với chương trình có thời lượng 4 năm thế hiện rõ nét qua các nội dung: Giảng dạy dựa trên thực hành với cường độ cao, sinhviên được thực tập sâu rộng trong 16 tuần. Sinh viên được học theo các lớp

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhỏ ; Chuẩn bị để có thể dạy tất cả các loại bài học có trong chương trình Tốnphổ thơng, hiếu biết sâu hơn về giảng dạy song ngữ và giáo dục đặc biệt. Tích

hợp cơng nghệ khơng chỉ hổ trợ sinh viên trong khn viên trường học mà cịn cung cấp phương tiện để thực hiện công việc thực tập, DH sau khi ra trường ; Chương trình mang tính tồn cầu.

Nghiên cứu về khảo sát chương trình khoảng 20 nước của Viện giáo dục Việt Nam cho thấy 100% các nước đó đều xây dựng chương trình theo hướngtích hợp. Tiêu biểu như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, úc, Pháp, Anh, Mỹ,

Canada, ...Từ nhưng kết quả trên cho thấy được tầm quan trọng của DHTHtrong bối cảnh tồn cầu hố và cuộc cách mạng công nghiệp làn thứ tư.

Ở Việt Nam, DHTH thực ra đã tồn tại khá lâu ở nhiều bậc học với têngọi như “liên hệ thực tiễn, tính giáo dục” và DHTH ở bậc tiểu học thường nổibật hơn so với THCS và THPT.

Thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu về DHTH, theo nhiều cách tiếpcận khác nhau, các quan niệm về TH được phát biểu như:

Tiếp cận theo góc độ chương trình, mơn học được thể hiện qua: THchương trình, TH nội dung các mơn học, TH phương pháp, TH kiến thức, kỳ năng. Ở đây TH được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học thành một nội dung thống nhất.

Theo Nguyễn Thế Sơn, trong luận án “Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT” [19] đã nghiên cứu các quy trình xây dựng các chù đề TH, xác định rõ nhiệm vụ của GV, nhiệm vụ học tập của HS thôngqua các chủ đề TH cụ thể của mơn Tốn.

Tiếp cận DHTH theo định hướng năng lực của HS [17], tác giả ĐồHương Trà đã khẳng định, DHTH là DH xung quanh một chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp của các mơn học thơng qua trình tìm tịinghiên cứu. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc trao đối và làm giao thoa cácmục tiêu DH của các môn học khác nhau. Do đó, tổ chức DHTH mở ra triển

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

vọng cho việc thực hiện DHTH theo tiêp cận năng lực. Bên cạnh đó, DHTHkhơng chỉ đánh giá kiến thức đã lĩnh hội được, mà chủ yếu đánh giá xem HScó năng lực sử dụng kiến thức trong các tình huống ý nghĩa hay khơng.

Ngồi ra, một số hội thảo khoa học về DHTH đã được tổ chức trong giaiđoạn này như: Hội thảo khoa học “DHTH ớ trường THPT đáp ứng yêu cầu đổimới chương trình và SGK sau năm 2015” do Bộ GD&ĐT tổ chức tại TP HCM

12/2014; Hội thảo khoa học “DHTH - DH phân hóa ở trường THPT đáp ứngyêu cầu đổi mới chương trình và SGK. sau năm 2015” do viện nghiên cứu sưphạm - trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 12 năm 2012.

Các hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học, GV trong cả nước, hội thao thảo luận về các giải pháp vận dụng DHTH trong chương trình THPT đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình và SGK sau 2015. Trong các hội thảo nàycác nhà khoa học và GV THPT trong các tỉnh thành tham gia đã thảo luận vềDHTH, cách triển khai DHTH nhằm hướng đến nhũng yêu cầu đối mới củachương trình sau năm 2015 đặt ra. Như vậy, ta có thề thấy rằng việc xây dựngchương trình DHTH đã và đang được Bộ Giáo Dục và Đào tạo, các nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu, triển khai sâu rộng từ tiểu học đến đại học góp phần nâng cao chất lượng GD và hội nhập thế giới.

<i><b>1.1.2. Lịch sử nghiêncún về giáodụctài chính</b></i>

Trên thế giới có rất nhiều cơng trinh nghiên cứu về giáo dục tài chính. Ở đây chúng tơi tham khao bài báo “Financial education in Asia: Assessment andrecommendation” được công bố vào năm 2015 của nhóm tác giá Yoshino,Naoyuki, Morgan, Peter J. ; Wignaraja, Ganeshan [31]. Bài báo cung cấp mộtcái nhìn tổng quan về tình trạng hiện tại của kiến thức tài chính và GDTC ở châu A, với mục tiêu xác định các lồ hống chính sách và khuyến nghị. Bài báoxem xét các lập luận về GDTC, đánh giá thơng tin sẵn có về tình trạng hiểu biếtvề tài chính trong khu vực và đánh giá các chính sách và chương trình vềGDTC. Các khảo sát cho thấy tỷ lệ hiểu biết tài chính ở châu Á vần cịn thập,

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

bên cạnh đó các chính sách hồ trợ GDTC giữa các khu vực rất khác nhau và có nhiều khoảng cách. Chi phí của những khoảng trống này có thể sẽ tăng lên khiq trình phát triển tài chính tiến triển và xã hội già đi, tạo ra gánh nặng lớnhơn cho quyết định đầu tư cá nhân để lập kế hoạch tài chính trọn đời.

Trong bài báo “Hiểu biết về tài chính và vai trị của tốn học - Thái độ cùa các cá nhân và mối quan hệ với các con số ảnh hường đến sự hiểu biết về tài chính” (Financial literacy and the role of numeracy - How individuals ;attitude and affinity with numbers influence financial literacy) năm 2018 của Tạp chí Kinh tế Hành vi và Thực nghiệm (Journal of Behavioral andExperimental Economics) [28] các tác giả đã chỉ ra rằng:

- Hiểu biết về tài chính là một kỳ năng sống quan trọng đối với lợi ích của bản thân cũng như đối với xã hội. Ánh hưởng của hiểu biết về tài chính đốivới hành vi tài chính được báo cáo trong mối tương quan các nghiên cứu có thểđược thúc đẩy bởi một số biến thứ ba không xác định, chẳng hạn như khả năng nhận thức của cá nhân.

- Nhóm tác giả đã nghiên cứu vai trò của các yếu tố nhận thức và cảm xúc trong việc đạt được hiểu biết về tài chính. Trong một mầu đại diện của dânsố, các mơ hình hồi quy của nhóm tác giả đã chỉ ra rằng lo lắng về toán học bắt đầu từ thời thơ ấu kéo dài tới tuối trưởng thành, vì vậy các can thiệp toán học được nhắm mục tiêu sớm trong hệ thống giáo dục có thể tăng cường khả năng tốn học, trong khi đó những cảm xúc tiêu cực cản trở việc mua lại tài chính và

biết đọc, biết viết các kết quả tài chính. Giải quyết sự lo lắng về toán học càngsớm càng tốt và quan trọng vì sự lo lắng về tốn học dẫn đến gia tăng lo lắng, khơng thích và tránh tốn học. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến việc đạt được hiểu biết về tài chính.

Trong bài viết ‘Một tống quan về các hiệu quả của giáo dục tài chính’ (A Literature Review on the Effectiveness of Financial Education) năm 2007 cùatác giả Matthew Martin [29], tác giả đưa ra các kết luận rằng:

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1. Một sô hộ gia đình măc sai lâm với các qut định tài chính cá nhân2. Sai lầm phổ biến hơn đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp và íthọc

3. Có mơi liên hệ giữa kiên thức và hành vi, với sự gia tăng kiên thưucscó tác động tích cực đên các hành vi tài chính cá nhân.

4. Bởi vì các hộ gia đình có thu nhập thâp và ít học có xu hướng măc nhiều sai lầm hơn, họ cũng có xu hướng hưởng lợi nhiều nhất từ GDTC. Các

nhóm khác dường như được hưởng lợi một các khơng cân đối bao gồm ngườidân tộc thiểu số, cha mẹ đơn thân và phụ nữ.

5. Các lợi ích của GDTC bao gôm một sô lĩnh vực như lập kê hoạch hưutrí, tiêt kiệm, sở hữu nhà và sử dụng tín dụng.

6. Các chương trình GDTC hiệu quả nhât khi chúng được điêu chỉnh cho phù hợp với nhu câu của người nhận

7. Các chương trình GDTC bao gơm các chủ đê cụ thê và dạy các kỹ năng tốt hơn những chủ đề chung

8. Kêt quả cùa các nô lực GDTC thường được mô tả là ‘được cải thiện’hoặc kết quà ‘tốt hơn’ cho các hộ gia đình, mặc dù kiến thức tài chính được

nâng cao cũng có thể dẫn đến các kết quả tồi tệ hơn, chẳng hạn như việc sử dụng nợ thế chấp gia tăng ở một số hồn cảnh.

Ci cùng, tác giả đưa ra kêt luận từ tông quan tài liệu này răng cân có giáo dục tài chính và nhiều cách tiếp cận hiện có là hiệu quả.

Nói về giáo dục tài chính ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều nghiên cứu. Ớ đây chúng tơi tóm tắt hai cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Giang

và tác giả Phạm Sỳ Nam.

Nghiên cứu của tác giả Nguyên Minh Giang (2019) [10] đã bước đâuxây dựng được hệ thống các chù đề GDTC tích hợp vào các mơn học, thiết kểhoạt động trải nghiệm đê hình thành kỳ năng quản lý tài chính cho HS lóp 3.

Ket quả thử nghiệm cho thấy, nội dung giáo dục quản lý tài chính cho HS rất

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

gân gũi, sinh động, hâu hêt HS đêu hứng thú, tích cực tham gia và yêu thích kĩnăng mới này. Nghiên cứu cùa tác giả tập trung xây dựng nội dung tích họp vớicác chủ đề đơn giản để phù hợp với đối tượng là học sinh lóp 3, các nội dungchủ yếu xoay quanh nhận diện, phân biệt các tờ tiền, quản lí tài chính cá nhân và thực hành mua bán trong phạm vi lóp học. GDTC chủ yếu được tích hợpvào các bài học của môn Tự nhiên và xã hội lớp 3. Ở đây GDTC chưa đượclồng ghép vào một tri thức cụ thể của mơn Tốn nhưng góp phần mở ra hướngnghiên cứu tích hợp GDTC vào một tri thức tốn học cụ thế cho học sinh.

Quan điểm 2: Tích hợp (intergration) là sự hịa trộn nhất thể hố một sổ yếu tố thành một nhân tố mới có nhũng đặc tính mới mà nhũng yếu tố riêngbiệt khơng thể có được. Ví dụ, tích hợp kiến thức với kỳ năng và thái độ đểhình thành một năng lực giải quyết vấn đề ở một cơng việc nào đó. Khái niệmnày thường được dùng trong giáo dục nghề nghiệp.

Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sử dụng quan điểm 1, tích hợp được hiểu là sự gắn kết chặt chẽ và nhuần nhuyễn giữa các yếu tố với nhau nhằm tạo ra một chính thể.

<i><b>Khái niệm dạy học tích hợp</b></i>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Có nhiều quan điểm về dạy học tích hợp (DHTH), ở đây chúng tơi sử dụng định nghĩa của hai tác giả Đinh Quang Báo và Hà Thị Lan Hương (2014)

Định nghĩa trên đã làm rõ vai trò của GV và mục tiểu DHTH là phát triển năng lực người học, đảm bảo cho HS phát huy có hiệu quả những kiến thức và năng lực của mình trong việc giải quyết các tình huống tích hợp cụ thể.

Theo quan điểm của Rogiers X. (1996) [22] DHTH được chia ra làm 4 loại chính:

+ Tích hợp trong nội bộ môn học: ưu tiên các nội đung của các mơn học, tức là nhằm duy trì các mơn học riêng rẽ.

+ Tích hợp đa mơn: một đề tài có thể nghiên cứu theo nhiều mơn học khác nhau.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+

<b><sup>r_</sup></b><sup>Tích</sup><b><sup>r’</sup><sup> f </sup><sup>_ 1</sup><sup>_</sup><sup> 1- </sup></b><sup>hợp</sup><sup> hên </sup><b><sup>1</sup><sup>•</sup></b> <sup>mơn:</sup><b><sup>__</sup><sup> _</sup><sup>A </sup><sup>.</sup><sup> 1 1</sup></b><sup> là </sup><sup>phơi</sup><b><sup>1</sup><sup> Ạ</sup><sup>• </sup></b><sup> hợp sự</sup><b><sup>1</sup><sup>—</sup><sup> 4-</sup></b><sup> đóng</sup><b><sup> f </sup></b> <sup>góp</sup><b><sup>f</sup><sup> _ 9 </sup></b><sup>của</sup><b><sup>_ __ 1</sup></b><sup>nhiêu</sup><b><sup> •</sup></b> <sup>mơn</sup><b><sup>__</sup><sup>/\</sup><sup>1</sup><sup>_</sup></b><sup>học</sup> <b><sup>4- </sup></b><sup>đê</sup><sup> nghiên</sup><b><sup>1 </sup><sup>•</sup></b>

cứu và giải qut một tinh hng.

+ Tích hợp xun mơn: trong đó chúng ta tìm cách phát triên ở học sinh nhừngkỹ năng xuyên môn, nghĩa là các kỹ năng có thê áp dụng ở mọi nơi.

<i><b>1.2.3. Mụctiêu của dạy học tíchhợp</b></i>

Theo Xavier Roegier: "Nêu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho học sinhcác khái niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở học sinh các suy

luận khép kín, sẽ hình thành những con người "mù chức năng", những người đã lĩnh hội kiến thức nhưng khơng có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng

ngày" [22]. Chính vì vậy dạy học tích hợp có các mục tiêu cơ bản sau:

<b>- Làm cho q trình học tập có ý nghĩa: </b>

Trong quá trình học tập của HS, việc đặt các em trong các tình huống thực tiễn và đưa các em vào quá trìnhtư duy độc lập để giải quyết vấn đề nảy sinh sẽ làm cho quá trình lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiên thức của các em được chú động, sáng tạo hơn. Từ đó các

em sẽ tự tìm hiểu các kiến thức cần, kĩ năng để giải quyết vấn đề. Điều này cóý nghĩa to lớn trong việc tạo động lực cho HS, qua đó các em sẽ thây được việc học tập là cần thiết và sẽ chủ động tìm kiếm kiến thức và trau dồi kiến thức cho bản thân.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>- Phân biệt cái cốt yếu vói cái ít quan trọng hơn: </b>

cần tránh đặt tất cả các quá trình học tập ngang bằng với nhau. Có những kiến thức, năng lực được cho là quan trọng hon vì chúng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày và là kiến thức cơ sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo. Do đó, trong q trình dạy học tích hợp cần lựa chọn, sàng lọc các nội dung thiết thực gắn liền

với cuộc sống và phân bố thời gian sao cho phù hợp với từng nội dung trongchủ đề.

<b>- Dạy cách sử dụng kiến thức trong tình huống: </b>

Thay vì tham nhồi nhét cho HS nhiều kiến thức lý thuyết đủ loại, DHTH chú trong tập dượt choHS vận dụng các kiến thức, kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có

ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm cho người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.

<b>- Xác lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các kiến thức đã học: </b>

Trong qtrình học tập, HS có thể lần lượt học nhũng môn học khác nhau, nhưng phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng HS phải biểu đạt các khái niệm đã họctrong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữacác môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính hệ thốngphải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chính, các khái niệm và rủi ro tài chính, dựa trên những thơng tin, hương dần và tư vấn khác mà phát triền các kĩ năng, sự tự tin để nhận biết các rủi ro cũng

như cơ hội tài chính. Từ đó đưa ra các quyết định trên cơ sờ đầy đủ thông tin,hoặc biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ, và hành động một cách hiệu quả nhằm cảithiện tình trạng tài chính của mình ” [23],

Tác giả Hogarth J.M đưa ra định nghĩa như sau: ’’Giáo dục tài chính baogồm: (1) có kiến thức, được giáo dục và được thơng báo về các vấn đề quản lýtiền và tài sản, ngân hàng, đầu tư, tín dụng, bảo hiềm và thuế ; (2) hiểu các khái niệm cơ bản về quản lý tiền và tài sản (ví dụ: giá trị thời gian của tiền trong đầutư và tập hợp rủi ro trong bảo hiểm); và (3) sử dụng kiến thức và hiểu biết đó để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các quyết định tài chính” [27].

Một định nghĩa khác trong Child and Youth Finance International: ’’Giáo dục tài chính được cho là cung cấp kiến thức, kĩ năng và sự tự tin: kiến thức là có hiểu biết về các vấn đề tài chính cá nhân ; kỹ năng là khả năng áp dụng nhưng kiến thức tài chính để quản lý tài chính cá nhân ; tự tin là có thể đưa ra

quyết định độc lập và chắc chắn liên quan đến vấn đề tài chính cá nhân”.

Ngoài ra, tác giả Blue và cộng sự đưa ra định nghĩa: ’’Giáo dục hiếu biếttài chính là giảng dạy kiến thức tài chính cá nhân với mục đích trực tiếp nhằm

làm gia tăng những hiểu biết tài chính cá nhân thông qua việc tiếp thu kiến thứcnày”.

Như vậy, giáo dục tài chính có nhiều định nghĩa bởi nhiều tác giả khác nhau. Nội dung của các định nghĩa này đều cho rằng GDTC là quá trình giảng

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

dạy các kiên thức tài chính nhăm gia tăng hiêu biêt vê tài chính. Kiên thức tàichính giúp các cá nhân so sánh các sản phẩm tài chính và đưa ra quyết định tàichính phù hợp và tồn diện về mặt thơng tin.

<i><b>Năng lực tài chínhlà gì ?</b></i>

Thuật ngữ "Năng lực tài chính" trong tiếng Anh là Financial ability. Theo World Bank: ’’Năng lực hành vi tài chính là khả năng nội tại của một cá nhântrong việc đưa ra các quyết định tối ưu về tài chính trong các điều kiện môi trường kinh tế xã hội. Năng lực hành vi tài chính bao gồm kiến thức, kỳ năng, thái độ và hành vi tiêu dùng liên quan đến việc quản lý các nguồn lực, nhận biết, lựa chọn và sử dụng các dịch vụ tài chính phù hợp với nhu cầu của mình”

Năng lực tài chính ngày càng có vai trị quan trọng trong xã hội hiện đạivì mồi cá nhân phải đối mặt với những quyết định tài chính ngày càng phức tạphơn. Trẻ em ngày nay phải đưa ra những quyết định tài chính khác xa với nhữnggì mà các thế hệ trước đã trải qua khi ở cùng độ tuổi. Hơn nữa, với sự biến đồihàng ngày của thị trường thì những cơ hội và những rủi ro tiềm ẩn cũng tácđộng tới việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính của mồi các nhân. Dođó, năng lực tài chính là một kỹ năng sống cần thiết và quan trọng trong cuộc

sống cho mọi người, nó là chìa khố đế mở ra và tận dụng các cơ hội trongnước và quốc tế.

<i><b>Hiểubiết tài chính ?</b></i>

Hiếu biết tài chính trong tiếng Anh là Financial Literacy. Đến này, mộtđịnh nghĩa chung về ’’hiểu biết tài chính” vẫn chưa có sự thống nhất, mà đượcđiều chỉnh hay thay đổi tuỳ thuộc vào từng nghiên cứu, chương trình triển khai của mỗi tổ chức quốc tế hoặc quốc gia.

Theo OECD (2012), hiếu biết tài chính được định nghĩa là ’’Tổng hợpnhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi tài chính cần thiết để có thể đưa ra các quyết định tài chính lành mạnh và cuối cùng đạt được lợi ích tài

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chính” [24]. Theo đó, định nghĩa này phản ánh được những nhân tô cơ bàn củahiểu biết tài chính.

Theo Investopedia (một bộ từ điển các khái niệm thuật ngừ tài chính đầyđủ tồn diện, được tổ chức một cách khoa học, tiện lợi cho việc tra cứu): ’’Hiểubiết tài chính là giáo dục và sự am hiểu về các lĩnh vực tài chính khác nhau, bao gồm các chủ đề liên quan đến quản lí tài chính cá nhân, tiền bạc và đầu tư”.Chủ đề này tập trung vào khả năng quản lí các vấn đề tài chính cá nhân mộtcách hiệu quả, bao gồm kiến thức để đưa ra quyết định phù hợp về tài chính cá nhân như đầu tư, bảo hiềm, bất động sản, trả học phí cho đại học, ngân sách,hưu trí và lập kế hoạch thuế.

Như vậy, hiểu biết tài chính có thể coi là kết quả của GDTC. Nhờ GDTC,con người mới có hiểu biết tài chính. Thơng qua hiểu biết tài chính, GDTC thể hiện vai trị quan trọng đổi với việc thúc đấy tài chính tồn diện ở mồi quốc gia.Hiếu biết tài chính cũng liên quan đến sự thành thạo các nguyên tắc và khái niệm như tài chính như lập kế hoạch tài chính, lãi kép, quản lí nợ, kĩ thuật tiếtkiệm sinh lại và giá trị thời gian của tiền.

Nhiều người tin rằng việc lập kế hoạc tài chính chỉ dành cho những người giàu có, hoặc ít nhất là những kế tốn mà các cá nhân giàu có thuê. Tuy nhiên, bất kể mức thu nhập của bạn như thế nào hiểu biết về tài chính và học vấn là một kỹ năng quan trong mà mọi người nên bắt đầu trau dồi từ khi còn trẻ. Bạncàng quen thuộc với thế giới tài chính, bạn càng có thể ổn định trong suốt cuộc đời.

Hơn bao giờ hết, điều quan trọng là các cá nhân có thể hiểu được tình hình tài chính của họ và đưa ra các lựa chọn có học thức. Khi mọi người phải vật lộn để bắt kịp với kinh tế thế giới, một số yếu tố đang làm cho sự hiểu biếtvề tài chính ngày càng trở thành một kỹ năng cần thiết như:

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Tuổi thọ dài hơn có nghĩa là những người về hưu sẽ cần tiết kiệmnhiều hơn các thế hệ trước đế duy trì cùng mức độ thoải mái và ồnđịnh tài chính.

- Tình hình tài chính đang trở nên phức tạp hơn. Các ngân hàng, hiệp hội tín dụng, công ty môi giới, công ty bảo hiểm và các cơng ty dịch vụ tài chính khác đều đấu tranh để giành được sự chú ý của người tiêu dùng và doanh nghiệp, càng làm tăng thêm sự bối rối do số lưọng cácsản phẩm tiết kiệm và đầu tư phức tạp.

Các giáo sư tại Đại học Brown đã xem xét tài liệu từ một số nghiên cứu về hiểu biết tài chính khác nhau, bao gồm khảo sát về khả năng đọc viết sử dụng 5 câu hỏi cơ bản về tài chính khác nhau, bao gồm khảo sát về khả năngđọc viết sử dụng 5 câu hỏi cơ bản về tài chính được trình bày cho những người trả lời ở nhiều độ tuổi và trình độ kinh nghiệm khác nhau. Phân tích dữ liệu đãtạo ra một số kết quả đáng ngạc nhiên.

- 5% số các cá nhân từ 18 đến 24 tuổi trả lời đúng tất cả các câu hỏi- 19% của nhóm 65 tuổi trở lên đã trả lời đúng tất cả các câu hỏi.

- 12% những người có thu nhập 35.000 - 49.000 đô la trả lời đúng cả 5 câu hỏi

- 37% của nhóm thu nhập 150.000 đơ la trở lên nhân được điểm tuyệtđối.

Ket quả nghiên cứu cho thấy sự hiểu biết tài chính dường như là thu nhậphộ gia đình. Mặc dù kiếm được nhiều tiền hơn không tự động làm tăng hiểu biết về tài chính, nhưng ta thấy rằng những người thành cơng hơn về kinh tế cóxu hướng được giáo dục và thực hành nhiều hơn về tài chính

Kết quá một số nghiên cứu về mức độ am hiểu tài chính của người dântại Việt Nam như sau:

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Theo một cuộc khảo sát của Mastercard Financial Literacy [30] thứhạng của Việt Nam về mức độ am hiểu tài chính giai đoạn 2013-2015 lần lượt là 12/16, 11/16/16/17.

- Theo Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thị Huệ (2017) [20], năm 2013,chỉ 51 % người đi vay từng nghe và hiểu về Chưomg trình GDTC quốc gia trongbối cảnh số hố ngành tài chính.

- Kết quả điều tra tại 7 trường phổ thơng ở TP Hồ Chí Minh năm 2012và 2012 cho thấy chỉ có 17,2% học sinh biết cách tiết kiệm và chỉ sử dụng một phần tiền, 8,8% tiêu tồn bộ số tiền có được (Đinh Thị Vân Anh & Nguyễn Thị Huệ, 2017).

- Điều tra của OECD năm 2014 cho thấy có 33% người trả lời không thiết lập ngân quỳ từ thu nhập và quản lý chi tiêu [26].

- Những sản phẩm tín dụng tiêu dùng cịn mới đối với thị trường. Kếtquả điều tra năm 2013 của Cơng ty Tài chính Home Credit Việt Nam trên 100hộ gia đình có thu nhập trung bình ở khu vực thành thị cho thấy: 51% có kiến thức tốt về tín dụng tiêu dùng, 42% có kiến thức hạn chế, và 7% khơng biết gìvề tín dụng tiêu dùng (Le Van Luyen & Nguyen Hong Hiep, 2017).

Từ các kết quả trên cho thấy mức độ am hiểu tài chính của người dân Việt Nam ở mức rất thấp so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới,mức độ hiểu biết tài chính cũng khác nhau ở các nhóm đối tượng khác nhau.Do đó, việc triển khai GDTC cần phối hợp từ nhiều phía, phù hợp với đặc điểmcủa từng nhóm đối tượng.

<i><b>1.3.2. Vai trị của giáo dục tài chính</b></i>

Giáo dục tài chính có thể cung cấp những kiến thức cần thiết về sànphẩm/dịch vụ tài chính chính thức cho người dân, tạo niềm tin và sự tự tin đếchủ động tiếp cận đến các sản phẩm, dịch vụ sẵn có trên thị trường chính thức, hạn chế sự mở rộng của thị trường tài chính phi chính thức, trực tiếp thúc đấy tài chính tồn diện ở mồi quốc gia.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Do đó, GDTC ảnh hưởng trực tiếp đến với mồi cá nhân và toàn xã hội, cụ thể như sau:

- Đối với cá nhân: Hiểu biết sản phẩm tài chính, cơ hội và rủi ro tài chính, cảithiện năng lực ra quyết định, tăng cường phúc lợi gia đình, bảo vệ người tiêu dùng...

- Đối với xã hội: Yếu tố then chốt để thúc đẩy phổ cập tài chính, phát triển thịtrường tài chính, tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng.

Một điều tra về khả năng tiếp cận tài chính của người dân do OECD/INFE (2013) thực hiện với nhiều quốc gia đã kết luận: "Việc thiếu kiến thức về đặc điểm cũng như điều kiện sử dụng các loại sản phấm/dich vụ tàichính dẫn đến sự thiếu tự tin, có hành vi ngại tiếp cận và thái độ không tin tưởng đối với các sản phấm/dịch vụ tài chính trên thị trường tài chính chínhthức. Điều này tạo ra rào cản lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính trênthị trường chính thức, gia tăng số lượng người ít tiếp cận sản phấm ngân hàng, thúc đẩy sự xuất hiện các sản phẩm/dịch vụ tài chính phi chính thức (thị trưởngtài chính đen), cản trở sự cải thiện tài chính tồn diện ờ mồi quốc gia" [26].

GDTC chính là chiếc cầu nối quan trọng xoá đi sự khác biệt về kiến thứcgiữa bên cung ứng sản phẩm và người tiêu dùng, đẩy mạnh q trình tiếp cậnthơng tin về sản phẩm dịch vụ, từ đó gia tăng khả năng tiếp cận và sừ dụng dịch vụ. GDTC gia tăng hiệu quả của các chương trình quảng cáo, các hoạt độngmarketing, mức độ phủ rộng của thông tin về sân phẩm đến thị trường. Sảnphẩm và dịch vụ trong lĩnh vực tài chính tương đối phức tạp so với những sănphẩm tiêu dùng khác bởi nó chứa đựng rủi ro cao, sử dụng nguồn lực, mất thời gian và công sự. Do vậy, hiểu biết là yếu tố then chốt tác động đến nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ. GDTC cho phép người tiêu dùngnhận diện được nhu cầu an tồn tài chính, đánh giá và so sánh các sản phẩm dịch vụ, lựa chọn và ra quyết định, tin tưởng vào ngân hàng và các tổ chức tàichính. Thêm vào đó, hiểu biết đúng và đầy đủ giúp người tiêu dùng ra quyết

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

định nhanh và chính xác. Do đó, GDTC là nhân tố thúc đẩy cầu và khuyến khích cung trong tài chính tồn diện.

Như vậy, GDTC khơng chỉ góp phần trực tiếp gia tăng số lượng người trưởng thành tiếp cận và sử dụng các săn phẩm/ dịch vụ tài chính và cịn gián tiếp hồ trợ tài chính tồn diện thực hiện một số mục tiêu quốc gia như thúc đẩyluân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, tăng tính minh bạch vàcạnh tranh lành mạnh cho thị trường tài chính, hướng tới phát triển bền vũngvà toàn diện cho mỗi quốc gia.

<i><b>1.3.3. Xu hướngtriển khaichiếnlược giáo dục tài chinh trên thế giới</b></i>

Với vai trò trọng yếu của GDTC đối với tài chính tồn diện và sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội trong mồi quốc gia như đã phân tích ở trên, các tổ chức quốc tế như OECD và WB cũng như nhiều quốc gia cam kết tăng cường tài chính tồn diện đều nhận định xây dựng chiến lược quốc gia vềGDTC là cần thiết.

Theo kết quả khảo sát của OECD/INFE (2015) [26] thì đã có 59 quốc gia đã và đang xây dựng, triển khai thực hiện chiến lược GDTC cho quốc gia của mình ; bên cạnh đó 6 quốc gia khác cũng bắt đầu có ý định xây dựng chiến lược GDTCtrên phạm vi quốc gia. So với con số 36 nước triền khai năm 2012, sự gia tăng mạnh mẽ của các quốc gia thực thi chiến lược GDTC năm 2015 đã cho thấy việc xây dựng và triển khai chiến lược là hiệu quả để thực hiện trụ cột GDTCtrong tài chính tồn diện ở mồi quốc gia.

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Bảng 1.1. Mức độ triển khai chiến lược GDTC quốc gia ở các nước năm 2015</b>

Chiến lược quốc gia

<b><small>rp /\</small></b>

Các nước đã thực hiện và đang đánh giá kết quả chiến lược đầu tiên hoặc đang triển khai chiến

lược <sub>•</sub> thứ hai

11 Úc, Cộng hồ Séc, Nhật Bản, Malaysia, Hà Lan, New Zealand, Singapore,

Slovakia, Tây Ban Nha, Anh, Mỳ.

Các nước đã triến khai chiến lược (chiến lượcđầu tiên)

23 Armenia, Bỉ, Brazil, Canada, Croatia, Đan Mạch, Estonia, Ghana, HồngKơng, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,

Cộng hồ Alien, Israel, Hàn Quốc, Latvia, Ma-rốc, Nigeria, Bồ Đào Nha,Nga, Slovenia, Nam Phi, Thuỵ Điển, Thổ Nhĩ Kỳ.

Các nước đang xây dựng chiến lược quốc gia

(chưa triển khai)

25 <sup>Argentina,</sup><sup> Chile,</sup> <sup>Trung Quốcm</sup>Colombia, Costa Rica, E1 Salvador,Pháp, Guatemala, Kenya, Kyrgyzstan, Lebanon, Malawi, Mexico, Pakistan,Paraguay, Peru, Phần Lan, Rumani, Arab Saudi, Serbia, Tanzania, Thái Lan,

Uganda, Uruguay, Zambia.Các nước đã bắt đầu cân

nhắc một chiến lượcquốc gia (chưa triểnkhai)

6 Áo, Macedonia, Phillippines, Ukraine,Zimbabwe.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Vê mặt đôi tượng, hâu hêt chính phủ các qc gia này đêu xác định toàn dân là đối tượng mục tiêu của chiến lược GDTC quốc gia, nhưng bên cạnh đó cũng

xác định những nhóm đối tượng ưu tiên cụ thể. Khảo sát của OECD/INFE năm 2012 gồm 26 nước tham gia trả lời về mục tiêu và chiến lược tài chính có kết quả như sau:

52% số các nước tham gia cho biết mục tiêu GDTC là tới toàn dân; 18% cho biết thêm rằng ngoài mục tiêu toàn dân, họ cũng tập trung vào một số nhómđối tượng nhất định. Thế hệ trẻ (thanh thiếu niên) thường là nhóm đối tượng ưu tiên của đa số các quốc gia thực thi chiến lược quốc gia về tài chính tồn diện,

tiếp đó là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương.

Đặc điểm chung trong chiến lược GDTC của các quốc gia này đều dựa trên các nhóm đối tượng mục tiêu để đưa ra các giải pháp cũng như các nội

dung giáo dục tài chính phù hợp.

Ví dụ: chưong trinh GDTC ở mọi cấp học (từ cấp 1 cho đến cấp 3, trườngdạy nghề, cao đẳng, đại học) để hướng tới giới trẻ, chương trình GDTC hướng tới phụ nữ (ở Brazil, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Arab Saudi và Thổ Nhĩ Kỳ),

chương trình GDTC dành cho người nhập cư (Canada, Malaysia, Indonesia vàMexico), chương trình GDTC các chủ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa(Brazil, Àn Độ, Thái Lan, Malaysia, Arab Saudi và Tây Ban Nha), chương trìnhGDTC dành cho người lao động, người có thu nhập thấp và người già(Malaysia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhì Kỳ và Mỹ),chương trình GDTC dành cho người tàn tật (Malaysia, Indonesia, Lào, Thái Lan).

về hình thức chủ trì thực hiện, theo nghiên cứu của OECD, tổ chức đứngra chỉ trì, triển khai thực hiện chiến lược GDTC thường là các cơ quan phụ trách về vấn đề tài chính nhưng Ngân hàng Trung ương hoặc Bộ Tài chính. Chẳng hạn như ở Malaysia, Colombia, Bồ Đào Nha, Philippines là Ngân hàng Trung ương hay Séc, Hà Lan là Bộ Tài chính. Đặc biệt ở một số nước như

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Canada thì Chính phủ thành lập riêng một uỷ ban chuyên trách vê GDTC. Dùcơ quan chủ trì đóng vai trị quan trọng thì việc triển khai chiến lược GDTC

ln địi hỏi sự phối họp của nhiều cơ quan công quyền như Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Bộ Giáo dục - Đào tạo.

về kinh phí thực hiện, chính phụ thường xây dựng một quỳ riêng chohoạt động phát triển chiến lược hoặc tập hợp từ nhiều nguồn như nguồn ngânsách nhà nước hay nguồn từ các cơ quan công quyền (Bộ Tài Chính, Ngân hàngTrung ương và các cơ quan lập pháp), nguồn ủng hộ từ khu vực tư nhân và các khu vực khác (NGOs, tổ chức quốc tế).

<b>1.4. Thang đánh giá năng lực tài chính</b>

Chương trình đánh giá học sinh quốc tế - P1SA được xây dựng và điều phối bởi OECD vào cuối thập niên 90 và hiện tại vẫn diễn ra đều đặn.

<b>Bảng 1.2. Các lĩnh vực được đánh giá qua các chu kỳ PISAChu kỳ </b>

<b>Chu kỳ 2003</b>

<b>Chu kỳ 2006</b>

<b>Chu kỳ 2009</b>

<b>Chu kỳ 2012</b>

<b>Chu kỳ 2015</b>

<b>Chu kỳ 2018</b>

Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểuToán học Toán học Toán học Toán học Toán học Toán học Toán họcKhoa

Khoa học

Khoa học

Khoa học

Khoa học

Khoa học

Khoa học

Kỳ năng giải

quyết vấn đề

Kỹ năng giải

quyết

<i><b><small>ĩ</small></b></i> A

/\ 4- /\vân đê

Kỹ năng giải

quyết

<i><b><small>r</small></b></i> A

/\ 4. /Avân đê

Kỹ năng giải

quyết

<i><b><small>r</small></b></i> A4. vân đêNăng lực

tài chính

Năng lựctài chính

Năng lựctài chính

Năng lựctài chính

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Năng lựcsử dụngmáy tính

Năng lựcsử dụng máy tính

Năng lựcsử dụng máy tínhNăng lực

Cơng

dân tồn cầu

Bảng thơng kê cho thây, từ năm 2009, PISA đưa vào đánh giá thêm Năng lực tài chính. Việc năng lực tài chính trở thành một thành tố trong kháo sát P1SA cho thấy tầm quan trọng ngày càng lớn của năng lực này, hoàn toàn phù họp với sự phát triền của xã hội và sự quan tâm ngày càng lớn của các nước trên thế giới về GDTC.

Trong luận văn này, nhằm đưa ra được cơ sở đánh giá tốt nhất cho cáckết quả chúng tơi tham khảo và phân tích khung năng lực tài chính của OECDđưa ra cho kì thi PISA.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>Các nộidung</small><sup>Mức</sup><sup>độ</sup><sup> năng </sup></b>

<b><small>A.Tiên và giaodịch</small></b>

<b><small>- Mua bán và thanh toán, giácà </small></b>

<b><small>■ Ti giá ngoại tệ</small></b>

<b><small>B.Lên kêhoạch vàquảnlýtàichính </small></b>

<b><small>- Quân lýngân sách,lợi nhuận, chi tiêu</small></b>

<b><small>c. Quântrị rủi ro </small></b>

<b><small>-Thay đổigiátrị theo thời gian </small></b>

<b><small>c) Kỹ năng, </small></b>

<b><small>Hành vi</small></b>

<b>Sơ đô 1.1 </b>

Khung năng lực vê năng lực tài chính của PISA [24]

Nhìn vào sơ đồ ta có thề thấy các nội dung như: Tiền và giao dịch, Lên kế hoạch và quản lý tài chính, Quản trị rủi ro, Bức tranh tài chính với các kỹ năng ở 3 dạng: Kiến thức, Kỳ năng và Thái độ.

Có thể thấy khung năng lực tài chính mà P1SA đưa ra hoàn toàn phù hợpvới khả năng của HS và phù hợp để áp dụng cho giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Trong luận văn này, đối tượng chúng tôi hướng đến là đối tượng học sinhTHCS. Do đó, các mức độ hình thành năng lực tài chính cho HS sẽ dừng lại ở mức độ cơ bản liên quan chủ yếu tới các nội dung A. Tiền và Giao dịch cũngnhư B. Lên kể hoạch và quản lý tài chính. Với những nội dung cịn lại, HS cầnđáp úng nhũng yêu cầu nhất định về nhận thức và theo thực nghiệm chúng tôinhận thấy chưa phù hợp đề đưa vào nội dung của luận văn.

<b>1.5. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chủ đề Phương trình bậc nhất một ấn </b>

<i><b>1.5.1. Cấutrúc, nội dungchủ đề Phương trình ở THCS (Chương trình hiện</b></i>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Bảng 1.3. Nội dung cụ thế và yêu cầu cần đạt cua chủ đề phương trình</b>

<i><b>1.5.2. Cấutrúc chương trình</b></i>

Căn cứ theo SGK Tốn 8 bộ sách Cánh Diều và chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo [2], chủ đề Phương trình bậc nhất một ẩn được phân phối như sau:

Phương trình Phương trìnhbậc nhất một ẩn

- Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất mơn ẩn và cách giải

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: cácbài tốn liên quan đến chuyển động

trong Vật lí, các bài toán liên quan đếnHoá học, ...)

- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn

- Các khái niệm liên quan tới giải phương trình như nghiệm, tập nghiệm

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và một số phương trình quy về dạng phương trình bậc nhất một ẩn

- Những ứng dụng của phương trình bậc nhất một ẩn thơng qua các bài tốn thực tế.

<b>1.6. Nội dung Giáo dục tài chính</b>

<i><b>1.6.1. Giáo dục tài chính trong chưững trìnhTốnTHCS 2018</b></i>

Đồ Đức Thái (2020) [161 cho rằng CT GDPT mơn Tốn có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của CTGD tài chính ở nhà trường phổ thơng, đảm bảo cho học sinh sau khi rời ghế nhà trương có những kỹ năng cầnthiết để giải quyết các vấn đề tài chính các nhân phù hợp.

<b>Bảng 1.4. Nội dung có liên quan đến tài chính được phân bố trong bộ mơn Tốn THCS như sau:</b>

6

số

Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...)

Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đềthực tiễn (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng hố khi mua

sắm, xác định sổ đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo nhũng quy tắc cho trước,...)

Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính về số nguyên (ví dụ: tính lồ lãi khi mua bán,...)

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tínhvề số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví du: các bài tốn

liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...)

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>LớpVỊ tríNội dung về tài chính</b>

Một số

<i><b><small>r r</small></b></i>

/X <i><b><small>1</small></b></i> /Xyêu tôthống

Nhận biết được một liên hệ giữa thống kê với những kiến thứctrong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lóp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn

(ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...)Hoạt

và trảinghiệm

Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính:

- Làm quen với việc gửi tiền tiết kiệm và vay vốn ngân hàng ; tính lỗ, lãi và dư nợ ; thực hành tính lãi suất trong tiền gửi tiếtkiệm và vay vốn.

- Trả số tiền đúng theo hoá đơn hoặc tính tiền thừa khi muahàng ; thực hành ghi chép thu nhập và chi tiêu, cất giữ hoá đơn trong trường hợp cần sử dụng đến.

<i><b><small>ĩ r</small></b></i>

/\ Ấ /Xyêu tơthống

và trải nghiệm

Tìm hiểu một số kiến thưủc về tài chính:

- Thực hành tính tốn việc tăng, giảm theo giá trị phần trămcùa một mặt hàng hoặc một kế hoạch sản xuất, kinh doanh.- Làm quen với giao dịch ngân hàng.

- Làm quen với thuế và việc tính thuế.

<i><b><small>r r</small></b></i>

/X J /Xu tơthống

Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bàn ;bảng biểu ; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địalí, Lịch sử, Giáo dục mơi trường, Giáo dục tài chính,...) ;

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>LớpVỊ tríNội dung về tài chính</b>

phỏng vấn, truyền thơng, Internet; thực tiền (mơi trường, tàichính, y tế, giá cả thị trường,...).

và trảinghiệm

Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính như:- Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân.

- Làm quen với bài toán về đầu tư cá nhân (xác định vốn đầu tư để đạt được lãi suất mong đợi).

- Hiểu được các bản sao kê của ngân hàng (bảo sao kê thậthoặc ví dụ) để xác định giao dịch và theo dõi thu nhập và chi tiêu ; lựa chọn hình thức thanh tốn phù hợp.

và trải nghiệm

Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính như:- Thực hành lập kế hoạch đầu tư các nhân.- Làm quen với bào hiềm.

- Làm quen với bài toán về tăng trưởng (xác định vốn đầu tư để đạt được tỉ lệ tăng trưởng mong đợi).

Các nội dung tài chính ở chương trinh THCS xoay quanh các vân đê tàichính thường ngày. Ở các lớp đầu cấp, nội dung tập trung vào các vấn đề chi tiêu các nhân, làm quen với gửi tiết kiệm ; nội dung các lớp sau kể thừa nộidung lớp trước đó. Nội dung GDTC ở cấp THCS bao hàm được nhiều nội dung cần thiết trong cuộc sống, giúp người học có hiểu biết về tài chính cá nhân vàứng dụng vào thực tế hàng ngày. Các nội dung ở trên là cơ sở quan trọng giúp chúng tơi xây dựng các biện pháp dạy học tích họp GDTC đối với chủ đềPhương trình.

<i><b>1.6.2. Giáo dục tài chính trong SGK Tốn 8 THCS2006</b></i>

Chương trình 2006 nói chung và chương trình Tốn 2006 nói riêngkhơng có mảnh đất riêng cho giáo dục tài chính. Xét trong chương trình Tốn 2006, các bài tốn về tài chính xuất hiện rải rác từ cấp Tiểu học đến cấp Trung

<small>31</small>

</div>

×