Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 113 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</small></b>
<b><small>PHÁT TRIỀN NĂNG Lực TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO </small></b>
<b><small>HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP NỘI DUNG </small></b>
<b><small>SO LƯỢC VÈ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP 7</small></b>
<b><small>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯONG PHÁP DẠY HỌC Bộ MƠN HĨA HỌC </small></b>
<b><small>Mã số: 8140212.01</small></b>
<b><small>Cán bộ hướng dân khoa học: TS. Hoàng Thu Hà</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>LỜI CẢM ƠN</small></b>
Lời đâu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn đên các Thây cô giáo , cán bộ của trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện đế tôi học tập, truyền đạt kiến thức và hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS. Hoàng Thu Hà là người trựctiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để hồn thành đề tài. Cơ đã dành thời gian q báu và hướng dẫn, dìu dắt tơi trong suốt q trình nghiên cứu.
Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, các Thầy cô giáo, các em học sinh trường Tiểu học và Trung học cơ sở Xanh Tuệ Đức Hà Nội, trườngTrung học cơ sở Mậu Lương đã tạo điều kiện để tôi điều tra, thu thập và xử líthơng tin, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ trong thời gian làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 02 năm 2024Học<sub>• •</sub> viên thực hiện<sub> •</sub>
Chu Thị Ngân
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẤT</small></b>
TNSP Thực nghiệm sư phạmPPDH Phương pháp dạy học
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b><small>DANH MỤC CÁC BẢNG</small></b>
Bảng 1.1. Phân loại bài tập Khoa học tự nhiên... 17Bảng 2.1. Năng lực thành phân và các tiêu chí của NL tìm hiêu tự nhiên.... 45Bảng 2.2. Bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh. 46Bảng 2.3. Bảng đánh giá sản phấm Bảng tuần hoàn sáng tạo... 47Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm... 71Bảng 3.2. Thống kê kết quả kiểm tra đánh giá nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC... 73Bảng 3.3. Thống kê kết quá kiểm tra đánh giá nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC... 73
Bảng 3.4. Phân phối tần suất kết quả kiểm tra đánh giá lớp 7A2-TN và
Bảng 3.5. Phân phối tần suất kết quà kiểm tra đánh giá lớp lớp 7A5-TN và7A3-ĐC... 75Bảng 3.6. xếp loại kết quả bài kiểm tra đánh giá nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hố học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC... 75Bảng 3.7. xếp loại kết quả bài kiểm tra đánh giá nội dung Sơ lược về bảngtuần hoàn các nguyên tố hoá học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC... 75
Bảng 3.8. Các giá trị đặc trưng kết quả bài kiểm tra đánh giá lớp 7A2-TN và7A4-ĐC...:... 75Bảng 3.9. Các giá trị đặc trưng kết quả bài kiểm tra đánh giá lớp 7A5-TN và7A3-ĐC...76
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b><small>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỊ, HÌNH ẢNH</small></b>
Hình 1.1. Cấu true NL tìm hiểu tự nhiên... 15
Hình 1.2. Biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên... 15
Biểu đồ 1.1. Cảm nhận của HS về mơn KHTN... 25
Biểu đồ 1.2. Hình thức tổ chức hoạt động dạy học cùa GV... 26
Biểu đồ 1.3. Vai trị của việc tìm hiểu tự nhiên... 26
Biểu đồ 1.4. Đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS... 27
Biểu đồ 1.5. Các bước thực hiện để tìm hiểu tự nhiên... 27
Biểu đồ 1.6. Kĩ năng cần có để học tốt môn KHTN... 28
Biểu đồ 1.7. Cảm nhận của HS khi gặp bài tập phát triển NL THTN trongmôn KHTN... 28
Biểu đồ 1.8. Đánh giá sự quan tâm của GV về phát triển NL cho HS...29
Biểu đồ 1.9. Đánh giá tầm quan trọng cùa việc phát triển NL THTN...29
Biểu đồ 1.10. Mức độ GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức KHTN để tìmhiểu thế giới tự nhiên...30
Biểu đồ 1.11. Biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên... 30
Biểu đồ 1.12. Đánh giá NL THTN của HS... 31
Biểu đồ 1.13. Khó khăn của GV khi hình thành và phát triển năng lực tìmhiểu tự nhiên cho học sinh... 31
Biểu đồ 1.14. Đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp hình thành vàphát triển NL THTN cho học sinh trong dạy học KHTN... 32
Biểu đồ 1.15. Khảo sát kênh thơng tin phổ biến bài tập có nội dung định hướng phát triển năng lực... 32
Biếu đồ 1.16. Đánh giá mức độ quan tâm đến việc sử dụng bài tập định hướng phát triển NL THTN trong dạy học KHTN... 33
Biểu đồ 1.17. Khảo sát những khó khăn của GV khi thiết kế và sử dụng bàitập định hướng phát triển NL THTN... 33
Biểu đồ 1.18. Khảo sát việc sử dụng bài tập có nội dung nhằm phát triển NLTHTN cho HS... 34
Hình 2.1. Cấu trúc vỏ nguyên tử cùa 20 nguyên tố hóa học đầu tiên... 37
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Hình 2.2. Các thơng tin cơ bản trong một ơ ngun tố hóa học... 38Hình 2.3. Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học... 39Biểu đồ 3.1. Tần số xuất hiện điểm Xi lớp 7A2- TN và 7A4- ĐC... 76Biểu đồ 3.2. So sánh phần trăm xếp loại học sinh lớp 7A2- TN và 7A4- ĐC
... 76Biểu đồ 3.3. Đường luỳ tích kết quả bài kiểm tra lớp 7A2-TN và 7A4- ĐC. 77Biểu đồ 3.4. Tần số xuất hiện điểm Xi của học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC77Biểu đồ 3.5. So sánh phần trăm xếp loại học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC. 78Biểu đồ 3.6. Đường tích lũy kết quả bài kiểm tra lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC.. 78Hình 3.1. Một số hình ảnh sản phẩm STEM Bảng tuần hoàn sáng tạo của HS
... 80
<small>V</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b><small>MỤC LỤC</small></b>
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT... ii
DANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ, HÌNH ẢNHMỤC LỤC<b><small>111</small></b><small>IVVI</small>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài... 6
2. Mục đích nghiên cứu... 7
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu... 7
3.1. Đối tượng nghiên cửu... 7
3.2. Khách thể nghiên cứu... 7
4. Câu hỏi nghiên cứu... 7
5. Giả thuyết nghiên cứu...8
6. Nhiệm vụ nghiên cứu...8
7. Phạm vi nghiên cứu...8
8. Phương pháp nghiên cứu... 9
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận... 9
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên<i><b><small>r</small></b></i>8.3. Phương pháp thơng kê tốn học9. Dự kiến đóng góp mới của đề tài... 9
10. Cấu trúc luận văn... 9CHUƠNG 1 cơ SỎ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂNNĂNG LỤC TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠYHỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG sơ LUỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN 7.11
1.1. Lịch sử nghiên cứu vân đê
1.1.1. Năng lực tìm hiên tự nhiên
<small>vi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1.2. Năng lực tìm hiểu tự nhiên... 14
1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên... 14
1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên... 14
1.2.3. Phương pháp đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên... 16
1.3. Bài tập Khoa học tự nhiên... 16
1.3.1. Khái niệm bài tập Khoa học tự nhiên... 16
1.3.2. Phân loại... 17
1.3.3. Vai trò của bài tập Khoa học tự nhiên... 17
1.4. Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìmhiểu tự nhiên... 19
1.4.1. Phương pháp dạy học theo nhóm...19
1.5.1.1. Đối với học sinh...24
1.5.1.2. Đối với giáo viên...24
1.5.2. Đối tượng khảo sát... 24
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">sơ Lược VÈ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TĨ HĨA HỌC MƠNKHOA HỌC Tự NHIÊN 7 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực TÌM HIỂU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH... 36
2.1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học... 36
2.1.1. Mục tiêu dạy học của nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn cácnguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7... 36
2.1.2. Cấu trúc nội dung của nội dung Sơ lược về băng tuần hồn các ngun tố hóa học... 372.2. Nguyên tắc tuyển chọn và quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằmphát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS...40
2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lựctìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS...402.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triến năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS...412.2.3. Ví dụ minh họa về xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triểnnăng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS...422.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tựnhiên cho học sinh THCS... 44
2.3.1. Sử dụng trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới... 442.3.2. Sử dụng trong việc tổ chức hoạt động học tập luyện tập, củng cố 442.3.3. Sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá...442.4. Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh.. 45
2.4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên...452.4.2. Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">2.5. Thiết kế một số kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát
triển NL tìm hiểu tự nhiên và đề kiểm tra đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên.... 48
2.5.1. Kế hoạch dạy học sử dụng hệ thống bài tập phát triền năng lực tìmhiểu tự nhiên khi dạy bài mới...48
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm...70
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm...70
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm... 70
3.3.2. Ke hoạch thực nghiệm sư phạm... 71
3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm... 71
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm... 73
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b><small>MỎ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</small></b>
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được ban hành có nhiều điểmthay đối mới tích cực với triết lí của nền giáo dục, hướng đến sản phẩm đầura, hướng đến phẩm chất và năng lực của người học. Bộ GD - ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học tích cực theođịnh hướng phát triền năng lực cho học sinh. Việc dạy học tích cực xuất pháttừ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển NL và phẩm chất người học, hàihoà đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới phương phápdạy học giúp học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mônhọc nhằm giải quyết những vấn đề tự nhiên và xã hội.
Khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hố học, sinh học và khoa học Trái Đất. Đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, q trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên rất gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Trong Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong của từng mạch nội dung. Vì thế việc lồng ghép các lý thuyết, bài tập tập phát triển năng lực giúp tạo cho học sinh sự hứng thú,hăng say và thấy được tính thiết thực của mơn học. Sau đó là hình thành, phát triến các NL trong đó có năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh. Đây
là một trong những năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên mà học sinhcần đạt được trong thời đại Khoa học Công nghệ 4.0.
Tuy nhiên, việc dạy học nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên 7 còn thiếu sự kết nối giữa kiến thức với thực tiễn, do đó ít tạo hứng thú học tập cho học sinh. Hiện nay nhũng dạng bài tập thực tiễn cịn ít và chưa đa dạng, cịn nặng về thuật tốn.
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Những yếu tố này là những cản trở đến việc học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là một trong những nội dung kiến thức mở đầu về khoa học hoá học đối với học sinh trung học cơ sở (THCS). Vì vậy việc xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng pháttriển NL là một yêu cầu cần thiết góp phần làm thêm sự u thích và pháttriển tư duy, năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “<i>Pháttriền năng lựctìm hiếu </i>
cứu và mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mônKhoa học tự nhiên ở trường THCS hiện nay.
<b><small>2. Mục đích nghiên cứu</small></b>
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, đề xuất biện pháp tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tựnhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN ớ trường THCS.
<b><small>3. Đối tưọĩig và khách thể nghiên cứu</small></b>
Các quy trình, nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
<i><b><small>3.2. Khách thể nghiên cứu</small></b></i>
- NL tìm hiểu tự nhiên cùa học sinh THCS.
- Q trình dạy mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) ở trường THCS.
<b><small>4. Câu hỏi nghiên cứu</small></b>
Tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược vềbảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học như thế nào để phát triển NL tìm hiểutự nhiên cho HS THCS?
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b><small>5. Giả thuyêt nghiên cứu</small></b>
Nếu tuyển chọn, xây dụng và tổ chức dạy học bài tập hợp lý, có hiệuquả nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên lóp 7 thi sẽ phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh, đồngthời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học tự nhiên hiện nay ở trường THCS.
<b><small>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và cơ sở lý thuyết về bài tập khoa học tự nhiên.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng của việc dạy học bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên mơn KHTN ở một sốtrường THCS.
- Phân tích cấu trúc, yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn KHTN lớp 7.
- Các nguyên tấc, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn KHTN lóp 7nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thơng qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các ngun tố hóahọc mơn KHTN lớp 7.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoahọc, thu thập và xử lí dữ liệu đề đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc dạy học bài tập trong việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.
<b><small>8. Phương pháp nghiên cứu</small></b>
<i><b><small>8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận</small></b></i>
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: cơng trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để tồng quan cơ sở lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu. Đặc biệt nghiên
cứu kỹ những cơ sở lý luận về NL tìm hiểu tự nhiên và quy trình tuyểnchọn, xây dựng hệ thống bài tập.
- Sử dụng pp điều tra, quan sát để đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.
Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.
<b><small>9. Dự kiến đóng góp mới của đề tài</small></b>
- Tổng quan cơ sở lí luận của luận văn về: lịch sử nghiên cứu vấn đề,thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS.
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS nhằm phát triển NLtìm hiểu tự nhiên cho HS.
- Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.- Thiết<sub>• • • • • •</sub>kế một số kế hoạch dạy học minh họa cho các PPDH tích cực. - Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
- TNSP một sổ nội dung để kiểm chứng giả thuyết, xác định tính hiệuquả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
<b><small>10. Cấu trúc luận văn</small></b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
<i><b><small>Chương 1.</small></b></i> Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triền năng lực tìmhiếu tự nhiên cho học sinh thơng qua dạy học sử dụng bài tập nội dung Sơ
lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên 7.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b><small>Chương</small></b></i> 2. Tô chức dạy học hệ thông bài tập nội dung Sơ lược vê bảng
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b><small>MỞ ĐÀU1. Lý do chọn đê tài</small></b>
Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được ban hành có nhiều điểmthay đổi mới tích cực với triết lí của nền giáo dục, hướng đến sản phẩm đầu ra, hướng đến phẩm chất và năng lực của người học. Bộ GD - ĐT đã chỉ đạo
các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũgiáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Việc dạy học tích cựcxuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển NL và phẩm chất ngườihọc, hài hồ đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mớiphương pháp dạy học giúp học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học nhằm giải quyết những vấn đề tự nhiên và xã hội.
Khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hố học, sinh học và khoa học Trái Đất. Đối tượngnghiên cứu của Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên rất gần gũivới đời sống hằng ngày của học sinh. Trong Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm chung nhất củathế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong của từng mạch nội dung. Vì thế việc lồng ghép các lý thuyết, bài tập tập phát triển năng lực giúp tạo cho học sinh sự hứng thú,hăng say và thấy được tính thiết thực của mơn học. Sau đó là hình thành, phát triển các NL trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh. Đây
là một trong những năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên mà học sinh cần đạt được trong thời đại Khoa học Công nghệ 4.0.
Tuy nhiên, việc dạy học nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên 7 còn thiếu sự kết nối giữa kiếnthức với thực tiễn, do đó ít tạo hứng thú học tập cho học sinh. Hiện naynhững dạng bài tập thực tiễn cịn ít và chưa đa dạng, cịn nặng về thuật toán.
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Những yếu tố này là những cản trở đến việc học sinh tìm hiều và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là một trong những nội dung kiến thức mở đầu về khoa học hoá học đối với học sinh trung học cơ sở (THCS). Vì vậy việc xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng pháttriển NL là một yêu cầu cần thiết góp phần làm thêm sự u thích và pháttriển tư duy, năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “<i>Pháttriền năng lựctìm hiếu </i>
cứu và mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mônKhoa học tự nhiên ở trường THCS hiện nay.
<b><small>2. Mục đích nghiên cứu</small></b>
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, đề xuất biện pháp tuyển chọn, xây dựng và tố chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa họctự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN ớ trường THCS.
<b><small>3. Đối tưọĩig và khách thể nghiên cứu</small></b>
Các quy trình, nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS nội dung Sơ lược về bảngtuần hồn các ngun tố hóa học.
<i><b><small>3.2. Khách thê nghiên cứu</small></b></i>
- NL tìm hiểu tự nhiên của học sinh THCS.
- Q trình dạy mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) ở trường THCS.
<b><small>4. Câu hỏi nghiên cứu</small></b>
Tuyển chọn, xây dựng và tồ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học như thế nào để phát triển NL tìmhiểu tự nhiên cho HS THCS?
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b><small>5. Giả thuyêt nghiên cứu</small></b>
Nếu tuyển chọn, xây dụng và tổ chức dạy học bài tập hợp lý, có hiệuquả nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên lóp 7 thì sẽ phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh, đồngthời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học tự nhiên hiện nay ở trường THCS.
<b><small>6. Nhiệm vụ nghiên cứu</small></b>
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và cơ sở lý thuyết về bài tập khoa học tự nhiên.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng của việc dạy học bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên mơn KHTN ở một số trường THCS.
- Phân tích cấu trúc, yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn KHTN lớp 7.
- Các nguyên tắc, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn KHTN lớp7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.
- Thiết kế bộ cơng cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thôngqua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mơn KHTN lóp 7.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoahọc, thu thập và xử lí dữ liệu để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc dạy học bài tập trong việc phát triển năng lực tim hiếu tự nhiên cho học sinh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b><small>8. Phương pháp nghiên cứu</small></b>
Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: cơng trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để tống quan cơ sở lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu. Đặc biệt nghiên
cứu kỳ những cơ sở lý luận về NL tìm hiếu tự nhiên và quy trình tuyểnchọn, xây dựng hệ thống bài tập.
- Sử dụng pp điều tra, quan sát để đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thựctế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.
Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa họcgiáo dục đế xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.
<b><small>9. Dự kiên đóng góp mói của đê tài</small></b>
- Tống quan cơ sở lí luận của luận văn về: lịch sử nghiên cứu vấn đề,thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS.
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
- Xây dựng hệ thống bài tập nhàm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.- Thiết kế một số kế hoạch dạy học minh họa cho các PPDH tích cực.- Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
- TNSP một số nội dung để kiểm chứng già thuyết, xác định tính hiệuquả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
<b><small>10. Cấu trúc luận văn</small></b>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i><b><small>Chương 1. Cơ</small></b></i> sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực tìmhiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học sử dụng bài tập nội dung Sơlược về bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên 7.
báng tuần hồn các ngun tố hóa học mơn Khoa học tự nhiên 7 nhằm pháttriển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b><small>CHƯƠNG 1</small></b>
<b><small>CO SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NẢNG Lực TÌM HIỂU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC SỨ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG sơ LƯỢC VÈ BẢNG TN </small></b>
<b><small>HỒN CÁC NGUN TĨ HĨA HỌC MƠN KHOA HỌC Tự NHIÊN 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề</small></b>
<i><b><small>1.1.1. Năng lực tìm hiếu tự nhiên</small></b></i>
Trong bối cảnh tồn cầu hóa đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối vớingười lao động, giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng những địi hơi mớinày của xã hội. Vì vậy, chương trình dạy học truyền thống hay “định hướngnội dung” không thế đáp ứng với các yêu cầu phát triến của xã hội, dạy học phát triển năng lực người học trở thành tâm điểm của giáo dục trên toàn thếgiới. Các nước trên thể giới dựa trên cơ sở bối cảnh hiện tại, mục tiêu pháttriển của quốc gia cùng với xu thế và yêu cầu phát triển nguồn năng lực quốc tế để xây dựng hệ thống các năng lực cần hình thành, phát triển cho ngườihọc. Ở nhiều nước có nền giáo dục phát triển như như úc, Đức, Anh, Pháp,Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Singapore,... giáo dục khoa học trở thành mônhọc bắt buộc trong nhà trường từ bậc giáo dục tiểu học cho đến khi hồn thành chương trình giáo dục bắt buộc. Ờ các quốc gia này khung chươngtrình mơn khoa học hoặc KHTN đều đã đề cập đến mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Tại Việt Nam, mơn Khoa học tự nhiên chính thức được đưa vào giảngdạy trong năm học 2021 - 2022. Trong Chương trình giáo dục phổ thơngtổng thể và Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên (KHTN) của Bộ Giáo dục và đào tạo, công bố tháng 12/2018 đã xác định các phẩm chất, năng lực chung, năng lực chuyên môn và năng lực đặc thù củahọc sinh (HS) phổ thơng trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên. Năng lựctìm hiểu tự nhiên được đề xuất đó là:<i> “Khả năng thực hiệnđược một sốkĩ</i>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>sống. Chứng minh đượccác vấn đề trongthực tiễn hằng cảc đẫn chứng khoa </i>
Trong những năm gần đây đã có những tác giả quan tâm, nghiên cứu về phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS thông qua môn
Khoa học tự nhiên như:
Trần Thị Ngọc Anh, Hoàng Thị Thuỳ Dương, Phạm Thị Mỳ Hạnh,Trần Thị Thanh Thư (2023). Vận dụng mơ hình 5E trong dạy học môn
Khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinhcho học sinh ở trường Trung học cơ sở. <i>Tạp chỉ Khoahọc Đại họcĐồng </i>
Nguyễn Thị Diễm Hằng (2021). <i>Thiếtkế vàsử dụnghệthốngbài tập</i>
<i>họccơsở,</i> Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh.
Nguyễn Minh Ngọc (2022). Tô<i> chức dạy họcmột sốnội dung môn </i>
Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trần Thị Xuân Quỳnh, Quản Minh Hòa (2021). Tổ chức hoạt độngtrải nghiệm nhằm bồi dưỡng năng lực Thành phần tìm hiểu tự nhiên của học sinh trong mơn Khoa học tự nhiên (chương trình giáo dục phổ thông2018). <i>Chuyênsan Pháttriển Khoa học và Công nghệ,</i> 7(3), 36-38.
Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Dương Thị Hằng (2022). Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học “Đa dạng thế giới sống” (Khoa học tự nhiên 6).
Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Thanh Tâm, Hà Văn Dũng, Nguyễn Thu Ngọc, Nguyễn Thị Thuỷ (2023). Sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học chủ đề
“Quang hợp” (Khoa học tự nhiên 7). <i>Tạp chỉ Giáodục,</i> 23(6), 26-31.
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><i><b><small>1.1.2. Bài tập Khoa học tự nhiên</small></b></i>
Bài tập khoa học tự nhiên là những bài tập đòi hỏi HS tim hiểu, giảithích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Từ đó, HS chứng minhđược các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. Vì vậy, nội dung bài tập sẽ có sự tích họp các kiến thức về lĩnh vực hóa học, vật lí, sinhhọc hay tốn học, cơng nghệ. Đi cùng với xu hướng đổi mới phương phápdạy học, giáo viên cần phải đổi mới các tiêu chí, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học. Một số nghiên cứu khác còn chỉ ra rằng giao cho học sinh ít bài tập chứa đựng những thơng tin khái quát của bài học có tác dụng nhiều hơn là giao nhiều bài nhò chỉ liên quan đến kiếnthức hẹp, riêng biệt [ 14J. Bài tập theo định hướng phát triển năng lực gắn với các chủ đề của môn học hay lình vực học tập xuất phát từ thực tiễn; qua đó giải quyết được một số vấn đề trong đời sống và phát triển được năng lựctìm hiểu tự nhiên cho học sinh.
Một số tác giả quan tâm và nghiên cứu các về bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực trong những năm gần đây:
Hà Thị Lan Hương (2018). Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễnphát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ
Lê Hạnh My<i> (2022). Thiết kế vàsử dụng bàitập thực tiễn nhằm phát</i>
văn thạc sĩ Sư phạm Sinh học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2023). Xây dựng và sử dụng bài tập tập thực tiễn trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Khoa học tự nhiên của học sinh ở trường trung học cơ sở. Tạp Chí <i>Giáo dục, </i>23(đặc biệt
8), 196-201.
Phạm Thị Hồng Tú, Hà Thanh Hương (2021). Sử dụng bài tập tìnhhuống nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinhtrong dạy học môn Khoa học tự nhiên.<i> Tạp Chí Giáodục,</i> 500(2), 11-15.
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Tuy nhiên việc nghiên cửu tuyên chọn, xây dựng và dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học mơn KHTN lớp7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS chưa được quan tâmđúng mức. Vì vậy, việc tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập để
phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thơng qua nội dung Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học môn KHTN lớp 7 là cần thiết.
<b><small>1.2. Năng lực tìm hiểu tự nhiên</small></b>
<i><b><small>1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên</small></b></i><b><sub>• </sub><sub>O • </sub><sub>•</sub></b>
Năng lực tìm hiểu K.HTN là năng lực đặc thù, được hình thành và phát triển cho HS thông qua dạy học môn KHTN. Năng lực tìm hiểu KHTNgóp phần hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho HS, xây dựng tình yêu thiên nhiên và có thái độ ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững của xã hội.
Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn KHTN năm 2018 của BộGiáo dục và đào tạo [3], năng lực tìm hiểu tự nhiên là NL mà các em thựchiện được một số kĩ năng cơ bản đế tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượngtrong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễnbằng các dần chứng khoa học.
<i><b><small>1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiếu tự nhiên</small></b></i>
Theo [3], cấu trúc NL tìm hiểu tự nhiên được mơ tả như sau:
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Đê xuât vân đê, đặt</small>
<small>xây dựng giảthuyết</small>
<small>Viêt, trình bàybáo cáovà thảo luận</small>
<small>Lập kế hoạchthực hiện</small>
<small>Thực hiệnkế hoạch</small>
<small>thíchhợp (quan sát, thực nghiệm, điêu tra, phỏng vân, hơi cứu tưliệu,...);lập</small>
<small>đánh giáđược kết quả dựa,xửlí các dữ liệu bàng các tham số thống kê đơn </small>
<small>giản; sosánhkếtquả với giả thuyết, giải thích,rútra được kết luận vàđiều </small>
<small>•Sử dụng được ngơn ngữ,hình vẽ, sơ đồ, biểu bảngđể biểuđạt qtrình và</small>
<small>kếtquả tìmhiếu;viết đượcbáo cáo sauquá trình tìm hiếu; hợp tác đượcvớiđốitácbằng thái độ lắngnghe tích cựcvà tơn trọng quan điềm, ý kiếnđánh</small>
<small>giá dongười khácđưa ra đểtiếp thutích cực và giảitrình, phản biện, bảo vệ </small>
<small>kết quảtìm hiêu một cách thuyết phục.</small>
<b><small>và đề xuất ý </small></b>
<small>Đưarađượcquyêt định và đê xuât ý kiên xửlí chovân đêđà tìm hiêu.</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i><b><small>1.2.3. Phương pháp đánh giá năng lực tìm hiên tự nhiên</small></b></i>
Hoạt động học là mục tiêu cao nhất của tiếp cận lấy người học làmtrung tâm nên KTĐG đóng vai trị quan trọng khi chúng ta chuyển sangphương thức dạy học này. Vì vậy, kiểm tra đánh giá là quá trình thu thập vàthảo luận về thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhằm có được một sự hiểubiết sâu sắc về những điều người học biết, hiểu và có thể làm với kiến thức của mình, như là kết quả của q trình học tập của người học; mục đích cuối cùng của quá trình KTĐG là kết quả KTĐG được sử dụng để nâng cao chất lượng học tập.
Việc đánh giá năng lực nói chung và năng lực tìm hiểu tự nhiên nóiriêng, sẽ được thực hiện bằng một số phương pháp và công cụ sau:
- Đánh giá thông qua bài viết: bài tự luận, bài trắc nghiệm kháchquan, bài báo cáo...
- Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, phỏng vấn, thuyếttrình...
- Đánh giá thông qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động của họcsinh qua thảo luận nhóm, thực hiện dự án vận dụng kiến thức vào hực tiền...bằng một số công cụ như sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập...
<b><small>1.3. Bài tập Khoa học tự nhiên</small></b>
<i><b><small>1.3.1. Khái niệm bài tập Khoa học tự nhiên</small></b></i>
Theo lí luận dạy học, bài tập hiếu theo nghĩa rộng là nhũng câu hỏi,bài tốn, nhiệm vụ mà sau khi hồn thành chúng HS có được tri thức hay kĩnăng nhất định hoặc hoàn thiện chúng. Bài tập là một phạm trù của lí luậndạy học, là thành phàn trong mơi trường học tập. Bài tập vừa là công cụ dạy học quan trọng để GV truyền đạt nội dung giáo dục vừa là phương tiện kiểm tra đánh giá HS. Với HS, bài tập là nội dung học tập đồng thời là nhiệm vụ học tập cần phải giải quyết. Trong chương trình dạy học định hướng năng lực, bài tập định hướng năng lực là công cụ để HS luyện tập và thơng qua đó hình thành năng lực, là công cụ để GV kiểm tra, đánh giá năng lực HS.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Trong dạy học môn KHTN, bài tập có vai trị hêt sức quan trọng. Bài tập KHTN là các câu hỏi, bài toán, nhiệm vụ yêu cầu HS vận dụng các kiếnthức, kĩ năng được học cùng với thái độ, trách nhiệm sẵn sàng để tìm hiểu,khám phá cũng như vận dụng tri thức về thế giới tự nhiên vào giải quyết tình huống thực tế trong thực tiễn cuộc sống.
Bài tập KHTN là một phương pháp dạy học cơ bản không nhũng cung cấp kiến thức mà cịn giúp người học tìm thấy nhiều điều thú vị trong mơn học,trong đời sống. Vì vậy, bài tập KHTN là một phương pháp dạy học hiệu quả.
<i><b><small>1.3.2. Phân loại</small></b></i>
Các bài tập KHTN có thể chia làm hai loại bài tập trắc nghiệm kháchquan và bài tập trắc nghiệm tự luận. Hai loại bài tập này có mục đích, thế hiệncủa người học, un điếm chính và tác dụng với hoạt động học tập như sau:
<i><b><small>1.3.3. Vai trò của bài tập Khoa học tự nhiên</small></b></i>
Bài tập KHTN vừa có ý nghĩa trí dục, giáo dục, là phương tiện đánh giá trình độ của HS, là cơng cụ dạy học hiệu quả.
<b><small>Trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm tự luận </small></b><i><b><sub>• • •</sub></b></i><b><small>Mục đích </small><sub>•</sub></b>
Kiến thức mẫu với hiệu quả và độ tin cậy tối đa
Đán h giá các kĩ n ăn g tư duy và/ hoặc việc làm chủmột cấu trúc kiến thức.
<b><small>rpi X 1 __</small></b>
<b><small>Thê hiện của</small><sub>•</sub><small>ngi học</small></b>
Đọc, đán h giá, lựa chọn thông qua một số dạng thứcđiển hình như: câu trả lời Đúng/ Sai, câu nhiều lựa chọn,câu ghép đôi, câu điền khuyết.
Viết câu trả lời thay vì lựachọn. Phần trả lời bao gồmtừ hai câu trở lên, cho phépmồi người học có kiểu trả lời khác nhau.
<b><small>Ưu điểm chính</small></b>
Hiệu quả: có thể tổ chứcn hiều câu hỏi tron g một đơnvị thời gian
Có thể đo lườn g n hữn g n ăn g lực n hận thức phức tạp
<b><small>Tác dụng đối vói hoạt động </small></b>
<b><small>học tập</small></b>
Có thể khuyển khích các kĩn ăn g n hận thức và tư duyn ếu được xây dựn g tốt
Khuyến khích tư duy vàphát triển các kĩ n ăn g viết
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">- Bài tập KHTN giúp HS hệ thông lại kiên thức cơ bản một cách chủ động, hiệu quả, đua lại hứng thú cho HS, hạn chế sự nhàm chán khi ôn tập kiến thức đã học.
- Bài tập KHTN giúp cho HS hiểu sâu sắc các khái niệm khoa học, làcơ hội để HS mở rộng kiến thức.
- Trong quá trình giải bài tập KHTN, các kĩ năng như đọc văn bảnkhoa học, hiểu các sơ đồ, giãn đồ, đồ thị, bảng biểu, hình vẽ, ... trong lĩnhvực KHTN rèn luyện thường xun, từ đó năng lực ngơn ngữ trong lĩnh vực
K.HTN được hình thành và phát triển.
- Đặc trưng cơ bản của bài tập KHTN là các bài tập gắn liền với đờisống thực tiễn hàng ngày cũng như lao động sản xuất. Thông qua giải các bài tập KHTN HS vận dụng các kiến thức được học vào giải quyết các vấnđề thực tế từ đó rèn luyện khả năng quan sát, tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề ... Bên cạnh đó việc giải các bài tập này giúp cho các em thấyđược tầm quan trọng của khoa học cũng như khả năng áp dụng kiến thức khoa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Giải bài tập KHTN là một quá trình giải quyết những mâu thuẫn củavấn đề học tập, để giải được bài tập đòi hỏi HS sự kiên trì, cẩn thận, tínhchính xác khoa học, khắc phục khó khăn. Thơng qua giải bài tập KHTN xây dựng cho HS tác phong làm việc của các nhà khoa học cũng như sự say mê nghiên cứu khoa học.
- Bài tập là một trong những công cụ đắc lực để GV và các nhà quản lígiáo dục trong kiểm tra, đánh giá HS. Thông qua bài tập KHTN có thể đánh giá một cách đầy đủ kiến thức, kĩ năng HS thu nhận được trong quá trìnhhọc tập cũng như khả năng vận dụng những gì được học vào giải quyết vấnđề thực tế. Dựa vào quá trình giải bài tập KHTN, GV có thể biết được điểmmạnh, điểm yếu của HS để điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Bài tập KHTN là phương tiện hiệu quả giúp cho GV tiến hành các khâu cùa quá trình dạy học. Bài tập là công cụ củng cố kiến thức, là cách
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">thức hình thành khái niệm mới, là phương tiện để phát triển kiến thức líthuyết khi nghiên cứu tài liệu mới.
<b><small>1.4. Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên</small></b>
Dạy học theo nhóm là cách dạy học trong đó học sinh trong lớp đượcchia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mồi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.Ket quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
- Phát triển năng lực cộng tác làm việc: số lượng học sinh trong mộtnhóm thường khoảng 4-6 học sinh. Nhiệm vụ cùa các nhóm có thể giống nhau hoặc khác nhau. Trong mồi nhóm học sinh được làm việc theo sởtrường, được luyện tập những kỳ năng cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến những người khác và tính khoan dung.
- Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của học sinh: Trong học nhóm, học sinh phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi
sự tham gia tich cực của các thành viên, trách nhiệm vì nhiệm vụ và kết quả làm việc của mình. Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của học sinh.
- Phát triển năng lực giao tiếp: Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp
nhận và phê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mìnhtrong nhóm.
- Tăng cường sự tự tin cho học sinh: Vì học sinh được liên kết vớinhau qua giao tiếp xã hội, các em sẽ mạnh dạn hơn và ít sợ mắc phải sai lầm.Mặt khác, thông qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục cằn.
- Phát triển năng lực phương pháp: Thơng qua q trình tự lực làm việc và làm việc nhóm giúp học sinh rèn luyện, phát triển phương pháp làm viêc.
- Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân hố: Lựa chọn nhóm
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">theo hứng thú chung hay lựa chọn ngẫu nhiên, các đòi hởi như nhau haykhác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập như nhau hay khác nhau,phân công công việc như nhau hoặc khác nhau, nam học sinh và nữ học sinh làm bài cùng nhau hay riêng rẽ.
- Tăng cường kết quă học tập: Những nghiên cứu so sánh kết quà học tập của học sinh cho thấy rằng, những trường học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt là những trường có áp dụng và tố chức tốt hình thức dạy học nhóm.
- Phát triền năng lực hợp tác: Thơng qua hoạt động học tập nhóm họcsinh học được cách phân cơng trách nhiệm, thuyết phục, thỏa hiệp, cùng ra quyết định khi hợp tác.
- Giai đoạn 1: Nhập đề và giao nhiệm vụ
Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạtđộng chính sau:
+ Giới thiệu chủ đề chung của giờ học.+ Xác định nhiệm vụ của các nhóm.
+ Thành lập các nhóm làm việc.Giai đoạn 2: Làm việc nhóm
Giai đoạn này các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, trongđó có những hoạt động chính là:
+ Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm, sắp xếp bàn ghế phù hợp với cơng việc nhóm, cần làm nhanh để không tốn thời gian và giữ trật tự.
+ Lập kế hoạch làm việc, phân công công việc trong nhóm.
+ Thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm, mỗi thành viên đều có nhiệm vụ của mình, ghi lại kết quả làm việc và biết lắng nghe người khác.
+ Tiến hành giải quyết nhiệm vụ.
+ Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp, phân cơng nhiệm vụ trình bày nhóm, tiến trình bài trình bày nhóm.
- Giai đoạn 3: Trình bày và đánh giá kết quả
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước tồn lớp.
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">+ Kêt quả trình bày của các nhóm được đánh giá và rút ra kêt luận cho việc học tập tiếp theo.
Dạy học khám phá là phương pháp dạy học trong đó người học có cơhội được trải nghiệm thơng qua các hoạt động, thu thập thơng tin, tìm kiếmbằng chứng, xây dựng các kể hoạch hành động nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu dưới sự định hướng cùa giáo viên từ đó tìm ra kết luận mangtính khoa học.
- HS được thu hút bới các câu hởi định hướng khoa học.
- HS tiến hành tìm kiếm, thu thập các bằng chứng và sử dụng chúng để xây dựng và đánh giá các cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoahọc đã được đặt ra ban đầu.
- HS công bố kết quà, kiểm chứng và đánh giá cách giải thích cùa họ bằng cách đối chiếu nó với cách giải thích của bạn bè và với các kiến thức
khoa học.
Dạy học khám phá không phải là một chuồi các hoạt động theo quy trình cứng nhắc mà có thể được thay đổi và sừ dụng linh hoạt phụ thuộc vào mức độ nhận thức của HS và năng lực của HS.
- Bước 1: Hình thành ý tưởng nghiên cứu, thiết lập câu hỏi
Ý tưởng nghiên cứu thường xuất phát từ những quan sát, những vấnđề gắn liền với thực tiễn cần giải quyết, phân tích vấn đề đã có nhằm pháthiện những khoảng trống tri thức cần bổ sung hoặc những mâu thuẫn cần
giải quyêt, sau đó dựa vào những kiên thức đã Diet đê tim ra môi liên hệ giữa các vấn đề.
- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu
HS phải xác định nội dung, lên kế hoạch nghiên cứu. Để định hướngcho việc lập kế hoạch nghiên cứu của HS, GV có thế đưa ra câu hỏi như:Nội dung nghiên cứu là gì? Sử dụng phương pháp, phương tiện và công cụ
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">nào để nghiên cứu? Thời gian thực hiện mồi nội dung như thế nào? Thứ tự thực hiện? Khi nào hoàn thành? Sử dụng nguồn tài liệu tham khảo nào? ...HS thào luận trong nhóm để trả lời câu hỏi và dựa vào đó để xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
- Bước 3: Thực hiện nghiên cứu
Tiến hành thu thập dữ liệu, bằng chứng hoặc tiến hành thiết kế mơ hình, thử nghiệm. Đồng thời phải xừ lý được các dữ liệu nghiên cún thu được, đưa ra những giải thích từ các tài liệu thu thập được, đối chiếu, điều
chình để chứng minh lập luận sơ bộ ban đầu và đưa ra kết luận.- Bước 4: Báo cáo kết quả
HS trình bày tồn bộ hoạt động, kết quả thu được trong quá trình thực hiện thành một bản báo cáo hoàn chỉnh. Bằng cách lập dàn ý -> sắp xếp dữ liệu thu được và sử dụng ngôn ngữ, văn phong khoa học để viết thành bản báo cáo -> Thuyết trình bài báo cáo -> Trao đổi, thảo luận -> GV tồng kết, rút kinh nghiệm.
Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ 20 khi xác lập cơ sở lý thuyết cho phương pháp dạy học này đã nêu ra ba đặc điểm cốt lõi của DHDA: định hướng học sinh , định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm. Có thể cụ thể hóa các đặc điểm của DHDA như sau:
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Định hướng thực tiên.
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội.
- Định hướng hứng thú người học.- Tính phức hợp.
hấp dần đối với HS để xây dựng.
Khi đặt tên cho chủ đề của một dự án nên bắt đầu bằng một động từ hành động, ví dụ: Xác định, Tìm hiểu, Đánh giá ... thường gói gọn trong một câu và có nghĩa tường minh.
- Bước 2: Thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung
Khi dạy DHDA GV nên thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung hay bản đồ khái niệm, bản đồ khái niệm sẽ chỉ ra mối quan hệ giữa các khái niệm với nhau và biểu diễn bằng hình ảnh sự kết nối các khái niệm. GV dễ nhận diệntừng lớp nội dung.
Thông qua bản đồ khái niệm GV sẽ lường trước được những vấn đềcó thế xảy ra và tập trung vào những vấn đề thuộc phạm vi chủ đề học tập.
- Bước 3: Dự kiến nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu là địa chỉ để cung cấp tri thức đáng tin cậy cho hoạtđộng học tập. Nguồn tài liệu có thể là:
+ Tài liệu trực tuyến trên Website
+ Sách tham khảo, tạp chí, bài báo...
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">GV cần giới thiệu tài liệu cụ thể, biết rõ nguồn và định hướng kịp thời đế người học rút kinh nghiệm cho hoạt động học tập của mình nhưng cũngcần có thời gian để HS tìm hiểu và gặp trở ngại trong hoạt động trải nghiệm,khám phá tri thức.
- Bước 4: Xây dựng bộ câu hỏi
Bộ câu hỏi là tập họp nhiều câu hỏi để định hướng hoạt động học tập của HS thông qua cách đặt vấn đề kích thích tư duy. Bộ câu hỏi chia thành 3nhóm câu hỏi:
+ Câu hởi khái quát: gợi mở, phạm vi rộng, kích thích sự khám phá,hướng đến những khái niệm lớn và lâu dài, có tính chất liên môn.
+ Câu hởi bài học: liên hệ trực tiếp với dự án hoặc bài học cụ thể
<b><small>1.5. Thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS</small></b>
<i><b><small>1.5.1. Mục đích khăo sát</small></b></i>
- Tìm hiểu cảm nhận và đánh giá của HS về mơn KHTN.- Tìm hiểu thực trạng học tập môn KHTN của HS.
- Đánh giá mức độ hiểu biết của HS về NL tìm hiểu tự nhiên và thựctrạng dạy học định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.
Tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng về mức độ hiểu biết NLtìm hiểu tự nhiên của học sinh và sự vận dụng dạy học bài tập chủ đồ Sơlược bảng tuần hồn các ngun tố hóa học trong dạy học KHTN để pháttriển năng lực này cho HS ở một số trường THCS trên địa bàn thành phổ Hà Nội.
- Khảo sát, đánh giá mức độ hiểu biết của GV về các biểu hiện, tầmquan trọng và việc hình thành, phát triển của NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN cho HS.
- Xác định những khó khăn, vướng mắc cơ bản ảnh hưởng đến hiệuquả của dạy học bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.
<i><b><small>1.5.2. Đối tượng khảo sát</small></b></i>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- GV gôm 24 GV dạy K.HTN tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội như: trường THCS Mậu Lương, THCS Minh Khai, THCS Phú
Cường, THCS Mỹ Đình 1, Phổ thông liên cấp HAS, Tiểu học & THCSXanh Tuệ Đức.
- HS gồm 140 HS tại 02 trường THCS Mậu Lương, trường Tiểu học &THCS Xanh Tuệ Đức trên địa bàn thành phố Hà Nội.
<i><b><small>1.5.3. Phương pháp khảo sát</small></b></i>
- Gửi trực tiếp cho GV và HS phiếu khảo sát.
- Sử dụng công cụ tạo biểu mẫu trên google form, gửi đường link phiếu khảo sát đến các GV và HS tại các trường THCS thuộc thành phố HàNội.
<i><b><small>1.5.4. Ket quả điều tra và đánh giá</small></b></i>
Câu 1. Em có u thích Khoa học tự nhiên khơng?
<b><small>Rát th lchThích</small></b>
<b><small>Binh thườngKhóng thích</small></b>
Từ biểu đồ trên, nhận thấy cịn nhiều HS chưa thích giờ học mơnKhoa học tự nhiên:
- Chỉ có khoảng 65/140 HS rất thích và thích mơn KHTN chiếm46,4%.
- Có tới khoảng 75/140 HS thấy bình thường và khơng thích mơn KHTN chiếm 53,6%.
Câu 2. Trong giờ học Khoa học tự nhiên, giáo viên (GV) thường tổ chức các hoạt động tìm hiểu KHTN ở mức độ nào cho học sinh?
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>lliuir'Xj *uyề*»ĩhính thoảhy ChLỉM ttâũ qid</small>
Từ kết quà trên, nhận thấy GV thường giảng bài theo kiều ghi chép,có 87/140 HS cho rằng GV thường xuyên giảng bài, HS ở dưới ghi chép chiếm 62, 1%. Ngoài ra, 120/140 HS thấy rằng GV thỉnh thoảng tổ chức làmsản phẩm theo chú đề chiếm 85,7%.
Trong giờ học, HS còn hoạt động cá nhân nhiều, ít hoạt động nhómvà các kiến thức GV đưa ra chưa có sự liên hệ với thực tiễn.
Câu 3. Em đánh giá như thế nào về vai trò của việc tìm hiểu tự nhiên để tìm hiểu, giải thích sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống?
<small>4 Râl C-H thiAl</small>
<small>ã cn Ihit</small>
<small>đ Binh thng</small>
<b><small># Khựn cõn thit</small></b>
Thụng qua biêu đồ, ta thấy HS đã có những nhận thức đúng về NL tìm hiểu tự nhiên là cần thiết để tìm hiểu, giải thích sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống.
Câu 4. Em hãy đánh giá năng lực tìm hiếu tự nhiên của mình trong việc tìm hiếu, giải thích sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống.
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><b><small>Chưa đa1</small></b>
Kết quả trên cho thấy, đa số HS tự nhận thấy rằng NL tìm hiểu tựnhiên của mình ở mức khá (62,1%), mức đạt (22,9%) và mức tốt thấp
(14,3%) và chua đạt (0,7%).
Câu 5. Các bước nào sau đây được sử dụng để tìm hiếu tự nhiên?
<small>DẻXuiil ựổn đé cân lim lilZflj</small>
<small>OưJIB du đoàn khoa hue để y</small>
<small>Sưduixj Cite th*6t bi, dunvi cuđ</small>
<small>Làp kéhoqchUm Iradư đoàn Thuc hiên kề boợch đế’ kiẻrri Ir .</small>
<small>VIAt báocaoNhận ra đl^m sai VÁdu.1ranh</small>
<b><small>100 (77.0%)</small></b>
<b><small>97 (69,3%)S3 (59,3%)</small></b>
<small>91 (05%)</small>
<b><small>92 (58 0%)</small></b>
Từ kết quả thấy đa số HS chưa xác định được, xác định nhầm các bước được sử dụng trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 6. Đe học tốt mơn Khoa học tự nhiên em cần có những kĩ năngnào?
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><i>Biêu đồ 1.6. Kĩ năngcần có đêhọc tốt mơn KHTN</i>
Như vậy HS vần cịn xác định nhầm các kĩ năng cần thiết để học tốtmôn KHTN.
Câu 7. Em càm thấy như thế nào khi gặp các bài tập phát triển năng lực trong môn Khoa học tự nhiên?
<b><small># HÀI liung Ihu phàl lim hiếu bAiig mọi cầch</small></b>
<b><small>• Chớ ĩhầy cử ho>c b^n be giái dup</small></b>
<b><small>s Thày M10. khống rnưỂMi llni h«Ạu</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><b><small>lí quanUm</small></b>
<b><small>Knủogquan Uíỉi</small></b>
Tất cả GV đã quan tâm đến phát triển NL cho HS, mức độ rất quantâm chiếm 83,3% và quan tâm là 16,7.
Câu 2. Theo thầy/cơ, việc hình thành phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS có tầm quan trọng như thế nào trong dạy học Khoa học tự nhiên ở trường THCS?
<b><small>Rát quan trong Quan trọng</small></b>
<b><small>Binfl thường </small></b>
<b><small>Không quinyọnq</small></b>
Tất cả GV đều nhận thấy tầm quan trọng của việc hình thành và pháttriển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS và khơng có GV nào thấy bình thường hay khơng quan trọng.
Câu 3. Trong dạy học Khoa học tự nhiên, Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS sử dụng kiến thức Khoa học tự nhiên để tìm hiểu thế giới tự nhiên hay khơng?
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b><small>Thuững *ưy4n Thỉnh Ihồng</small></b>
Câu 4. Theo Thầy/Cơ năng lực tìm hiểu tự nhiên có những biểu hiện nào dưới đây?
<small>Nhân to ủlíiithinh dưực vAn ílDAM11A1vAn rịA, ilõt r.iinhdi ch </small>
<small>Đunin phan đcMH vố xây lì ụ rifl </small>
<small>run Ihlch đi/Qi I1>ỎI quanhệQ'</small>
<small>Lộp bó IIO0LÍÍ Ihực Nộn Tliirc hiẠn hè hoach ViAl 1rmh Nlybtìo C-tìó vrt thào.DựaIrM hiổuNốt vđdiiìộu đ </small>
<small>Ru quyổl đinh vố đA xuAt</small> <i><small>V</small></i><small> klổn</small>
<small>Nhờn ru điArt* va ikM lu nh</small>
<b><small>10 (41,7%)7(20.2%)</small></b>
<b><small>17 (70,«%| IM (75%)15(62.5"'.)</small></b>
<b><small>13 154,2%)13 |54.2%)</small></b>
<small>16 00 7%)</small>
Từ kết quả tổng hợp cho thấy nhiều GV chưa xác định đúng và đầy đủ các biểu hiện cụ thể của NL tim hiểu tự nhiên.
Câu 5. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh tại các lớp mà Thầy/Cô phụ trách.
<small>30</small>
</div>