Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học số học 6 theo định hướng giáo dục tài chính luận văn thạc sĩ sư phạm toán học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.15 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>ĐẶNG PHƯƠNG HOA</b>

<b>LUẬN VÀN THẠC sĩ sư PHẠM TOÁN HỌC </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Bộ MƠN TỐN HỌC <sub>• • • •</sub></b>

<b>Mã số: 8140209.01</b>

<b>Người hưóng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hồng Hạnh</b>

<b>HÀ NỘI - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

của bản thân, tơi đã hồn thành đề tài luận <i><b>văn “Thiết kế hoạtđộngtrải nghiệm trong </b></i>

<i><b>dạyhọc số học 6 theo định hưởnggiáo dục tài chính”.</b></i>

rèn luyện cùa bản thân, không trùng lặp với kết quả của các tác giả khác.

<i>Hà Nội, ngày 12 tháng ỉ năm 2024</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CÃM ƠN</b>

Kính gửi TS. Phạm Thị Hơng Hạnh, Ban giám hiệu và Phòng đào tạo TrườngĐại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến

Thầy Cô và tới tất cả những người đã đóng góp vào quá trình hồn thiện của luận văn

Đầu tiên, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Phạm Thị HồngHạnh đã dành thời gian, kiến thức và tâm huyết đê hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt

C<small>uôi</small> cùng, tôi cũng muon bay to long Diet ơn đen gia đình, bạn bè và những

người thân u đã ln ở bên cạnh tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Sự

khăn và hoàn thành luận văn này.

<i>Tôi xin chânthànhcảmơn!</i>

<i>Hà Nội, ngày12 tháng 1 năm 2024</i>

Đặng Phương Hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Viết đầy đủ</b>

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Giáo dục tài chínhGiáo viên

Hoạt động trải nghiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>GDTC của gỉ áo viênToán ở nhà trường THCS</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Lý do chọn đề tài...</b>1

<b>2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu...</b>3

<b>3. Mục đích nghiên cứu...</b>9

<b>4. Giả thuyết khoa học...</b>9

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu...</b>9

<b>6. Khách thế và đối tượng, phạm vi nghiên cửu...</b>10

<b>7. Phương pháp nghiên cứu...</b>10

<b>8. Cấu trúc của luận văn...</b>10

<b>Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN... 12</b>

<b>1.1. Một số khái niệm về giáo dục tài chính...</b>12

<i>1.1.1.Khái niệmhành vi tài chính...</i>

12

<i>1.1.2.Khải niệm hiêu biết tài chính...</i>

12

<i>1.1. ỉ.Khái niệmgiáo dụctài chính...</i>

13

<i>1.1.4.Khái niệm năng lực tính tốntài chính...</i>

15

<b>1.2. Hoạt động trải nghiêm trong dạy học mơn Tốn...</b>

<sub>• </sub> <sub>•</sub> <sub>“</sub> <sub>“</sub> <sub>•</sub> <sub>CT </sub><sub>•</sub> <sub><7 </sub> <sub>•</sub>

16

<i>1.2.1. Khải niệmhoạt động trảinghiệm...</i>

16

<i>1.2.2.Đặcđiểm của hoạt động trải nghiêm trong mơn Toản...</i>

18

<i>1.2.3.Vai trị của hoạt động trài nghiêm trong mơn Tốn...</i>

19

<i>1.2.4.Quy trình thiếtkế, tô chứchoạt động trải nghiệm...</i>

21

<i>1.2.5. Một số định hướng khỉ thiết kếdạy học hoạt động trải nghiệm</i>

... 23

<i>1.2.6. Một sốphương phápdạy học thường sử dụng trong tốchức hoạt động trải nghiệm...</i>

24

<i>1.2.7.Đảnh giả hoạtđộng trải nghiệm...</i>

30

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.3. Quan niệm yê thiêt kê hoạt động trải nghiệm và phân tích nội </b>

<b>dung dạy học số học 6 theo định hướng giáo dục tài chính...</b>32

<i>1.3.1.Quan niệmvề thiết kế hoạtđộng trải nghiệm trong dạy họcmạch Số học 6 theo địnhhướng giáo dục tài chính...</i>

32

<i>1.3.2.Nộidung, yêucầu cầnđạt và cơhội dạy họcmạch số học6trong chương trình Giảodục phơthơngmơn Tốn năm 2018 theo định hướng giáo dục tài chỉnh...</i>

32

<b>1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hiểu biết tài chính cùa học sinhTHCS... ... . ... ...</b>35

<b>1.5. Thực trạng dạy học trải nghiệm theo định hướng giáo dục tài chính mơn số học lớp 6...</b>36

<i>1.5.1.Mụcđích khảo sát, thời gian khảo sát...</i>

36

<i>1.5.2.Đối tượng khảo sát...</i>

36

<i>1.5.3.Nộidung khảosát...</i>

37

<b>2.3. Một số HĐTN trong dạy học số học 6 theo định hướng GDTC.... 47</b>

<i>2.3.1. Thiếtkế HĐTN chủđề “Muasắmtiết kiệm”...</i>

47

<i>Hoạt động trái nghiêmsố ỉ...</i>

49

<i>Hoạt độngtrải nghiệm số 2...</i>

53

<i>2.3.2. Thiết kếHĐTN chủđề “Đầu tư kỉnhdoanh”...</i>

58

<i>Hoạt động trải nghiêmsố 3...</i>

59

<i>Hoạt động trài nghiêmsố 4...</i>

61

<i>Hoạt động trải nghiệmsổ 5...</i>

62

<i>2.3.3. Thiết kế HĐTN chủđề “Ke hoạch chỉ tiêu cá nhân và giađình ”</i>

66

<i>Hoạt động trải nghiệm số 6...</i>

67

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.4. Minh họa sử dụng HĐTN trong thiêt kê kê hoạch dạy bài học </b>

<b>trong mạch số học 6...</b>71

<i>2.4.1. Kế hoạch hài dạy sốỉ...</i>

71

<i>2.4.2. Ke hoạch hài dạy số 2...22</i>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...</b>87

<b>CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM sư PHẠM...88</b>

<b>3.1. Mục đích, nguyên tắc, nhiệm vụ thực nghiệm...</b>88

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<i><b>1.Lý do chọn đê tài</b></i>

mỗi cá nhân ngày càng quan trọng hơn đối với cuộc sống của họ. Tuy nhiên, nhiều

kiến thức và kinh nghiệm. Trong khi đó, việc quản lý tài chính khơng chỉ liên quan đến việc tiết kiệm và đầu tư mà còn liên quan đến việc quản lý nợ và tránh rủi ro tàichính. Vì vậy, việc GDTC là rất cần thiết để giúp người dân có thể quản lý tài chính

một cách thông thái và đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn.

Đối với học sinh, GDTC có thố giúp các em hicu rõ hơn các khái niệm cơ bản

như tiền tệ, lạm phát, lãi suất và thuế. Ngoài ra, học sinh cũng có thể học cách lập kếhoạch tài chính, quản lý ngân sách và đầu tư đế thu được lợi nhuận. Những kỹ năng

thân để hỗ trợ kinh tế gia đình và có tương lai tài chính tốt đẹp.

biết về tài chính có thể gây tổn hại rất lớn đến thành cơng tài chính lâu dài của một

giáo khoa, BGD&ĐT nhấn mạnh vai trò quan trọng đặc biệt của GDTC: <i>“Giảo dục</i>

<i>tài chính sẽgiúp tạo ra một thế hệ học sinh hiên biết về tàichỉnh,biếtvận dụnghiệuquả kiến thức nàyvàothực tế cuộc sống đế giúp íchcho bảnthân,gia đình, góp phầnpháttrỉển ơn định bền vững nền kinh tế- xã hội quắc gia, đáp ứng nhu Cầu phát triển</i>

<i>của thế giới”</i> [4].

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hiện nay, GDTC đã không còn xa lạ ở nhiều quốc gia. Đặc biệt ở các nước tư

rộng khắp các cấp lớp. Theo báo cáo cùa Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

giá học sinh quốc tế (PISA) cúa OECD [5].

Nhận thức được tầm quan trọng của việc GDTC, Thủ tướng chính phủ cũng

<i>nghiệp” </i>[18]. Cùng với đó, GDTC đã trở thành một nội dung được BGD&ĐT đưa vào chương trình dạy học xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12; BGD&ĐT cũng đã phối

sách giáo khoa về tích hợp GDTC trong biên soạn sách [4].

sinh từ sớm là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

GDTC. Khi học chủ đe <i>số tự nhiên,</i> học sinh có the học cách so sánh giá cả và giá trịcủa các sản phẩm khác nhau để đưa ra quyết định mua sắm thông minh và tiết kiệm

tiền bạc. Với chú đề về <i>sổ nguyên, </i>học sinh có thể diễn đạt được số tiền nợ, số tiền

có thơng qua học ý nghĩa của số ngun âm và số ngun dương. Ngồi ra, việc giải

cịn nợ,... còn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. Khi học về chủ

đề<i> Phânsốvàsốthập phân/ tỉ số phần trăm,</i> học sinh có thể áp dụng nó vào các tình

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

huống tài chính thực tế, ví dụ như tính tốn lãi suất và tiền lãi phải trả trong các

Như vậy, GDTC xuất hiện ở nhiều bài toán thực tế khi dạy học số học lớp 6.Điều này chứng tở số học 6 có nhiều co hội để giáo dục tài chính cho học sinh.

<b>7.3.</b> <i><b>Dạyhọc trải nghiệm số học6theo định hướngtíchhợpgiáodục tài chỉnhphù</b></i>

Theo nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình,

<i>tạo chun biến căn bản, tồndiện vềchấtlượngvà hiệu quả giảodục phơthơng;</i>

<i>kết hợpdạy chữ,dạy ngườivà định hướng nghề nghiệp; góp phầnchun nền giảodục nặngvề truyền thụ kiến thức sang nền giảo dục phát triển toàn diệncảvề phẩm</i>

<i>chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ vàphát huytốt nhất tiềm năng của mỗi </i>

<i>học sinh” [16].</i> Chính vì vậy, chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới 2018của Bộ GD&ĐT đã được xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với

xu thế phát triển chương trình của các nước tiên tiến, nhằm thực hiện mục tiêu này.

Các phương pháp dạy học truyền thống theo hướng truyền thụ kiến thức, tập trung vào người dạy đang chịu nhiều thách thức, cần phải có sự đồi mới. Dạy học trải

hiện đại, giúp học sinh phát triến các kĩ năng cần thiết một cách tự nhiên, thông qua việc thực hành và trải nghiệm thực tế. Chương trình GDPT mơn Tốn 2018 cũng đã

cường hiểu biết về tài chính, vừa phát triển được các năng lực và phẩm chất cá nhân

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trên thế giới cũng đã có nhiều cơng trinh nghiên cứu về vấn đề dạy học giáo

dục tài chính tại trường phổ thơng cho học sinh. Bài báo cáo <i>“Tỉch hợp kiếnthứctài </i>

<i>chính vào chương trình giáo dục” (IntegratingFinancialLiteracyInto Educational </i>

<i>Curriculum) được</i> đăng trên trang web của Cơ quan tiền tệ Hoàng gia Bhutan (Royal

tài chính trong chương trình giảng dạy phồ thơng và các chương trình giáo dục khơng

cho người học, đồng thời thơng báo cho các nhà hoạch định chính sách, cơ quan quản

thức tài chính đang diễn ra và chặng đường phía trước [29].

Nhóm tác giả bao gồm Barrot và các cộng sự của ơng đã có một cơng trình

nghiên cứu đăng trên tạp chí quốc tế The Asia-Pacific Education Researcher với tựa đề <i>“Tỉch họpkiến thức tài chỉnh vào chương trình giảng dạy K-12: Kinhnghiệmcủa giảo viên và lãnhđạo trườnghọc” (Integrating Financial Literacy into the K-Ỉ2 </i>

<i>Curriculum:Teachers’ andSchool Leaders ’ Experience)</i> (2022). Nghiên cứu này

xem xét cách thực hiện giáo dục kiến thức tài chính (FLE) ở cấp trường và lớp học.

của người học, việc học và bối cảnh; lãnh đạo nhà trường phải đối mặt với những

thách thức lớn liên quan đến phát triến nhân viên, giám sát việc giảng dạy, điều hành

và quản lý mặc dù nhận ra giá trị của việc giáo dục kiến thức tài chính. Bất chấp

của giáo viên và lãnh đạo nhà trường đối với việc lồng ghép kiến thức tài chính (FLE) vào chương trình giảng dạy K-12 [23].

<i>tác độngcủa giảo dục tài chỉnh đến kiến thức, hành vi và thải độ của họcsinhtiêu </i>

<i>học” (Experimental Evidence on theEffects ofFinancial Educationon Elementary</i>

<i><small>4</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>School Students' Knowledge, Behavior, and Attitudes)</i> được đăng trên tạp chí The

Journal of Consumer Affairs, Spring năm 2015. Nghiên cứu này sử dụng thiết kế thử

về tài chính cá nhân và dường như có nhiều khả năng tiết kiệm hơn. Nhừng kết quảnày cho thấy học sinh nhỏ tuổi có thể học các chủ đề tài chính và việc học tập gắn

năng tài chính sau này trong cuộc sống.

Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu, bài báo hay tạp chí về dạy học giáo

cá nhân trong chương trình phố thơng một cách bài bản, có hệ thống: Tại Mỹ [20],

học. Jumpstart đã xây dựng thành công bộ tiêu chuẩn quốc gia về giáo dục tài chính

6 nhóm tiêu chuẩn bao gồm: chi tiêu và tiết kiệm, tín dụng và nợ, việc làm và thu

phần trong khn khố chương trình giảng dạy cấp quốc gia về nhân cách, xã hội, sức

tại Anh, đặc biệt chú trọng vào việc xây dựng một hệ thống chương trình GDTC cá

lứa bắt đầu được sử dụng tiền và từ 11-19 tuổi là lứa bắt đầu sử dụng được các sản

Ở Nhật Bản [20], chương trình chính thức về GDTC cho các nhóm tuổi khác

nhau bắt đầu được triển khai từ năm 2017 tập trung vào nhóm học sinh từ tiểu học

căn bản lồng ghép vào các mơn học chính trong các trường. Chương trình không chỉ

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

giáo dục về tài chính của cá nhân mà cịn đưa vào nhiều mồn học có nội dung về kinh tế và tài chính vĩ mô, đồng thời kết hợp cả giáo dục đạo đức và giáo dục hướngnghiệp cho học sinh.

gia trên thế giới đặc biệt quan tâm và chú trọng, với nhiều cơng trình nghiên cứu và các hệ thống giáo dục mang tính quốc gia. Những chương trình GDTC này có thể

<i><b>b) Ở Việt Nam</b></i>

một số tác giả dưới dạng bài báo, tạp chí khoa học ngắn. Chẳng hạn:

Bài viết <i>“Kinh nghiệm tô chức hệ thống giảodụctàichỉnh cả nhản trong </i>

<i>chương trình phơ thơngtrên thế giới và bài học đổivới ViệtNam ”</i> của tác giả Nguyễn

chương trình phổ thơng ở một số quốc gia trên thế giới. Những kinh nghiệm tô chức

xây dựng hệ thống giáo dục tài chính cá nhân ở bậc phố thơng cho Việt Nam.

Đào tạo Ngân hàng số 191 với tựa đề<i> “Giáo dục tài chính chotrẻ em hướng tới phơ </i>

<i>cập tài chính quốc gia ”</i> [7], Bài viết thảo luận về tầm quan trọng và lợi ích của việc

giáo dục tài chính từ sớm cho trẻ; đồng thời nhấn mạnh vai trò đồng hành của nhà

nghiệm cho Việt Nam, liên quan đến giáo dục tài chính cho trẻ em.

<i>Chí Minh” [5]. Nhằm</i> mục đích xác định những bất cập tồn tại khi thực hiện GDTC

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ràng học sinh tiểu học ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay vẫn chưa nhận được những bài học về GDTC một cách đầy đủ và hệ thống. Theo quan điểm của tác giả, việc GDTC cho học sinh tiếu học chưa thực hiện theo hệ thống và nguyên tắc nhất định với các

khó khăn là tài liệu, phương tiện dạy học hỗ trợ giáo viên cịn ít, chủ yếu dựa vào

kiến thức trong sách giáo khoa, trong khi các nội dung chưa có tính hệ thống và chưa

được tập huấn kĩ.

Bài viết <i>“Giảodục tàichỉnhthông qua dạyhọc hàm sốtrong nhà trường phô </i>

<i>thông”</i> của tác giả Phạm Sỹ Nam (2020) [20] đã cho thấy việc giáo dục tài chính cho

ra gợi ý cách thức giúp học sinh hiểu được ý nghĩa trong kinh tế của các kiến thứctoán học và tạo động cơ học tập cho học sinh.

Bài báo đăng trên Tạp chí Giáo dục của tác giả Trần Thúy Ngà (2022) [14] có

<i>Phân tích từđịnh hướng ChươngtrìnhGiảo dục phơ thông2018và một số vỉ dụ”</i> đãthảo luận về sự cần thiết phải xây dựng hệ thống các nội dung GDTC ngay từ tiều

Nhóm tác giả Lê Văn Lực, Bùi Thị Hạnh Lâm, Nguyễn Danh Nam có bài báo

<i>chínhtrong dạy học mơn Tốnở trường THPT"</i> [9]. Bài báo trình bày cơ hội và mộtsố hình thức tích họp GDTC trong dạy học Tốn THPT thơng qua tổ chức HĐ dạy học của bài học, chủ đề hoặc HĐ thực hành trải nghiệm. Hai định hướng tích hợptrong bài báo giúp GV khai thác nội dung của SGK hoặc tự thiết kế các tình huống để tổ chức GDTC cho HS trong dạy học mơn Tốn lớp 10 và lớp 11 ở trường THPT.

Như vậy, giáo dục tài chính trong dạy học là một vấn đề được nhiều tác giả

trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

GDTC thơng qua dạy học Sơ học lớp 6. Chính vì vậy, việc tiêp tục nghiên cứu vân

<i><b>2.2. Mộtsấ nghiêncứu về hoạtđộng trải nghiệm</b></i>

Hiện nay đã có một số nghiên cứu về tồ chức HĐTN cho HS. Chẳng hạn:

Nghiên cứu cùa nhóm tác giả Hồng Cơng Kiên, Nguyễn Thị Thúy Hằng,

<i>tạo nghệ thuật” chohọc sinhtrunghọc cơ sở trongchươngtrình trải nghiệmhưởng nghiệm”</i> [6] đã xây dựng chủ đề “sáng tạo nghệ thuật” dựa trên cơ sở lí luận và thựctiễn của HĐTN nhằm giúp GV tổ chức HĐTN cho HS cấp trung học cơ sở ở nhiều địa bàn khác nhau (miền núi, trung du, các thành phố) nhằm hướng tới phát triển

trung học.

Nghiên cứu “Tó <i>chứchoạt động trải nghiệm cho học sinh trongdạyhọccơngnghệ 8 theo hìnhthức dạyhọcdự án</i> ” của tác giả Phạm Thị Nhạn đăng trên Tạp chí

HĐTN trong dạy học môn Cồng nghệ lớp 8 ở trường THCS. Tác giả nhận thấy rằng

bản thân, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo, từ đó kích thích, khơi gợi niềm

say mê, hứng thú học tập của các em.

<i>tơ chứcdạyhọctrải nghiệm trongmơn Hóa họcTHPT”</i> [ 19] đã đề xuất quy trình dạy

hiện một trong các mục tiêu giáo dục của CTGDPT năm 2018 và tác giả cũng đưa ra

<i>trải nghiệm sảngtạo trong nhà trường phốthông”</i> (2016) [8]. Cơng trình này đáp ứng kịp thời những nội dung mới trong dự thảo chương trình phố thơng sau 2015, là

dục học, tâm lý học với thực tiễn giáo dục hiện nay ở nước ta; đồng thời đưa ra một

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

số kiến thức cơ bản về HĐTN, cách tổ chức cụ thể các HĐTN cho học sinh các cấp.

các hoạt động ngoài giờ len lớp.

<i>học sinh trunghọc cơ sở hoạt động trảinghiệm sảng tạo trong dạy học Toán ”</i> đăng

HĐTN sáng tạo trong dạy học Tốn ở Hình học 7.

nay, được thể hiện qua các cơng trình nghiên cứu trong nước. Tuy nhiên, đa số các

chưa có nghiên cứu nào về thiết kế các HĐTN trong dạy học số học 6 theo địnhhướng GDTC. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này thực sự rất cần thiết, có ý nghía

<b>3.</b> <i><b>Mục đích nghiên cứu</b></i>

theo định hướng giáo dục tài chính, nhằm đạt được mục tiêu kép là vừa tăng cường

đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

<i><b>4,Giả thuyết khoa học</b></i>

Nếu thiết kế được hoạt động trải nghiệm trong dạy học số học 6 theo định

hướng giáo dục tài chính thì sẽ góp phần giúp học sinh củng cố được kiến thức và kỹ

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hoạt động trải nghiệm, dạy học theođịnh hướng GDTC.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Đê xt quy trình và thiêt kê một sơ hoạt động trải nghiệm Sô học 6 theo

số hoạt động trải nghiệm đã thiết kế ở trên.

dục tài chính.

Nội dung Sơ học 6 phù hợp theo chương trình GDPT 2018.

<i><b>7. Phương pháp nghiêncứu</b></i>

<i><b>- Nghiên cứu lý luận:</b></i> Nghiên cứu các tài liệu vê lí luận dạy học bộ mơn Tốn

chương trình giáo dục phố thông mới. Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học môn

cho luận văn.

dung luận văn gồm ba chương:

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Chương 2. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học số học 6 theo định hướng giáo dục tài chính.

- Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Chương 1.COSỞ LÝ LUẬNVÀTHỤC TIẺN</b>

<i><b>1.1.1.Khái niệm hành vi tàichỉnh</b></i>

hành vi của con người liên quan đến quản lí tiền bạc [31]. Hành vi tài chính là mộttrong những thành phần cốt lồi và cho phép đo lường hiểu biết tài chính. Saurabh

[30] giải thích rằng “Hành vi tài chính đề cập đến việc xử lý về thu nhập và tình hình

hàng ngày. Hành vi tài chính có nghĩa là khả năng của các cá nhân quản lý tài chính

đơn, ghi chép hóa đơn, tính tốn số tiền đà tiêu, số tiền thu được...

<i><b>1.1,2.Khái niệm hiểu biếttàichính</b></i>

Đến nay, một định nghĩa chung về “hiểu biết tài chính” vẫn chưa có sự thốngnhất, mà thường được điều chỉnh hay thay đổi tùy thuộc vào từng nghiên cứu, chương

trình triển khai của mỗi tổ chức quốc tế hoặc quốc gia. Tuy nhiên, có thể sử dụngkhái niệm cúa OECD (tố chức họp tác và phát triển kinh tế) bởi định nghĩa này phản

ánh được những nhân tố cơ bản của hiếu biết tài chính. Theo Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (P1SA) (được xây dựng và điều phối bởi OECD) [26, 27], hiểu biết

tài chính (financial literacy) là kiến thức và hiểu biết về khái niệm tài chính, những

rủi ro, các kĩ năng, động lực và sự tự tin đế áp dụng kiến thức và hiếu biết cùa mình

để đưa ra quyết định hiệu quả trên một loạt các bối cảnh tài chính, để cải thiện tình

bối cảnh tài chính là :

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>-Kỉến thức và sựamhiếukhải niệm tài chỉnh, rủiro:</i> đòi hỏi kiến thức cơ bản cúa

một số hoạt động tài chính liên quan đến mục tiêu, tính năng cơ bản của sản phấm

<i>- Kĩ năng tài chỉnh:</i> bao gồm quá trình nhận thức chung như truy cập thơng tin, so

tính tốn cơ bản như tính tốn tỉ lệ phần trăm, quy đổi tiền tệ và các kĩ năng ngôn

<i>-Độnglựcvà sự tựtin:</i> được hiếu là những hoạt động khồng liên quan đến nhận

thức góp phần xây dựng kiến thức và kĩ năng tài chính, là yếu tố về cảm xúc và tâm lí thúc đẩy quyết định tài chính hiệu quả.

Theo chương trình quốc gia về tiêu dùng và tài chính của Australia [25], một

định sáng suốt và hiệu quả có tác động tích cực đến bản thân, gia đình, cộng đồng và

<i><b>1.1.3.Khái niệm giáo dụctàichỉnh</b></i>

niệm và rủi ro tài chính, thơng qua thơng tin hướng dẫn và tư vấn khách quan, phát

triên các kĩ năng và sự tự tin đê nhận thức rỗ hơn vê các rủi ro và cơ hội tài chính, từ

có trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày của cá nhân và cộng đồng. TheoOECD/INFE [28], giáo dục tài chính ở nhà trường phồ thông đề cập đến việc giảng dạy kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ và giá trị về tài chính đế học sinh có thế đưa

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khi họ trưởng thành. Như vậy, hiếu biết tài chính có thế coi là kết quả của giáo dụctài chính. Nhờ giáo dục tài chính, con người mới có hiểu biết tài chính. Thơng qua

Theo Trần Thị Phương Nam [11], đối với HS phổ thơng thì mục tiêu của quá

<i>Bảng 1.1. Chỉ bảo hành vi củanăng lực hiếubiết tài chỉnh của học sình lớp6</i>

<i>Kiến thứcvà </i>

<i>hiểu biết tài chỉnh</i>

- Giải thích cách thức giao dịch tài chính thơng qua tiền;

- Giải thích giá trị của cơng việc khơng được trả tiền trong cộng

muốn tài chính;

- Phân tích giá trị các hàng hóa, dịch vụ liên quan nhu cầu;

tiền Việt Nam.

- Đánh giá giá trị của hàng hóa và dịch vụ;

- Giải thích được sự lựa chọn chi tiêu của bản thân;

- Biết lợi ích của mỗi<sub>•</sub> cách thanh tốn và<sub>• </sub> dịch<sub>• </sub> vụ như: tiền<sub>• X</sub> mặt,

thẻ debit, thẻ credit, thẻ direct debit, ...

- Biết được tính năng chính cúa quảng cáo.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Thải độvàtráchnhiệm </i><b><small>•</small></b>

kinh doanh, thiết kế sản phẩm và phát triển;

- Tập dượt kinh doanh khi tham gia các hoạt động ở lóp, trường;- Nhận ra mức quan trọng của chi tiêu phù hợp với thu nhập;

của mọi người;

<i><b>1,1.4.Khái niệmnăng lựctính tốntài chính</b></i>

vấn đề tài chính. Năng lực tính tốn tài chính bao gồm việc sử dụng các cơng thức

thơng tin tài chính, đưa ra quyết định và dự đoán trong lĩnh vực tài chính.

1. Ọuản lý tiền bạc cá nhân: Năng lực tính tốn tài chính giúp học sinh hiếu về khái

sách, theo dõi chi tiêu và tiết kiệm tiền. Điều này giúp tránh lãng phí, cân nhắc trước

ve hậu quả cua việc không quan lý tot nợ nân.

thu và các khái niệm liên quan đến kinh doanh, từ đó định hướng sự nghiệp có nên

4. Tự tin và độc lập tài chính: Nắm vững năng lực tính tốn tài chính giúp học sinhtrở nên tự tin và độc lập về tài chính. Họ có thể tự quyết định và đảm bảo tài chính

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tóm lại, năng lực tính tốn tài chính mang lại lợi ích lớn cho học sinh trung học cơsở, giúp họ phát triển kỹ năng quản lý tài chính cá nhân, hiểu về kinh doanh và tạo

nhiệm vụ phát triền năng lực tính tốn, có biểu hiện đặc trung nhất là các năng lực

toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốnhọc, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giao tiếp toán học và năng lực sử dụng

bản giúp HS phát triển năng lực tính tốn tài chính phục vụ cho tương lai sau này.

Hoạt động là cách con người tương tác với thế giới xung quanh, bao gồm cả

định nghĩa đơn giản nhất là những gì con người đã thực sự trải qua, những gì họ đã biết và đà chịu đựng. Trải nghiệm mang đến cho con người những kiến thức, trải

học tự chọn; được thực hiện trong một năm học tương đương 35 tuần, có thể được tổ

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

chung thống nhất đối với tất cả cơ sở giáo dục trong cả nước. HĐTN ở cấp tiếu họchay HĐTN, hướng nghiệp ở cấp THCS và trung học phố thông (sau đây gọi chung

là HĐTN) là HĐ giáo dục bắt buộc, được thực hiện từ lóp 1 đến lóp 12 với thời lượng

105 tiết/năm học, trong đó “nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực

qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới

Nội dung HĐTN xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân HS với bản thân;giữa HS với người khác, cộng đồng và xà hội; giữa HS với môi trường; giừa HS với

động, HĐ xã hội và phục vụ cộng đồng, HĐ hướng nghiệp.

HĐTN được tô chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo

sát thực địa, thực hành lao động, thiện nguyện,... Nội dung và hình thức HĐ trong

chương trình do cơ sở giáo dục quyết định lựa chọn phù hợp với điều kiện cùa nhà

Như vậy, HĐTN trong chương trình GDPT 2018 này ở THCS “tập trung hơn

<i>phổ thơng </i>[2] có nêu: “HĐTN là hoạt động xà hội, thực tiền giúp học sinh tự chủ trải

nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chất năng lực; nhận ra

năng khiếu, sở thích, dam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

mình cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bố trợ và cùng với các hoạt động

hướng GDTC” thì HĐTN ở đây khơng phải là HĐTN/HĐTN, hướng nghiệp/HĐTN

ở ngồi lớp học), là nói đến trải nghiệm qua nội dung môn học cụ thề, là nói đến HĐ

Khái niệm sáng tạo; đặc điếm của sáng tạo; cấp độ sáng tạo hay đặc điếm cùa HĐTN

sáng tạo;...

nhận thức, giá trị sống của bản thân.

<i><b>1.2.2.Đặc điểm củahoạt độngtrải nghiệmtrong mơn Tốn</b></i>

niệm, chứng minh định lý, tính chất, giải bài tập toán, vận dụng Toán học vào thựctiễn,...). Từ đó hình thành năng lực và phẩm chất cho bản thân.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Tất cả các hoạt động cùa học sinh do giáo viên thiết kế, tổ chức, tạo ra môi trường

sự sáng suốt để vượt qua các rào cản, chướng ngại trong quá trình giải quyết vấn đề

tính là chủ yếu) lên một trình độ cao hơn (bắt đầu giai đoạn học tập bằng nhận thức

cần giúp học sinh phát huy được năng lực lập luận có lí (chưa phải là hoạt độngchứng minh tốn học), hình thành năng lực suy luận logic tốn học [17].

nghiệm, thiết kế các HĐTN, giao nhiệm vụ, hướng dẫn và đánh giá HS học tập mơn

Tốn thơng qua HĐTN. Thông qua HĐTN, học sinh vừa sử dụng được những kinh

tích lũy được những kinh nghiệm mới. Như vậy thực chất học sinh đã chuyến hóa

Tốn địi hỏi một cấp độ mới về tư duy, logic - một trong những trở ngại đối với học

sinh trong học tập, tính trừu tượng, khái quát được nâng lên. Việc học có thể tự phát

vào phương pháp cá nhân thực hiện và cảm xúc cá nhân, nhiều kiến thức con người

chỉ có được từ trải nghiệm của riêng mình.

<i><b>1.2.3.Vaitrị của hoạt độngtrải nghiệm trong mơn Tốn</b></i>

<i>- Tạo ra mơi trườnghọc tập tíchcực và thủ vị:</i> Thay vì chỉ dựa vào việc ngồitrong lóp học và lắng nghe giảng bài, HĐTN cho phép học sinh tham gia vào các

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hoạt động thực tế, tương tác với các đối tượng và tìm hiếu thơng qua trải nghiệm thựctế. Nhờ vào hoạt động trải nghiệm này, học sinh hoạt động tích cực và tự tìm hiểu,

nắm bắt kiến thức một cách sâu sắc hơn.

<i>- Giúp HS hiểu được mối liền hệgiữaToán vớicuộc sốnghàng ngày: </i>HĐTN

nhận thấy hai vấn đề đà có mối liên hệ với nhau, các em HS trở nên tập trung và bắt

rồi ứng dụng vào thực tiền bằng việc mua và sử dụng chúng. Cuối cùng, các em HS

cịn có thể đánh giá xem liệu số tiền mình bở ra đã xứng đáng hay chưa xứng đáng

cầu, mong muốn bổ sung tri thức, rèn luyện kĩ năng. Do đó, nhờ các HĐTN thì HS

biệt là vấn đề liên quan đến tài chính.

<i>- Giúp HS được tiếp cận học tập theoquanđiêm tích hợp: HĐTN</i> trong dạy học mơn Tốn ở trường THCS là cơ hội tốt nhất để GV và HS thực hiện dạy học tích

hợp. Dạy học tích hợp trong mơn Tốn đồng thời thực hiện mục tiêu phát triển năng

lực tống hợp cùa HS. Thông qua hoạt động trải nghiệm mỗi HS được phát huy tất cả

phải sử dụng tích hợp những kiến thức, kĩ năng không chỉ trong nội bộ môn Tốn

và hình thức tích hợp phù hợp với các chủ đề dạy học khác nhau.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>-Giúp HS phát triển tư duy phản biện, sảngtạo và giải quyếtvấn đề:</i> HĐTN

HS tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiến thức

giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và bạn bè,... từ đó hình thành

<i><b>1,2.4.Quytrình thiết kế, tổ chứchoạtđộng trải nghiệm</b></i>

Việc thiết kế, tô chức thực hiện HĐTN có thể được tiến hành theo quy trình sau:

<i><b>Sơđồ 1.4.Cáchước thiết kế vàtỏ chứcHĐTN</b></i>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Căn cứ vào nội dung CT mồn Toán trong CT GDPT 2018, căn cứ vào đặc

câu hỏi: HS sẽ đạt được những năng lực cụ thế nào sau khi tham gia chủ đề này?

Căn cứ vào mục tiêu của chủ đề đã được xác định ở bước 2, từ đó xác định

Căn cứ vào nội dung các hoạt động dự kiến xây dựng ở bước 3, GV tiến hành

diễn ra theo các bước sau:

<i>-Bước ỉ:GV đề xuất nhiệm vụ.</i> Đây là giai đoạn đầu tiên của việc tổ chứcHĐTN. Nhiệm vụ được GV đưa ra phải là nhiệm vụ có tính vừa sức với HS, HS có

<i>- Bước2:Tơ chức cho HS tham giatrảinghiệm cụ thê.</i>

nhiệm vụ được giao. Trong giai đoạn này, người GV cần phải dự kiến được, HS trải

hướng dẫn. Neu có người hướng dẫn thì người đó là GV chủ nhiệm, GV mơn chun,

đến kĩ năng mới sẽ được hình thành, từ đó giúp GV đánh giá được vốn hiểu biết của

<i>- Bước 3: Tơ chức chophân tích/xử lí trải nghiệm.</i>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Thông qua quá trinh quan sát, cảm nhận và đơi chiêu, phân tích đánh giá các

vật, hiện tượng. Sau khi trải nghiệm cụ thể, HS sè tự mình suy nghĩ hoặc tranh luận

với các HS khác về tính đúng đắn, tính hợp lí của sự việc. Trong mỗi bản thân HS sẽ

<i>-Bước 4:HS tơngquảt/khảiqthóa.</i>

kết quả học tập. Thơng qua đó, HS tiếp thu kiến thức mới và xây dựng quy trìnhluyện tập thực hành.

<i>- Bước 5: Vận dụng trong cáctìnhhuống mới (nếu có).</i>

mới cho bản thân và kinh nghiệm này trở thành kinh nghiệm ban đầu cho tiến trình

kiến thức; căn cứ vào những biếu hiện của HS trong q trình tố chức trải nghiệm,

<i><b>1.2.5.Một sấ</b></i><b><sub>• </sub></b> <i><b>định hướng</b></i><b><sub>• </sub><sub>O </sub></b> <i><b> khỉ thiết </b></i><b><sub>• eZ • </sub></b><i><b>kế dạy học </b></i><b><sub>• </sub><sub>• ơ </sub></b><i><b>hoạt động</b></i><b><sub>O •</sub></b><i><b> trải nghiệm</b></i>

định hướng cơ bản sau:

- Định hướng 1: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; làm cho mỗi học sinh đều sẵn sàng tham gia trải nghiệm một cách tích cực.

năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thuđược từ trải nghiệm.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Định hướng 3: Tạo cơ hội cho học sinh suy nghĩ phân tích, khái qt hóa những trải nghiệm để kiến tạo kinh nghiệm kiến thức và kỹ năng mới.

- Định hướng 4: Lựa chọn linh hoạt, sáng tạo các phương pháp giáo dục phù họp.

- Chọn chủ đề và đặt tên chủ đề sao thể hiện rõ được nội dung hoạt động.

- Hệ thống các hoạt động rõ ràng và mồi hoạt động phải gắn với mục tiêu cụ thể. Phải

phân biệt rõ: loại hoạt động khai thác kinh nghiệm sẵn có của học sinh với các hoạt

- Dựa trên mơ hình cụ thế đưa ra chu trình trải nghiệm.

- Đánh giá kết quả cần chú ý đến mức độ đạt được so với mục tiêu và sự trải nghiệm

- Thiết kế và tố chức cần tạo điều kiện cho học sinh được trực tiếp tham gia vào các

- Học sinh phải trải qua các bước cơ bản của học tập trải nghiệm: Kinh nghiệm rờirạc<i> -ỳ </i>Quan sát, phản ánh <i>-ỳ </i>Khái niệm hóa -> Thử nghiệm tích cực.

HĐTN coi trọng các hoạt động thực tiễn mang tính tự chù cùa học sinh, về cơ

HĐTN phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là chính. Có bốn

phương pháp chính, đó là:

<i><b>* Kháiniệm:</b></i> Giải quyết vấn đề là một phương pháp giáo dục nhằm phát triển năng

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

huống có vấn đề, thơng qua việc giải quyết tình huống giúp học sinh lĩnh hội tri thức,

động, kích thích học sinh tích cực tìm tịi cách giải quyết. Đối với tập thể lóp, khi giải

chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thơng qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện

phát hiện và giải quyết vấn đề là “tình huống gợi vấn đề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi

học sinh những khó khăn về lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả năng vượt

thức sẵn có.

<b>Bưó’c 1: Nhận biết vấnđề</b>

được vấn đề để đạt u cầu, mục đích đặt ra. Do đó, vấn đề ở đây cần được trình bàyrõ ràng, dề hiểu đối với học sinh.

<b>Bước 2:Tìmphương án giải quyết</b>

án giải quyết đã tìm ra cần được sắp xếp, hệ thống hóa đế xử lí ở giai đoạn tiếp theo.Khi có khó khăn hoặc khơng tìm được phương án giải quyết thì cần quay trở lại việc

<b>Bưó’c 3: Quyết định phương án giải quyết</b>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

GV cần quyết định phương án GQVĐ, khi tìm được phải phân tích, so sánh,

giải quyết thì cần so sánh đề xác định phương án tối ưu. Nếu các phương án đà đề

thú vị người đóng vai nên làm một cái gì đó sai, hoặc phải thực hiện nhiệm vụ vô

và bày tỏ thái độ trong mơi trường an tồn trước khi thực hành trong thực tiễn, tạo

hướng tích cực trước một vấn đề hay đối tượng nào đó.

- Cử nhóm chuẩn bị vai diễn (có thế chuân bị trước khi tiến hành họat động): yêu cầu

thúc đóng vai là một kết cục mở đế mọi người thảo lưận.

- Thống nhất và chốt lại các ý kiến sau khi thảo luận.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>* Khái niệm:</b></i> Dạy học thơng qua trị chơi là tố chức cho học sinh tìm hiểu một vấnđề hay thực hiện những hành động, việc làm hoặc hình thành thái độ thơng qua một

Trò chơi là phương tiện giáo dục và phát triển tồn diện HS, giúp các em nâng

đội, tính tập thế, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, sự quan tâm lo lắng

hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS,.... để các em tiếp tục học tập và rèn luyện tốt

cũng như cả nhóm đang sống trong một tình huống khác với nhừng gì các em đà

sống trong cuộc sống thực.

- Các dụng cụ dùng để chơi.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Cách chơi: Từng việc làm cụ thê của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi,

<b>Bước3: </b>Thực hiện trò chơi.

- Giáo viên hoặc trọng tài là HS nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội,

đoạt giải.

+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trị chơi đã thế hiện.

đó, GV sắp xếp HS thành những nhóm nhỏ theo hướng tạo ra sự tương tác trực tiếp giữa các thành viên, từ đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp

trách nhiệm của HS, tạo cơ hội cho các em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ được giao.

thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị của sự đa dạng và tính gắn kết.

có nhiều cơ hội hịa nhập với lớp học,...

- Hợp tác và tương tác: Phương pháp dạy học theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Phân chia công việc: Trong phương pháp này, các nhiệm vụ học tập được phân chia

công việc và phải hồn thành nhiệm vụ đó. Điều này giúp phân chia công việc hiệu

- Khám phá và khai thác ý kiến đa dạng: Phương pháp dạy học theo nhóm cho phép

việc cùng nhau. Điều này tạo cơ hội cho việc khám phá và khai thác ý kiến đa dạng,

giúp mở rộng tầm nhìn và hiếu biết của học sinh.

- Phát triển kỹ năng xã hội: Qua việc làm việc theo nhóm, học sinh có cơ hội pháttriển kỹ năng xã hội như giao tiếp, lắng nghe, thuyết phục và làm việc nhóm. Họ học

và thể hiện quan tâm đến ý kiến của nhóm.

khích sự sáng tạo và tư duy phản biện, giúp học sinh phát triển khả năng suy nghi

- Sự hỗ trợ và phản hồi: Trong phương pháp dạy học theo nhóm, học sinh có thể nhận

được sự hồ trợ và phản hồi từ các thành viên khác trong nhóm. Họ có thể chia sẻ kiếnthức, giải đáp thắc mắc và cùng nhau nắm bắt kiến thức mới. Điều này giúp tăng

cường hiểu biết và sự tự tin của học sinh.

một số khó khăn như khơng đồng đều về trình độ và sự tham gia của các thành viêntrong nhóm. Để tận dụng tối đa lợi ích của phương pháp này, giáo viên cần thiết kế

<b>Bưó’c 2. Làm việc </b>theo nhóm

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Thông nhât quy tăc làm việc của cả nhóm;

- Phân cơng nhiệm vụ cụ thế trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập;

<b>Bước 3. Thảo</b> luận cùng cả lớp và tổng kết

- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, phản hồi, đặt câu hởi thảo luận và bổ sung ý

- Giáo viên tổng kết và nhận xét từng nhóm, đúc kết mục tiêu cuối và đặt vấn đề cho

khả năng cùa các em mà GV có thể lựa chọn một hay nhiều phương pháp phù hợp.

<b>7.2.7. </b><i><b>Đánh giáhoạt động trải nghiệm</b></i>

Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh được thực hiện ở hai mức độ: đánh

giá cá nhân và đánh giá tập thế. Nội dung đánh giá phải cụ thể, thiết thực, có tiêu chí

rõ ràng thì việc đánh giá mới có tác động tích cực tới học sinh.

<b>a) Đánh giá cá nhân</b>

Đánh giá cá nhân bao gồm việc đánh giá khả năng tham gia cùa học sinh trong

hoạt động, bao gồm kỹ năng hoạt động và giao tiếp. Đồng thời, nó cũng đánh giá

mức độ hồn thành mục tiêu đã đề ra, đo lường hiếu biết và trình độ đạt được trong

động đó.

như sau:

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

gia có thể chưa đạt tối đa. HS có thể tự trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản,

+ Loại yếu: học sinh ở mức này không nắm bắt được nội dung hoạt động và

thái độ tích cực đối với việc học và tham gia.

<b>b) Đánh giá tập thễ:</b>

Đánh giá kết quả hoạt động cùa nhóm, tập thê được thê hiện ở:

- Các sản phẩm hoạt động

- Ý thức cộng đồng trách nhiệm

các nhóm HS với nhau)

- Kỹ năng hợp tác của HS trong hoạt động. Điều này rất quan trọng đế góp phần hình

<i><b>7.2.7.2. Các hình thức đánh giá</b></i>

thể sử dụng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá khác nhau.

- Đánh giá bằng quan sát

- Đánh giá bàng phiếu tự đánh giá- Đánh giá qua bài viết và điểm số

- Đánh giá thông qua sản phẩm, dự án

- Đánh giá thông qua các bài tập và biểu diễn

- Đánh giá của giáo viên và các lực lượng giáo dục khác.

<i><b>7.2.7.3. Quytrìnhđánh giá</b></i>

tính hệ thống của quy trình. Quy trình đánh giá:

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bước 1: Học sinh tự đánh giá

Bước 2: Nhóm học sinh đánh giá

Bước 3: Giáo viên đánh giá và xếp loại

<b>7.3. </b><i><b>Quan niệm về thiết kế hoạtđộng trảinghiệm và phãn tích nộidung dạyhọc</b></i>

<i><b>1.3.1.Quan niệm </b></i><b><sub>• </sub><sub>• </sub></b> <i><b>về thiết kế </b></i><b><sub>• o </sub></b> <i><b>hoạt</b></i><b><sub>O • </sub></b><i><b>động trải nghiệm</b></i><b><sub>o • </sub><sub>• </sub></b> <i><b> trong</b></i><b><sub>• </sub></b> <i><b>dạyhọc</b></i><b><sub>•</sub></b> <i><b>mạch số học 6 </b></i>

<i><b>theo định hướng giáodục tàichính</b></i>

Như ở trên đã phân tích, mơn Tốn THCS mạch số học 6 có nhiều nội dungcó thể dạy học trải nghiệm theo định hướng GDTC cho HS. Khi học các phép toán

trên các tập hợp số, GV có thể đưa HS vào những tình huống giải quyết những vấn

mua hàng; thực hành ghi chép thu nhập và chi tiêu, cất giữ hoá đơn trong trường hợp

cần sử dụng đến). Khi học về tỉ số phần trăm, GV có the cho HS làm quen với việc

trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

Việc áp dụng kiến thức tốn học vào các tình huống tài chính thực tế sẽ giúp

HS hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc học tốt kiến thức tốn. Ngồi ra, HĐTN

cịn giúp HS phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề, tư duy logic và kĩ năng tài chính

hướng GDTC là việc GV xây dựng được quy trình và thiết kế được các hoạt động

CTGDPT mơn Tốn năm 2018, đồng thời định hướng hiểu biết về tài chính cho HS,

từ đó HS có cơ sở khoa học về hiêu biết tài chính cá nhân, có ý thức và thái độ sử

<i><b>1.3.2.Nộidung, yêu cầu cần đạtvàcơ hội dạy học mạch số học6 trong chươngtrình Giáo dục phổ thơngmơn Tốn năm 2018 theo địnhhưởnggiáo dục tài chỉnh</b></i>

Theo chương trình GDPT mơn Tốn năm 2018, nội dung mạch số học 6 bao

<small>32</small>

</div>

×