Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CẤP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI (SOCIAL WORK)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.66 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC </b>

<b>KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI </b>

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CÔNG TÁC XÃ HỘI </b>

<b>1. Mục tiêu và khối lượng kiến thức của chương trình đào tạo Tên chương trình: Cơng tác xã hội (Social Work) </b>

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Cơng tác xã hội Loại hình đào tạo: Chính quy

<b>Mã ngành đào tạo: 776.01.01 (Theo quyết định số 1617 ngày 25/12/2009 của Giám đốc Đại </b>

học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)

Chuẩn đầu ra được chỉnh sửa theo nội hàm triết lý giáo dục của Trường ĐH KHXH&NV

<b>1.1. Mục tiêu đào tạo: 1.1.1. Mục tiêu chung: </b>

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản, cơ sở chuyên ngành và kỹ năng thực hành nghề công tác xã hội, giúp sinh viên có phương pháp tư duy khoa học, có phẩm chất đạo đức, có năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra.

<b>1.1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: </b>

<i>Nhân viên xã hội </i>

<i>Kiến thức </i>

<i>Kiến thức chung về khoa học xã hội và nhân văn </i>

PLO1: Sinh viên có được những hiểu biết cơ bản và bao quát về thể chế chính trị xã hội, lịch sử và văn hóa truyền thống của Việt Nam.

PLO2: Sinh viên có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội, nhân văn làm nền tảng cho việc tiếp nhận kiến thức chuyên ngành và phát triển năng lực, giá trị cá nhân trong xã hội.

<i>Kiến thức ngành CTXH </i>

PLO3: Áp dụng thực hành dựa trên nghiên cứu và nghiên cứu dựa trên thực hành.

PLO4: Áp dụng kiến thức về hành vi con người và môi trường xã hội.

<i>Tư duy </i>

nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến các lãnh vực thực hành CTXH.

<i>Phản biện xã hội </i>

PLO6: Sử dụng tư duy phản biện để thưc hiện và truyền đạt những đánh giá chun mơn.

<i>chung </i>

PLO7: sinh viên có thể sử tiếng Anh ở mức giao tiếp xã hội.

PLO8: Sinh viên hiểu và giải thích được các nguyên lý cơ bản về

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Kỹ năng </i>

sử dụng máy tính.

PLO9: Sinh viên có thể phân tích được các dữ liệu định lượng, hiểu và ứng dụng được nguyên lý thống kê cơ bản áp dụng trong nghiên cứu xã hội và sử dụng được phần mềm thống kê SPSS.

<i>chuyên môn </i>

PLO10: Lồng ghép tính đa dạng và khác biệt vào thực hành. PLO11: Thúc đẩy nhân quyền, sự công bằng xã hội và kinh tế. PLO12: Tham gia vào các hoạt động chính sách để thúc đẩy công bằng xã hội và kinh tế, nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội.

PLO13: Vận động, đánh giá thực trạng, can thiệp, và đánh giá kết quả sau khi làm việc với cá nhân, gia đình, nhóm, tổ chức, và cộng đồng.

<i>Thái độ </i>

<i>Với nghề chuyên môn </i>

PLO14: Lưu ý đến sự ảnh hưởng của hồn cảnh tới cơng tác can thiệp.

PLO15: Áp dụng các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong khi thực hành chun mơn.

PLO16: Coi mình là một nhân viên CTXH chuyên nghiệp và hành động theo đúng chuẩn mực nghề nghiệp.

<i>thân </i>

PLO17: Không ngừng học hỏi.

PLO18: Chấp nhận sự hướng dẫn, giám sát của những người có chun mơn cao hơn.

<b>1.1.3. Cơ hội nghề nghiệp: </b>

Sinh viên tốt nghiệp ngành CTXH có thể trở thành Nhân viên xã hội tại các cơ sở xã hội, Điều phối viên chương trình, dự án, Giám đốc, quản lý các trung tâm, nhà mở, các dịch vụ xã hội hoặc có thể làm việc tại các cơng ty, xí nghiệp, bệnh viện, các cơ quan đoàn thể xã hội, các NGOs trong và ngoài nước và cũng có thể giảng dạy, nghiên cứu tại các Trường đại học, Viện, Trung tâm nghiên cứu .

<b>1.1.4. Mục tiêu cụ thể của các chuyên ngành: </b>

<i>1.1.4.1. Chuyên ngành Công tác xã hội </i>

Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng chuyên sâu thuộc các lĩnh vực công tác xã hội để họ trở thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp, có khả năng làm việc độc lập với thân chủ.

<i>1.1.4.2. Chuyên ngành Phát triển cộng đồng </i>

Cung cấp những kiến thức căn bản cho người học về lãnh vực công tác cộng đồng ngày nay trong đó bao gồm cả sự đa dạng, những chiến lược, khuynh hướng và những

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

vấn nạn trên thế giới, trong khu vực và trong nước. Hướng dẫn và tạo cơ hội cho người học rèn luyện các kỹ năng cần thiết để có thể làm việc trong mọi môi trường cộng đồng từ đơn giản đến phức hợp và đa văn hóa. Giúp người học có được những thái độ phù hợp với tư cách là những tác viên cộng đồng chuyên nghiệp.

<i>1.1.4.3. Chuyên ngành Tham vấn </i>

Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về nghề tham vấn, các kiến thức cơ sở chuyên ngành và kỹ năng thực hành nghề tham vấn trong công tác xã hội, giúp sinh viên có phương pháp tiếp cận đúng đắn, bước đầu hình thành những phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề, có khả năng vận dụng kiến thức để hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề, nâng cao khả năng ứng phó và thực hiện tốt chức năng tâm lý – xã hội của họ.

<b>1.1.5. Thời gian đào tạo: 4 năm (tối đa 12 học kỳ, tối thiểu 07 học kỳ) 1.1.6. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế của Bộ GD&ĐT. </b>

<b>1.1.7. Quy trình đào tạo: </b>

Theo Quy chế đào tạo ĐH&CĐ theo hệ thống tín chỉ của ĐHQG-HCM (11/2008) và Quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ bậc đại học chính quy ban hành theo QĐ số 64/QĐ-ĐT ngày 16/2/2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

<b>1.1.8. Thang điểm: 10 </b>

<b>1.2. Khối lượng kiến thức của chương trình đào tạo: 120 tín chỉ </b>

<b>I. Khối kiến thức giáo dục đại cương </b>

II.1. Kiến thức cơ sở ngành 19

<b>90 </b>

II.2. Kiến thức chung của ngành 28 II.3. Kiến thức chuyên ngành 29 II.4. Kiến thức bổ trợ (bắt buộc) 09 II.5. Thực tập và thực tập TN 17

<i>Bảng 1: Khối lượng kiến thức tồn khóa </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH </b>

<b>1. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG: 30-31 tín chỉ (TC) Lý luậnchính trị – 11 TC </b>

Triết học Mác – Lênin

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

3 2

45 30

0

2 <sup>DAI049 </sup> Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 30 0 3 <sup>DAI050 </sup> Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 30 0

<b>Kiến thức khoa học xã hội – các môn cơ bản – 16 - 17 TC STT Mã học </b>

<b>phần </b>

<b>Tên học phần <sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết <sub>Ghi chú </sub></b>

<b>Học phần bắt buộc – 10 TC LT TH </b>

5 DAI015 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 15 30

<b>STT <sup>Mã học </sup></b>

<b>phần <sup>Học phần – tự chọn – 6-7 TC </sup></b>

<b>Số tín chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TH </b>

1 DAI016 Lịch sử văn minh thế giới 3 45 0 2 DAI028 Chính trị học đại cương 2 30 0

5 DAI029 Tôn giáo học đại cương 2 30 0 6 DAI033 Phương pháp nghiên cứu khoa

học

2 15 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Kiến thức khoa học tự nhiên – 4 TC STT Mã học </b>

<b>phần </b>

<b>Tên học phần <sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết Ghi chú </b>

2 DAI006 Môi trường và phát triển 2 30

<i>Tin học đại cương - (SV tự tích lũy chứng chỉ A) </i>

<i>(SV tự tích lũy chứng chỉ A) </i>

3

<b>Ngoại ngữ - 10 TC – SV đăng ký học tiếng Anh theo qui định của </b>

nhà trường hoặc tự tích lũy

<b>Giáo dục thể chất – 5 TC – khơng tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương </b>

<b>Giáo dục quốc phịng – 7 TC – khơng tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương </b>

<b>2.1. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (90 TC) </b>

<b>2.1.1. Kiến thức cơ sở ngành công tác xã hội (18 TC: 10 bắt buộc + 8tự chọn) Kiến thức cơ sở ngành – 18 TC: 10 bắt buộc + 6 tự chọn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

17 DAI041 Nhập môn quan hệ công chúng 2 30 0

<b>2.1.2. Kiến thức chuyên ngành (24 TC) – bắt buộc Kiến thức chuyên ngành (24 TC) </b>

<b>STT Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần bắt buộc - 24TC </sup><sup>Số tín </sup>chỉ <sup>Số tiết </sup><sup>Ghi chú </sup>LT TH </b>

1 CXH001.1 An sinh xã hội và các vấn đề xã hội 3 45 0

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>STT Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần – bắt buộc </sup></b>

<b>Số tín </b>

<b>chỉ <sup>Số tiết </sup><sup>Ghi chú </sup>LT TH </b>

1 CXH031.1 <sup>Thực hành hỗ trợ Nâng cao năng lực </sup>

<b>2.1.3. Kiến thức chuyên ngành (26TC = 12 TC bắt buộc + 14 TC tự chọn) Kiến thức chuyên ngành (26 TC) </b>

<b>Chuyên ngành Công tác xã hội – 12 TC bắt buộc + 14 TC tự chọn </b>

<b>STT </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần – bắt buộc </sup><sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TH </b>

2 CXH009.1 CTXH với gia đình và trẻ em 2 15 30

6 CXH049.1 Thiết kế và quản lý dự án CTXH 2 15 30

<b>STT </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần tự chọn – 14 TC </sup><sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết LT TH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3 CXH015 CTXH y tế - bệnh viện 2 15 30 4 CXH002.1 Các vấn đề xã hội đô thị và nông thôn 2 30 0 5 CXH004 CTXH trong lĩnh vực pháp luật và tội

10 CXH048.1 <sup>Công tác xã hội với người đồng tính, </sup>

song tính và chuyển giới (LGBT) <sup>2 </sup> <sup>30 </sup> <sup>0 </sup>11 CXH037.1 Tiếng Anh chuyên ngành III 4 30 30

<b>Chuyên ngành Tham vấn (26 TC = 12 TC bắt buộc + 14 TC tự chọn) </b>

<b>STT </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần bắt buộc - 12 TC </sup><sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TH </b>

1

CXH052

4 CXH056 <sub>Tham vấn thanh thiếu niên </sub> <sub>2 </sub> <sub>15 </sub> <sub>30 </sub>5 CXH057 Tham vấn cho người khuyết tật 2 15 30

<b>STT </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần – tự chọn - 14 TC </sup><sup>Số tín </sup>chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TH </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4 CXH022 Quản lý Stress với nhân viên xã hội 2 30 0 5 CXH055 Thực hành tham vấn tâm lý 3 30 30 6 XHH043 Kỹ năng truyền thông và giao tiếp 2 30

7 CXH002.1 <sup>Các vấn đề xã hội đô thị và nông </sup>

10 CXH049.1 Thiết kế và quản lý dự án CTXH 2 15 30 11 CXH037.1 Tiếng Anh chuyên ngành III 4 30 30

<b>Chuyên ngành Phát triển cộng đồng (26 TC = 12 TC bắt buộc + 14 TC tự chọn) ST</b>

<b>T </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần bắt buộc – 12 TC </sup></b>

<b>Số tín chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TC </b>

1 <sup>CXH043 </sup> <sup>Kỹ năng cơ bản trong tổ chức và </sup>

2 <sup>CXH044 </sup> Nhập môn Phát triển cộng đồng 4 60 0 3 <sup>CXH045 </sup> Phát triển kinh tế cộng đồng 2 30 0 4 <sup>CXH046 </sup> <sup>Quản lý môi trường và tài nguyên </sup>

<b>STT </b>

<b>Mã học </b>

<b>phần <sup>Học phần – tự chọn - 14 TC </sup></b>

<b>Số tín chỉ </b>

<b>Số tiết </b>

<b>Ghi chú LT TH </b>

1 CXH047 Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng 3 45 0

3 CXH059 Phát triển cộng đồng ở Việt Nam 3 30 30 4 CXH048 Thực hành phát triển cộng đồng 3 30 30 5 CXH002.1 <sup>Các vấn đề xã hội đô thị và nông </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10 CXH053 Chính sách phát triển kinh tế xã hội 2 30 0 11 CXH049.1 Thiết kế và quản lý dự án CTXH 2 15 30 12 CXH037.1 Tiếng Anh chuyên ngành III 4 30 30

<b>phần <sup>Học phần – bắt buộc </sup></b>

<b>Số tín chỉ </b>

<b>Số </b>

<b>tiết <sup>Ghi chú </sup></b>

1 CXH050 Thực tập I (Học tập dựa vào cộng đồng) 2 60 2 CXH051 <sup>Thực tập II (Thực tập phát triển cộng </sup>

3 CXH030.0 <sup>Thực tập III (Thực tập với cá nhân và </sup>

4 CXH030.2 Thực tập tốt nghiệp (Thực tập nghề) 8 240

</div>

×