Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn cấp tỉnh dạy học tích hợp chủ đề động năng định hướng phát triển năng lực người học của học sinh khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.5 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HẬU LỘC I</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small> MỤC LỤCA- MỞ ĐẦU:</small></b>

<small> I/. Lí do chọn đề tài... ...Trang 2 II/. Mục đích nghiên cứu...Trang 3III/. Đối tượng nghiên cứu...Trang 3 IV/. Phương pháp nghiên cứu... Trang 3</small>

<b><small>B - NỘI DUNG</small></b>

<b><small>I/. CƠ SỞ LÝ LUẬN</small></b><small>...Trang 3</small>

<b><small>II/. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI</small></b><small>...Trang 4</small>

1/. Tình hình thực tế của học sinh<small>...Trang 4</small>

2/. Tình hình thực tế của học mơn học<small>...Trang 5</small>

3/. Tình hình thực tế của học giáo viên<small>... ....Trang 6</small>

<small>1/. Tích hợp ... ...Trang 62/. Dạy học tích hợp... Trang 63/. Đặc điểm của dạy học tích hợp ...Trang 7</small>

5/.So sánh dạy học từng mơn (giải pháp cũ)

với dạy học tích hợp (giải pháp mới) <small>...Trang 9</small>

<b>6/. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp</b> <small>...Trang10 </small>

7. Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp<small> ...Trang 11</small>

8. Bài dạy tích hợp: “ĐỘNG NĂNG” <small>...Trang 11</small>

<small>1- Kết quả đạt được...Trang 23 2- Bài học kinh nghiệm ...Trang 24</small>

<b><small>C/. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</small></b>

<small> I/. Kết luận...Trang 25 II/. Kiến nghị... ...Trang 26 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A- MỞ ĐẦU: I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>

Xã hội ngày nay với sự bùng nổ thông tin, các nước trên thế giới đều tập trunghướng vào việc phát triển nền kinh tế tri thức. Trong xu thế đó, địi hỏi giáo dục phảiđổi mới phương pháp dạy học để tạo ra những con người tự chủ, năng động, sáng tạo,có năng lực tiếp thu và sẵn sàng thích ứng với sự phát triển của xã hội.

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng trên cơ sở quan điểmcủa Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa vàphát triển những ưu điểm của các chương trình giáo dục phổ thơng đã có của ViệtNam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệmxây dựng chương trình theo mơ hình phát triển năng lực của những nền giáo dục tiêntiến trên thế giới.

Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lựcngười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiệnđại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyếtvấn đề trong học tập và đời sống. Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩmchất và năng lực chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo.

Các vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra thường không thể giải quyết được chỉbằng kiến thức của một mơn học. Dạy học tích hợp là một trong những quan điểmgiáo dục đã trở thành xu thế được các quốc gia trên thế giới và Việt Nam triển khaithực hiện, nhất là trong bối cảnh nước ta đang đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo. Dạy học tích hợp nhằm định hướng hình thành một số năng lực cho ngườihọc, làm cho việc học có ý nghĩa thiết thực hơn.

Vận dụng dạy học tích hợp giúp đưa thêm các nội dung mới, có dung lượngkhơng lớn theo u cầu của đời sống xã hội mà không cần tăng số lượng môn họcnhư: giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục bảo vệ mơi trường, phịng chống thamnhũng, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ...

Chương trình Giáo dục phổ thơng sau 2018 triển khai theo tư tưởng tích hợp. Điều

<b>NĂNG” ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC CỦA HỌCSINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I”</b>

Với giải pháp dạy học tích hợp này, đề tài sẽ giúp học sinh có thái độ học tích cực,chủ động, sáng tạo trong việc tiếp thu kiến thức của bài học một cách tốt nhất.

<b>II/. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>

<b> Nền nếp học tập ở lớp 10 là nền tảng quyết định chất lượng học tập của học sinh </b>

trong 3 năm học THPT. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú và tích cực, chủ động trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mong muốn nâng cao chất lượng dạy và học mơn vật lí lớp 10 trường THPT nói chung và THPT Hậu Lộc I nói riêng.

<b> III/. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1/. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Trong năm học này tôi đã giảng dạy và tiến hành nghiên cứu học sinh của 3 lớp10A1; 10A3; 10A4 ở trường THPT Hậu Lộc I

- Q trình dạy học vật lí ở trường Trung Học Phổ Thông Hậu Lộc I

<b> 2/. Phạm vi nghiên cứu</b>

- Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2023- 2024. - Đề tài nghiên cứu trong chương trình vật lý lớp 10.

<b>IV/. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b> - Nghiên cứu lí luận: Đọc các sách, tài liệu về những vấn đề liên quan đến việc</b>

giải quyết các nhiệm vụ đã đề ra trong đề tài.

<b> - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng chất lượng học dạy và học mơn Vật lí</b>

ở các trường THPT Hậu lộc I.

<b> - Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Hậu lộc I để đánh giá giải pháp đã đề</b>

<b>xuất trong đề tài. B. NỘI DUNG</b>

<b>I. CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

Trong những năm gần đây, ngành giáo dục và đào tạo không ngừng đổi mới chương trình sách giáo khoa về nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Trong Nghị quyết Trung ương II khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học…”.

Văn kiện đại hội IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục…”. Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáodục & Đào tạo đã nêu rõ: “ Công nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học”.

- “ Để có hoạt động tìm tịi sáng tạo, cần phải tổ chức cho học sinh hành động được là: phát hiện vấn đề, dự đoán giải pháp, đề xuất phương án thực nghiệm

kiểm chứng, tham gia kiểm chứng dẫn đến nhận ra tri thức”. (A.V.Muraviep- Dạy thếnào cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lí, NXB giáo dục).

- “ Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành Giáo dục, là một trong những biện pháp chủ yếu để nâng cao chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

lượng nhà trường Việt nam hiện nay, … nhằm cải tạo tình trạng dạy học nhồi nhét, nặng nề và kém sáng tạo”. ( Tài liệu BDTX 2004 – 2007 – TS. Nguyễn Mạnh Hùng).

- “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. ( Bộ Giáo dục và Đào tạo).

- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.

- Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là người Thầy phải tìm ra và thực hiện một cách hoàn toàn mới, mà là biết cách vận dụng một cách sáng tạo những cáchthức tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

Điều quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của GV và HS.

* Đối với HS: học tập chủ động tiếp thu kiến thức, có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, hình thành thói quen tự học, khả năng làm việc nhóm, tự tin trình bày một vấn đề, hay thắc mắc vấn đề.

<b>II/. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI</b>

- Về mục tiêu: Dạy và học vẫn thiên về chú trọng việc truyền thụ tri thức khoa họcmà ít gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học chiếm ưu thế vẫn là các phương pháptruyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, pháp vấn… trong đó giáo viên là trung tâmcủa q trình dạy học. Như vậy, sẽ hạn chế việc phát triển tồn diện, phát huy tínhtích cực sáng tạo của học sinh.

- Về quan niệm: Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩnăng, tư tưởng, tình cảm.

- Về nội dung: Từ sách giáo khoa và giáo viên.

- Về hình thức tổ chức: Cố định, giới hạn trong bốn bức tường của lớp học, giáo viênđối diện với cả lớp.

<i><b>- Với phương pháp dạy và học như trên, có thể nhận thấy những hạn chế, thuận lợi</b></i>

như sau:

<b>1/. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA HỌC SINH:</b>

Tình hình thực tế của học sinh lớp 10 trường THPT Hậu Lộc I

<b>a/. HẠN CHẾ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Ở cấp II các em chú trọng vào hai mơn Văn, Tốn; mơn Vật Lí học hời hợt khơng để tâm

- Có thói quen với việc đọc chép.- Kĩ năng tính tốn kém.

- Chưa có thói quen tự lực chiế lĩnh kiến thức, tư duy, sáng tạo.

- Chưa xác định được mục đích, nên dành thời gian chưa nhiều cho việc học.- Người học càng ngày càng mất hứng thú học tập; hạn chế, thậm chí triệt tiêu sựsáng tạo, ln thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc, học chỉ là học để chống đốivới các kì thi.

- Kiến thức thu nhận từ các bài học không gắn với thực tế cuộc sống, không pháttriển năng lực, kĩ năng sống…cho học sinh.

- Học sinh ít được tổ chức làm việc theo nhóm và hầu như khơng được tham giavào các trò chơi, các hoạt động trong học tập nên kĩ năng hợp tác, chia sẻ trong họctập, kĩ năng trình bày trước đám đơng cịn yếu. Hầu hết các em còn rụt rè, nhút nhátngại giao tiếp.

- Hầu hết các em học sinh chưa biết cách khai thác các phương tiện hỗ trợ cho việc học tập. Hiện nay đa số các em đều có điện thoại di động, có thể truy cập vào mạng Internet, mạng xã hội nhưng chỉ có một số em biết sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin, kiến thức phục vụ cho việc học tập

Vì vậy chất lượng cịn kém đối với mơn Vật lí của học sinh lớp 10.

<b> b/. THUẬN LỢI:</b>

- Giống các học sinh khác học sinh lớp 10 trường THPT Hậu Lộc I luôn cần kiếnthức và các em đến trường để học tập.

- Các em có khả năng tư duy độc lập nhưng vẫn cần sự dìu dắt của thầy cơ.

nghiêm túc ( nhất là các kì thi). Vì vậy học sinh muốn học thực chứ không phảihọc để đối phó.

<b>2/. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA MƠN HỌCa/. HẠN CHẾ:</b>

- Mơn Vật lí gắn với kiến thức khoa học, nên Vật lí là mơn học khơ và khó. - Có rất nhiều hiện tượng, định luật, khái niệm trừu tượng, không dễ nhận thấy

bằng mắt thường, không hay gặp trong cuộc sống.

- Nhiều bài cịn chưa có hoặc thiếu thí nghiệm, thiếu hình ảnh mơ phỏng hoặc phim khoa học minh họa.

<b>b/. THUẬN LỢI:</b>

- Mặc dù môn học khơ và khó nhưng lại gắn chặt chẽ với ứng dụng trong kĩ thuật, trong đời sống nên dễ tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu từ ứng dụng thực tế

- Mặc dù chưa đủ hết nhưng nhiều hiện tượng, định luật khá trừu tượng cũng đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3/. TÌNH HÌNH THỰC TẾ CỦA GIÁO VIÊN.a/. HẠN CHẾ:</b>

- Ít sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học mà thường dạy chay nên bài học thiếusinh động chưa thu hút được học sinh tham gia.

- Giáo viên chưa lấy học sinh làm trung tâm. Trong quá trình dạy học giáoviên ít tạo ra tình huống có vấn đề mà thường vẫn là dạng câu hỏi chung chung. Từđó dẫn đến học sinh học thụ động, không lĩnh hội được kiến thức cơ bản của bài học.

- Giáo viên thường tổ chức cho học sinh làm việc chung cả lớp nên chưa giúpcho học sinh phát huy được hết những phẩm chất, năng lực của bản thân trong quátrình tham gia học tập.

- Việc thuyết giảng và thụ động ghi chép đã trở thành thói quen.

- Thay đổi phương pháp đơi khi chỉ một vài tiết ( chủ yếu khi có người dự) chưa thành nếp.

- Giáo viên còn tham kiến thức và nói nhiều.

- Giáo viên chưa thực sự nhiệt tình tìm tịi đổi mới phương pháp, đổi mới mình.

Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đốitượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khácnhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.

<b>2. Dạy học tích hợp</b>

Khái niệm dạy học tích hợp được đưa ra dưới nhiều tiếp cận khác nhau.

Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, Paris 1972 có đưa ra địnhnghĩa: Dạy học tích hợp các khoa học là một cách trình bày các khái niệm và nguyênlý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránhnhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau.

Với quan niệm trên, dạy học tích hợp nhằm các mục tiêu:

a. Làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sốnghàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòanhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

b. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những nănglực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lý những tình huống có ý nhĩa trongcuộc sống, hoặc đặt cơ sở khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo;

c. Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống thực tế, cụ thể, có ích cho cuộcsống sau này;

d. Xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học. Thơng tin càng đa dạng,phong phú thì tính hệ thống phải càng cao, có như vậy học sinh mới thực sự làm chủđược kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi gặp một tình huống bấtngờ, chưa từng gặp.

Quan điểm của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho

<i>rằng: Dạy học tích hợp là giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức,</i>

<i>kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thơngqua đó lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những năng lựccần thiết.</i>

<i>Như vậy, dạy học tích hợp là một cách thức dạy học chú trọng đến việc hình</i>

<i>thành, phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng tổng hợp thông qua việc gắn kết, phốihợp các nội dung gần gũi liên quan, nhằm hình thành ở HS những năng lực giảiquyết vấn đề, đặc biệt là các vấn đề đa dạng của các tình huống thực tiễn . Điều đó</i>

cũng có nghĩa là để đảm bảo cho mỗi học sinh biết vận dụng kiến thức được họctrong nhà trường vào các hồn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ; qua đó trở thành mộtngười cơng dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực. Dạy học tích hợpđịi hỏi việc học tập ở nhà trường phổ thông phải được gắn với các tình huống củacuộc sống sau này mà học sinh có thể phải đối mặt và chính vì thế nó trở nên có ýnghĩa đối với học sinh. Như vậy, dạy học tích hợp sẽ phát huy tối đa sự trưởng thànhvà phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp các em thành cơng trong vai trị người chủgia đình, người cơng dân, người lao động tương lai.

<b>3. Đặc điểm của dạy học tích hợp </b>

Dạy học tích hợp có các đặc điểm sau:

<b>3.1. Lấy người học làm trung tâm</b>

Dạy học lấy người học là trung tâm đòi hỏi người học là chủ thể của hoạtđộng học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động củachính mình, người học khơng chỉ được đặt trước những kiến thức có sẵn ở trong bàigiảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn, cụthể và sinh động của nghề nghiệp rồi từ đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khámphá học để hành, hành để học, tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân.

Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể hiệnmình, phát triển năng lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp. Sự làm việc theonhóm này sẽ đưa ra cách thức giải quyết đầy tính sáng tạo, kích thích các thành viêntrong nhóm hăng hái tham gia vào gỉai quyết vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sự hợp tác giữa người học với người học là hết sức quan trọng nhưng vẫnchỉ là ngoại lực, điều quan trọng nhất là cần phải phát huy nội lực là tính tự chủ, chủđộng nỗ lực tìm kiếm kiến thức của người học. Còn người dạy chỉ là người tổ chức vàhướng dẫn quá trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức và

<i>phương thức tìm kiếm kiến thức bằng hành động của chính mình. Người dạy phải dạy</i>

<i>cái mà người học cần. Quan hệ giữa người dạy và người học được thực hiện dựa trên</i>

cơ sở tin cậy và hợp tác với nhau. Trong q trình tìm kiếm kiến thức của người họccó thể chưa chính xác, chưa khoa học, người học có thể căn cứ vào kết luận của nguờidạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm về cách học của mình. Nhận ra nhữngsai sót và biết cách sửa sai đó chính là biết cách học.

Dạy học tích hợp biểu hiện cách tiếp cận lấy người học là trung tâm, đâylà xu hướng chung có nhiều ưu thế so với dạy học truyền thống.

<b>3.2. Định hướng đầu ra</b>

Định hướng chú ý vào kết quả đầu ra của q trình đào tạo xem người họccó thể làm được cái gì vào những cơng việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu ra. Nhưvậy, để người học làm được cái gì đó là địi hỏi có liên quan đến chương trình, cịn đểlàm tốt cơng việc gì đó trong thực tiễn thì liên quan đến việc đánh giá kết quả học tập.Người học đạt được những đòi hỏi đó cịn tùy thuộc vào khả năng của mỗi người.

Dạy học tích hợp chú ý đến kết quả học tập của người học để vận dụngvào công việc thực tiễn sau này, địi hỏi q trình học tập phải đảm bảo chất lượng vàhiệu quả để thực hiện nhiệm vụ.

<b>3.3. Dạy và học các năng lực thực hiện</b>

<b> Dạy học tích hợp là một hình thức dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và </b>

dạy thực hành, qua đó ở người học hình thành một năng lực nào đó hay kỹ năng thực hành. Trong dạy học tích hợp, lý thuyết là hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành về những vấn đề cơ bản, về những quy luật chung của lĩnh vực chuyên ngành. Hơn nữa, việc dạy lý thuyết thuần túy sẽ dẫn đến tình trạng lý thuyết sng, kiến thức sáchvở khơng mang lại lợi ích thực tiễn. Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trong quátrình dạy học. Thực hành là hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt độnggiúp cho người học hiểu rõ và nắm vững kiến thức lý thuyết. Thực hành phải có đủ

<i>phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn ngay với vấn đề lý thuyết vừa học. Để </i>

<i>hình thành cho người học một kỹ năng thì cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp và huy động hợp lý các nguồn nội lực (kiến thức, khả năng thực hiện và thái độ) và ngoại lực (tất cả những gì có thể huy động được nằm ngoài cá nhân). Như vậy, người</i>

dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động của người học. Người dạy vừa có sự trợ giúp vừa có sự định hướng để giảm bớt những sai lầm cho người học ở phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động cơ hứng thú để tạo ra kết quả mới, tức là chuyển hóa những kinh nghiệm đó thành sản phẩm của bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trong dạy học tích hợp, người học được đặt vào những tình huống củađời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệmvụ đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điều mìnhchưa rõ chứ khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp xếp.Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe, nhìn,...và phântích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ bản chất, tất yếu củasự vật, hiện tượng. Từ đó, người học vừa nắm được kiến thức vừa nắm được phươngpháp thực hành. Như vậy, người dạy không chỉ đơn thuần truyền đạt kiến thức màcòn hướng dẫn các thao tác thực hành.

Việc đánh giá riêng từng người khi họ hồn thành cơng việc, đánh giá khơngphải là đem so sánh người học này với người học khác mà đánh giá dựa trên tiêuchuẩn đầu ra.

<b>4. Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở nhà trường phổ thơng</b>

- Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiếtcho người học.

- Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩavới người học.

- Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật,đồng thời vừa sức với HS.

- Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững.

- Tăng tính thực hành - ứng dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vấn đềmang tính xã hội của địa phương.

- Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp dựa trên chương trình hiện hành.

<i><b>5. So sánh dạy học từng môn (giải pháp cũ) với dạy học tích hợp (giải pháp mới)</b></i>

<b>Phương diệnDạy học từng mơn</b>

Xử lí nội dung học tậptrong mối quan hệ liênmơn, gắn liền với thựctiễn đời sống, nhằm hìnhthành và phát triển nănglực.

<b>Phương pháp giảng</b>

<b>dạy</b> <sup>Giảng dạy trực tiếp, ít</sup>dùng phương tiện kĩthuật tích cực.

Áp dụng nhiều phươngpháp giảng dạy thơngqua phương tiện kĩ thuậttích cực.

<b>Hoạt động trong giờhọc</b>

Làm việc cá nhân nhiều,chủ yếu.

Làm việc theo nhómnhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Vai trị của HS</b> Ít chủ động, theo hướngdẫn của GV.

Chủ động học tập; lựachọn, quyết định một sốnội dung học tập yêuthích.

<b>Hệ thống câu hỏi</b> Chỉ tập trung vào sự kếtnối từ kiến thức đã học.

Dựa theo sự lựa chọncủa HS.

<b>Kết quả học tập</b> Ghi nhớ, tái hiện cáckiến thức, kĩ năng đãhọc.

Phát triển kiến thức, kĩnăng, thái độ, kinhnghiệm, năng lực củangười học (đánh giá,phân tích, phê phán,sáng tạo, ...)

Bảng so sánh cho thấy ưu thế đặc biệt của chương trình dạy học tích hợp so vớidạy học truyền thống. Dạy học tích hợp làm cho việc học có nhiều ý nghĩa hơn khixét theo góc độ liên kết HS - HS, HS - GV, liên kết các môn học, độ phức hợp và giảiquyết vấn đề. Trên bình diện của HS, HS cảm thấy hứng thú hơn vì được thể hiệnnăng lực của chính mình.

Một ưu điểm khác của chương trình dạy học tích hợp là khuyến khích HS cóđộng cơ học tập. Chương trình tích hợp chú trọng nhu cầu tiếp thu kiến thức phù hợpvới nhu cầu của HS; HS sẽ được học cái mình cần và u thích, người ta gọi đó là“động cơ nội tại”. Chính vì có động cơ học tập (động cơ nội tại) mà việc học trở nênnhẹ nhàng và thích thú hơn.

<b>6. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp</b>

      Từ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp  như sau:      

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>7. Một số kinh nghiệm soạn giáo án tích hợp</b>

* Nội dung tích hợp cần đề cập đến trong phần mục tiêu và nội dung dạy họcthể hiện ở tất cả các khâu có thể:

- Tích hợp về kiến thức.- Tích hợp về kĩ năng.- Tích hợp về thái độ.

- Phát triển các năng lực (bao gồm các năng lực chung và năng lực chuyên biệtbộ môn).

Việc lựa chọn các đơn vị tích hợp phải thật tiêu biểu và cần thiết để làm sángrõ bài học.

Ở mức độ đơn giản nhất, dạy học tích hợp cần gắn kiến thức với thực tế đờisống tự nhiên phong phú mà học sinh đã hoặc sẽ có cơ hội trải nghiệm.

* Một yêu cầu nữa là sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành sau bài học/chủ đềtích hợp. Việc thực hiện sản phẩm sẽ phát triển ở học sinh nhiều kiến thức, kĩ năng,thái độ và sự trải nghiệm thực tế lí thú.

<b>8. Bài dạy tích hợp: “ĐỘNG NĂNG”</b>

8.1. Kế hoạch bài dạy tích hợp

<b>Tiết 47</b>

<b>BÀI 25: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG(Phần I. Động năng)</b>

Mơn học: Vật lí; lớp: 10Thời gian thực hiện: (01 tiết)

<b>I. Mục tiêu1. Về kiến thức: </b>

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, biết được đơn vị đo của động năng.- Xác định, vận dụng được mối liên hệ giữa động năng và công của lực.

<i>- Nội dung tích hợp:</i>

<i>+ Mơn <b>Địa lí</b>: </i>

<i> Đặc điểm, hậu quả của sóng thần, bão, lũ.  Năng lượng gió, năng lượng thủy triều, .... </i>

<i> Dịng sơng chở phù sa bồi đắp cho các đồng bằng phì nhiêu.</i>

<i> Vịng tuần hồn của nước trong khí quyển: gió thổi, mây bay, mưa</i>

<i>rơi xuống đất; hơi nước từ đất bay lên trời giúp điều hịa nhiệt độ,khí hậu trên Trái Đất.</i>

<i>+ Môn <b>Lịch sử</b>: </i>

 <i>Lịch sử thế giới: Năm 1945, Mỹ thả bom nguyên tử xuống 2 thànhphố của Nhật Bản;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

 <i>Lịch sử Việt Nam: Ngày 30/04/1975, hai chiếc xe tăng mang sốhiệu 390 và 843 húc đổ được bức tường rào Dinh Độc lập.</i>

<i>+ Môn <b>Sinh học</b>: </i>

<i> Thế giới động vật di chuyển trên trời, mặt đất, dưới nước; </i>

<i> Vai trò hệ tuần hoàn máu trong cơ thể người giúp vận chuyển</i>

<i>dưỡng chất và oxi đi nuôi cơ thể, đồng thời còn mang các chất thảicơ thể về thận rồi bài tiết qua đường tiết niệu.</i>

<i>+ <b>Giáo dục bảo vệ môi trường</b>.+ <b>Giáo dục an tồn giao thơng</b>.</i>

<b>2. Về năng lực: a. Năng lực chung</b>

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm.

<b>II. Thiết bị dạy học và học liệu</b>

<i>- Các video mơ tả hoạt động của tàu lượn, máy đóng cọc; video về sóng thần, xe tăng </i>

<i>húc cổng Dinh Độc lập ngày 30/04/1975, nghệ thuật quân sự của đồng bào Tây Nguyên; hình ảnh hố lõm của thiên thạch gây ra khi va vào trái đất.</i>

- Phiếu học tập.

<b>III. Tiến trình dạy học</b>

<b>1. Hoạt động 1: Mở đầu</b><i><b> (Tạo tình huống học tập về động năng, thế năng)</b></i>

<b>a) Mục tiêu:</b> Thông qua các nhiệm vụ học tập: Nêu các ví dụ về vật có khả năng thựchiện cơng trong thực tế và cho HS xem video tàu lượn, video sóng thần. Từ đó xuấthiện vấn đề cần nghiên cứu.

<b>b) Nội dung:</b> HS tiếp nhận vấn đề từ GV.

<b>c) Sản phẩm: </b>Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm và ghi chép của HS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Từ đó xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu.

- Bước 2: GV nêu một vài ví dụ trong thực tế:

+ Một chiếc xe tải đang chuyển động với vận tốc 36 km/h trên đường.+ Một thác nước đang chảy từ độ cao 10 xuống.

+ Một hòn đá đang nằm yên trên mặt đất.+ Một cung tên đang giương.

- GV đặt câu hỏi: Trong các ví dụ trên, ví dụ nào có vật mang năng lượng?- HS thảo luận theo cặp đôi: chỉ ra các ví dụ về các vật có mang năng lượng.

<b>- GV: Vật nào có dạng năng lượng dưới dạng thế năng, vật nào có dạng năng lượng</b>

dưới dạng động năng?

<b>- HS: trả lời.</b>

- GV: Vậy các dạng năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào, tính bằng cơng thứcnào?

- HS: thảo luận nhóm và nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu.

<b>2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới2.1. Tìm hiểu về động năng</b>

<b>a) Mục tiêu: </b>

- Tìm hiểu khái niệm động năng.

- Liên hệ giữa động năng và công của lực.

<i><b>b) Nội dung: </b></i>

Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa trên gợi ý của giáo

</div>

×