Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 6 tuổi lớp a1 trường mầm non thành lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.17 KB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC </b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO, MẠNH DẠNTỰ TIN QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HOẠT ĐỘNG TẬPTHỂ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI A1 TRƯỜNG MẦM NON THÀNH</b>

<b>LÂM, HUYỆN BÁ THƯỚC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>STTNỘI DUNGTrang</b>

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2-32.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

kinh nghiệm

3-42.3 Các giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin

qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớpmẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi lớp A1 trường Mầm non Thành Lâm,huyện Bá Thước”

2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng tạo môi trường lớp học lấy trẻ làmtrung tâm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cựcchủ động của trẻ.

4 -7

2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho trẻ tham gia các hoạtđộng trải nghiệm, hoạt động tập thể nhằm phát huy khảnăng sáng tạo, mạnh dạn tự tin ở trẻ.

7- 9

2.3.3 <b>Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng rèn kỹ năng sáng tạo,</b>

tính mạnh dạn tự tin, tích cực chủ động trong hoạt độnghọc tập vui chơi qua hoạt động trải nghiệm.

2.3.4 Giải pháp 4: Phát huy khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ

2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác tuyên truyền, phối kết

hợp với các bậc phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ. 15-16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 1.1. Lý do chọn đề tài:</b>

Hoạt động trải nghiệm, nhằm giúp cho trẻ được thỏa sức tìm tịi và khámphá; giúp cho trẻ có những bài học thực tiễn, bổ ích và lý thú. Trẻ được thựchành và lĩnh hội kiến thức; tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, có cơ hội đượctrải nghiệm dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu của trẻ theo phươngchâm " Học bằng chơi, chơi bằng học". Và mỡi hoạt động đều hướng đến mụcđích trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống, góp phần hình thành nhân cáchcho trẻ với những buổi học vui - khỏe - chất lượng và an toàn. Hoạt động trảinghiệm giúp trẻ được đi tham quan dã ngoại, tham gia một số hoạt động giaolưu, trò chơi nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình về mơi trường xung quanh, quê hương đất nước và biết thêm các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử tạiđịa phương cũng như một số huyện lân cận. Hình thành cho trẻ tính chủ động,mạnh dạn, tự tin, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động có khả năng thíchứng với các điều kiện mơi trường tự nhiên, ứng xử phù hợp với môi trường xãhội. Phát triển cho trẻ năng lực hoạt động cá nhân, khả năng phối hợp hoạt độngtheo nhóm, ý thức về sự an tồn và bảo vệ môi trường khi tham gia các hoạtđộng ở bên ngoài lớp học.[5]

Hoạt động trải nghiệm, được gắn liền với hoạt động thực tế là một phươngpháp giáo dục đang được triển khai thực hiện trong những năm gần đây trongtrường mầm non Thành Lâm, bước đầu đã nhận được những phản ứng tích cựctừ phía trẻ và cha mẹ của trẻ. Nhà trường đã tận dụng điều kiện cơ sở vật chấtsẵn có, đồng thời tích cực phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tạo môi trườngcho trẻ hoạt động trải nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trìnhgiáo dục mầm non, đổi mới các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quanđiểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.[4]

Hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻ mầm non là quá trình trẻhành động thực tiễn trong cuộc sống thực với các sự vật, hiện tượng, con ngườitrong tương tác xã hội, sự định hướng của xã hội nhờ hoạt động tích cực củanão, các giác quan, hệ thần kinh, thân thể trẻ và hành vi ngơn ngữ để có đượcnhững nhận thức, cảm nhận và cảm xúc chính xác về các thuộc tính, tính chấtcủa các sự vật hiện tượng, con người trong mơi trường sống theo đó hình thànhvà phát triển vốn sống kinh nghiệm vật lí, xã hội, đồng thời hé lộ những khảnăng, năng lực tiềm ẩn của mỡi đứa trẻ, giúp trẻ có thể phát huy tối đa khả năngsáng tạo, tính năng động và thích ứng của trẻ làm cho những năng khiếu của trẻđược phát triển mạnh mẽ, làm thế giới tinh thần của các con ngày càng phongphú, nhạy cảm với cái đẹp và sáng tạo được những tác phẩm nghệ thuật có giátrị cao, khi tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể trẻ được trảiqua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ đó giúp phát triển nănglực cá nhân và tăng cường sự tự tin, việc học trở lên thú vị hơn với trẻ và việcdạy trở lên thú vị hơn với giáo viên.[1]

Như vậy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở trường mầm nonmột cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm tình hình của nhà trường, địaphương của giáo viên và của trẻ là rất cần thiết, đóng vai trò quan trọng trọngviệc truyền đạt kiến thức, các kỹ năng cần thiết cho trẻ tất cả các hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của trẻ trong nhà trường cần có sự hướng dấn, tổ chức của giáo viên và có sựhỡ trợ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.

Trên thực tế tại các trường mầm non nói chung và trường mầm nonThành Lâm nói riêng, hoạt động tập thể và hoạt động trải nghiệm đã được cácnhà trường quan tâm song một số nội dung khi cho trẻ tham gia các hoạt độngtrải nghiệm, hoạt động tập thể còn có những khó khăn hạn chế đó là:

Việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm cịn chưa nhiều do cơ sởvật chất của nhà trường cịn khó khăn, kinh phí cịn hạn hẹp.

Một số giáo viên cịn chưa thật mạnh dạn bứt phá trong công tác giảng dạy,nội dung, kỹ năng, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động cịn gị bó, chưanhiều kỹ năng trong việc tổ chức cho trẻ, cịn máy móc, chưa có tính mới lạ.

Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễnchưa phát huy sự sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin của trẻ.

Trẻ chưa được phám phá, trải nghiệm, chưa đáp ứng được nhu cầu sở thíchcủa trẻ, kỹ năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin của trẻ trong cáchoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể còn hạn chế.

Một số phụ huynh chưa quan tâm đến nghành học, chưa thông cảm và chiasẻ với giáo viên, chưa phối hợp với giáo viên trong công tác giáo dục trẻ.

<b>Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Một sốgiải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin qua các hoạt độngtrải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp A1 trườngMầm non Thành Lâm, huyện Bá Thước” nhằm phát huy tối đa vai trò</b>

của nhà giáo dục đồng thời giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, tích cựcchủ động, mạnh dạn tự tin tạo tiền đề thành công cho trẻ trong tương lai.

<b> 1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Đánh giá thực trạng việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm và hoạt độngtập thể cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non. Đưa ra một số giải pháp nhằm pháthuy khả năng sáng tạo, mạnh dạn cho trẻ tự tin hơn qua các hoạt động trải nghiệmvà hoạt động tập thể cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non Thành Lâm, huyệnBáThước.

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin qua các hoạtđộng trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi lớp A1trường Mầm non Thành Lâm, huyện Bá Thước”

<b> 1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp khảo sát: Khảo sát và xây dựng kế hoạch nghiên cứu. - Phương pháp quan sát: Quan sát khi áp dụng sáng kiến vào thực hành. - Phương pháp thực hành: Thực hành trên các hoạt động của trẻ.

- Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo để nghiên cứu.

- Xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng sáng kiến và hoàn thành sángkiến.

<b> 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến </b>

Trong rất nhiều quan điểm, triết lý khác nhau về giáo dục trải nghiệm,

không thể không nhắc đến quan điểm giáo dục Montessori. Bà là Bác sỹ nhi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhà tâm lý học người ý bà có những nghiên cứu về phương pháp dạy trẻ nổitiếng mà nhiều nước trên thế giới đang áp dụng. Ma Ri A Montessori khẳngđịnh: "Trẻ tự đào luyện mình trong mối quan hệ với mơi trường” Có nghĩa lànhững gì mà trẻ có được phải "Thơng qua hồn cảnh sống bên ngồi", thơng quahoạt động tương tác trực tiếp của trẻ với môi trường. Một trong những tư tưởngtriết lý của Montessori là chúng ta "khơng nên coi trọng trí óc hơn là đơi tay, màphải kết hợp cả hoạt động của trí óc với đôi tay tạo thành một hoạt động sáng tạosong hành". Montessori gọi đơi tay là cơng cụ của trí tuệ và nhận định". Đôi tayphối hợp với bộ não để tạo nên trí thơng minh của trẻ. Như vậy, "Trải nghiệm"Theo quan điểm Montessori nhấn mạnh việc học được thực hiện thông qua cáctương tác với môi trường bằng sự kết hợp của nhận thức cảm tính và lý tính (Sựphối hợp của đơi tay và trí óc) và cho rằng đó là một phần khơng thể thiếu để trẻphát triển và hoàn thiện. Các nhà nghiên cứu giáo dục học Việt Nam PGS. TSHoàng Thị Phương Nghiên cứu tổ chức hoạt động cho trẻ Mầm Non cũng nêu rõvai trò của giáo dục gắn với hoạt động trải nghiệm là trẻ được kết nối kiến thức,kỹ năng với thực tiễn cuộc sống phong phú, sinh động mà trẻ em đã và sẽ trảiqua trong cuộc sống… Như vậy tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm nonthực sự quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện chotrẻ, giúp cho trẻ sau này sẽ trở thành những con người có ích cho xã hội, gópphần trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bản thân tôi đã lên kế hoạch nghiên cứu giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm đểtrồng nên những mầm sống mới, con người mới ở Việt Nam. Đó chính là cơ sởcho tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài này.[5]

2.<b>2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến</b>

Đội ngũ giáo viên được biên chế đầy đủ, 100% đạt trình độ chuẩn và trênchuẩn, đa số tuổi đời cịn trẻ, có trình độ chuyên môn vững vàng năng lực,phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật, yêunghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao và có khả năng ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy.

Nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể chưa gắn với thực tiễn

<b>chưa phát huy sự sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin của trẻ Khả năng bao quát, định</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hướng, câu hỏi gợi mở của giáo viên chưa linh hoạt, sự phối hợp giữa các giáo viêntrong quá trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻ chưanhịp nhàng do vậy mà hiệu quả giáo dục trên trẻ chưa cao.

Hình thức tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể của trẻcịn q đơn điệu, chưa phong phú, trẻ ít được thực hành trải nghiệm, tình huốngđưa ra trong các hoạt động chưa cụ thể, chưa kích thích trẻ tư duy sáng tạo nên trẻdễ nhàm chán, ít chú ý.

Trẻ thực hiện dập khn máy móc, cịn thụ động, tỏ ra lúng túng, chưa mạnhdạn tự tin, trẻ chưa tập trung vào hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể lên chưaphát huy được tính tích cực mạnh dạn tự tin và sự sáng tạo ở trẻ, kết quả giáo dụcchưa cao .

Qua khảo sát đầu năm cho thấy tính tích cực chủ động, mạnh dạn tự tin, khảnăng sáng tạo của trẻ chưa cao, nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm,hoạt động tập thể chưa đa dạng phong phú cịn gị bó chưa phát huy được vai trịchủ thể của trẻ. Việc tạo mơi trường trong lớp học chỉ là hình thức, mới dừng lại ởviệc trang trí, đồ dùng đồ chơi chưa đa dạng, phong phú chưa kích thích được hứngthú hoạt động của trẻ chưa tạo được điều kiện, cơ hội để trẻ phám phá và thể hiệntính sáng tạo, trẻ thụ động với môi trường mà cô tạo ra chưa biết thể hiện ý tưởngcùng cô xây dựng môi trường lớp học.

Để một số thực trạng trên được tháo gỡ tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp mẫugiáo A1: 5 - 6 tuổi vào cuối tháng 9 năm 2023 với kết quả như sau:

<b>Tiêu chí</b>

<b>Trước khi áp dụng biện pháp</b>

<b>Hoạt động trải nghiệmHoạt động tập thểSố</b>

<b>trẻ Sốtrẻđạt</b>

<b>Số trẻ chưađạt</b>

1 Trẻ có Tính mạnh dạn tự tin tham giahoạt động trải nghiệm và hoạt động tập thể

2 Trẻ Tính tích cực tham gia vào hoạt chủ động trải nghiệm và hoạt động tập thể

3 Trẻ có khả năng tư duy sáng tạo trong hoạt động

4 Trẻ đoàn kết khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> Sau khi nhiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã đưa ra khắc phục được những</b>

tồn tại, hạn chế như sau:

Giáo viên có sự chủ động, sáng tạo, có kế hoạch cụ thể, chi tiết, linh hoạttrong việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động trảinghiệm, hoạt động tập thể đạt hiệu quả giáo dục cao.

Tạo được môi trường giáo dục trải nghiệm cho trẻ đa dạng, phong phú đạtkết quả, phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo, mạnh dạn tự tin cho trẻ.

Trẻ mạnh dạn tự tin linh hoạt trong các hoạt động trải nghiệm, hoạt độngtập thể mà cô tổ chức, trẻ phát huy tối đa sự sáng tạo, hình thành được các kỹnăng một cách chủ động , trẻ khơng cịn thụ động trong các hoạt động mà pháthuy được vai trò chủ thể của cá nhân.

Phụ huynh hiểu được ý nghĩa , lợi ích, tầm quan trọng của việc rèn luyệnvà phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin trong các hoạt động tập thể cũngnhư trong sinh hoạt hàng ngày từ đó ủng hộ phối hợp với giáo viên trong chămsóc giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phát huy khả năng sáng tạo,mạnh dạn tự tin qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể để áp dụng vàoviệc thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻtrong năm học 2023 - 2024 được tốt hơn, hiệu quả hơn.

<b>2.3. Các giải pháp phát huy khả năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin quacác hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 5 - 6tuổi lớp A1 trường Mầm non Thành Lâm, huyện Bá Thước”</b>

<b> 2.3.1. Giải pháp 1. Xây dựng tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trungtâm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của trẻ. </b>

Tơi đã tích cực chủ động trong cơng tác xây dựng môi trường giáo dụcbao gồm xây dựng môi trường vật chất và môi trường xã hội lấy trẻ làm trungtâm nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động, mạnh dạnvai trị chủ thể của cá nhân trẻ

Xây dựng môi trường vật chất: Môi trường vật chất trong lớp học và môitrường vật chất ngồi trời.

Tổ chức mơi trường xã hội: Mối quan hệ giữa giáo viên/ người lớn vớitrẻ, mối quan hệ của trẻ với nhau.

Tôi xác định rất rõ nhiệm vụ xây dựng môi trường giáo dục trong trườngmầm non là thực sự cần thiết và rất quan trọng để xây dựng môi trường lấy trẻ làmtrung tâm nhằm phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của trẻchúng tôi đã quan tâm với việc xây dựng môi trường vật chất và tổ chức môitrường xã hội phù hợp với sự phát triển của trẻ.

<b> Xây dựng môi trường vật chất: Để phục vụ tốt cho các hoạt động giáo</b>

dục nói chung và hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể nói chung chúng tơi đãtích cực xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học.

<b>Xây dựng mơi trường bên trong lớp học: </b>

Bố trí khơng gian, các khu vực góc hoạt động chính của lớp hợp lý, thẩmmỹ, thân thiện: Đồ dùng đồ chơi trong lớp gần gũi , quen thuộc với cuộc sống hàngngày của trẻ, thể hiện được nét văn hóa riêng của cộng đồng và địa phương; Đảmbảo không gian để trẻ hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các khu vực, các góc được bố trí thuận tiện, hợp lý, linh hoạt, dễ thay đổi,đáp ứng được nhu cầu, hứng thú vui chơi của trẻ: Khi bố trí sắp xếp góc hoạt độngcho trẻ chúng tơi ln xem xét và trả lời các câu hỏi( Góc này có phù hợp với nộidung giáo dục tháng hay chủ đề đang triển khai khơng? Có đủ góc cho trẻ hoạtđộng chưa? Trẻ hoạt động có thuận tiện khơng?) Các góc được bố trí đẹp hấp dẫn,kích thích trẻ tự lựa chọn tham gia tùy theo sở thích và khả năng, đồ dùng cũngđược tơi bố trí sắp xếp ở khu vực thuận tiện, hấp dẫn gợi mở, trẻ được tiếp cận đồchơi dễ dàng, trẻ có thể tích cực chủ động sáng tạo; Các khu vực hoạt động có sựsắp xếp , trang trí màu sắc hài hịa, phù hợp có bảng ký hiệu, chỉ dẫn để trẻ dễ dàngnhận ra

Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu được lựa chọn và sử dụngđa dạng, linh hoạt, kích thích sự phát triển của trẻ: tơi chuẩn bị đủ số lượng đồdùng, đồ chơi, thiết bị theo quy định; Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, ngunvật liệu phải tuyệt đối an tồn có kết cấu phù hợp với thể chất và tâm lý trẻ; Đồdùng, đồ chơi có tính mở, kích thích hứng thú của trẻ, tôi thường xuyên thay đổivà bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thích của trẻ tạocho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn kích thích trẻ khám phá, tìm tịi; Thường xuyên theodõi quan sát cách trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để có kế hoạch vàbiện pháp giáo dục tiếp theo giúp trẻ phát triển tồn diện.

<b>* Hình ảnh giáo viên và học sinh xây dựng môi trường trong lớp học.</b>

<i><b> Xây dựng mơi trường vật chất ngồi trời:</b></i>

Tơi đã tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường trong công tác xây dựngmôi trường vật chất ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ và phù hợp với điều kiệnthực tế của đơn vị, đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ tạo điều kiện cho trẻ hoạtđộng tích cực, chơi mà học, học bằng chơi.

Phối hợp tốt với Ban giám hiệu nhà trường và các đoàn thể trong việc cảitạo cảnh quan môi trường. Trong năm học vừa qua nhà trường đã xây dựng khuvực cho trẻ thực hành trồng và chăm sóc vườn rau, hoa, cây cảnh, cải tạo và sửachữa khu vận động.

Mơi trường vật chất ngồi trời của trường tôi đảm bảo các yêu cầu :

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Khơng gian hoạt động ngồi trời được quy hoạch, thiết kế an toàn, phùhợp, sạch đẹp, thân thiện và hấp dẫn trẻ.

Các khu vực hoạt động ngoài trời được bố trí thuận tiện, phù hợp, thânthiện với trẻ, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động.

Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị ngoài trời đảm bảo an toàn, vệ sinh, phùhợp với trẻ.

<b>* Hình ảnh các khu vực trẻ hoạt động trải nghiệm ngồi trời</b>

<i><b>Hình ảnh Góc thiên nhiên</b></i>

<b>Xây dựng môi trường xã hội </b>

Môi trường xã hội trong trường mầm non là môi trường giúp trẻ hìnhthành được các kỹ năng cần thiết để phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ chúngtơi đã chú ý xây dựng môi trường xã hội thân thiện cho trẻ cụ thể :

Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa giáo viên( Ngườilớn) và trẻ: tơi ln tạo bầu khơng khí vui tươi, thân thiện, hịa thuận, tơn trọng,lắng nghe ý kiến cá nhân trẻ, kích thích gợi ý thu hút trẻ để trẻ tham gia các hoạtđộng giáo dục một cách tích cực và tự tin, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hợp tác quacác hoạt động trên lớp như : xây dựng nội quy, sắp xếp môi trường, luôn lắng ngheý tưởng từ trẻ, chấp nhận ý tưởng của trẻ, không áp đặt trẻ, tôn trọng nét riêng biệtở trẻ khuyến khích trẻ phát triển độc lập chủ động.

Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa trẻ với trẻ: tôi tạođiều kiện hỗ trợ để trẻ học các kỹ năng chơi cùng nhau, tổ chức các hoạt động theonhóm, theo cá nhân khơng cùng độ tuổi để trẻ thể hiện mối quan tâm, chia sẻ giữatrẻ lớn với trẻ bé, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn, khuyến khích trẻ tương tácvà tự giải quyết mâu thuẫn, không so sánh trẻ và luôn làm gương cho trẻ trong ứng xử.Tôn trọng sự khác biệt của trẻ trong tập thể : Tơn trọng tình cảm và ý kiếnriêng của trẻ, lắng nghe ý kiến và mong muốn của trẻ, Chấp nhận sự khác biệt củatrẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động trẻ yêu thích kích thích hứng thúvà phát huy khả năng vốn có của trẻ, Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân.

Xây dựng mối quan hệ hợp tác thống nhất giữa nhà trường, gia đình vàcộng đồng trong chăm sóc giáo dục trẻ, Tuyên truyền nhận thức cho các bậc phụhuynh và cộng đồng về ý nghĩa việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ, Tạo cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hội cho gia đình trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục, Tôn trọng sự khác biệt,nhu cầu mỗi gia đình để phối hợp với từng gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻthu hút phụ huynh và cộng đồng tham gia có hiệu quả vào cơng tác xây dựng môitrường giáo dục.

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho trẻ tham gia các hoạt độngtrải nghiệm, hoạt động tập thể nhằm phát huy khả năng sáng tạo, mạnhdạn tự tin ở trẻ.</b>

Kế hoạch, nội dung các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể đã đượcsắp xếp phù hợp với nhu cầu hứng thú của trẻ theo mức độ tăng dần từ dễ đếnkhó, đồng thời phù hợp với đối tượng trẻ, phù hợp với từng chủ đề, với điềukiện vùng miền.

Lựa chọn các nội dung hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể phù hợpvới khả năng nhận thức, nhu cầu, hứng thú của trẻ để trẻ phát huy được khảnăng sáng tạo, mạnh dạn tự tin, tích cực chủ động

Tơi đã chủ động đề xuất với ban giám hiệu nhà trường về nội dung vàcách tổ chức thực hiện tại nhóm lớp, tranh thủ ý kiến tư vấn, định hướng giúp đỡcủa ban giám hiệu nhà trường trong xây dựng kế hoạch và lựa chọn nội dungthực hiện.

Căn cứ vào kế hoạch năm học của ngành của nhà trường xây dựng kếhoạch hoạt động và nội dung hoạt động trong chương trình theo độ tuổi;

Căn cứ vào thời gian/ thời điểm để tổ chức các hoạt động trải nghiệmcho phù hợp với khả năng thực tế của trẻ, chúng tôi đã cùng phối hợp xây dựngkế hoạch nội dung các hoạt động cho trẻ chi tiết đến từng chủ đề, từng tuần,từng ngày dựa vào khả năng nhu cầu học tập sở thích của trẻ để điều chỉnh bổsung cho phù hợp.

Triển khai nội dung, tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, hoạtđộng tập thể cho trẻ.

* VD: Kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể.

<b>ThángNhiệm vụ trọng tâmBiện pháp chính</b>

- Tham gia cơng tác chuẩnbị, thực hiện các nhiệm vụđược Ban giám hiệu phâncông trong công tác tổchức ngày hội toàn dânđưa trẻ đến trường.

- Trò chuyện với trẻ về ngày hộitoàn dân đưa trẻ đến trường.- Phối hợp với giáo viên cùnglớp, các bậc phụ huynh tăngcường công tác chuẩn bị cơ sởvật chất, trang phục, tâm thế chotrẻ tham gia ngày hội toàn dânđưa trẻ đến trường.

+ Tập luyện văn nghệ khai giảng+ Trang trí sân khấu.

- Chủ động xin ý kiến Ban giámhiệu trong các hoạt động tổ chứcngày hội.

- Khảo sát thực trạng - Thông báo với phụ huynh về

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>10</b> nhóm lớp về đồ dùng đồchơi, thiết bị để cho trẻ trảinghiệm.

- Thực hiện công tác xãhội hóa giáo dục mua sắmbổ xung trang thiết bị cơsở vật chất.

- Tham gia công tác chuẩnbị, thực hiện các nhiệm vụđược Ban giám hiệu phâncông trong công tác tổchức các hoạt động chàomừng ngày phụ nữ ViệtNam 20/10.

thực trạng cơ sở vật chất và xiný kiến phụ huynh, huy động sựđóng góp ủng hộ từ phụ huynh,xin thêm kinh phí các khoản dựtrù mua sắm bổ sung trang thiếtbị cơ sở vật chất trong họp phụhuynh đầu năm.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trangphục, tâm thế cho trẻ tham giacác hoạt động chào mừng ngàyphụ nữ Việt Nam 20/10.

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu - Cho trẻ hoạt động trải nghiệm:Làm thiệp tặng bà, mẹ, bạn gái

- Tham gia công tác chuẩnbị, thực hiện các nhiệm vụđược Ban giám hiệu phâncông trong công tác tổchức ngày chương trìnhchào mừng ngày nhà giáoViệt Nam 20/11.

- Trò chuyện với trẻ về ngàynhà giáo Việt Nam 20/11.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trangphục, tâm thế cho trẻ tham giacác hoạt động chào mừng ngàynhà giáo Việt Nam 20/11.

- Cho trẻ hoạt động trải nghiệm :Làm quà tặng cô giáo từ cácnguyên vật liệu tự nhiên, đồdùng phế liệu.

- Tham gia các cuộc thi :+ Thi làm đồ dùng đồ chơitự tạo.

- Tham gia công tác chuẩnbị, thực hiện các nhiệm vụđược Ban giám hiệu phâncông trong công tác tổchức các hoạt động :

+ Hoạt động chào mừngngày thành lập quân độinhân dân Việt Nam 22/12.+ Hoạt động tham quan dãngoại cho trẻ.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trangphục, tâm thế cho trẻ tham giacác hội thi.

+ Cô và trẻ làm đồ dùng tự tạo.+ Rèn luyện năng khiếu, kiếnthức cho trẻ theo năm lĩnh vựcphát triển.

- Trò chuyện với trẻ về ngàythành lập quân đội nhân dânViệt Nam 22/12. Cho trẻ hoạtđộng trải nghiệm: Làm quà tặngchú bộ đội

- Cho trẻ tham gia hoạt độngthăm quan dã ngoại : Tham quankhu du lịch Pù luông

- Tham gia công tác chuẩnbị, thực hiện các nhiệm vụđược Ban giám hiệu phâncông trong công tác thamgia cuộc thi: Bé yêu tiếngViệt cấp huyện.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, trangphục, tâm thế cho trẻ tham giacác hội thi

- Rèn luyện trẻ tham gia thi béyêu tiếng Việt nói rõ ràng, mạchlạc.

lớp

</div>

×