Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn cấp tỉnh một số hình thức tổ chức các hoạt động học thực hành tiếng việt ngữ văn 11 ctgdpt2018 nhằm nâng cao năng lực phẩm chất cho học sinh bộ kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.93 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌCTHỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (NGỮ VĂN 11 - CTGDPT 2018)NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC</b>

<i><b>SINH. (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) </b></i>

<b> Người thực hiện: Hoàng Thu Hương Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ văn</b>

THANH HOÁ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

2.3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 42.4. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 42.4.1. Cách thực hiện 4 hành động trong các hoạt động học 42.4.2. Vận dụng cụ thể vào các bài học thực hành tiếng Việt trong sáchgiáo khoa Ngữ văn 11, bộ kết nối tri thức với cuộc sống

2.5.2. Đối với bản thân, động nghiệp và nhà trường 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu </b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Ngày 26/12/2018: chương trình giáo dục phổ thông mới đã được banhành. Xác định được nhiệm vụ quan trọng đó nên những năm qua Bộ Giáo Dục& Đào Tạo đã không ngừng đưa ra những giải pháp mang tính cải tiến như: đổimới chương trình SGK, đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạyhọc…Những thay đổi đó nhằm phát triển năng lực người học, góp phần nângcao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế của đất nước.Trong xu thế đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục như hiện nay,việc dạy và học của giáo viên và học sinh được tổ chức ngày càng khoa học vàhiệu quả. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy sự chủ động, sáng tạocủa học sinh. Đây là một trong những nội dung giáo dục tích cực, cũng là địnhhướng trong việc đổi mới, sáng tạo trong hoạt động dạy học mà Bộ GD&ĐT đãvà đang khuyến khích triển khai. Vì thế, việc dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực người học là hết sức cần thiết, trong đó có bộ mơn Ngữ văn nói chungvà phân mơn tiếng Việt nói riêng. Bản thân phân mơn tiếng Việt mang tính thựchành, việc dạy và học tiếng Việt khơng chỉ nhằm mục đích cung cấp cho họcsinh những tri thức về cuộc sống và con người, cung cấp những tri thức cơ bản,hiện đại về tiếng Việt mà cịn nhằm mục đích rèn luyện các kĩ năng giao tiếpcho học sinh giúp các em tự hoàn thiện bản thân mình. Thế nhưng học sinhbây giờ nhiều em khơng thích học giờ tiếng Việt, ngại học tiếng Việt vì các emcho rằng mơn học này khó, khơ khan. Trong giờ học tiếng Việt các em thườngkhơng tập trung và học đối phó để có điểm. Điều này dẫn đến kết quả học tậpkhông khả quan, học sinh thiếu năng lực thực hành và ngày càng xa rời phânmôn tiếng Việt. Với cương vị là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trìnhhoạt động học tập của học sinh, ngườ giáo viên phải linh hoạt trong mỗi tiết học,để đánh thức niềm đam mê, khả năng sáng tạo và sự tự chiếm lĩnh tri thức ở họcsinh.

Bắt đầu từ năm học 2022- 2023 Bộ GD&ĐT đã có sự thay đổi về SGK ởcấp THPT và thay đổi cả cách học của học sinh. Đặc biệt là SGK Ngữ văn 11,

<i><b>bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" được biên soạn theo mơ hình SGK phát triển</b></i>

năng lực và phẩm chất người học. Mỗi bài học trong sách đều được thiết kế theomạch các hoạt động đọc, viết, nói, nghe: các mạch được kết nối chặt chẽ vớinhau. Trong đó các đơn vị kiến thức về Văn học và tiếng Việt không tách thànhnhững bài học riêng biệt như trước đây mà được sắp xếp ngay sau hoạt động đọcvăn bản và viết kết nối với đọc. Vì vậy thay vì dạy học như trước đây sách tậptrung đẩy mạnh việc tổ chức các hoạt động của học sinh, giáo viên đóng vai tròhướng dẫn, tổ chức và điều khiển các hoạt động giúp học sinh chủ động tìm tịivà khám phá tiếp thu và vận dụng kiến thức.

Xuất phát từ những lí do trên, trên cơ sở tiếp thu các lớp tập huấn của SởGiáo Dục tổ chức, kết hợp với Bộ Giáo Dục và Đào Tạo mở nhiều diễn đàn vềviệc dạy học các môn theo định hướng phát triển năng lực của người học trongđó có phân mơn tiếng Việt. Qua học tập, tìm hiểu và giảng dạy tơi mạnh dạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số hình thức tổ chức các hoạt động</b>

<b>học thực hành tiếng Việt (Ngữ văn 11 - CTGDPT2018) nhằm nâng cao nănglực, phẩm chất cho học sinh. (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)”. </b>

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Nghiên cứu các hình thức tổ chức các hoạt động học thực hành tiếng

<i>Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, bộ Kết nối tri thức tri thức với cuộcsống và việc học tập của học sinh. Sưu tầm, phối hợp hình ảnh (hoặc video), kết</i>

hợp cùng kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao năng lực, phẩm chất cho họcsinh.

- Để có cơ sở đánh giá về hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy

<b>học, tôi chọn 2 lớp tôi dạy của Trường THPT Quảng Xương II, cụ thể: Lớp11B1</b>

, lớp 11B3, Năm học 2023 – 2024.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:- Phương pháp : phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phân loại.

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn như quan sát, điều tra... kết hợp vớitrải nghiệm thực tế giảng dạy.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm </b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i>Luật Giáo dục có nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmtừng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theonhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh'' </i><b><small>[1]. </small></b>Mục đích cao nhất của dạyhọc tiếng Việt là nhằm giúp học sinh có năng lực hoạt động tiếng Việt, năng lựcsử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp hằng ngày, thực hành, vận dụng là hoạtđộng không thể thiếu của giờ học tiếng Việt.

Tiếng Việt đóng vai trị là cơng cụ giao tiếp, cơng cụ tư duy vì thế rènluyện và trau dồi khả năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh chính là điều quantâm nhất của tất cả các cấp học. Không những thế tiếng Việt là phân mơn vềtiếng mẹ đẻ có tầm quan trọng đặc biệt trong chương trình giáo dục phổ thơng.Đặc biệt tiếng Việt cũng được coi trọng để nâng cao năng lực giao tiếp,góp phần vào hoạt động hướng nghiệp cho học sinh. tiếng Việt có nhiệm vụcung cấp cho học sinh những tri thức, quy tắc hoạt động và sản phẩm của nótrong hoạt động giao tiếp. Trong đó nội dung lí thuyết được xem như cơ sở đểthực hiện nội dung thực hành của tiếng Việt. Thông qua thực hành mà lí thuyếttiếng Việt sẽ được củng cố, khắc sâu thêm, đồng thời hình thành được kĩ năngcho học sinh. Muốn có kĩ năng khơng thể khơng thực hành rèn luyện. Có thể nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hoạt động thực hành rèn luyện là hoạt động trung tâm của việc học tập tiếngViệt. Bằng thực hành học sinh sẽ hoạt động tích cực, xác định được vị trí trọngtâm của việc học theo yêu cầu của việc học hiện nay. Hoạt động thực hành sẽ tácđộng nhiều đến tư duy trí tuệ học sinh, đến năng lực phân tích, tổng hợp, sosánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá của học sinh. Như vậy học sinh bắt buộcphải "hành" thì mới có thể chiếm lĩnh trọn vẹn tri thức bài học. Giáo viên giữ vaitrò hướng dẫn để học sinh tìm tịi, giải bài tập, trao đổi và thảo luận. Rõ ràng chỉ khi nào học sinh biết vận dụng những điều đã học vào thể hiện một nhu cầugiao tiếp của chính mình thì khi đó việc dạy học tiếng Việt mới có hiệu quả thựcsự. Hoạt động thực hành chính là khâu hồn tất việc dạy học tiếng Việt.

<b>2.2. Hoạt động học thực hành trong giờ học tiếng Việt</b>

Với phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường thấy bắt đầu bàidạy là giáo viên truyền đạt cho hết những kiến thức đã quy định trong chươngtrình SGK. Các bài tiếng Việt được thiết kế chủ yếu theo logic nội dung khoahọc của môn học như kiến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của các khái niệm,nguyên tắc sử dụng. Phương pháp chủ yếu được dùng để dạy học tiếng Việt làthuyết trình giảng giải, thầy nói trị ghi. Bởi thế, học sinh vẫn chủ yếu là thụđộng lắng nghe, không phát huy được năng lực và phẩm chất cơ bản, cốt lõi củahọc sinh.

Để thay đổi thực trạng đó, trong những năm gần đây hoạt động dạy họclấy học sinh làm trung tâm rất được chú trọng và đầu tư thích đáng. Chú trọngđến hình thành cho học sinh các kĩ năng thực hành vận dụng lí thuyết, năng lựcphát hiện và giải quyết những vấn đề thực tiễn. Dạy học thực hành tiếng Việtkhông chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà còn hướng dẫn học sinh hành động.Các em được tham gia tự đánh giá, và đánh giá kết quả học tập lẫn nhau. Hoạtđộng này trở thành một hoạt động khơng thể thiếu trong dạy học nói chung thựchành tiếng Việt nói riêng. Mỗi bài dạy, mỗi tiết dạy đều hướng tới đảm bảo đủ 5hoạt động theo hệ thống lôgic, sáng tạo để phát huy được cao nhất phẩm chất vànăng lực của người học. Mỗi bài thực hành tiếng Việt tốt, hay sẽ đem đến nhữngý nghĩa cơ bản sau.

- Thứ nhất: tạo hứng thú học tập cho học sinh.

- Thứ hai: huy động được vốn kiến thức, kĩ năng nền tảng của học sinh.- Thứ ba: kích thích sự sáng tạo, rèn luyện khả năng phát hiện để giảiquyết những vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tế.[2].

Khi thực hiện các hoạt động học thực hành cần đảm bảo về mặt thời giantránh dài dòng lan man. Hình thức thực hành cần linh hoạt, sáng tạo theo nộidung từng bài và từng đối tượng học sinh từng lớp để mang lại hiệu quả. Có thểtổ chức các hoạt động học thực hành theo nhiều hình thức tổ chức như: tổ chứcchơi trị chơi (đuổi hình bắt chữ, ai nhanh hơn, giải ô chữ...), đưa ra tình huốngxem video, tranh ảnh trực quan, giao nhiệm vụ cho học sinh và hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ một cách cụ thể về nội dung.... Có thể hoạt động học thực hànhtheo nhiều hình thức như: hoạt động cá nhân, hoạt động đơi, hoạt động nhómhoặc cả lớp. Cuối cùng là tổ chức các hoạt động thực hành sao cho phù hợp vớibài học, vì mỗi hình thức hoạt động học thực hành sẽ có u cầu, quy trình tổchức riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Mục đích của giờ học thực hành tiếng Việt là “truyền lửa” cho học sinh</i>

bằng nhiều bài học thú vị và bổ ích. Điều đó chỉ thực sự có được khi bắt nguồntừ sự tự nguyện hay cảm giác thích thú của người học. Xét từ góc độ tâm lí lứatuổi và khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ở giai đoạn lứa tuổi này, có thểthấy rằng nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư duy kiến thức, kĩ năng, cảm xúc thẫmmĩ là rất lớn ở các em. Các em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập

<i>trong suy nghĩ, có ý kiến riêng chứ khơng thích áp đặt. Với phương châm : “họcmà chơi, chơi mà học”, trong các giờ học thực hành tiếng Việt tôi đã tổ chứcnhiều hình thức hoạt động học thực hành nhằm nâng cao năng lực học tập cho</i>

học sinh.

<b>2.3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

- Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên ln nỗ lực tìm tịi, đổi mới phươngpháp giảng dạy nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho hoạt động dạy và học, hướngtới nhận thức và tình cảm của học sinh. Tuy nhiên có một số lí do như thời giankhơng đủ cho kiến thức bài dạy, sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác, tổchức như thế nào để phù hợp với từng tiết dạy...Vì vậy trong quá trình dạy, dùrất cố gắng nhưng hiệu quả giờ học vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn.

<b>- Về phía học sinh: Chúng ta phải thừa nhận rằng hiện nay hứng thú của</b>

học sinh với những giờ học thực hành tiếng Việt đã giảm đáng kể. nói. Hơn nữatrong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi học sinh cũng khác nhau cho nênhứng thú học tập của mỗi học sinh cũng khác nhau. Có nhiều học sinh có thóiquen thụ động, ngại học, ngại đọc sách, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tựkhám phá mà cơ bản là ghi chép và dựa vào các tài liệu có sẵn để học và làm bàikiểm tra. Vì thế khi gọi lên trả lời bài thường qua loa, sơ sài khơng hình dungđược trình tự trả lời bài như thế nào cho đúng.

Vậy làm thế nào để các em có hứng thú trong học tập, nhằm nâng cao nănglực, phẩm chất của học sinh, ngay khi tiết học bắt đầu để lĩnh hội, vận dụngđược những kiến thức bài học một cách có hệ thống, mà khơng bị đơn điệu, khơkhan, nhàm chán. Điều đó địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp,hình thức tổ chức dạy học phù hợp, với từng đối tượng học sinh. Đặc biệt là phảichú ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá cái mới ở lứa tuổi học sinh

<i><b>trung học phổ thơng. Vì thế trong năm học 2023 - 2024, tôi đã tổ chức các hoạt</b></i>

<i>động học thực hành trong giờ học tiếng Việt nhằm nâng cao năng lực, phẩm</i>

chất cho học sinh để các em có hứng thú học tập trong các tiết học thực hành.Qua những giờ học thực hành tiếng Việt các em sẽ dần hoàn thiện khảnăng sử dụng tiếng Việt của mình. Bước đầu đã thu được những tín hiệu đángmừng từ học sinh, các em rất hào hứng tham gia khi giáo viên tổ chức các hìnhthức hoạt động học thực hành tiếng Việt.

<b>2.4. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<b>2.4.1: Cách thực hiện 4 hành động trong các hoạt động học</b>

Với mỗi nhiệm vụ học trong kĩ thuật dạy học tích cực, việc tổ chức cáchoạt động học cần đảm bảo các bước sau:

<b>- Bước 1: Giao - nhận nhiệm vụ học tập</b>

Trước khi thực hiện hoạt động, học sinh cần được tiếp nhận nhiệm vụ mộtcách cụ thể. Tuỳ vào nội dung học tập mà nhiệm vụ của các nhóm có thể giống

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hoặc khác nhau nhưng việc giao nhiệm vụ đều phải rõ ràng, ngắn gọn. Giáo viêncó thể giao nhiệm vụ bằng hình thức dùng lời, viết lên bảng chính, bảng phụ cáccâu hỏi, bài tập, phiếu học tập…, có hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ một cách cụthể về nội dung, cách thức thực hiện, các điều kiện, công cụ học tập cần sử dụngở những nhiệm vụ phức tạp, khó, hoặc có quá nhiều yêu cầu.

Giáo viên phải đảm bảo rằng học sinh hiểu được mục đích của nhiệm vụ,biết được: Em cần phải làm gì? Sản phẩm học phải đạt được các yêu cầu/ tiêuchí gì? Cần sử dụng tư liệu hay đồ dùng nào khơng? Thời gian và phương thứcthực hiện là gì?

<b>- Bước 2: Học cá nhân</b>

Sau khi giáo viên và học sinh giao - nhận nhiểm vụ, cần phải có thời giancho làm việc cá nhân. Kết quả là mỗi thành viên đều có được câu trả lời trongđầu hay ghi chép được một cách tóm tắt các kết quả như: trả lời câu hỏi, giải bìtập…. Trong quá trình làm việc cá nhân, nếu gặp khó khăn, học sinh có thể traođổi với bạn, với giáo viên để có được sản phẩm học tập.

<b>- Bước 3: Học tương tác với nhóm và hồn thiện sản phẩm</b>

Khi đã có sản phẩm cá nhân, học sinh sẽ trao đổi kết quả làm việc vớinhau theo nhóm nhỏ, cùng giải quyết những vướng mắc, tranh luận, hỏi đáp vềsự khác nhau giữa các sản phẩm cá nhân nếu có) để cùng nhận ra cái đúng phừhợp với và hiểu bài. Hình thành sản phẩm học của nhóm.

<b>- Bước 4: Báo cáo, trao đổi trong lớp (tiếp tục hoàn thiện sản phẩm)</b>

Giáo viên quy định thời lượng cho các báo cáo và thời lượng cho cả lớpthảo luận, góp ý hồn thiện sản phẩm học, thời lượng để tất cả học sinh hoànthiện phần ghi chép cá nhân.

Tuỳ theo nội dung và điều kiện thời gian, giáo viên có thể chọn đại diệncủa một nhóm, hay một số nhóm hoặc tất cả các nhóm lần lượt lên trình bày kếtquả sản phẩm của nhóm mình. Học sinh khác lắng nghe, tranh luận, phản hồi(nêu ý kiến khác, hỏi thêm, bổ sung, mở rộng…) từ đó học sinh tiếp tục điềuchỉnh, hoàn thành thêm nhiệm vụ học tập cá nhân.

Giáo viên có thể tham gia như người hướng dẫn, chia sẻ, định hướng…nếu cần thiết giáo viên chia sẻ ý kiến, chuẩn hoá kiến thức, kĩ năng và kết luận,củng cố,… Một lần nữa học sinh tiếp thu để hoàn thiện sản phẩm cá nhân.

<b>2.4.2. Vận dụng cụ thể vào các bài học thực hành tiếng Việt trong sách giáokhoa Ngữ văn 11, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.</b>

<b>2.4.2.1. Hoạt động mở đầu/ khởi động.</b>

Mục đích của hoạt động khởi động là tạo tâm thế học tập cho học sinh,hình thành mối liên hệ về kiến thức, khơi gợi và kích thích trí tò mò, giúp họcsinh ý thức được nhiệm vụ học tập, định hướng được mục tiêu, đem lại hứng thúbài mới.

Ở hoạt động này, giáo viên có thể tổ chức trò chơi, cho học sinh tham giamột số hoạt động có sử dụng phương tiện trực quan (xem hình ảnh, xem mộtthước phim ngắn, nghe nhạc, nghe một bài thơ,...); đưa ra câu hỏi/ tình huống cóvấn đề; đặt ra những giả thiết để học sinh nêu thắc mắc nhưng cần phải có sự kếtnối với bài học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sản phẩm thu được có thể là kiến thức đã học, kiến thức từ trải nghiệmthực tế; những câu hỏi nhận thức, dự đoán, thắc mắc liên quan đến nội dung bàihọc. Hoạt động này chưa yêu cầu hình thành kiến thức, vì vậy, học sinh chỉ cầnđược định hướng mục tiêu bài học.

<b>Ví dụ 1: Bài 1 CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆNKỂ</b>

<b>Thực hành tiếng Việt: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ NĨIVÀ NGƠN NGỮ VIẾT ( sgk 11, trang 36, tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộcsống).</b>

<i>Để kết nối với kiến thức đã được học, giáo viên có thể tổ chức trị chơi Ainhanh hơn cho học sinh như sau:</i>

<b>Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ </b>

- Học sinh xem Clip " Cách giáo dục trẻ em của một gia đình trong bữa ăn".

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>

- Học sinh trao đổi thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập và trả lời nhanh+ Nội dung Clip

+ Yếu tố tạo nên tiếng cười+ Từ ngữ đáng chú ý

- Giáo viên quan sát, kích lệ động viên học sinh

<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</b>

- Đại diện học sinh tham gia trả lời câu hỏi nhanh

- Học sinh quan sát, lắng nghe, bổ sung, góp ý, phản biện

- Nội dung Clip: Cách giáo dục trẻ em của một gia đình trong bữa ăn- Yếu tố tạo nên tiếng cười:

+ Diễn xuất hài hước+ Tình huống hài hước+ Lời nói hài hước

- Từ ngữ đáng chú ý: Học sinh ghi lại một số từ ngữ theo suy nghĩ cá nhân

<b>Bước 4: Đánh giá, kết luận</b>

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài:

Không phải ngẫu nhiên mà người ta chia ra phong cách ngôn ngữ sinhhoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Làm thế nào để nhận biết và khơngnhầm lẫn giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bàihọc

<b>Ví dụ 2: Bài 2 CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNHThực hành Tiếng việt: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG PHÁ VỠ NHỮNGQUY TẮC NGÔN NGỮ THÔNG THƯỜNG: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG(sgk 11, trang 66, tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm</small></b>

<b><small>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</small></b>

<i><b><small>Nhiệm vụ 1: GV hướng dẫn HS xem các hình ảnh</small></b></i>

<small>(ở trên).</small>

<i><b><small>Nhiệm vụ 2: HS thực hiện các yêu cầu:</small></b></i>

<small>- Tìm từ diễn tả điểm chung của những bức tranhđó.</small>

<small>- Nhận xét về những hình ảnh đó.</small>

<b><small>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</small></b>

<small>- HS trao đổi thảo luận cặp đơi tìm từ và suy nghĩcá nhân bày tỏ quan điểm về những hình ảnh vừaquan sát.</small>

<small>- GV quan sát, khích lệ, động viên HS. </small>

<b><small>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</small></b>

<small>- Đại diện HS tham gia trả lời câu hỏi nhanh.</small>

<small>- HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung, góp ý, phảnbiện.</small>

<b><small>Bước 4: Đánh giá, kết luận</small></b>

<small>- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài:</small>

<i><small>Trong thực tế cuộc sống, chúng ta chứng kiếnnhiều hiện tượng không tuân theo quy luật mà lại</small></i>

<b><small>*Từ ngữ diễn tả điểmchung của những bứctranh đã cho:</small></b>

<b><small>* Nhận xét về những hìnhảnh đã cho (HS thể hiện</small></b>

<b><small>suy nghĩ cá nhân) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><small>tạo ra những điều bất ngờ, độc đáo, thậm chí lànghệ thuật. Ngôn ngữ thông thường cũng vậy, khiphá vỡ những quy tắc sẽ đem lại những tác dụng kìdiệu nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta:Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữthơng thường: đặc điểm và tác dụng.</small></i>

<b>2.4.2.2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>

Mục đích của hoạt động là giúp các em học sinh lĩnh hội được kiến thức,kĩ năng mới; giải quyết vấn đề: lựa chọn vấn đề, lập kế hoạch giải quyết vấn đề,các hoạt động tìm tịi kiến thức, rút ra kết luận (kiến thức mới), đưa kiến thức, kĩnăng mới vào hệ thống kiến thức, phát triển kĩ năng của bản thân.

<b>Ví dụ: Bài 2 CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNHThực hành Tiếng việt: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG PHÁ VỠ NHỮNG QUYTẮC NGÔN NGỮ THÔNG THƯỜNG : ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG (sgk11, trang 65, tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)</b>

Hình thành kiến thức mới về một số hiện tượng phá vỡ những quy tắcngôn ngữ thông thường đặc điểm và tác dụng

<b><small>Hoạt động của GV và HSDự kiến sản phẩm</small></b>

<b><small>Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ </small></b>

<i><b><small>GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi Ainhanh, ai đúng?</small></b></i>

<small>GV viên chia lớp thành 4 đội chơi:</small>

<b><small>Vòng 1: Các đội có thời gian tối đa 3 p</small></b>hút trao i, th o lu n v ho n th nhđể trao đổi, thảo luận và hoàn thành đổi, thảo luận và hoàn thành ảo luận và hoàn thành ận và hoàn thành à hoàn thành à hoàn thành à hoàn thànhvi c n i c t trên gi y kh l n.ệc nối cột trên giấy khổ lớn. ối cột trên giấy khổ lớn. ột trên giấy khổ lớn. ấy khổ lớn. ổi, thảo luận và hoàn thành ớn.

<b><small>STT Ngữ liệuNối STTDạngphá vỡquy tắc</small></b>

<b><small>1</small></b> <i><small>Ta muốnthâu trongmột cái hônnhiều</small></i>

<i><small>Diệu, Vội</small></i>

<b><small>a</small></b> <small>Tạo rakết hợptừ tráilogicnhằm lạhóa đốitượngđượcnói tới</small>

<b><small>2</small></b> <i><small>Ngẩng đầungắm mãichưa xongnhớ</small></i>

<i><small>Hoa bưởithơm rồi:</small></i>

<b><small>I. Nhận biết một số hiện tượngphá vỡ những quy tắc ngôn ngữthông thường</small></b>

<small>(Bảng nhận biết một số hiện tượngphá vỡ những quy tắc ngôn ngữthông thường) - bên dưới.</small>

<b><small>II. Thực hành phân tích một sốhiện tượng phá vỡ những quy tắcngôn ngữ thông thường: đặc điểmvà tác dụng</small></b>

<i><b><small>1. Tạo ra kết hợp từ trái logic nhằmlạ hóa đối tượng được nói tới: Hiện</small></b></i>

<b><small>tượng tạo ra kết hợp từ trái logic</small></b>

<i><small>“buồn điệp điệp” ở dòng mở đầu bài</small></i>

<i><b><small>thơ Tràng giang – Huy Cận.</small></b></i>

<small>- Từ láy “điệp điệp” vốn được dùng đểchỉ những sự vật có số lượng nhiều vànối tiếp nhau như núi trùng trùng điệpđiệp → chỉ những ngọn núi nhấp nhônối tiếp nhau từ dãy núi này đến dãy núikhác. </small>

<small>- Ở đây, tác giả sử dụng từ “điệp điệp”không phải để chỉ sự vật mà để chỉ nỗi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><small>đêm đãkhuya(XuânDiệu, Buồntrăng)</small></i>

<b><small>3</small></b> <i><small>Lắt lẻocành thơngcơn gióthốc</small></i>

<small>(Hồ XuânHương,</small>

<i><small>Đèo BaDội)</small></i>

<small>hìnhthức đảongữ đểnhấnmạnhmột đặcđiểmnào đócủa đốitượngmiêu tả,thể hiện</small>

<b><small>4</small></b> <i><small>Vừa thốngtiếng cịitàu</small></i>

<i><small>Lịng đãNam đãBắc</small></i>

<i><small>Sân gachiều emđi)</small></i>

<b><small>5</small></b> <i><small>Mấy chùmtrước giậuhoa nămngoái</small></i>

<i><small>Thu vịnh)</small></i>

<small>cấp nétnghĩamới chotừ ngữnhằmđưa đếnpháthiện bấtngờ vềđốitượngđược đềcập</small>

<b><small>6</small></b> <i><small>-Non xanhngây cảbuổi chiều</small></i>

<i><small>-Nhân gian</small></i>

<i><small>e cũng tiêuđiều dướikia</small></i>

<small>(Huy Cận,</small>

<i><small>Thu rừng)</small></i>

<small>buồn của nhân vật trữ tình. </small>

<small>=> Tác giả đã tạo ra cách kết hợp từ tráivới logic để diễn tả nỗi buồn kéo dài bấttận miên man theo chiều thời gian lẫnkhông gian.</small>

<i><b><small>2. Cung cấp nét nghĩa mới cho từngữ nhằm đưa đến phát hiện bấtngờ về đối tượng được đề cập: hiện</small></b></i>

<small>tượng cung cấp nét nghĩa mới cho</small>

<i><small>cụm từ “sâu chót vót” trong bài thơ</small></i>

<i><small>Tràng giang. </small></i>

<i><small>- Chót vót là từ láy vốn chỉ được sử</small></i>

<small>dụng để diễn tả độ cao, trong câu thơcủa Huy Cận, nó lại đi với chiều sâu.</small>

<i><small>- Cảm giác sâu chót vót là có thật bởi</small></i>

<small>tác giả nhìn dịng sông và thấy bầutrời dưới đáy sông sâu. </small>

<small>=> Tác giả cung cấp nét nghĩa mớicho từ ngữ để gợi lên không gianđược mở rộng đến hai lần: có cảchiều cao (từ mặt nước lên bầu trời)và cả chiều sâu (bầu trời dưới đáysơng sâu).</small>

<i><b><small>3. Sử dụng hình thức đảo ngữ để</small></b></i>

<i><b><small>nhấn mạnh một đặc điểm nào đócủa đối tượng miêu tả, thể hiện:</small></b></i>

<small>+ Cồn cát thì trở lên đìu hiu, vắngvẻ, heo hút càng nhấn mạnh sự cơđơn, chán nản, buồn tẻ cho nhân vậttrữ tình. </small>

<small>+ Những tiếng chợ vãn đã gợi bao</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>7</small></b> <i><small>Thêm yêuHà Nộivắng đầycả em</small></i>

<small>(Tế Hanh,</small>

<i><small>Hà Nộivắng em)</small></i>

<small>chứcnăngmới chodấu câu</small>

<b><small>8</small></b> <i><small>Cột đènrớm điệnLà chiềuBích Câu</small></i>

<small>(Lê Đạt,</small>

<i><small>Chiều BíchCâu)</small></i>

<b><small>Vịng 2:Nhóm 1: </small></b>

<small>- Thảo luận về hiện tượng tạo ra kết hợp từ</small>

<i><small>trái logic “buồn điệp điệp” ở dòng mở đầubài thơ Tràng giang. </small></i>

<small>- Thử lí giải sự biến đổi hai dịng thơ cuối</small>

<i><small>trong bài Tì bà của Bích Khê.</small></i>

<b><small>Nhóm 2: </small></b>

<small>- Thảo luận về hiện tượng cung cấp nét</small>

<i><small>nghĩa mới cho cụm từ “sâu chót vót” trongbài thơ Tràng giang. </small></i>

<small>- Thử lí giải sự biến đổi hai dịng thơ cuối</small>

<i><small>trong bài Tì bà của Bích Khê.</small></i>

<b><small>Nhóm 3: </small></b>

<small>- Thảo luận về việc sử dụng hình thức đảo</small>

<i><small>ngữ trong hai dịng thơ (trích Tràng giang):</small></i>

<i><small>Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều</small></i>

<small>- Thử lí giải sự biến đổi hai dịng thơ cuối</small>

<i><small>trong bài Tì bà của Bích Khê.</small></i>

<b><small>Nhóm 4: </small></b>

<b><small>- Thảo luận về giá trị biểu đạt của dấu hai</small></b>

<i><small>chấm ở dòng thơ “Chim nghiêng cánh nhỏ:</small></i>

<i><small>bóng chiều sa”</small></i>

<small>- Thử lí giải sự biến đổi hai dịng thơ cuối</small>

<i><small>trong bài Tì bà của Bích Khê.</small></i>

<small>tiêu điều, xơ xác, thế mà từ để hỏi“đâu” lại còn được đặt lên đầu câucàng nhấn mạnh tiếc nuối, ngóngtrơng vơ vọng bóng dáng con người.=> Nỗi buồn thầm kín ẩn sâu trongtâm hồn của một cái tôi cô đơn giữađất trời, vũ trụ bao la rộng lớn.</small>

<i><b><small>4. Phá vỡ quy tắc khi sử dụng dấu</small></b></i>

<i><b><small>câu: giá trị biểu đạt của dấu hai</small></b></i>

<i><small>chấm ở dịng thơ Chim nghiêng cánh</small></i>

<i><small>nhỏ: bóng chiều sa</small></i>

<small>- Dấu hai chấm khơng chỉ đơn thuầnđể ngắt câu, để giải thích ý thơ mànó cịn được tác giả bổ sung chứcnăng mới với dụng ý nghệ thuật sâusắc diễn tả hai hình ảnh đối lập nhau:+ Một bên là cánh chim nhỏ bé. + Một bên là buổi chiều bát ngátđang sa xuống.</small>

<small>-> Con chim lẻ loi, đơn độc nhưđang mang một gánh nặng, ấy là mộtbóng chiều đang xuống trĩu nặng ưusầu, ảo não vơ biên.</small>

<small>=> Tâm trạng của một lữ thứ thahương mang một nỗi buồn thươngsâu sắc giữa vũ trụ bất tận, khôncùng. </small>

<i><b><small>5. Sức hấp dẫn của những vần thơ</small></b></i>

<i><b><small>chứa vẻ đẹp của sự phá cách: lí giải</small></b></i>

<small>sự biến đổi hai dịng thơ cuối trong</small>

<i><small>bài Tì bà của Bích Khê</small></i>

<small>- Ở bản in thơ năm 1939 có hiệntượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữthông thường:</small>

<small>+ Tác giả bổ sung chức năng mớicho dấu chấm than ở câu thơ thứnhất “Ơ! Hay buồn vương cây ngơđồng”. </small>

<small>+ Thơng thường dấu chấm than dùngđể bộc lộ cảm xúc hoặc kết thúc câu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</small></b>

<b><small>- Các nhóm thảo luận trao đổi hồn thành</small></b>

<small>nhiệm vụ</small>

<small>- GV quan sát, khích lệ, động viên HS.</small>

<b><small>Bước 3: Báo cáo, thảo luận</small></b>

<small>- Các nhóm cử đại diện trình bày hoặcthuyết trình sản phẩm.</small>

<small>- HS cịn lại chú ý quan sát, góp ý, bổ sung,nhận xét hoàn thiện sản phẩm.</small>

<b><small>Bước 4: Đánh giá, kết luận</small></b>

<small>- GV đánh giá nhóm và đại diện nhóm(theo tiêu chí), chuẩn kiến thức.</small>

<small>cầu khiến. </small>

<small>+ Ở trong câu thơ này, dấu chấmthan chia câu thơ làm hai vế, vừa đểbộc lộ cảm xúc, vừa như có ý để hỏi,như băn khoăn, như ngỡ ngàng nhưthực như mơ rằng có phải chínhbuồn vương cây ngơ đồng đã khiếnthu mênh mông theo lá vàng rơi.</small>

<small>+ Ở bản in năm 1988, người dịch đãbỏ dấu chấm than đi và để câu thơthành “Ơ hay buồn vương cây ngơđồng” -> nỗi buồn khơng cịn mơhồ, hư hư ảo ảo mà hiện hình rõ nétvới những miên man, mênh môngbao trùm lên tạo vật.</small>

<b><small>Bảng nhận biết một số hiện tượng phá vỡ những quy</small></b> t c ngôn ng thông ắc ngôn ngữ thông ữ thông thườngng

<b><small>quy tắc</small></b>

<b><small>1</small></b> <i><small>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều</small></i>

<i><small>(Xuân Diệu, Vội vàng)</small></i>

<b><small>a</small></b> <small>Tạo ra kết hợptừ trái logicnhằm lạ hóa đốitượng được nóitới</small>

<b><small>2</small></b> <i><small>Ngẩng đầu ngắm mãi chưa xong nhớHoa bưởi thơm rồi: đêm đã khuya</small></i>

<i><small>(Xuân Diệu, Buồn trăng)</small></i>

<b><small>3</small></b> <i><small>Lắt lẻo cành thông cơn gió thốc</small></i>

<i><small>(Hồ Xuân Hương, Đèo Ba Dội)</small></i>

<b><small>b</small></b> <small>Sử dụng hìnhthức đảo ngữ đểnhấn mạnh mộtđặc điểm nào đócủa đối tượngmiêu tả, thể hiện</small>

<b><small>4</small></b> <i><small>Vừa thống tiếng cịi tàuLịng đã Nam đã Bắc</small></i>

<i><small>(Xuân Quỳnh, Sân ga chiều em đi)</small></i>

<b><small>5</small></b> <i><small>Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái</small></i>

<i><small>(Nguyễn Khuyến, Thu vịnh)</small></i>

<b><small>c</small></b> <small>Cung cấp nétnghĩa mới chotừ ngữ nhằmđưa đến pháthiện bất ngờ vềđối tượng đượcđề cập</small>

<b><small>6</small></b> <i><small>Non xanh ngây cả buổi chiều</small></i>

<i><small>-Nhân gian e cũng tiêu điều dưới kia(Huy Cận, Thu rừng)</small></i>

<b><small>7</small></b> <i><small>Thêm yêu Hà Nội vắng đầy cả em</small></i>

<i><small>(Tế Hanh, Hà Nội vắng em)</small></i>

<b><small>d</small></b> <small>Bổ sung chứcnăng mới chodấu câu</small>

<b><small>8</small></b> <i><small>Cột đèn rớm điện</small></i>

</div>

×