Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học các tiết nói và nghe trong chương trình ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHOHỌC SINH THÔNG QUA VIỆC ĐA DẠNG HĨA HÌNH</b>

<i><b>THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC TIẾT NĨI VÀ NGHE</b></i>

<b>TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11</b>

<b> Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Chức vụ : Giáo viên</b>

<b> Đơn vị công tác : Trường THPT Quảng xương IISKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn</b>

<b>THANH HÓA, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>1. Mở đầu…...</b> 1

1.1. Lí do chọn đề tài... 1

1.2. Mục đích nghiên cứu... 2

1.3. Đối tượng nghiên cứu... 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu... 2

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...</b> 2

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm... 2

2.1.1. Năng lực giao tiếp và hợp tác ở học sinh trung học phổ thông... 2

2.1.2. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việcđa dạng hóa các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học NgữVăn...

3<i>2.1.3. Định hướng dạy học tiết nói và nghe trong chương trình giáo dục</i>phổ thông ban hành năm 2018 ở môn Ngữ Văn.32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...

2.2.1. Đặc điểm tình hình của nhà trường ...

2.2.2. Thực trạng về năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh…...

<i>2.2.3. Thực trạng việc dạy học tiết nói và nghe ở môn Ngữ Văn lớp 11(Bộ</i>sách kết nối tri thức với cuộc sống)…...

2.2.4. Thực trạng việc dạy học phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho<i>học sinh qua các tiết nói và nghe ở mơn Ngữ Văn lớp 11 tại trường THPT</i>Quảng Xương II……...

<i>2.2.5. Sự cần thiết phải đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học nói vànghe theo hướng phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.</i>4445572.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề... 8

<i>2.3.1. Giải pháp 1. Thiết lập tiến trình chung cho các tiết học nói và nghe...</i> 8

2.3.2. Giải pháp 2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức khởi động tiết học... 10

2.3.3. Giải pháp 3. Sử dụng hình thức video thuyết trình………... 13

2.3.4. Giải pháp 4. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp dạy học hợp tác...

2.3.5. Giải pháp 5. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường tổ<i>chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kĩ năng nói vànghe phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh...</i>

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, đối vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường...

2.4.1. Đối với giáo viên...

2.4.2. Đối với học sinh...

<b>3. Kết luận, kiến nghị...</b>

3.1. Kết luận...

3.2. Kiến nghị...Tài liệu tham khảo

Danh mục SKKN đã được xếp loại Phụ lục

1415171717191920

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Cơng cuộc đổi mới tồn diện nền giáo dục đang được tiến hành và nhậnđược nhiều sự đồng thuận của tồn xã hội. Chương trình giáo dục phổ thơng banhành năm 2018 đã chỉ ra những yêu cầu đào tạo con người mới phát triển cácnăng lực, phẩm chất một cách tồn diện. Ở mơn Ngữ văn, quan điểm giáo dục

<i>nêu rõ: “Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (Đọc, viết, nói, nghe) làm trụcchính xun suốt cả ba cấp học… Các kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng vềtiếng Việt và văn học được hình thành qua hoạt động dạy học, tiếp nhận và tạolập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói,nghe” [2]. Theo đó có thể thấy, bên cạnh việc trang bị kiến thức cho học sinh,người giáo viên phải tập trung phát triển các kĩ năng đọc, viết,nói và nghe cho</i>

học sinh để đáp ứng mục tiêu giáo dục nêu trên.

<i>Chúng ta có thể nhận thấy rằng nói và nghe là hai kĩ năng quan trọng của</i>

hoạt động giao tiếp trực tiếp. Đây là hoạt động cơ bản giúp học sinh bày tỏ quanđiểm, khả năng giao tiếp của mình trước mọi người. Qua hoạt động nói giáoviên có thể đánh giá được mức độ hiểu biết và năng lực trình bày vấn đề của họcsinh. Nghe cũng là một hoạt động cơ bản giúp học sinh lĩnh hội, tiếp nhận thôngtin, tư tưởng, cảm xúc từ bên ngoài.

<i>Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, kĩ năng nói, nghe này vẫn chưa được rèn</i>

luyện thường xuyên, hiệu quả trong môi trường học tập hiện nay. Trước áp lựcvề nội dung, chương trình dạy học, cùng với lối tư duy dạy học là cung cấp kiến

<i>thức cũ nên một số giáo viên đã tổ chức hoạt động nói và nghe một cách chiếu</i>

lệ, chưa đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục mới. Cũng bởi thế,thời gian học sinh được giao tiếp, tương tác với nhau trong các tiết học bị hạnchế. Vì vậy, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh chưa thực sự được pháttriển. Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, các em đang phát triển tưduy ngơn ngữ mạnh mẽ, có nhu cầu bộc lộ quan điểm riêng của bản thân nhưnglại thiếu kĩ năng thuyết trình, thảo luận dẫn đến thiếu tự tin và phần lớn sẽ chọncách im lặng, né tránh.

Khi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 được áp dụng cho khối lớp 10năm học 2022-2023 và khối lớp 11 năm học 2023 - 2024 này, chúng ta đã thấyrõ những thử thách thực sự của bộ môn Ngữ văn khi nội dung, cấu trúc chươngtrình đã có sự thay đổi lớn đòi hỏi cách dạy, cách học cũng phải thay đổi. Để cóđược những tiết học hiệu quả, học sinh có hứng thú, có niềm đam mê, u thíchvới giờ học văn và sau mỗi tiết học, các em phát triển được các năng lực để cóthể áp dụng trong đời sống quả là rất khó khăn. Tơi coi đây là thách thức nhưngcũng là cơ hội để thể hiện năng lực của mình. Từ đó thơi thúc tơi ln cố gắngtìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với yêu cầu đổi mớihiện nay.

Từ yêu cầu của nội dung dạy học và những lí do đã trình bày ở trên, người

<i><b>viết mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho họcsinh thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học các tiết nói vànghe trong chương trình Ngữ Văn 11” (Thực hiện với bộ sách Kết nối tri thức</b></i>

với cuộc sống)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học, người viết đề xuất một số

<i>hình thức tổ chức tiết nói và nghe một cách hiệu quả để phát triển năng lực giao</i>

tiếp và hợp tác cho học sinh, trong Chương trình Ngữ văn lớp 11 ở trường trunghọc phổ thông theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Việc nghiên cứu cịn nhằm tạo động lực để bản thân mở rộng sáng kiến, ápdụng linh hoạt, tránh nhàm chán cho học sinh khi học Chương trình mới.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh lớp 11 tạitrường THPT Quảng xương II.

<i>- Phạm vi nghiên cứu: Các tiết học nói và nghe trong chương trình Ngữ văn lớp</i>

11 (Thực hiện với bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, nhà xuất bản giáo dụcViệt Nam, năm 2023). Áp dụng thực nghiệm ở học sinh các lớp 11B9, 11B10mà tôi được phân cơng giảng dạy.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để giải quyết có hiệu quả yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, người viết đã sửdụng một số phương pháp sau:

+ Thống kê - phân loại, phân tích – tổng hợp – đánh giá, so sánh, phương phápvấn đáp – gợi mở, nêu ví dụ…

+ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Quan sát, điều tra, ...

+ Đặc biệt là phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học trên lớp,giao nhiệm vụ học tập ở nhà, củng cố bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bàikết hợp với kiểm tra, đánh giá).

<b>2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1.1. Năng lực giao tiếp và hợp tác ở học sinh trung học phổ thơng</b>

<i> Năng lực cịn được gọi là khả năng thực hiện, là tổng hợp các đặc điểm và</i>

thuộc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạtđộng nhất định nhằm đảm bảo hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Năng lực đượchình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân và phải trải qua q trìnhhọc tập, cơng tác, rèn luyện thường xun mà ngày càng hoàn thiện, phát triểnhơn.[6].

<b>2.1.1.1. Năng lực giao tiếp </b>

<i><b>Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi thơng tin giữa người nói và</b></i>

người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó. Giao tiếp khơng đơn thuần làmột hành vi đơn lẻ mà nó nằm trong một chuỗi các tư duy hay hành vi mangtính hệ thống trong bản thân các bên tham gia giao tiếp. Mục đích của giao tiếplà nhằm thiết lập và củng cố các mối quan hệ xã hội. Hoạt động giao tiếp có thểtiến hành bằng ngơn ngữ hoặc bằng các hệ thống ký hiệu khác. Trong đó,giao tiếp bằng ngơn ngữ là hoạt động giao tiếp chủ đạo trong đời sống conngười.

<i><b>Năng lực giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói hoặc</b></i>

ngơn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng vàthuyết phục; đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều. [6].

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1.1.2. Năng lực hợp tác</b>

<i><b>Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh</b></i>

vực nào đó, nhằm một mục đích chung.

<i><b>Năng lực hợp tác là khả năng tương tác lẫn nhau, trong đó mỗi cá nhân thể</b></i>

hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác trực diện và trách nhiệm cao trên cơ sởhuy động những tri thức, kĩ năng của bản thân nhằm giải quyết có hiệu quảnhiệm vụ chung.

<b>2.1.2. Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việcđa dạng hóa các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong giờ học NgữVăn.</b>

Môn Ngữ văn là môn học đóng vai trị chủ đạo trong việc hình thành, pháttriển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh. Qua việc vận dụng đa dạng cácphương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại ở môn Ngữ văn, giáo viên sẽ giúp họcsinh biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung, kiểu văn bản và thểloại, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đốitượng giao tiếp để thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề tronghọc tập và đời sống; biết tiếp nhận các kiểu văn bản và thể loại đa dạng; chủđộng, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp. Cũng qua giờ họcNgữ văn, học sinh phát triển khả năng nhận biết, thấu hiểu và đồng cảm với suynghĩ, tình cảm, thái độ của người khác; biết sống hồ hợp và hố giải các mâuthuẫn; thiết lập và phát triển mối quan hệ với người khác; phát triển khả nănglàm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.

<i><b>2.1.3. Định hướng dạy học tiết nói và nghe trong Chương trình giáo dục phổ</b></i>

<b>thơng ban hành năm 2018 ở mơn Ngữ văn.</b>

Điểm khác biệt lớn nhất của Chương trình giáo dục phổ thơng ban hànhnăm 2018 so với Chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2006 là sựchuyển hướng hoàn toàn từ việc coi trọng truyền đạt kiến thức sang việc chútrọng phát triển phẩm chất và năng lực, lấy các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết làmtrục chính. Trong đó, Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 đã quy định rõ

<i>thời lượng dành cho hoạt động nói và nghe là khoảng 10% số tiết của năm học.Lộ trình dạy học kĩ năng nói và nghe trong Chương trình có sự nhất qn, liên</i>

tục cả ba cấp học và thống nhất trong các bộ sách giáo khoa hiện hành.

Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển cácnăng lực đã hình thành ở cấp THCS với các yêu cầu cần đạt cao hơn: Học sinhcó khả năng nghe thuyết trình và đánh giá được nội dung, hình thức biểu đạt củabài thuyết trình đó;biết tranh biện về một vấn đề trong đời sống; có thái độ cầuthị và văn hóa tranh luận phù hợp; có hứng thú thể hiện chủ kiến, cá tính trongtranh luận; trình bày vấn đề khoa học một cách tự tin, có sức thuyết phục; nói vànghe linh hoạt; nắm được phương pháp, quy trình tiến hành một cuộc tranh luận.Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành 2018, quy định cụ thể về các kĩ

<i>năng cần đạt trong học tập nói và nghe ở cấp trung học phổ thơng như sau: Kĩ</i>

năng nói u cầu về âm lượng, tốc độ, sự liên tục, cách diễn đạt, trình bày, tháiđộ, sự kết hợp của các cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ khi nói…; Kĩ năngnghe yêu cầu về cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, sự kết hợp các cử

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chỉ, điệu bộ khi nghe, nghe qua các phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ năng nói và nghetương tác cùng các yêu cầu về thái độ, sự tôn trọng nguyên tắc hội thoại và cácquy định trong thảo luận, phỏng vấn.

“Dạy nói - nghe khơng chỉ là dạy kỹ năng nói và nghe mà còn cơ hội để rèngiũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóa cho học sinh. Đừng gây

<i>tổn thương người khác dù chỉ là câu nói.” [3]. Việc hiện hữu hóa dạy nói và</i>

nghe thành tiết học cụ thể trong chương trình quả là một sự đổi mới cần thiết vàvô cùng quan trọng nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển năng lực, đặcbiệt là năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1.Đặc điểm tình hình của nhà trường</b>

Trường THPT Quảng Xương II nằm trên địa bàn nông thôn 9 xã miền đồngcủa huyện Quảng Xương. Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường dù còn thiếuthốn nhưng đã và đang được hoàn thiện nhờ sự quan tâm của chính quyền, sựlinh hoạt đổi mới trong quản lí, chỉ đạo của Ban giám hiệu, sự đồng thuận củaphụ huynh và sự giúp đỡ của các cựu học sinh... Trong những năm gần đây, nhàtrường đã có nhiều chuyển biến trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Nhà

<i>trường tổ chức phong trào đổi mới dạy học theo hướng khai phóng và đã tạo ra</i>

được khơng khí thi đua dạy và học rất tích cực.

Để giáo dục phát triển năng lực cho học sinh một cách bài bản và hồnthiện hơn, nhà trường chúng tơi đã tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục:tổ chức các câu lạc bộ (Câu lạc bộ kịch, Câu lạc bộ thanh niên tình nguyện, Câulạc bộ truyền thơng), giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, tổ chứccác cuộc thi đổi mới dạy và học theo hướng khai phóng cấp trường, tổ chức cáchoạt động dã ngoại tham quan thực tế, tham quan các mơ hình sản xuất nhỏ ởđịa phương (nghề chiếu cói, nghề làm mắm cáy...). Bước đầu thông qua các hoạtđộng này các em được khám phá về bản thân, phát huy năng lực sáng tạo củamình, hình thành phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của bản thân.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc giáo dục phát triển nănglực giao tiếp và hợp tác cho học sinh vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: Hìnhthức tổ chức chưa đồng bộ, chưa phong phú, đa dạng; việc tổ chức cịn mangtính nhất thời, chưa thường xun, chưa thực sự được coi trọng từ việc lập kếhoạch, triển khai hoạt động cho đến việc đánh giá, đúc rút kinh nghiệm.

Về bộ mơn Ngữ văn, chất lượng dạy học đã có những cải thiện nhất địnhqua các kì thi. Tuy nhiên, thực tế còn nhiều học sinh chưa thực sự tự giác, chưacó hứng thú và động cơ học tập. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại đãđược áp dụng nhưng chưa đồng bộ, chưa thường xuyên. Dẫn đến vẫn cịn cáchhọc thuộc lịng, gị bó kiến thức, học sinh chưa biết cách vận dụng kiến thức vàotình huống thực tiễn, chưa phát huy hết những năng lực vốn có của bản thân.

<b>2.2.2. Thực trạng về năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. </b>

Về năng lực giao tiếp, hiện nay, học sinh được tiếp xúc với nhiều loại ngônngữ, mạng truyền thông, được rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua nhiều kênh phongphú (tại trường, qua mạng, trong giao tiếp thường ngày) nên nhiều em có nănglực giao tiếp tốt hơn, mạnh dạn hơn.Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực thì nănglực giao tiếp hiện nay ởhọc sinh vẫn có nhiều điều đáng lo ngại như: Một số em

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

không biết cách diễn đạt, thờ ơ với người khác, khơng nói lên chính kiến trướccác vấn đề có liên quan đến bản thân, nổi bật nhất là tình trạng sử dụng ngơnngữ trong giao tiếp chưa tốt. Một số em có biểu hiện sự thô lỗ, cộc cằn, thiếulịch sự tế nhị trong giao tiếp, sử dụng nhiều tiếng lóng, tiếng bồi trong giao tiếp;sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, tối nghĩa, dung tục.

Tương tự năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác được thể hiện tốt ở nhiều họcsinh do sự mạnh dạn, chủ động, giao tiếp tốt. Bên cạnh đó, cịn nhiều học sinhkhơng có tinh thần hợp tác với bạn bè, giờ ra chơi là mở điện thoại, không giaolưu với ai, hầu như chỉ làm bạn với điện thoại, trong học tập thiếu sự tương tácvới nhóm học tập.

<i><b>2.2.3. Thực trạng việc dạy học tiết nói và nghe ở môn Ngữ văn lớp 11 (Bộ</b></i>

<b>sách Kết nối tri thức với cuộc sống)</b>

Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2006, đã thực hiện việc rèn

<i>luyện kĩ năng nói và nghe dưới một số hình thức như: kiểm tra bài cũ, phát biểu</i>

ý kiến xây dựng bài, trao đổi, thảo luận, sinh hoạt lớp... và không quy định thờilượng cụ thể trong khung chương trình chuẩn.

Theo yêu cầu đổi mới, Chương trình Ngữ văn 2018 đã dành thời lượngnhất định cho việc dạy nội dung dạy học nói và nghe theo cấp độ từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với trình độ, lứa tuổi và cấp học. Ở chươngtrình Ngữ văn 10, giáo viên có tổng 9 tiết dạy riêng về nói và nghe ở 9 bài học.

<i>Tiếp nối mạch chương trình ấy, sách Ngữ văn lớp 11, rèn luyện kĩ năng nói vànghe được thực hiện với các bài học cụ thể như sau: </i>

<i><b>Nội dung tiết nói và nghe</b></i>

1 Bài 1 Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩm truyện2 Bài 2 Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật

3 Bài 3 Trình bày ý kiến đánh giá về một vấn đề xã hội4 Bài 4 Thảo luận về một vấn đề trong đời sống

(Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại)

5 Bài 5 Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề đáng quantâm (Kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ).

6 Bài 6 Giới thiệu về một tác phẩm văn học

7 Bài 7 Thảo luận , tranh luận về một vấn đề trong đời sống8 Bài 8 Tranh biện về một vấn đề trong đời sống

9 Bài 9 Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (Tiếp theo)

<b>2.2.4. Thực trạng việc dạy học phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho</b>

<i><b>học sinh qua các tiết nói và nghe ở mơn Ngữ văn lớp 11 tại trường THPT</b></i>

<b>Quảng Xương II.</b>

Để có cơ sở đề xuất nội dung nghiên cứu của đề tài, tôi đã tiến hành tìmhiểu thực tiễn việc dạy và học ở trường THPT Quảng Xương II qua phiếu khảosát. Năm học 2023 - 2024, tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên tổ Ngữ văn và họcsinh của hai lớp tôi được phân công giảng dạy là 11B9 và 11B10.

- Khảo sát giáo viên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Số lượng khảo sát: 8 giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Quảng Xương II.

<i>+ Nội dung khảo sát: thực trạng của việc dạy học tiết nói và nghe trong chương</i>

trình Ngữ văn (chương trình giáo dục phổ thơng 2018 )

<b>+ Phiếu khảo sát dành cho Giáo viên:</b>

<i>Thầy/ cô vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ trốngtrong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy/cô.</i>

<b>Vấn đề</b>

<b>Mức độThường</b>

<b>Không </b>

<b>thường xuyên</b>

Thầy/cô có thường xuyên tổ chức đa dạng cácbiện pháp giáo dục phát triển năng lực giao tiếp vàhợp tác cho học sinh lớp mình giảng dạy khơng?

<i>Trong tiết dạy học nói và nghe thầy /cơ có thường</i>

xun tổ chức đa dạng hình thức dạy học nói vànghe khơng?

Thầy /cơ có thường xun chuyển giao nhiệm vụ

<i>cho học sinh trong tiết nói và nghe để phát huy</i>

năng lực của các em không?

<i><b>Kết quả thu được như sau:</b></i>

<b>Vấn đề</b>

<b>Mức độThường</b>

1 <sup>12,5</sup><sub>%</sub> 4 50% 3 37,5%

<i>Trong tiết dạy học nói và nghe thầy /cơ</i>

có thường xun tổ chức đa dạng hìnhthức dạy học nói và nghe khơng?

2 25% 4 50% 2 25%Thầy/cơ có thường xun chuyển giao

<i>nhiệm vụ cho học sinh trong tiết nói vànghe để phát huy năng lực của các em</i>

2 25% 4 50% 2 25%(Bảng 1: Khảo sát việc đổi mới phương pháp dạy học và thực trạng dạy học tiết

nói và nghe)

Từ kết quả khảo sát cho thấy, do áp lực của nội dung chương trình mới,phần lớn giáo viên chưa đầu tư thời gian và tâm huyết vào việc dạy học phát

<i>triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong các tiết học nói và nghe.</i>

Hoặc cũng có những giáo viên tâm huyết hơn, họ có chú ý nhưng thực hiệnkhơng thường xun và bài bản. Cũng chính vì thế mà phần lớn các giáo viênchưa hài lịng với hiệu quả giảng dạy nội dung này.

- Khảo sát dành cho học sinh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Số lượng khảo sát:78 học sinh ở 2 lớp 11B9 và 11 B10 trường THPT QuảngXương II.

+ Nội dung khảo sát:thực trạng học tập phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

<i>và sự hứng thú trong các tiết học nói và nghe của học sinh khối lớp 11 trường</i>

THPT Quảng Xương II vào đầu năm học khi chưa áp dụng sáng kiến.

<b>+ Phiếu khảo sát thực trạng học tập của học sinh</b>

<i>“Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng cócâu trả lời phù hợp với em”.</i>

Em có thường xuyên được rèn luyện phát triển năng lực giaotiếp và hợp tác trong các giờ học do các giáo viên tổ chứchay không?

Em có mong muốn được học để phát triển năng lực giao tiếpvà hợp tác từ những hoạt động học tập đổi mới hay khơng?

<i>Em có chờ đợi, thích thú trước các tiết học nói và nghe trong</i>

giờ Ngữ văn hay khơng?

<i>Đối với em, các tiết học nói và nghe trong giờ Ngữ văn có</i>

quan trọng hay khơng?

<i><b>- Kết quả thu được:</b></i>

20 25,6% 58 74,4%Em có mong muốn được phát triển năng

lực giao tiếp và hợp tác từ những hoạtđộng học tập đổi mới hay khơng?

60 76,9% 18 23,1%Em có chờ đợi, thích thú trước các tiết học

<i>nói và nghe trong giờ Ngữ văn hay không? </i> <sup>20</sup> <sup>25,6%</sup> <sup>58</sup> <sup>74,4%</sup><i>Đối với em, các tiết học nói và nghe trong</i>

giờ Ngữ văn có quan trọng hay không? <sup>24</sup> <sup>30,8%</sup> <sup>54</sup> <sup>69,2%</sup>(Bảng 2: Khảo sát thực trạng học tập phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác vàsự hứng thú trong các tiết học nói và nghe của học sinh khối lớp 11)

Từ bảng khảo sát này ta thấy học sinh chưa thực sự ý thức được việc nângcao năng lực giao tiếp và hợp tác cho bản thân qua việc thực hiện nhiệm vụ học

<i>tập trên lớp. Đồng thời các em cũng khơng u thích tiết học nói và nghe, thấy</i>

tiết học này khơng thật sự quan trọng. Thực tế đó đã khiên tơi trăn trở, tìm tịi,nghiên cứu và sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, đa

<i>dạng hóa hình thức dạy học nói và nghe với mong muốn học sinh sẽ luôn hứng</i>

thú, chờ đợi mỗi giờ học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>2.2.5. Sự cần thiết phải đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học nói vànghe theo hướng phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh.</b></i>

Theo sự phân bổ thời lượng rèn luyện các kĩ năng trong chương trình Ngữ

<i>văn lớp 11, kĩ năng nói và nghe chỉ chiếm khoảng 10%. Do đó, việc thiết kế đadạng các hình thức luyện nói và nghe sẽ giảm áp lực lên tiết dạy trên lớp củagiáo viên, tạo cơ hội cho tất cả học sinh đều được thực hành rèn luyện nói vànghe một cách hiệu quả. </i>

<i>Việc rèn luyện kĩ năng nói và nghe vốn dĩ đã diễn ra hằng ngày ở các hoạt</i>

động học tập hay cả trong đời sống. Tuy nhiên, để phát huy năng lực ngôn ngữmột cách hiệu quả nhất thì giáo viên dạy Ngữ văn phải chú trọng rèn luyện chohọc sinh theo quy trình thật kĩ lưỡng và kiên trì. Bởi vậy, việc đa dạng hóa các

<i>hình thức dạy học nói và nghe góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất</i>

lượng học, phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh.

Ở lứa tuổi học sinh THPT, nếu không được rèn luyện kĩ năng nói, nghe,các em thường có xu hướng ngại giao tiếp, ngại bộc lộ quan điểm, tư tưởng củabản thân về một vấn đề nào đó, do sự thiếu tự tin về kiến thức hay ngoại hình...

<i>Bởi vậy, việc thường xuyên rèn luyện kĩ năng nói và nghe dưới nhiều hình thức,</i>

trong nhiều mơi trường có thể khích lệ cả những em rụt rè nhất trở nên tự tin,hoạt bát trong nói năng, phát triển được năng lực giao tiếp và hợp tác cho bảnthân các em; từ đó phát huy phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hóacho học sinh.

Việc đổi mới và đa dạng các hình thức tổ chức rèn hai kĩ năng này gópphần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh và khắc phục những khó khăntrong dạy học đã nêu ở trên. Hơn nữa, việc thiết kế đa dạng hình thức tổ chức

<i>luyện nói và nghe góp phần không nhỏ trong việc rèn luyện khả năng tư duy</i>

ngôn ngữ, kĩ năng lập ngôn, xây dựng luận điểm, tìm dẫn chứng chính xác, tiêu

<i>biểu cho hoạt động viết của học sinh. Khi nói và nghe tốt thì học sinh sẽ viết tốt,</i>

viết nhanh.

Tôi đã tiến hành thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạy học các tiết học

<i>nói và nghe ở chương trình Ngữ văn lớp 10 từ năm học 2022 – 2023, nhưng do</i>

năm đầu thầy và trị cịn bỡ ngỡ với chương trình mới nên kết quả chưa được

<i>như mong muốn. Trong năm học này, tơi tiếp tục phát triển ý tưởng dạy nói vànghe phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác của mình ở chương trình Ngữ văn</i>

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Giải pháp 1: Thiết lập tiến trình chung cho các tiết học nói và nghe</b></i>

<i>Với thời lượng một tiết luyện nói và nghe trong mỗi bài học, giáo viên cần</i>

xác định mục tiêu chính của tiết dạy học này là tập trung để học sinh thực hànhnói và nghe. Giáo viên khơng sa vào lí thuyết mà chỉ dành phần lớn thời giancho học sinh thảo luận. Mỗi tiết học được tổ chức thành một tiết thảo luận. - Vai trò của giáo viên: Chỉ đóng vai trị là người giao nhiệm vụ theo định hướngnội dung mà sách giáo khoa nêu lên ở mỗi tiết học, dẫn dắt, định hướng tiếntrình tiết học, chốt lại vấn đề cuối tiết học.

- Vai trị của học sinh: Thực hiện kĩ năng nói và nghe. Nội dung cụ thể của tiếtthảo luận được học sinh lựa chọn, thống nhất theo chủ đề nhất định của bài học

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

có tích hợp với phần đọc và viết. Học sinh đóng vai người dẫn chương trình, dẫndắt tiết học theo kịch bản đã duyệt với giáo viên. Học sinh làm thư kí ghi chépnội dung buổi thảo luận. Học sinh thuyết trình. Học sinh thực hiện thảo luậntheo nhóm riêng và thảo luận mang tính phản hồi chung cả lớp theo nội dungngười dẫn chương trình đưa ra...

<i><b>Có thể hình dung giờ nói và nghe với các hoạt động như sau:</b></i>

<b>- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: </b>

+ Chuẩn bị nội dung: học sinh chuẩn bị giới thiệu, thuyết trình, trình bày nộidung. Đồng thời chuẩn bị các nội dung cần thiết liên quan đến chủ đề của tiếthọc để hoạt động nghe có hiệu quả cao nhất. Để các nội dung thảo luận khôngmông lung, trước tiết học, giáo viên sẽ cho học sinh thống nhất cụ thể nội dungchủ đề sẽ thảo luận rồi giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh. Thời gian chuẩn bịtùy vào nội dung và hình thức tổ chức nhưng khơng cần nhiều (Vì có thể tậndụng nội dung đã có từ tiết đọc và viết).

+ Giáo viên khích lệ cho học sinh sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việcthuyết trình tùy vào điều kiện học tập như : Trình chiếu powerpoint, kết hợptranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, video, công cụ minh họa…

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các hình thức thuyết trình phù hợp,hấp dẫn (Thuyết trình có minh họa, thuyết trình cặp đơi, quay video thuyết trình,phóng sự, phỏng vấn;…)

+ Giáo viên quy định thời gian hồn thành bài thuyết trình ( 3 đến 5 ngày hay 5đến 10 phút chuẩn bị), thời lượng thuyết trình (từ 3 đến 5 phút, tùy thuộc vàoyêu cầu cần đạt của bài nói và nghe)

+ Giáo viên nêu những nguyên tắc nói và nghe cơ bản. Về cấu trúc mỗi bài nóihọc sinh cần thực hiện trình tự mà sách giáo khoa đã định hướng ở mỗi tiết học.

<b>Bước 2: Thực hành nói và nghe.</b>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu, thuyết trình và lắng nghenội dung thuyết trình, thảo luận. Đây là hoạt động chính, cần tổ chức cho càngnhiều lượt học sinh càng tốt.

- Trong quá trình thực hiện hoạt động này, giáo viên đóng vai trị là khách mờihoặc người hướng dẫn, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, tùy theo từng hình thứcthuyết trình, thảo luận.

- Cụ thể, mỗi tiết học nói và nghe trở thành một buổi thảo luận:

+ Người dẫn chương trình điều khiển buổi thảo luận. Thư kí ghi chép và tổnghợp nội dung thảo luận. Ở tiết nói và nghe đầu tiên (bài 1), giáo viên lựa chọn 1học sinh có khả năng dẫn chương trình tốt nhất và 1 thư kí. Sau đó hướng dẫnhọc sinh các bước tiến hành, luyện tập cho học sinh một số kĩ năng cần thiết.Đến các tiết học sau, giáo viên phân lớp thành 4 nhóm, các nhóm lần lượt cử 1người dẫn chương trình, 1 thư kí ghi chép. Như vậy, sau 9 tiết học sẽ có ít nhất 4học sinh được đóng vai trị dẫn chương trình, 4 học sinh là thư kí.

Con số này sẽ nhiều hơn ở những lớp có nhiều nhân tố có kĩ năng giao tiếp tốt.+ Học sinh thuyết trình. Ban đầu là đại diện các nhóm sử dụng kĩ năng nói đểtrình bày vấn đề đã được thống nhất ở bước cuẩn bị. Các học sinh khác lắngnghe, chuẩn bị các ý kiến phản hồi... Sau đó các thành viên khác sẽ trình bàythêm các ý kiến mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bước 3: Hướng dẫn nói – nghe tương tác (Trao đổi, đánh giá).</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, phản hồi về nội dung và kĩnăng nói của người trình bày

- Ở bước này, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nói – nghe tương tác bằngnhững hình thức đa dạng như: trao đổi, phỏng vấn người nghe về vấn đề bànluận, bình chọn người thuyết trình ấn tượng nhất, hội đồng chuyên gia (ban giámkhảo) đánh giá chất lượng thuyết trình.

- Người dẫn chương trình sẽ điều khiển cuộc thảo luận làm sao đảm bảo lượngthời gian hợp lí, khơng chệch nội dung, không lan man và tạo được không khíhợp tác vui vẻ. Sau đó, thư kí sẽ tổng hợp trước lớp các nội dung quan trọng đãđược trình bày trong tiết học.

<b>Bước 4: Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm</b>

+ Giáo viên nhận xét về kĩ năng và nội dung nói, nghe của học sinh; uốn nắn vềkĩ thuật nói, nghe. Ví dụ: khơng dài dịng, tản mạn, lúng túng…Và đặc biệt vềthái độ trong khi nói, nghe. Ví dụ: người nói cần nhìn vào các bạn, biết kết hợplời nói với ngơn ngữ hình thể; tốc độ và âm lượng khi nói nên như thế nào chophù hợp…Người nghe cần tơn trọng người nói như tập trung nghe, hướng vềngười nói… Cần có tác phong và sự tự tin khi trình bày, trao đổi…

+ Cuối tiết học, giáo viên cho học sinh thực hiện nhanh việc tích vào bảng kiểmđánh giá năng lực nói và nghe của học sinh. Bảng kiểm được giáo viên xây dựngdựa trên nội dung bảng kiểm trong sách giáo khoa.

<b>Hiệu quả của giải pháp 1: </b>

- 100% học sinh đã có tinh thần chủ động tham vào tiết học từ khâu chuẩn bịđến quá trình thảo luận trên lớp. Sau khi mất thời gian và tâm sức khá kĩ lưỡng ởtiết nói và nghe bài đầu tiên, đến những bài sau và đến học kì 2, bản thân tơithấy học sinh rất hào hứng và chờ đợi tiết học. Các tiết học nói và nghe diễn rarất sơi nổi.

- Học sinh đã mạnh dạn hơn trong việc nói lên chính kiến của mình và phản biệncác quan điểm của người khác. Tiết học khơng bỏ rơi ai vì học sinh nào cũngphải tham gia vào một khâu nào đó.

- Hiệu quả dễ thấy nhất là, giáo viên đã phát hiện và đào tạo được đội ngũ hùnghậu người dẫn chương trình của lớp qua việc tổ chức tiết học nói và nghe. Từđó, các buổi sinh hoạt, các buổi tổ chức ngoại khóa, họat động trải nghiệm...củalớp trở nên dễ dàng hơn với học sinh từ khâu lên chương trình, phân cơng nhiệmvụ, đến khâu thực hiện. Như vậy, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh đãđược nâng lên rõ rệt.

- Sau mỗi tiết học, khi học sinh tự đánh giá vào bảng kiểm, giáo viên đã cónhững số liệu để có thể nắm bắt được thực trạng năng lực nói và nghe của cácem. Đây là một trong các cơ sở để giáo viên có những điều chỉnh hợp lí ở cáctiết học sau.

<i>(Một số hình ảnh cách thức tổ chức tiết học nói và nghe ở phần phụ lục 1)</i>

<b>2.3.2. Giải pháp 2: Đa dạng hóa các hình thức tổ chức khởi động tiết học.</b>

<i><b>* Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt, “khởi động” có nghĩa là “Thực hiện</b></i>

<i>các động tác nhẹ trước khi bắt đầu”, bắt đầu ở đây là bắt đầu một hoạt động,</i>

cơng việc chính thức cụ thể nào đó. Nó có nghĩa là mở đầu, khơi gợi. Như vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

“Khởi động” trong giờ học được hiểu là một hoạt động khởi động nhẹ nhàngnhằm để thiết lập bầu khơng khí và gợi dẫn học sinh vào nội dung bài học. Làmsao tạo ra được tình huống có vấn đề để vừa giúp học sinh kích hoạt lại vốn kiếnthức sẵn có, hình thành và phát triển các loại năng lực, vừa dẫn dắt họ vào phầnhình thành kiến thức mới.[8].

<i><b>* Một số hình thức khởi động hiệu quả trong giờ học nói và nghe ở chương</b></i>

<b>trình Ngữ văn 11.</b>

<b>- Khởi động bằng một video, clip hình ảnh: Một video, clip ngắn kết hợp với</b>

một bài hát, một bản nhạc (nếu khơng có video sẵn thì giáo viên có thể giao việccho các nhóm thực hiện sản phẩm video, clip bằng hình ảnh theo ý đồ). Đây làmột trong những hình thức khởi động hiệu quả và có thể áp dụng trong nhiều bàihọc môn Ngữ văn. Khi khởi động tiết dạy bằng một video, clip hình ảnh trênmáy chiếu hoặc tivi là một loại dạy học trực quan sinh động, sẽ tiết kiệm thờigian, sức lực, nhanh gọn hơn so với dạy học truyền thống. Cách thức tiến hành:

<i><b>Bước 1: Chuẩn bị.</b></i>

+ Ở một số tiết học nói và nghe, giáo viên lựa chọn các video, clip hình ảnh cósẵn phù hợp với nội dung chủ đề tiết học. Ở các tiết học khác, giáo viên lại giaonhiệm vụ thực hiện video cho các tổ nhóm học sinh.

<i>Ví dụ 1: Ở bài 1, tiết nói và nghe Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trongmột tác phẩm truyện, giáo viên đã tích hợp với văn bản đọc “Vợ nhặt” (KimLân) và văn bản “Chí Phèo” (Nam Cao) để dẫn vào bài học. Khi khởi động,</i>

giáo viên lựa chọn video sân khấu hóa có sẵn mà học sinh khối 11 đã thực hiện

<i>ở năm học trước trong cuộc thi của nhà trường: Dạy và học theo hướng khaiphóng.</i>

<i>Ví dụ 2: Ở bài 3, tiết nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá về một vấn đề xãhội, giáo viên đã cùng học sinh lựa chọn 2 vấn đề: “Thế hệ trẻ với vấn đề hiếnmáu nhân đạo” và vấn đề: “Đại học có phải là con đường duy nhất để kiến tạotương lai?”, giáo viên đã cho học sinh xem video các hình ảnh các thầy cơ trong</i>

trường tham gia hiến máu nhân đạo hàng năm (video dài hơn 1 phút), và mộtvideo trong chương trình “Chuyển động 24h” trên kênh truyền hình VTV1 về sựlựa chọn con đường học tập của thanh niên sau khi tốt nghiệp cấp 3 (video dài 2phút).

<i>Ví dụ 3: Ở bài 8, tiết nói và nghe Tranh biện về một vấn đề trong đời sống,giáoviên và học sinh cùng thống nhất lựa chọn vấn đề “Mạng xã hội là kênh giaotiếp tự do cho tất cả mọi người”. Giáo viên đã giao nhiệm vụ cho học sinh thực</i>

hiện video khảo sát về các ý kiến khác nhau có liên quan đến sử dụng mạng xãhội.

<b>Bước 2: Thực hiện khởi động. Người dẫn chương trình lên giới thiệu chủ đề</b>

thảo luận, mời cả lớp xem video (Video đã được giáo viên mở sẵn sàng và kếtnối với thiết bị trình chiếu). Sau đó, trong vịng 2 phút, u cầu các thành viênghi lại những cảm nhận của mình sau khi xem clip đó (những cảm xúc, nhữngđiều em ấn tượng, những suy nghĩ về vấn đề đặt ra trong video...) Để việc xemvideo, clip có hiệu quả, có thể đặt những câu hỏi tìm thơng tin trong video, cliptrước khi cho học sinh xem. Viết tự do, khơng gị ép vào khn khổ nào. Việcnày tiến hành song song trong quá trình xem video, clip.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Bước 3: Sau khi hết thời gian, cho các học sinh bắt cặp với các bạn bên cạnh</b></i>

mình, chia sẻ cho nhau những gì mình vừa viết.

<i><b>Bước 4: Người dẫn chương trình gọi vài bạn đã sẵn sàng chia sẻ với giáo viên</b></i>

và cả lớp (không ép buộc với thành viên nào không sẵn sàng để nói).

<i><b>Bước 5: Người dẫn chương trình cũng chia sẻ với cả lớp suy nghĩ, cảm xúc của</b></i>

chính mình. Thể hiện sự đồng điệu, đồng cảm của mình với những chia sẻ củacủa các bạn. Từ đó, gợi dẫn vào chủ đề của buổi thảo luận.

<i><b>* Lưu ý: Hoạt động khởi động được thực hiện trong 5 phút đầu giờ. Vì đây là</b></i>

hoạt động chia sẻ, viết tự do nên khơng được áp đặt và khơng có nhận xét đúng,sai, chỉ có sự lắng nghe và tơn trọng cảm xúc cá nhân mỗi người.

<b>- Khởi động bằng xem tranh minh họa</b>

Sử dụng tranh minh họa là phương pháp khá phổ biến trong giảng dạy cácmôn khoa học tự nhiên và các mơn Địa lí, Sinh học, Lịch sử…Còn dạy học Ngữvăn dựa vào văn bản là chủ yếu, ít khi sử dụng tranh ảnh. Vì thế, khi dùng tranhminh họa trong tiết nói và nghe, sẽ có được những cảm nhận mới mẻ đối vớiviệc tiếp cận vấn đề thảo luận. Biện pháp này có thể khởi động để tạo cảm giácchân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động. Cách thức tiến hành:

<i>Ví dụ 1: Ở bài 4, tiết nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hìnhthành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại). Giáo viên cùng học sinh thốngnhất lựa chọn 2 vấn đề là: Đấu tranh cho bình đẳng giới và Tơn trọng sự khácbiệt. Người dẫn chương trình cho các bạn xem và cảm nhận về 2 bức tranh có</i>

nội dung tương phản liên quan đến vấn đề, sau đó bắt dẫn vào buổi thảo luận.

<i>Ví dụ 2: Ở bài 7, tiết nói và nghe Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đờisống, một trong các đề tài được giáo viên và học sinh đã thống nhất lựa chọn làvấn đề: “Giải pháp nào để xử lí mối quan hệ giữa việc phát triển du lịch và giữgìn, bảo vệ di sản văn hóa”. Giáo viên lựa chọn những hình ảnh về du lịch Ninh</i>

Bình gắn với việc bảo vệ di sản văn hóa. Đây là hình ảnh thực tế mà học sinh đãđược tận mắt quan sát sau chuyến đi thực tế Hoa Lư – Bái Đính – Tràng An củalớp vào hè năm học lớp 10. Người dẫn chương trình cho các bạn xem và cảmnhận sau đó bắt dẫn vào buổi thảo luận.

<b>Hiệu quả của giải pháp 2:</b>

<i><b>- Khi thực hiện giải pháp 1, bản thân tơi ln trăn trở làm sao cho các tiết học</b></i>

<i>nói và nghe tiếp theo khơng đi theo lối mịn dẫn đến sự nhàm chán. Thế nhưng,</i>

khi áp dụng giải pháp 2 - đa dạng hóa các hình thức khởi động tiết học thì nỗitrăn trở ấy đã biến thành động lực để tơi tìm ra nhiều cách thức khởi động tiếthọc hay hơn, hiệu quả hơn. Đặc biệt, tôi luôn chú ý tránh sự trùng lặp của việckhởi động với các hoạt động giới thiệu, thuyết trình của học sinh sau đó. Kết quả

<i>thu được chính là sự hào hứng của học sinh ngay từ đầu tiết học. Mỗi tiết nói vànghe đều trở nên sinh động, có màu sắc riêng nên không bị nhàm chán. </i>

- Học sinh đặc biệt thích thú với việc tự thực hiện video, tự tìm hình ảnh theođịnh hướng của giáo viên cho phần khởi động tiết học. Ở tuổi các em, tự khảosát để thấy được nhiều mặt của vấn đề vừa là một nhu cầu, vừa gợi được hứngthú, vừa thỏa mãn trí tị mị, vừa là cơ hội thể hiện sự sáng tạo và kĩ năng côngnghệ thông tin. Các em rất chờ đợi sản phẩm của mình được trình chiếu. Vì thế,tơi nhìn thấy sự hợp tác, chủ động và say mê của các em trong hoạt động này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Chính nhờ những hoạt động khởi động như trên – dù nhỏ, đã rèn luyện phầnnào năng lực ứng xử, giải quyết tình huống, phát triển năng lực giao tiếp và hợptác…đặc biệt, học sinh còn được rèn luyện kỹ năng nghe - nói, viết hiệu quả.

<i>(Một số hình ảnh cách tổ chức khởi động tiết học nói và nghe ở phần phụ lục 2)</i>

<b>2.3.3. Giải pháp 3. Sử dụng hình thức video thuyết trình</b>

Nhằm phát huy mặt tích cực của cơng nghệ hiện đại trong dạy học nói vànghe, giáo viên có thể khích lệ học sinh sử dụng smartphone cho việc quayvideo thuyết trình một vấn đề bàn luận. Giáo viên đã thực hiện giải pháp này với

<i><b>các bài nói và nghe: Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật( Bài 2 và bài 9);Thảo luận, tranh biện về một vấn đề trong đời sống (Bài 7), Tranh biện về mộtvấn đề trong đời sống (Bài 8), . Các bước tiến hành như sau:</b></i>

<i><b>Bước 1. Định hướng lựa chọn vấn đề bàn luận</b></i>

Giáo viên có thể cung cấp một số vấn đề cho học sinh tự lựa chọn theo khảnăng, sở thích của mình hoặc tổ chức cho học sinh thảo luận đưa ra các vấn đề

<i>các em quan tâm bám sát yêu cầu bài học nói và nghe. Ví dụ:</i>

- Bài 2 và bài 9: Làm video giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật mà nhóm emtâm đắc (Bài hát, bản nhạc, bộ phim, bức tranh, bức tượng, tác phẩm văn học...).

<i>- Bài 7: Làm video phục vụ cho việc thảo luận, tranh luận về chủ đề: Giải phápnào để xử lí mối quan hệ giữa việc phát triển du lịch và giữ gìn, bảo vệ di sảnvăn hóa. </i>

- Bài 8: Có thể tranh biện với những quan điểm trái ngược nhau có kết hợpsử

<i>dụng video về chủ đề: Mạng xã hội là kênh giao tiếp tự do cho tất cả mọingười?</i>

<i><b>Bước 2. Hướng dẫn thực hiện</b></i>

Giáo viên nêu u cầu:

- Hình thức quay video: Tổ nhóm cùng lên ý tưởng và thực hiện làm video.- Thời lượng 1 video từ 1 đến 3 phút.

- Đảm bảo nội dung bài nói theo vấn đề đã lựa chọn.

- Thời hạn nộp bài và duyệt với giáo viên: trước tiết học 2-3 ngày, tuỳ thuộc yêucầu chất lượng bài thuyết trình, thảo luận.

- Nộp sản phẩm vào nhóm zalo/facebook/google drive/ lms, ghi rõ họ tên, lớp đểgiáo viên đánh giá sản phẩm.

Học sinh cần nắm rõ yêu cầu về sản phẩm để có kế hoạch thực hiện đạthiệu quả tốt nhất.

(Học sinh chủ động thực hiện việc thuyết trình, quay video tại nhà vào khunggiờ thích hợp. Giáo viên hỗ trợ giải đáp thắc mắc qua nhóm zalo, facebook,messenger, LMS… )

<i><b>Bước 3. Nộp sản phẩm, tiến hành công bố sản phẩm. </b></i>

- Qua các nền tảng mạng xã hội, các sản phẩm của học sinh đồng loạt được chiasẻ lên nhóm chung, đến từng thành viên của lớp để đảm bảo ai cũng xem đượcvideo của bạn.

- Đối với zalo, học sinh có thể cập nhật trực tiếp ngay khi có thành viên nộp bàilên nhóm. Giáo viên cần có các hình thức khích lệ tương tác, kiểm tra việc họcsinh có xem hết các video của bạn khơng bằng cách hỏi ngẫu nhiên. Các thànhviên thực hiện việc xem sản phẩm của từng học sinh trong thời gian nhất định.

</div>

×