Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

skkn cấp tỉnh sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh khi dạy phần địa lí các ngành kinh tế địa lí 10 bộ cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.44 KB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DẠY HỌC NHẰM </b>

<b>PHÁT HUY NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁCCHO HỌC SINH KHI DẠY CHƯƠNG ĐỊA LÍ CÁCNGÀNH KINH TẾ – ĐỊA LÍ 10 (BỘ CÁNH DIỀU)</b>

<b>Người thực hiện: Lê Thị HậuChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực: Địa Lí</b>

THANH HỐ NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Mở đầu...1 </b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

1.5. Điểm mới của đề tài...2

<b>2. Nội dung sáng kiến...3</b>

2.1. Cơ sở lí luận ...3

2.1.1. Năng lực giao tiếp và hợp tác...3

2.1.2. Trò chơi dạy học...5

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...6

2.2.1. Về phía giáo viên...6

2.2.2. Về phía học sinh...6

2.3. Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề...8

2.3.1. Quy trình thiết kế và tổ chức các trị chơi học tập khi dạy chương Địa lícác ngành kinh tế - Địa Lí 10 (Bộ Cánh diều)...8

2.3.2. Một số biện pháp sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh...9

2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường...18

2.4.1. Về phía giáo viên...18

<b>Tài liệu tham khảo</b>

<b>Danh mục các sáng kiến kinh nghiệm đã đạt được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TTChữ viết tắtChữ viết đầy đủ</b>

1 GD - ĐT Giáo dục và đào tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. Lí do chọn đề tài </b>

Một trong những định hướng chính của đổi mới phương pháp dạy học làchuyển từ phương pháp dạy học nặng về kiến thức lí thuyết, ghi nhớ kiến thức

<i>sang dạy học chú trọng hình thành phẩm chất, năng lực người học. Để thực hiện</i>

tốt định hướng trên giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học để học sinh cóthể tự học, tự nghiên cứu tri thức và phát triển năng lực của từng cá nhân. Đócũng là xu hướng thế giới trong cải cách phương pháp giáo dục và phù hợp vớimục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo định hướng phát triểnphẩm chất, năng lực học sinh.

Trong chương trình GDPT 2018, học sinh được lựa chọn môn học, lựachọn môn thi tốt nghiệp. Đây thực sự là một thách thức đối với giáo viên Địa Líkhi mà học sinh sẽ cân nhắc môn học tự chọn có hay khơng mơn Địa Lí. MơnĐịa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnhvực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có được những hiểu biếtcơ bản về khoa học địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứngdụng kiến thức địa lí trong đời sống; đồng thời củng cố và mở rộng nền tảng trithức, kĩ năng phổ thơng cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản,tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan[1]. Vì thế để học sinh u thích, đam mê mơn Địa lí, tạo nên sức hút của bộmơn thì đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của người học là vấn đề đặt lên hàng đầu.

Các mơn học nói chung và mơn Địa Lí nói riêng đóng một vai trị rất quantrọng trong việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho họcsinh. Tuy nhiên, việc giúp học sinh hình thành năng lực ấy bằng con đường nàocho thuận lợi và ngắn nhất, hiệu quả nhất là vấn đề được nhiều người quan tâm.Chính vì thế đối với học sinh trò chơi là một phát hiện mới, kích thích trí tị mị,muốn tìm hiểu, khám phá nên người giáo viên cần biết phát huy tính tích cực, tríthơng minh của học sinh thơng qua giờ học. Thơng qua các trị chơi các em sẽlĩnh hội kiến thức một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vữngchắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập góp phần hình thànhđược các năng lực cốt lõi. Đặc biệt thông qua các trò chơi học tập còn giúp họcsinh phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, nhất là đối với các em học sinh lớp10, khi mới được làm quen với môi trường học tập mới.

Sau một thời gian tìm tịi, nghiên cứu và thử nghiệm, bản thân thấy rằngviệc sử dụng trò chơi dạy học thực sự đem lại hiệu quả và nhiều hứng thú bấtngờ cho người học trong q trình học tập nên tơi đã mạnh dạn thực hiện đề tài:

<i><b>“Sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác chohọc sinh khi dạy phần Địa lí các ngành kinh tế – Địa lí 10 (Bộ Cánh diều)” để</b></i>

chia sẻ với đồng nghiệp.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việc thiết kế và tổ chức các trò chơi học tập là rất cần thiết để nâng caohiệu quả trong dạy và học mơn Địa lí ở chương trình giáo dục phổ thơng mới,góp phần hình thành được các năng lực cho học sinh, đặc biệt năng lực giao tiếpvà hợp tác. Tuy nhiên, thực trạng sử dụng và tổ chức các trị chơi học tập đangcịn rất ít, các trò chơi đưa vào dạy học chưa đa dạng. Nhiều giáo viên thiết kếvà tổ chức các trò chơi chưa tuân thủ theo những nguyên tắc, yêu cầu nhất địnhcủa trò chơi.

Đề tài đã đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Địa lí10, phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác, thông qua việc sử dụng trị chơi gópphần đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học theo hướng phát triểnnăng lực học sinh. Nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, đáp ứng yêu cầu đổimới và chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục hiện nay.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh khối lớp 10 của trườngTHPT Triệu Sơn 1.

- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh, nâng cao hiệu quảmôn học thông qua việc sử dụng một số trò chơi áp dụng khi dạy phần Địa lí cácngành kinh tế - Địa Lí 10 trong năm học 2023 – 2024

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i>- Phương pháp nghiên cứu lí luận:</i>

+ Nghiên cứu tài liệu, sách, các cơng trình nghiên cứu, các tạp chí giáodục… để hình thành cơ sở lí luận cho đề tài.

<i>- Phương pháp điều tra: Trao đổi với giáo viên trong tổ, nhóm chun mơn, học</i>

sinh trong lớp, thăm dị học sinh các lớp trong cùng khối.

<i>- Phương pháp phỏng vấn:+ Phỏng vấn trực tiếp HS.</i>

+ Trao đổi với GV bộ môn

<i>- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động học của các em trong các tiết</i>

học, tiết thực hành, kiểm tra bài cũ, bài mới của HS

<i>- Phương pháp dạy thực nghiệm:</i>

<i>+ Tiến hành dạy thực nghiệm trên các lớp 10C8, 10C9.- Phương pháp thống kê toán học:</i>

+ Lập bảng biểu, thống kê, phân tích, xử lí các số liệu của đề tài, giúpđánh giá vấn đề chính xác, khoa học.

<i>- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:</i>

+ Từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm, qua các tiết dự giờ sinhhoạt nhóm chun mơn.

+ Tổng kết, đánh giá hiệu quả thực tiễn của SKKN

<b>1.5. Điểm mới của đề tài</b>

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2023 – 2024 được kế thừa và pháttriển trên cơ sở đề tài sáng kiến kinh nghiệm của các năm học trước đó.

<i>Năm học 2019 – 2020 tơi thực hiện SKKN: “Sử dụng một số Gameshow truyềnhình vào dạy một số tiết ơn tập Địa Lí 10 nhằm nâng cao hiệu quả học tập chohọc sinh”.</i>

<i>Năm học 2022 – 2023 tôi thực hiện SKKN: “Sử dụng tình huống dạy học nhằm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>phát huy năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy phần Địa Lí các ngànhkinh tế - Địa Lí 10 (Bộ Cánh Diều)”.</i>

Điểm mới của đề tài năm 2023 – 2024 là: tôi sử dụng các trị chơi mới vào giảngdạy phần Địa lí các ngành kinh tế – Địa Lí lớp 10 (Bộ Cánh Diều) – Chươngtrình SGK mới. Từ thực trạng của HS lớp 10 là HS mới chuyển khối để đưa racác giải pháp cụ thể, phù hợp với đối tượng HS. Các biện pháp mà đề tài đưa racó thể vận dụng ở hầu hết các cấp học, môn học theo Chương trình đổi mới củaBộ Giáo dục và đào tào. Hầu hết các giáo viên (kể cả giáo viên bộ mơn khác) cóthể vận dụng trong q trình giảng dạy của mình

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.1.1. Năng lực giao tiếp và hợp tác.</b></i>

<i>a. Giao tiếp</i>

Hoạt động trao đổi thơng tin, tiếp xúc tâm lí, hiểu biết giữa người nói vàngười nghe nhằm đạt mục đích mong muốn là quá trình giao tiếp. Giao tiếp tạora ấn tượng, cảm xúc mới giữa các chủ thể. Qua giao tiếp, ý tưởng trở thành đốitượng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, sửa đổi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài chocác ý tưởng và làm cho chúng trở nên công khai. Giao tiếp giúp HS suy nghĩ đểtrình bày kết quả của mình đến người khác một cách rõ ràng và thuyết phục.Trong quá trình giao tiếp, các ý tưởng cũng được đánh giá xem xét từ nhiều gócnhiều giúp con người nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đồng thời quá trình giaotiếp cũng tạo ra sự tương tác, kết nối về mặt cảm xúc tình cảm [1].

HS ngày nay có thể giao tiếp rõ ràng thể hiện ở các khía cạnh: - “Nói” rõra suy nghĩ và ý tưởng một cách hiệu quả thông qua các kĩ năng giao tiếp bằnglời, bằng văn bản và phi ngôn ngữ trong nhiều hình thức và bối cảnh khác nhau;- Nghe hiệu quả để giải mã ý nghĩa, bao gồm kiến thức, thái độ, giá trị và ý định;- Sử dụng giao tiếp cho nhiều mục đích (Ví dụ: để thơng báo, hướng dẫn, thúcđẩy và thuyết phục); - Sử dụng truyền thông đa phương tiện và công nghệ, biếtcách đánh giá tiên nghiệm tính hiệu quả cũng như đánh giá tác động của chúng;- Giao tiếp hiệu quả trong các môi trường đa dạng (kể cả đa ngôn ngữ) [3].

Hợp tác trong dạy học là sự kết hợp giữa tính tập thể và tính cá nhân thựchiện các biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức, điều khiển các mối quan hệvận động và phát triển theo một trật tự nhất định nhằm thực hiện tốt nhiệm vụdạy học. Trong đó, giáo viên (GV) là người chỉ đạo hoạt động tự học của HS,giúp HS tự tìm ra tri thức qua q trình cá nhân hóa và xã hội hóa. HS là chủ thểtích cực của hoạt động học tập. Qua hợp tác, HS trao đổi ý tưởng giúp nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trong việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và tự mình tìm kiếm trithức bằng chính hành động của mình. Sự tác động giữa người dạy, người học vàmôi trường theo trật tự nhất định tạo nên sự thống nhất của quá trình dạy học, làmcho quá trình này vận động tạo ra tri thức, kĩ năng, thái độ và sự trưởng thành ởHS [4].

<i>c. Năng lực giao tiếp và hợp tác. </i>

Hiện nay, khái niệm năng lực và năng lực giao tiếp và hợp tác có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau, phản ánh các khía cạnh khác nhau của vấn đề này.

<i>Theo Từ điển Tiếng Việt, “năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặctự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”. [4]</i>

Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (2018) đã nêu

<i>rõ: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵncó và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp cáckiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ýchí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mongmuốn trong những điều kiện cụ thể. Trong đó, năng lực cốt lõi là năng lực cơbản, thiết yếu mà bất kì ai cũng cần phải có để sống, học tập và làm việc hiệuquả”. [1]</i>

Chương trình tổng thể của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đã xácđịnh các phẩm chất và năng lực cốt lõi trong đó có năng giao tiếp và hợp tác(NLGT&HT) là một trong những năng lực chung – năng lực cơ bản, thiết yếuhoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người cần được hìnhthành cho HS phổ thông.

Thông qua tổ chức các hoạt động dạy học dưới các hình thức đa dạng sẽhướng tới góp phần hình thành, phát triển ở học sinh năng lực giao tiếp và hợptác, đồng thời góp phần cùng các mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành,phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

NLGT&HT được biểu hiện qua những thành phần sau:

- Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp.

- Thiết lập và phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh và hóa giải mâu thuẫn; xácđịnh mục đích và phương thức hợp tác.

- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân.- Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tác.- Tổ chức và thuyết phục người khác

- Đánh giá hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế. [1]

Như vậy, HS được trải qua các giai đoạn cơ bản của quá trình giao tiếp,hiểu được sự cần thiết của việc hợp tác, biết giao tiếp và hợp tác khơng chỉ bóhẹp trong phạm vi lớp học mà còn mở rộng ở tầm quốc tế.

Phát triển NLGT&HT trong dạy học nói chung và dạy học Địa lí 10 nóiriêng nó ý nghĩa rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu chung toàn diện nhàtrường. Bởi vì, khi dạy học chú trọng đến phát triển năng lực giải quyết vấn đềsẽ giúp học sinh năng động, sáng tạo, tích cực chủ động trong học tập. Điều nàysẽ giúp các em tiếp thu, lĩnh hội tri thức một cách hiệu quả, qua đó góp phầnnâng cao chất lượng học tập, đồng thời đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và toàn diện nền giáo dục nước nhà. Hơn nữa, khi phát triển được năng lực giảiquyết vấn đề sẽ phát triển được các năng lực đặc thù của bộ môn Địa lí.

<i><b>2.1.2. Trị chơi dạy học</b></i>

Theo định nghĩa của Wikipedia Trò chơi là một hình thức có cấu trúccủa việc chơi đùa, thường thực hiện nhằm mục đích giải trí hay vui vẻ, và đôikhi được sử dụng như một công cụ giáo dục.<small>[1]</small> Trị chơi khác biệt với cơng việc,thường thực hiện để nhận thù lao, và nghệ thuật, hay biểu hiện của các yếu tốthẩm mỹ hoặc tư tưởng. Tuy nhiên, sự phân biệt này là không rõ ràng và nhiềutrị chơi cũng được coi là cơng việc (chẳng hạn như người chơi thể thao chuyênnghiệp hoặc trò chơi có khán giả) hoặc nghệ thuật (chẳng hạn như trị chơi ghéphình hoặc trị chơi có bố cục nghệ thuật như mạt chược, solitaire, hoặc mộtsố trò chơi điện tử).

Trò chơi dạy học là những trị chơi có nội dung gắn với dạy học, được giáoviên thiết kế, chọn lựa, sử dụng như một phương pháp dạy học vận dụng vào cácgiai đoạn khác nhau của quá trình dạy học nhằm đạt mục tiêu bài học và tích cựchố hoạt động của người học. [2]

Trò chơi trong dạy và học địa lý ở trường THPT là trị chơi học tập, có tácdụng mở rộng và củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện các kỹ năng địa lý củahọc sinh. Ngoài ra, trị chơi địa lý cịn có vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tinvà tình cảm của học sinh được nâng cao. Và đối với các em học sinh, môn Địalý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, giúp các em u thích mơn Địa lýhơn. [3]

Trị chơi có thể tổ chức vào hoạt động khởi động, lồng ghép vào các hoạtđộng hình thành kiến thức mới, tổ chức trong hoạt động luyện tập hoặc giáo viêncó thể tổ chức dạy học thơng qua trị chơi [1]. Với phương châm “học mà chơi –chơi mà học”, hs rất hào hứng tham gia các tiết học có tổ chức trị chơi, giảm áplực học tập, tạo khơng khí thi đua sơi nổi trong lớp học.

Học trong q trình vui chơi, là quá trình lĩnh hội tri thức vốn sống mộtcách nhẹ nhàng, tự nhiên khơng gị bó phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh học ởhọc sinh. Học tập bằng trò chơi sẽ khơi dậy hứng thú tự nguyện, làm giảm thiểusự căng thẳng thần kinh ở các em. Trong lúc chơi tinh thần của học sinh thườngrất thoải mái nên khả năng tiếp thu kiến thức trong lúc chơi sẽ tốt hơn, hoặc saukhi chơi cũng sẽ tốt hơn. Trò chơi dạy học giúp xua đi nỗi lo âu nặng nề củaviệc học cho học sinh, giúp gắn kết tình cảm giữa HS với HS và giứa HS vớigiáo viên.

Trong quá trình chơi, học sinh huy động các giác quan để tiếp nhận thôngtin. Học sinh phải tự phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa làm cho cácgiác quan tinh nhạy hơn, ngơn ngữ mạch lạc hơn, các thao tác trí tuệ được hìnhthành. Học sinh tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu được nhiều tri thức, nhiều kháiniệm. Trò chơi dạy học cũng có thể hình thành nên cho học sinh những kĩ năngcủa môn học, học sinh không chỉ có cơ hội tìm hiểu kiến thức, ôn tập lại cáckiến thức đã biết mà cịn có thể có được kinh nghiệm, hành vi. Một số trò chơidạy học còn giúp cho học sinh có khả năng tư duy, cách giải quyết vấn đề nhanhnhẹn khơng chỉ trong lĩnh vực mình chơi mà cả các lĩnh vực của cuộc sống…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trên cơ sở đó trị chơi dạy học có thể định hướng phát triển phầm chất, năng lựccho HS.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i><b>2.2.1. Về phía giáo viên:</b></i>

Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tínhcấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyểnbiến. Việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực đã được thực hiện,song khơng thường xun và cịn mang nặng tính hình thức vì thế tính hiệu quảkhi sử dụng một số phương pháp còn nhiều hạn chế. .

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, tơi nhận thấy vai trị của việc đổimới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của họcsinh đặc biệt sử dụng trò chơi học tập là rất quan trọng, gúp bài học sinh động,hấp dẫn và lôi cuốn hơn.

Để đánh giá thực trạng và nhu cầu sử dụng trò chơi trong dạy học tôi đãtiến hành khảo sát 15 GV dạy mơn Địa Lí tại trường tơi cơng tác và một sốtrường THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn trong năm học 2023 - 2024. Và tôicũng thu được kết quả như sau:

<b>Giáo viênThường xuyênKhông thườngxuyên</b>

<b>Không sử dụng</b>

SL Tỉ lệ(%)

- Việc vận dụng chỉ mang tính hình thức, chưa thường xuyên. Giáo viênchưa nhận thức được những hiệu quả của phương pháp trò chơi mang lại và vẫnnặng tâm lý truyền thụ tri thức 1 chiều cho học sinh, tâm lý sợ học sinh khôngnắm được kiến thức, sợ mất thời gian của tiết học.

- Để tổ chức trò chơi trong mỗi tiết học người gv phải chuẩn bị rất nhiều (đồdùng dạy học, hình thức tổ chức, cách thức tổ chức…). Vì vậy, nhiều GV chỉthực hiện khi có người dự giờ, hoặc tổ chức giờ dạy mẫu.

- Nhiều GV đã tích cực vận dụng phương pháp trò chơi vào bài dạy nhưngchưa thực sự phù hợp, chưa đem lại hiệu quả tích cực. Việc vận dụng phươngpháp trò chơi chưa tạo được niềm đam mê, hứng thú và chưa kích thích được sựsáng tạo của học sinh.

<i><b>2.2.2. Về phía học sinh:</b></i>

Nhìn chung, lứa tuổi học sinh lớp 10 có sự phát triển nhanh về tâm lí, đặcbiệt là xã hội. Sống trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, các em cókhả năng thu nhận nhiều thơng tin khác nhau, lượng thơng tin có xu hướng tiếpcận với cuộc sống. Khả năng quan sát của HS đã trở nên sâu sắc và nhạy bén.Điều đó tạo thuận lợi cho việc suy luận, so sánh các hiện tượng địa lí trong qtrình phân tích, tổng hợp. Các em thích tranh luận những vấn đề lý thuyết hay vềcuộc sống và khi tranh luận các em cũng thường bày tỏ ý kiến độc lập của mình.Hơn nữa các em cũng đã biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Năm học 2023 – 2024 là năm thứ hai triển khai Chương trình giáo dụcphổ thông mới ở cấp THPT. Các em hs lớp 10 được tiếp cận chương trình giáodục mới – cấp học mới, bạn mới, môi trường học tập mới nên nhiều em cịn bỡngỡ, rụt rè. Bên cạnh đó, một số HS khơng có tinh thần hợp tác với bạn bè, giờra chơi là mở điện thoại, trong học tập thiếu sự tương tác, chưa thực sự chủ độnghọc tập. Thậm chí, khi GV đặt câu hỏi có đáp án trong SGK, học sinh cũngkhông chủ động dơ tay phát biểu. Chính các em trước cuộc sống hiện đại vàthực dụng đã làm giảm hứng thú đối với môn học. Các em đa số học tập bị động,chưa xác định mục tiêu, định hưỡng rõ ràng nên đã làm cho các em sao nhãngđối với việc học nói chung và mơn Địa lí nói riêng.

Qua kết quả điều tra, khảo sát ở 5 lớp: 10C6, 10C7, 10C8, 10C9, 10C10(225 học sinh) – đây là 5 lớp lựa chọn mơn Địa Lí là mơn học tự chọn bằngphiếu trắc nghiệm về hứng thú tham gia học tập môn Địa Lí tơi thu được kết quảsau

Qua kết quả điều tra cho thấy vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ HS coi việchọc mơn Địa lí là nhiệm vụ, khơng mấy hứng thú khi học tập bộ mơn, ít HS uthích mơn học. Học sinh chủ yếu nghe thầy cô giảng giải tiếp thu bài một cách thụđộng, các câu phát biểu trong giờ học phần lớn là nội dung mang tính tái hiện. Việcsử dụng vốn kinh nghiệm, kiến thức đã có một cách tích cực để xây dựng bài chưanhiều.

Học sinh cịn thiếu tự tin, chưa mạnh dạn trình bày trước đám đơng, chưacó sự hợp tác trong các hoạt động học tập. Học sinh có thói quen học tập mangtính thụ động, cá nhân, chưa có tính tập thể dẫn đến kết quả của việc vận dụngmột số phương pháp trò chơi còn hạn chế. Tiết học còn trầm, học sinh chán học.

Do tâm lý ngại trao đổi, ngại giao tiếp, giấu dốt của học sinh, học sinh thiếu tự giác, tích cực, chủ động trong q trình tìm tịi, chủ động tiếp nhận tri thức.Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đã trưởng thành về năng lực nhận thức vàcác chức năng giao tiếp xã hội. Sẽ là sai lầm nếu chúng ta không phát huy đượckhả năng của các em trong các giờ học Địa lí, để các em rơi vào tình trạng thụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

động, nhàm chán và hậu quả là thờ ơ với môn học.

<b>2.3. Các giải pháp đã áp dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Quy trình thiết kế và tổ chức trò chơi học tập khi dạy phần Địa lí cácngành kinh tế - Địa lí lớp 10 (Bộ Cánh Diều).</b></i>

Chương trình Địa Lí lớp 10 là chương trình có nội dung tri thức hết sứcphong phú về Địa lí tự nhiên, địa lí KT – XH đại cương, đảm bảo bảo đảm tínhcơ bản, khoa học, thiết thực, phù hợp với thực tiễn; đảm bảo tính kế thừa, tínhlinh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng học tập của nhiều nhóm đốitượng HS; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị vàcác điều kiện dạy học khác của cơ sở giáo dục phổ thơng. Hình thức SGK đượctrình bày cân đối, hài hịa giữa kênh chữ và kênh hình. Các bài học trong SGKthể hiện đúng, đủ, rõ mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lựcHS và yêu cầu về đánh giá kết quả giáo dục được quy định trong chương trìnhmơn học, hoạt động giáo dục, làm cơ sở việc đánh giá chính xác kết quả giáodục; tạo cơ hội và khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập,phát huy tiềm năng của mỗi HS.

Trong Chương trình Địa Lí 10 bộ Cánh Diều Chương Địa lí các ngànhkinh tế gồm 9 bài, được phân phối trong 21/70 tiết học và được dạy ở học kì 2. Ởchương này, HS được tìm hiểu về các chủ đề địa lí nơng nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản; địa lí cơng nghiệp; địa lí dịch vụ. HS được tìm hiểu về vai trò, đặcđiểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế,những định hướng phát triển các ngành kinh tế trong tương lai. Vận dụng đượccác kiến thức đã học vào việc giải thích thực tế sản xuất nơng nghiệp, lâmnghiệp, thuỷ sản, thực tế sản xuất công nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ ởđịa phương.

Thông qua các tài liệu tham khảo về sử dụng trò chơi dạy học của các tácgiả [2], [3], [4], [5]; đồng thời căn cứ vào đặc điểm, cấu trúc kiến thức chươngĐịa lí các ngành kinh tế và năng lực, trình độ nhận thức, tâm lí của HS, tơi đã sửdụng đa dạng các trò chơi dạy học để phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác củaHS theo các bước như sau:

<i>- Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt của từng nội dung sử dụng trò chơi. Mục</i>

tiêu trò chơi được thiết kế phải đạt được các mục tiêu của dạy học.

<i>- Bước 2: Lựa chọn trò chơi hợp lí với nội dung kiến thức và khả năng của học</i>

<i>- Bước 3: Thiết kế trò chơi: nội dung của từng trò chơi, luật chơi, tiến trình</i>

chơi, cách tổ chức. Các phương tiện, đồ dùng sẽ sử dụng để tổ chức trò chơi.Chuẩn bị phần thưởng (nếu có).

<i>- Bước 4: Tổ chức trị chơi: </i>

+ Giới thiệu trò chơi, cách chơi và lựa chọn HS tham gia chơi: Giáoviên giải thích rõ ràng nội dung chơi, luật chơi, cách chơi và chơi thử (nếu cần).Sau đó lựa chọn HS tham gia trò chơi bằng cách chỉ định hoặc bốc thăm ngẫunhiên (nếu tổ chức cho cả lớp cùng chơi thì khơng cần lựa chọn)

+ Tổ chức thực hiện trò chơi: Học sinh tham gia trò chơi dưới sự giám sátcủa giáo viên (GV) hoặc HS do giáo viên và lớp bầu ra. Khi HS chơi giáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

phải quan sát để biết được cử chỉ thái độ để từ đó có cách giáo dục phù hợp.Trong q trình chơi giáo viên có thể linh động thay đổi so với dự kiến. Khôngnên quá nguyên tắc, cứng nhắc.

<b>+ Tuyên bố người thắng cuộc và trao thưởng (nếu có): GV đóng vai trị</b>

là người trọng tài phải xử lí tình huống khách quan, khơng thiên vị. Tuyên bốđội chơi (người chơi thắng cuộc). Khen thưởng cộng điểm hoặc quà, vỗ tay…Với đội thua hình phạt nhẹ nhàng, nên động viên người chơi bị thua.

<i>- Bước 5: Đánh giá, rút kinh nghiệm: Tiến hành đánh giá nhận xét về</i>

những kết quả của trò chơi học tập. Cùng HS chốt lại các kiến thức có liên quan.Rút kinh nghiệm trong q trình vận dụng, sửa chữa những hạn chế trong lầnvận dụng tiếp theo.

Các hoạt động của mỗi bước đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là tiềnđề cho nhau. Mỗi hoạt động hướng tới một kĩ năng nhất định của năng lực giaotiếp và hợp tác. Vì vậy để phát huy được năng lực giao tiếp và hợp tác khi sửdụng trò chơi dạy học phải thực hiện theo đúng trình tự các bước, khơng xemnhẹ hay bỏ qua bước nào trong quy trình.

Để phát huy năng lực giao tiếp và hợp tác cho HS, các biện pháp tôi đưara đảm bảo nguyên tắc: vừa sức đối với HS, có sự phân hóa các đối tượng HS,tạo điều kiện để các HS có học lực khá, giỏi hỗ trợ và giúp đỡ các bạn có họclực kém hơn. Để tránh nhàm chán cho học sinh, tôi đã sử dụng đa dạng các tròchơi dạy học, đa dạng các thời điểm dạy học trong quá trình dạy học trên lớp.Trong giới hạn đề tài nghiên cứu này tôi xin đưa ra một số biện pháp sử dụng tròchơi dạy học nhằm phát huy năng giao tiếp và hợp tác cho HS trong q trìnhgiảng dạy Chủ đề Địa lí Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.

<i><b>2.3.2. Một số biện pháp sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy năng lựcgiao tiếp và hợp tác cho học sinh</b></i>

<i>a. Sử dụng trò chơi trong hoạt động khởi động bài học</i>

Hoạt động khởi động bài học thường chỉ vài phút đầu giờ nhưng có ý nghĩarất quan trọng trong việc kích thích sự tích cực của người học. Hoạt động khởiđộng có vai trò tạo hứng thú học tập cho hs và hơn thế nữa cịn khơi dậy niềmđam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học. Một khởi động bài học hiệuquả nên tạo ra cơ hội cho các em tự làm sống lại những kiến thức đã có, cầnthiết cho việc học bài mới, tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học. Vì thếnếu tổ chức tốt hoạt động khởi động một cách đa dạng, linh hoạt thì sẽ tạo hứngthú học tập, giúp các em chủ động khám phá kiến thức mới của bài học, pháttriển tốt các năng lực chung và năng lực đặc thù của bộ mơn Địa Lý.

- Hình thức trị chơi đa dạng, phong phú sẽ giúp học sinh có sự tị mị, kíchthích sự chú ý và tạo tâm thế thoải mái khi giờ học bắt đầu.

- Mục đích là để tăng cường năng lực giao tiếp và hợp tác cho hs nên cáctrò chơi đưa ra trong phần khởi động có thể tổ chức cho cặp đơi hoặc cho nhómlớn (chia theo dãy bàn được bố trí trong phịng học hoặc theo đội chơi )

- Cách thực hiện

Với mục tiêu là tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời có thể giúp ơntập lại hệ thống kiến thức đã học, tơi đã sử dụng nhiều trị chơi để tổ chức hoạtđộng khởi động như: Vòng quay may mắn, ai nhanh hơn, kết bạn, đoán ý đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đội, Tiếp sức đồng đội…

- Để thực hiện hiệu quả trò chơi trong hoạt động khởi động, GV cần:

+ Xác định được những kiến thức trong bài cũ cần huy động ở HS. Nhữngkiến thức đó cần liên quan đến bài mới.

+ Trò chơi phải tạo ra được mâu thuẫn nhận thức để HS chú ý, giải quyếttrong giờ học.

+ GV lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức trong từng bài học.+ Ngoài việc đảm bảo tiến trình của trị chơi, sau khi HS đã hồn thànhtrị chơi, GV cần có thao tác kết nối với bài mới bằng câu hỏi nêu vấn đề, tạomâu thuẫn nhận thức, từ đó GV giới thiệu vào bài mới.

<b> - Ý nghĩa: Giúp GV tránh được lối vào bài một chiều, nhàm chán. Khi sử</b>

dụng trò chơi vào hoạt dộng khởi động, GV làm chủ nội dung, phương pháp,cách thức tổ chức dạy học. Giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong tiếp cậnnội dung bài học. Tạo khơng khí sơi động, hào hứng cho lớp học ngay từ đầu giờhọc.

<b>Một số trị chơi minh họa:</b>

<i>Ví dụ 1: Khi dạy bài 21. Địa lí các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản</i>

<b>(tiết 1), tơi sử dụng trị chơi “Đôi mắt tinh anh” để tiến hành hoạt động khởi</b>

- Mục đích: Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực hợp tác cho họcsinh. Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm của học sinh về kiến thức nôngnghiệp với bài học.

- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS).

+ GV phổ biến luật chơi: Trong thời gian 3 phút các nhóm có nhiệm vụ dùngbút màu tìm và tơ vào các từ có nghĩa trong bảng chữ cái, sau đó điền vào ơ từkhố. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ khố nhất thì chiến thắng.- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.

- Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, thảo luận.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, tổng kết. GV dẫn dắt nội dung từ trò chơivào bài học mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Các từ HS cần tìm là: Lương thực, Cây cơng nghiệp, Gia cầm, Cà phê, Mía,Lúa gạo, Ngơ, Củ cải đường, Chăn ni.

<i><b>Ví dụ 2: Tơi sử dụng trị chơi “Vua tiếng việt” để tiến hành hoạt động khởi</b></i>

<i>động bài 24. Địa lí một số ngành cơng nghiệp.</i>

- Đây là trị chơi đang phổ biến trên truyền hình VTV3, với trị chơi này tạođược khơng khí học tập sơi động trong lớp học.

- Mục tiêu: Rèn luyện cho HS năng lực hợp tác, phát huy tối đa năng lực tưduy, năng lực diễn đạt, ghi nhớ nội dung để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chuẩn bị: GV chuẩn bị các từ ngữ liên quan đến nội dung bài học. - Cách chơi:

+ Chia lớp thành các 8 nhóm, mỗi nhóm có 4-5 HS. + GV quy định về luật chơi

 Có 8 từ khóa. Mỗi từ khóa, các nhóm có 10 giây suy nghĩ.  Các nhóm trả lời bằng cách giơ bảng đáp án.

- Tổ chức thực hiện: Các nhóm tham gia trị chơi dưới sự điều khiển của GV. - Tổng kết, đánh giá: Kết thúc trị chơi,

GV tổng kết, khen ngợi nhóm xuất sắc

nhất và rút kinh nghiệm cho các lần chơi sau. Các từ khóa HS cần tìm là:

- g/v/à/đ/n/e/n → vàng đen.

- n/s/ả/x/ấ/t/u/ê/n/đ/i. → Sản xuấtđiện.

- ệ/n/i/đ/ ư/t. → Điện tử.

- g/ặ/q/u/n/i/m/k/ặ/i/l/o. → Quặngkim loại.

- t/d/ệ/y/m/a. → Dệt may.- ê/c/h/ế/b/n/i/ự/c/h/t/m/p/h/ẩ -> Chế biến thực phẩm

- g/n/ă/n/ư/n/l/g/ơ -> Năng lượng.

- i/a/h/k/á/c/h/t/n/a/t/h -> Khai thác than

<i>b. Sử dụng trị chơi trong hoạt động hình thành kiến thức mới </i>

Hoạt động hình thành kiến thức, giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ năng mớibằng cách tổ chức các hoạt động thành phần tương thích với từng nội dung họctập. Vì vậy, sau khi áp dụng trị chơi, học sinh phải giải quyết được nhiệm vụ:hình thành đơn vị kiến thức mới trong bài học.

Việc tổ chức trị chơi có thể được thực hiện từng phần trong hoạt độnghình thành kiến thức mới tùy vào đơn vị kiến thức, kỹ năng mà HS cần đạtđược.

Một số trị chơi có thể sử dụng trong hoạt động này như: Đuổi hình bắtchữ, tiếp sức, ai nhanh hơn, mảnh ghép….

Để sử dụng hiệu quả trò chơi trong hoạt động này, GV cần chú ý:

- Xác định được đơn vị kiến thức có thể tổ chức trị chơi; trị chơi để khai tháckiến thức hay nhằm khắc sâu kiến thức vừa học.

Hình 2. Trị chơi “Vua Tiếng ViệtHình 1. Trị chơi “Đơi mắt tinh anh”

</div>

×