Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

skkn cấp tỉnh vận dụng một số văn bản ngoài sách giáo khoa khi tìm hiểu bài học bảo kính cảnh giới gương báu răn mình bài 43 nguyễn trãi sgk ngữ văn 10 tập 2 bộ kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.53 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ </b>

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>VẬN DỤNG MỘT SỐ VĂN BẢN NGOÀI SÁCH GIÁO KHOAKHI TÌM HIỂU BÀI HỌC “BẢO KÍNH CẢNH GIỚI” (GƯƠNG BÁU RĂN MÌNH), BÀI 43 -NGUYỄN TRÃI, </b>

<b>SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC</b>

<b>Người thực hiện: Cao Thị Vân AnhChức vụ: Giáo viên </b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực ( môn ) : Ngữ văn </b>

<b>THANH HOÁ, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang

1. Mở đầu...2

1.1 Lí do chọn đề tài………..2

1.2 Mục đích nghiên cứu………...3

1.3 Đối tượng nghiên cứu………..3

1.4 Phương pháp nghiên cứu……….3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm...3

2.1. Cơ sở lý luận...3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...4

2.3. Các giải pháp đã áp dụng trong việc vận dụng kiến thức ………..4

2.4.Hiệu quả của việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy...15

3. Kết luận và kiến nghị...16

TÀI LIỆU THAM KHẢO...17

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Từ xưa đến nay, Ngữ văn là một trong những môn học giúp học sinhkhám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người; có ý thức vềcội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hốViệt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại và khả năng hội nhậpquốc tế…

Xuất phát từ vai trị ấy, chương trình GDPT năm 2018 được xây dựngnhằm đạt được các mục tiêu ở các cấp học khác nhau. Bản thân tôi đang trựctiếp giảng dạy ở bậc THPT thì nhận thức được những mục tiêu cụ thể như: giúphọc sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất đã được hình thành ở trung học cơsở; mở rộng và nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất có bản lĩnh, cá tính, có lítưởng và hồi bão, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố Việt Nam; có tinhthần hội nhập và ý thức cơng dân tồn cầu. Từ đó, các em tiếp tục phát triển cácnăng lực đã hình thành ở trung học cơ sở với các yêu cầu cần đạt cao hơn: đọchiểu được cả nội dung tường minh và hàm ẩn của các loại văn bản với mức độkhó hơn thể hiện qua dung lượng, nội dung và yêu cầu đọc; đọc hiểu với yêu cầuphát triển tư duy phản biện;…

Trải qua hai năm giảng dạy Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức, tôi nhậnthấy, văn thơ trung đại Việt Nam là bộ phận văn học gắn liền với một giai đoạncực kì quan trọng trong lịch sử đất nước - giai đoạn nhà nước phong kiến ViệtNam được thành lập, phát triển tới cực thịnh rồi suy thối dần đến hết vai trịlịch sử và tác gia Nguyễn Trãi cũng là một trong số những cây bút lớn qua bài

<i>học số 6 “Nguyễn Trãi- “Dành còn để trợ dân này”. Mặt khác, việc ra đề kiểm</i>

tra, đánh giá với bộ môn Ngữ văn đã thay đổi bằng việc yêu cầu học sinh đọchiểu văn bản ngoài sách giáo khoa, vì vậy mỗi bài học cụ thể trong sách cầnphải giúp học sinh hình thành những năng lực tư duy độc lập, sáng tạo.

Để đáp ứng một phần nào đó u cầu của chương trình GDPT năm 2018,tơi xin phép được chia sẻ những kinh nghiệm của mình khi áp dụng sáng kiến

<i><b>trong việc giảng dạy một bài học cụ thể đó là “Vận dụng một số văn bản ngồisách giáo khoa khi tìm hiểu bài học Bảo kính cảnh giới (Gương báu rănmình), bài 43 -Nguyễn Trãi, SGK Ngữ văn 10 tập 2 Bộ kết nối tri thức” đến</b></i>

các quý đồng nghiệp cùng tham khảo, góp ý. Tôi rất mong nhận được sự phảnhồi của các quý đồng nghiệp để tơi có thể hồn thiện sáng kiến của mình hơntrong thực tiễn giáo dục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu </b>

- Văn bản Bảo kính cảnh giới

- Các văn bản khác có cùng đề tài thiên nhiên như : chùm thơ thu của NguyễnKhuyến và một số bài thơ hiện đại khác…

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.- PP thu thập tài liệu.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận</b>

<i>2.1.1. Vấn đề tìm hiểu một tác phẩm thơ </i>

Thơ là một thể loại văn học thuộc phương thức biểu hiện trữ tình. Thơ tácđộng đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởngtượng phong phú; thơ được phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, nhưngdù thuộc loại hình nào thì yếu tố trữ tình vẫn giữ vai trò cốt lõi trong tác phẩm.

Khi đọc hiểu tác phẩm thơ, cần tiến hành theo các bước sau đây:

- Cần biết rõ nhan đề bài thơ, thời gian và hồn cảnh sáng tác, đó là cơ sở banđầu để tiếp cận tác phẩm.

- Đọc và quan sát bước đầu để nắm chắc bài thơ. Qua việc đọc, phải xác địnhđược chủ đề, chủ thể trữ tình (chủ thể trữ tình thường xuất hiện ở hai dạng: cáitơi trữ tình và chủ thể trữ tình ẩn), đối tượng trữ tình, hình tượng trữ tình vàgiọng điệu chủ đạo của bài thơ.

- Cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu, kết cấu,các biện pháp tu từ,…

- Lí giải, đánh giá tồn bộ bài thơ cả về hai phương diện nội dung và nghệ thuật.Đặc biệt là phải chỉ ra những đóng góp của tác giả (thể hiện qua tác phẩm) chothơ và cho cuộc sống con người.

<i>2.1.2.Định hướng ra đề thi Tốt nghiệp THPT của môn Ngữ văn năm 2025</i>

Theo yêu cầu của việc ra đề đổi mới nên cách dạy và học cũng phải đổimới, tôi nhận thấy các văn bản trong sách giáo khoa sẽ có tính chất định hướngvà rèn luyện cho học sinh năng lực tự đọc, tự tìm hiểu để từ đó nâng cao khảnăng khám phá một văn bản ngồi chương trình.

Chính vì điều đó, trong q trình xây dựng bài giảng tơi rất chú trọng đếnviệc mở rộng các văn bản ngoài.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i>2.2.1. Thuận lợi</i>

Tôi giảng dạy một lớp theo ban D là 10A9 tại trường THPT Hậu Lộc Inên các em rất miệt mài, hứng thú với môn học. Đa phần các em đã có kỹ nănglàm văn nghị luận tốt đã được trang bị ở cấp THCS, đặc biệt kỹ năng cảm nhậnđoạn thơ đã thạo. Đây là nền tảng quan trọng để giáo viên có thể mở rộng việctìm hiểu các văn bản khác cùng đề tài và cũng là năm học thứ 2 tôi tiếp tục đứngcác lớp 10.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển, việc tìm tịi, thu thập tàiliệu trở nên dễ dàng, điều này giúp học sinh có thể chủ động tự tìm hiểu, thamkhảo thêm tài liệu trên mạng.

<i><b>2.2.2. Khó khăn</b></i>

<i><b> Các văn bản ngoài sách giáo khoa khá đa dạng, phong phú nên việc tìm</b></i>

hiểu khám phá trong khoảng thời gian ngắn khơng phải là điều đơn giản. Nó địihỏi tư duy ngơn ngữ và năng lực đọc hiểu tương đối cao.

Một số em chưa biết cách học và còn tỏ ra lúng túng, bỡ ngỡ bởi yêu cầucủa chương trình GDPT năm 2018 này.

Tóm lại, những thuận lợi và khó khăn trên đã trở thành động lực để tơitìm tịi, học hỏi mỗi ngày.

<i><b> 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề </b></i>

<i><b>2.3.1 Giáo viên giao việc cụ thể cho học sinh trước khi lên lớp</b></i>

<i> Việc làm đầu tiên và cũng hết sức quan trọng đó là trước tiết học, tơi u</i>

cầu các em soạn theo các câu hỏi trong SGK và tìm tịi ghi chép vào vở soạn cácvăn bản có cùng đề tài về mùa hè để có sự liên tưởng, so sánh, đơi chiếu. Từ đó,khi tiếp cận bài học các em sẽ có cái nhìn rộng mở hơn, tránh tình trạng học vẹt,học tủ như trước đây.

<i><b>2.3.2 Giáo viên thiết kế bài học phù hợp với yêu cầu của chương trình mới</b></i>

<small>Tơi xin được trình bày cùng Hội đồng khoa học về bài giảng mà tôi đã xâydựng và tiến hành giảng dạy tại khối lớp 10</small>

<b>Tiết 60 bài 43 BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (Gương báu răn mình)</b>

<b><small>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</small></b>

<i><b><small>1. Về kiến thức</small></b></i>

<small>- HS nhận biết được đặc điểm hình thức của thể loại thơ Nôm Đường luật và nội dung</small>

<i><small>của chùm thơ “Bảo kính cảnh giới”.</small></i>

<i><small>- HS nhận biết và phân tích được giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Bảo</small></i>

<i><small>kính cảnh giới” (bài 43). Từ đó, biết cách đọc hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.</small></i>

<small>- HS hiểu được tầm vóc tư tưởng, vẻ đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện trong bài thơ.- Biết cách khai thác, khám phá một văn bản thơ có cùng đề tài về mùa hè.</small>

<i><b><small>2. Về năng lực </small></b></i>

<small>- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đềvà sáng tạo thơng qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông quahoạt các hoạt động làm việc nhóm.</small>

<small>- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thựchiện các nhiệm vụ học tập nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt.</small>

<i><b><small>3. Về phẩm chất</small></b></i>

<small>- Bồi đắp tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. </small>

<b><small>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, </small></b>

<b><small>2. Học liệu: SGK, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm</small></b>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV giao nhiệm vụ: Hình ảnh này gợi choanh/ chị nhớ đến mùa nào trong năm? Ấntượng nổi bật của anh/ chị về mùa này làgì? Hãy chia sẻ bằng lời về điều đó.

(Những hình ảnh cung cấp có thể thay đổilinh hoạt: hoa phượng nở, đầm sen ngáthương, lựu lập lịe đơm bơng,…)

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.- GV theo dõi, hỗ trợ

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 PHÚT)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>b. Nội dung : Đọc, tìm hiểu và trình bày hiểu biết về tác giả, văn bản qua thông</i>

<i>tin ở phần Kiến thức ngữ văn, Chuẩn bị, hệ thống câu gợi ý trong SGK và các</i>

nguồn học liệu khác , HS tiếp tục quan sát một số hình ảnh liên quan đến tac giavà bài thơ. Phần tác gia này đã được học ở bài trước nên ảnh chỉ nhằm mục đíchgợi nhắc lại cho HS mà thơi.

<i>c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS qua nhận diện các tranh ảnh được trình chiếu.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>d. Tổ chức thực hiện</i>

<i><b>Hoạt động 2.1: Đọc - tìm hiểu chung (5</b></i>

<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ</b>

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Nhóm 1 (Tổ 1và 2): Tìm hiểu về tập thơ

<i>“Quốc âm thi tập</i>

”- Nhóm 2 (Tổ 3và 4): Giới thiệu về chùm

<i>thơ “Bảo kính cảnh giới”. </i>

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm.- GV theo dõi, hỗ trợ.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b>

- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khácnhận xét, bổ sung.

- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định </b>

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận ở cả 2nhóm

<b>Lưu ý: Ở cơng việc của nhóm 2, đây làphần giáo viên mở rộng, liên hệ tới cácvăn bản Bảo kính cảnh giới khác ví dụnhư sau: </b>

<b>I.Tìm hiểu khái quát về tác phẩm1.Tập thơ “Quốc âm thi tập”</b>

- Tập thơ gồm 254 bài, là tập thơchữ Nôm sớm nhất của Việt Nam..- Giá trị:

+ Nội dung: Phản ánh tư tưởngtình cảm, vẻ đẹp toàn diện củaNguyễn Trãi. Đó là tư tưởng nhânnghĩa, yêu nước thương dân, hoàcảm với thiên nhiên.

+ Nghệ thuật: Sáng tạo trong thểthơ Nơm Đường luật, có xen câulục ngôn với câu thất ngôn.

- Bố cục của tập thơ: 4 phần : Vơđề, Mơn thì lệnh (thời tiết), Mônhoa mộc (cây cỏ), Môn cầm thú(thú vật)

<b>2. Chùm thơ “Bảo kính cảnhgiới” (thuộc phần Vơ đề)</b>

- Số lượng : gồm 61 bài/254 bài.- Nội dung: có tính giáo huấn, chứađựng nhiều trăn trở, suy tư về thếsự. Nó cũng ghi lại những khoảnhkhắc thư nhàn khi tác giả lánh xachốn quan trường, hịa mình vàothiên nhiên.

*Bài thơ số 43 được nhiều tác giảnghiên cứu cho rằng nó được ra đờikhi NT cáo quan về ở ẩn, rời xa conđường công danh.

Đây là tập thơ mở đầu cho sựphát triển của thơ ca Việt Nam.Đồng thời, nó mang hồi bão lớncủa một tấm lòng “tiên ưu hậulạc”(lo trước nỗi lo của thiên hạ,vuisau niềm vui của thiên hạ.).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 21</b>

<i><b>Ở bầu thì dáng ắt nên trịn,Xấu tốt đều thì rắp khuôn.Lân cận nhà giàu no bữa cám,Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn.Chơi cùng đứa dại nên bầy dại,Kết mấy người khơn học nết khơn.Ở đấng thấp thì nên đấng thấp,Đen gần mực, đỏ gần son.</b></i>

<b>BẢO KÍNH CẢNH GIỚI BÀI 38</b>

<i><b>Mấy phen lần bước dặm thanh vân,Đeo lợi làm chi luống nhọc thân.Nhớ chúa lịng cịn đơn một tấc,Âu thì tóc đã bạc mười phân.Trì thanh cá lội in vừng nguyệt,Cây tĩnh chim về rợp bóng xuân.Dầu phải dầu chăng mặc thế,Đắp tai biếng mảng sự vân vân.</b></i>

<i><b> (Nguyễn Trãi toàn tập, Quốc âm thitập, Phần vô đề, Đào Duy Anh, NXBKhoa học xã hội, 1976)</b></i>

<b>→ Mục đích : Giúp HS mở mang tri thức,</b>

<i>hiểu rõ hơn về nội dung của chùm thơ Bảo</i>

<i>kính cảnh giới</i>

<i>- VB 1: Bài học về giữ gìn nhân cách</i>

<i>trong sáng, cao đẹp qua câu thơ Đen gần</i>

<i>mực, đỏ gần son.</i>

<i>- VB 2: Lối sống thanh nhàn, hịa mình</i>

với thiên nhiên, tránh xa vịng danh lợi.

<b>Hoạt động 2.2: Đọc – hiểu văn bản (15phút)</b>

<b>Bước 1:Gv tổ chức thảo luận theo nhómnhư sau:</b>

<b>Tổ 1 : Câu 1 giới thiệu như thế nào về</b>

cuộc sống và tâm trạng của tác giả?

<b>Tổ 2 : Bức tranh thiên nhiên được hiện lên</b>

qua những hình ảnh nào?

<b>Tổ 3: Bức tranh cuộc sống được hiện lên</b>

qua những âm thanh, hình ảnh nào?

<b>Tổ 4: Nhận xét về cảnh ngày hè trong bài</b>

thơ? Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình đằng saubức tranh ấy?

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS làm việc cá nhân.- GV theo dõi, hỗ trợ.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b>

<b>1. Hình ảnh nhân vật trữ tìnhqua câu thơ mở đầu</b>

Rồi hóng mát thuở ngày trường,

<i>- Từ ngữ cổ “Rồi”</i>

- Cách ngắt nhịp 1/2/3 diễn đạt sựthư thái, từng bước khoan thai, conngười mở rộng lòng để đón nhậncảnh vật.

->Tâm thế của con người an nhàn,thảnh thơi tìm đến thiên nhiên, hịamình với thiên nhiên.

<b>Lưu ý: Với khái niệm nhân vậttrữ tình ở bài học SGK trang 44,tôi tiếp tục cho HS khám pháhình ảnh, tâm thế của nhân vậttrữ tình trong 1 văn bản khác:</b>

<i>Suốt ngày nhàn nhã khép phịngvăn</i>

<i>Khách tục khơng ai bén mảng gầnTrong tiếng cuốc kêu xuânđã muộnĐầy sân mưa bụi nở hoa xoan.</i>

+ Dòng thơ 6 chữ nhấn mạnh vào điều gì?Có nhịp ngắt như thế nào? Tạo nên âmđiệu ra sao?

+ Câu thơ cho thấy nhà thơ thầm trách

Hs quan sát các bức tranh minhhọa, từ đó khai thác các hình ảnhthơ về mùa hè có trong bài

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

điều gì? (chú ý đến từ ngữ “dẽ có”)? Ướcao điều gì? Cho ai? (Chú ý đến các chữ“khắp đòi phương”).

+ Trong cuộc đời và sự nghiệp văn học,Nguyễn Trãi đã dành trọn tâm huyết chodân như thế nào?

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>

- HS làm việc theo nhóm (4 – 6 người).- GV theo dõi, hỗ trợ.

<b>Bước 3: Báo cáo kết quả </b>

- Đại diện 01 nhóm HS trình bày, nhữngnhóm HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.

<b>Bước 4: Kết luận, nhận định </b>

<b>- Liên hệ với bài Mao ốc vị thu phong sở</b>

phá ca của Đỗ Phủ - muốn có một ngơinhà rộng trăm ngàn gian che khắp cho kẻsĩ trong thiên hạ, riêng mình chịu đói ráchcũng được à tấm lịng của bậc trí giả đờinào cũng vậy, luôn đau đáu vì dân vìnước.

GV kết luận và trình chiếu cho HS nắmbắt kiến thức bằng sơ đồ dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Gv kết luận, đánh giá chung cho nộidung thứ 2.</b>

<b>Gv có thể mở rộng vấn đề</b>

+ Sắc đỏ rực rỡ của hoa lựu gợi ta nhớ đếnhai câu thơ của thi hào Nguyễn Du trong“Truyện Kiều” của Nguyễn Du:

<i>Dưới trăng quyên đã gọi hè,</i>

<i>Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng.</i>

Hình ảnh “lửa lựu lập lịe” và hình ảnh“thạch lựu hiên phun thức đỏ” cho thấyNguyễn Trãi và Nguyễn Du đều là nhữngtâm hồn nghệ sĩ rất mực tinh tế. Nếu nhưNguyễn Du thiên về tả màu sắc thìNguyễn Trãi tập trung miêu tả sức sốngnhiều hơn. Màu sắc của hoa cũng gợi lênsức sống của mùa hạ. Dưới ao nhà, sencũng hưởng ứng bằng sắc hồng đặc trưngvà hương thơm ngào ngạt.

<b>Hoạt động 2.3: Tổng kết (5phút)Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ </b>

GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cánhân thông qua câu hỏi

? Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuậtcủa VB.

? Nêu cách đọc một bài thơ Nôm Đườngluật.

<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>

<b>→ Nhà thơ đã thức nhọn mọigiác quan để cảm nhận bức tranhthiên nhiên, cuộc sống: (Thị giác:màu sắc của cây, của hoa, thínhgiác: dắng dỏi cầm ve, lao xaochợ cá.)</b>

<b> → Bức tranh thiên nhiên mùa hèđược miêu tả từ gần tới xa, có sựkết hợp hài hòa giữa đường nét,màu sắc với âm thanh, giữa conngười và cảnh vật. Tất cả đềugần gũi, bình dị, tĩnh ở bên ngồimà tràn đầy, ứa căng sức sống ởbên trong</b>

<b> Tình cảm yêu thiên nhiên, yêucuộc sống, tư thế ung dung,thảnh thơi và khả năng bao quát,nắm bắt lấy cái hồn cảnh vật củanhà thơ.</b>

<b>III. Tổng kết1. Nội dung: </b>

+ Bức tranh cảnh ngày hè với đầyđủ màu sắc, âm thanh sống động,gần gũi với đời sống sinh hoạtthường nhật của người dân.

+ Tình yêu thiên nhiên, con người,khát vọng kinh bang tế thế, cứu dângiúp đời của tác giả.

</div>

×