Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

đề tài thực trạng học môn tiếng anhcủahọc sinh thpt nguyễn thị minhkhai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>---BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b>THỰC TRẠNG HỌC MÔN TIẾNG ANH CỦAHỌC SINH THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Hồng Nhung</b>

ThS. Nguyễn Thiều Dạ Hương

<b>Người thực hiện:</b> Đoàn Mạnh Quang Huy

<b>Mã sinh viên:</b> 22010096

<b>Hà Nội – 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC GIÁO DỤC</b>

<b>---BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN</b>

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>

<b>ĐỀ TÀI</b>

<b>THỰC TRẠNG HỌC MÔN TIẾNG ANH CỦAHỌC SINH THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: TS. Chu Thị Hồng Nhung</b>

ThS. Nguyễn Thiều Dạ Hương

<b>Người thực hiện:</b> Đoàn Mạnh Quang Huy

<b>Mã sinh viên:</b> 22010096

<b>Hà Nội - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>3. Nhiệm vụ nghiên cứu...7</small></b>

<b><small>4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu...7</small></b>

<b><small>5. Câu hỏi nghiên cứu... 8</small></b>

<b><small>6. Giả thuyết nghiên cứu... 8</small></b>

<b><small>7. Phương pháp nghiên cứu... 8</small></b>

<i><small>7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận...8</small></i>

<i><small>7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn... 9</small></i>

<b><small>8. Cấu trúc đề tài...9</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC HỌCTIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THPT... 10</small></b>

<small>1.1 Tổng quan nghiên cứu và một số nghiên cứu liên quan...10</small>

<small>1.2. Một số vấn đề lý luận về việc học tiếng Anh ở Trường THPT... 13</small>

<small>1.3. Sơ lược về việc học tiếng Anh hiện nay của học sinh THPT...16</small>

<small>1.4. Câu hỏi nghiên cứu...17</small>

<i><b><small>1.4.1. Câu hỏi khảo sát</small></b></i><b><small>... 17</small></b>

<i><b><small>1.4.2. Câu hỏi phỏng vấn</small></b></i><b><small>...17</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 18</small></b>

<small>2.1. Tổ chức nghiên cứu... 18</small>

<small>2.2. Phương pháp nghiên cứu...20</small>

<b><small>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TRƯỜNGTHPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI...23</small></b>

<small>3.1. Thực trạng học Tiếng Anh của học sinh THPT NTMK hiện nay :...24</small>

<small>3.2. Phân tích chung về thực trạng học tiếng Anh của học sinh Trường THPTNTMK... 45</small>

<b><small>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦAHỌC SINH TẠI TRƯỜNG...47</small></b>

<b><small>THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI...47</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LỜI CẢM ƠN</b></i>

Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi những lời cảmơn chân thành nhất tới cô TS. Chu Hồng Nhung cùng cơ ThS. Nguyễn ThiềuDạ Hương. Xun suốt một kì học vừa qua, cô là người trực tiếp đứng trêngiảng đường để truyền tải những kinh nghiệm, những tri thức quý giá về họcphần “ Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục”, ln tận tâm,nhiệt tình giúp đỡ chúng em khỏi những băn khoăn, lo lắng trước học phầnnày. Em xin cảm ơn cơ vì cơ đã giúp em tích lũy thêm được nhiều điều bổích cho hành trang tương lai của mình, cũng nhờ ngọn lửa nhiệt huyết,những năng lượng tích cực mà cơ truyền cảm hứng cho em đã là động lực rất

<i><b>lớn để em nỗ lực thực hiện đề tài nghiên cứu:“Thực trạng học môn TiếngAnh của học sinh THPT Nguyễn Thị Minh Khai”. Thông qua bài này, em</b></i>

mong muốn mình có thể sử dụng những kiến thức mình học được trên giảngđường vào thực hiện đề tài một cách có hiệu quả nhất.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh/chị, các bạn sinh viên có quantâm và tham gia đóng góp cùng các bạn học sinh trường THPT Nguyễn ThịMinh Khai đã hợp tác hỗ trợ hết mình trong suốt quá trình nghiên cứu vàthực hiện đề tài này.

Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếusót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác. Em kính mong nhận được những lờinhận xét, góp ý của cơ cùng những cá nhân/ tổ chức quan tâm tới đề tài nàyđể em có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và khắc phụcnhững vấn đề đó trong các đề tài nghiên cứu sau.

Em xin chân thành cảm ơn !

Người thực hiện

<b>SINH VIÊN</b>

<b>Đoàn Mạnh Quang Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

TN THPT Tốt nghiệp Trung học phổ thơng

<b>DANH MỤC BẢNGSố hiệu</b>

3.3 Những khó khăn khi học của học sinh khi học

3.4 Những thiếu hụt kỹ năng Tiếng Anh của học

3.5 Những phương thức học sinh tìm kiếmnguồn tài liệu cũng như kiến thức Tiếng Anh

43

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.1 Phương pháp học Tiếng Anh hiện tại của học

4.2 Một số mẹo học hiệu quả môn Tiếng Anh 47

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒSố hiệu</b>

2.1 Tỷ lệ giới tính trong số học sinh được khảo sát 193.1 Khối ngành các bạn học sinh đang theo học 223.2 Thời điểm các em học sinh bắt đầu học môn

3.4 Thời gian tự học Tiếng Anh mỗi ngày của học

3.6 Tầm quan trọng của môn Tiếng Anh hiện nay 28

3.7 Kỹ năng các em gặp phải khó khăn khi học

3.8 Tỉ lệ học sinh tìm kiếm tài liệu học Tiếng Anh 34

3.9 Khó khăn của học sinh khi tự học Tiếng Anh 393.10 Tỉ lệ học sinh học thêm Tiếng Anh bên ngồi 41

3.11 Hiệu quả của việc tìm kiếm

tài liệu Tiếng Anh từ nhiều nguồn

44

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài :</b>

<i><b>1.1 Lý do khách quan</b></i>

Trong thời kỳ nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn mở cửa, sựcơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đang trên đà phát triển cùng với sựbùng nổ công nghệ thông tin trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn ra như hiệnnay thì vấn đề cấp bách được đặt ra hàng đầu để Việt Nam có thể "sánh vaivới bạn bè năm châu" đó là tiên phong, đón đầu xu thế. Để tiên phong, dẫnđầu chúng ta cần rất nhiều yếu tố, trong đó ngoại ngữ chiếm một vai trị vơcùng quan trọng.

Tiếng Anh từ lâu đã được coi là ngôn ngữ giao tiếp quan trọng có ýnghĩa quyết định đến q trình hội nhập kinh tế. Bởi lẽ, Tiếng Anh là ngơnngữ chính thống của 45 quốc gia, 1/3 dân số thế giới nói Tiếng Anh, 75%chương trình truyền hình phát bằng Tiếng Anh, 3/4 bưu kiện thư tín viếtbằng Tiếng Anh, bàn phím máy vi tính là bàn phím Tiếng Anh hay bất cứ hộinghị nào với tên gọi là hội nghị quốc tế thì ngơn ngữ làm việc của hội nghịđó nhất định cần phải dùng Tiếng Anh.

Ngày nay, Tiếng Anh đang ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu hơnbao giờ hết với chúng ta trong công việc cũng như trong cuộc sống, nhất lànền kinh tế của chúng ta không bó hẹp phạm vi quốc gia nữa mà đã mở rộngra khu vực và cả thế giới khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, vai trò lúcnày là cầu nối để giao lưu văn hóa, học hỏi, trao đổi thông tin, thiết lập cácmối quan hệ trong nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam và các nước trên thế giớicàng được nhấn mạnh. Đặc biệt đối với các em học sinh thì học thêm mộtTiếng Anh đồng nghĩa với việc học và tìm hiểu thêm về một nền văn hóamới. Nếu là người ưa thích khám phá thế giới xung quanh, thì Tiếng Anh sẽcho bạn biết thêm nhiều điều mới mẻ về nền các văn hóa của các quốc gianhư Anh, Mỹ, Australia,… Đây đều là những quốc gia đã phát triển với bềdày lịch sử lớn và có nền văn hóa đa sắc màu.

Ngồi ra, sau khi học Tiếng Anh thì sự hiểu biết về thế giới càng rộngmở hơn, chúng ta càng có khả năng giao tiếp với nhiều người hơn, tiếp cậnvới nhiều cuốn sách chứa đựng những kiến thức mới mang đến cho bản thânnhiều tri thức giúp ích cho tương lai của chính cá nhân cũng như tương lai

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

của cộng đồng. Tiếng Anh với vai trò giao tiếp sẽ là con đường kết nối chúngta với những người bạn trên toàn cầu, mà mỗi người bạn ấy sẽ như mộtngười thầy dạy cho chúng ta biết thêm những điều mới, điều lạ.

Hiện nay, tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế và được sử dụng nhiều nhất trênthế giới. Bởi vậy, có rất nhiều tài liệu học tập hay các tổ chức giáo dục, cáctrường đại học lớn đều được viết hoặc dịch sang Tiếng Anh, những cuốnsách, cuốn truyện đều được in ấn bằng tiếng anh. Tại Việt Nam, nhà nước,Bộ GD&ĐT, các cơ sở giáo dục hay nhà trường đều rất quan tâm đến việcdạy và học tiếng Anh, đa phần các trường đều chọn tiếng Anh là ngoại ngữmột của trường.Tuy nhiên trên thực tế, trình độ ngoại ngữ của học sinh –sinh viên Việt Nam nhìn chung là còn thấp, hiệu quả sử dụng ngoại ngữ vàkỹ năng giao tiếp còn hạn chế, khả năng nghiên cứu, làm việc độc lập trongmôi trường hội nhập quốc tế còn yếu. Số lượng đối tượng học giỏi tiếng Anhchỉ dừng phần ít ở các thành phố - đơ thị, đâu đó vẫn cịn có những học sinh,sinh viên gặp nhiều khó khăn trong việc học Tiếng Anh .

Tiếng Anh là một trong những môn học quan trọng, giúp học sinh có thểtự tin hơn trong các kì thi Tiếng Anh và khi giao tiếp với người nước ngoài.Tiếng Anh có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơ hội vàođại học của học sinh. Hiện nay, nhiều học sinh vẫn chưa nhận thức hết đượctầm quan trọng của Tiếng Anh , cũng như chưa có phương pháp học tập tốtcho bộ môn này.

Hầu hết ở các em học sinh THPT, đặc biệt là học sinh lớp 12 đã học tiếnganh qua 9 năm học, nhưng vẫn khơng thể nghe, nói, đọc, viết tốt và các emln cảm thấy áp lực khi học tiếng Anh, một số em thì sợ học ngữ pháp, sợtừ vựng, sợ phát âm. Vì vậy việc học Tiếng Anh của các em hiện nay có thậtsự hiệu quả, hay chỉ giúp các em học để vượt qua ngưỡng 5 điểm ở mỗi bàithi hay các em chưa nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh, coi việchọc Tiếng Anh là một áp lực và chỉ học để chống đối vượt qua các kì thi.

<i><b>1.2 Lý do chủ quan</b></i>

Giáo dục THPT hiện nay đã và đang từng bước nâng cao chất lượng vàhiệu quả giáo dục, song, bên cạnh đó cịn gặp nhiều bất cập đã được chỉ ranhiều trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Các trường THPT cầnnăng động, hiệu quả hơn trong việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tiếng Anh được ví như chiếc vé thơng hành của con người. Có được vốnTiếng Anh, dù ở nơi đâu, đất nước nào, cũng cảm thấy nó như là ngơi nhàcủa chính mình. Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Anh và mongmuốn góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới tồn diện giáo dục,cũng như góp phần đào tạo thế hệ trẻ có năng lực Tiếng Anh phục vụ cho bốicảnh đất nước trước thềm hội nhập, sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu,từ những điều thiết thực của thực tế, và từ những kinh nghiệm bản thân emđúc kết được sau 12 năm đi học, em đã xây dựng đề tài “Thực trạng họcTiếng Anh của học sinh THPT Nguyễn Thị Minh Khai” - ngôi trường mà emđã theo học suốt 3 năm cấp 3, để hiểu hơn về tình trạng học Tiếng Anh củacác em thời điểm hiện tại, và kịp thời đưa ra những biện pháp khắc phục.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về những khó khăn trong việc họctiếng anh và thực trạng học Tiếng Anh của học sinh hiện nay. Trên cơ sở đóđề xuất các giải pháp tối ưu nhằm khắc phục, nâng cao khả năng Tiếng Anhcho học sinh, đồng thời hỗ trợ cho nhà trường cải thiện vấn đề về dạy mônTiếng Anh tốt hơn.

<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn từ đó xây dựng hệ thống kháiniệm của thực trạng và kỹ năng học.

- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng học tiếng Anh của học sinhTHPT hiện nay.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc học Tiếng Anh của học sinhTHPT, tìm hiểu nguyên nhân khiến các em chưa học tốt môn Tiếng Anh hiệnnay.

- Đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao việc học Tiếng Anh cho học sinhTHPT.

<b>4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu</b>

4.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng kỹ năng học Tiếng Anh của họcsinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh Trường THPT Nguyễn Thị MinhKhai.

<b>5. Câu hỏi nghiên cứu</b>

- Thực trạng học Tiếng Anh của học sinh Trường THPT Nguyễn ThịMinh Khai đang diễn ra như thế nào?

- Nguyên nhân, khó khăn ảnh hưởng đến quá trình học Tiếng Anh củahọc sinh hiện nay?

- Giải pháp giúp các em học sinh cải thiện, nâng cao kỹ năng học TiếngAnh là gì?

<b>6. Giả thuyết nghiên cứu</b>

- Thông qua giáo dục kỹ năng, các bạn học sinh trường THPT NTMK nhậnthức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh, tuy nhiên còn thụ động vàchưa có kế hoạch cho hoạt động học lập của mình khoa học nên hiệu quảchưa cao.

- Nguyên nhân chủ yếu từ cơ sở vật chất đầu từ cho hoạt động học tiếng Anhvà chưa có đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp.

- Hiện nay, BGH nhà trường đã và đang nỗ lực để cải thiện môi trường họctập cho học sinh của trường, tạo điều kiện tốt cho các bạn rèn luyện.

<b>7. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Phương pháp nghiên cứu lý luận cung cấp những thông tin dữ liệu đãđược cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu trước đó về vấn đề học tiếngAnh của học sinh THPT. Để có được những dữ liệu phục vụ đề tài, em đãtiến hành thu thập các tài liệu liên quan, phân loại, tiến hành tra cứu, phântích, khái quát các loại thông tin từ:

Các tài liệu, các quy chế, quy định của ngành giáo dục và đào tạo cóliên quan đến đề tài nhằm xác lập cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

Các cơng trình nghiên cứu đã được công bố (bài báo, sách chuyên khảo,luận văn…)

<i><b>7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn</b></i>

Phương pháp điều tra qua bảng hỏi dưới hình thức trực tuyến GoogleForms cho học sinh THPT; phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm khảosát đánh giá thực trạng học tiếng Anh tại trường THPT Nguyễn Thị MinhKhai từ đó hỗ trợ cho nhà trường cải thiện vấn đề về dạy học môn tiếngAnh.

Phương pháp phỏng vấn sâu học sinh Trường THPT Nguyễn ThịMinh Khai nhằm thu thập thơng tin chi tiết, tìm hiểu ngun nhân từ đó đưara giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh tại Nhà trường.

Các phương pháp bổ trợ: lập hồ sơ, biểu bảng, biểu mẫu, thống kê sosánh, phân tích trường hợp đặc biệt.

<b>Chương 2: Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu</b>

<b>Chương 3: Thực trạng kỹ năng học Tiếng Anh của học sinh TrườngTHPT Nguyễn Thị Minh Khai</b>

<b>Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả việc học tiếng Anh của họcsinh tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH THPT</b>

<b>1.1 Tổng quan nghiên cứu và một số nghiên cứu liên quan</b>

Sử dụng thành thạo tiếng Anh ngày càng khẳng định sự cần thiết trongxu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho dù các Đềán dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân 2022 của BộGD&ĐT đã được thực hiện liên tục, thường xuyên nhưng cho đến nay, cóthể thấy nó vẫn chưa đáp ứng được tham vọng mà nó đề ra.

Dạy và học ngoại ngữ ở Việt Nam đã rất nỗ lực song chưa thực sự hiệuquả và còn nhiều hạn chế, vậy đâu là ngun nhân? Có thể đó là do chươngtrình đào tạo, phương pháp giảng dạy, hay do phương pháp kiểm tra kết quảhọc tập đánh giá chưa đúng và chưa phản ánh thực chất, kết quả đánh giáchưa đáp ứng yêu cầu và mục đích của việc kiểm tra đánh giá.

Đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm đổi mới chương trình của Bộ Giáodục và Đào tạo như: thay đổi giáo trình, sách giáo khoa, bồi dưỡng năng lựcsư phạm và trình độ chun mơn cho giáo viên, thay đổi phương pháp kiểmtra đánh giá kết quả học tập của người học,.. Tuy nhiên cần có sự hỗ trợtrong cơng tác dạy và học của chúng ta về mơ hình kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của người học nhằm tác động trở lại quá trình dạy và học ngoại ngữnói chung và Tiếng Anh nói riêng.

Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp nâng cao chấtlượng dạy và học ngoại ngữ nhưng những nghiên cứu ở Việt Nam chưa đầyđủ, cũng như chưa có những nghiên cứu sâu về năng lực học ngoại ngữ dựatrên khung đánh giá năng lực cụ thể. Tiếng Anh tuy chỉ là một công cụ đểgiao tiếp nhưng phải làm thế nào để giảng dạy và học tập hiệu quả: Đổi mớiphương pháp dạy hay là điều chỉnh các cách thức kiểm tra đánh giá hiện nay.Do vậy, học ngoại ngữ nói chung hay học Tiếng Anh nói riêng là vơ cùngquan trọng.

Tác giả Hồng Văn Lân - một Việt kiều đang sinh sống tại Mỹ có nhiềutâm huyết với việc dạy và học Tiếng Anh tại Việt Nam hiện nay, từng làmcông tác giảng dạy nên tác giả đã nắm được những điểm yếu của người Việttrong việc học Tiếng Anh, nhất là cách phát âm, nhấn giọng, dùng từ ngữ; vìvậy, ơng tâm huyết muốn viết một giáo trình tự học Tiếng Anh dành riêng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cho người Việt, phiên âm theo cách đọc của người Việt. Về những cái khótrong Tiếng Anh, chính tác giả đã phải thừa nhận “ Học cách phát âm TiếngAnh là một vấn đề rất khó. Tiếng Anh viết một đường, đọc một nẻo. Âm tiếtvà chính tả khơng đi đơi với nhau, vì thế ta phải nhớ âm của từng chữ mộtchứ không thể đọc theo âm của chữ viết”.

Các tác giả đã nhấn mạnh vai trò của Tiếng Anh trong chính sách giáodục ngơn ngữ của Việt Nam, tuy nhiên năng lực Tiếng Anh của học sinh nóichung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước. Năng lực làyếu tố cần thiết trong bất kỳ hoạt động nào. Các nghiên cứu gần đây chỉ rõvai trò và nhấn mạnh vai trò của năng lực để thành cơng trong học tập. Nhìnchung các nghiên cứu đều chỉ rõ cái đích của việc dạy và học Tiếng Anh,đồng thời đề cập đến vai trò của năng lực học tập. Tuy nhiên cần phát hiệnnhững trở ngại trong học tập thì mới dựa vào năng lực để cải thiện kết quảhọc tập.

<i><b><small>a)</small>Thực trạng học Tiếng Anh của học sinh THPT</b></i>

Theo nhiều nghiên cứu tại Việt Nam về việc học tiếng Anh của họcsinh THPT cho thấy, hầu hết học sinh đã được học tiếng Anh từ 7 đến 10năm nhưng chưa thể thực hiện được các giao tiếp tiếng Anh cơ bản. Bêncạnh đó, số liệu thống kê của các kỳ thi phổ thông quốc gia những năm gầnđây cho thấy khả năng tiếng Anh của học sinh còn rất hạn chế. Nghiên cứucủa Nguyễn Thị Lành, Phạm Lương Giang và Nguyễn Thị Phương Thảo(2018) cho thấy rằng chỉ có 22% sinh viên có điểm tiếng Anh đầu vào tạiTrường Đại học đạt điểm A2, ngoài những nguyên nhân được đề cập trongcác nghiên cứu khác, thì nghiên cứu này cũng chỉ ra nguyên nhân nổi bật làthời gian trên lớp học dành cho mơn tiếng Anh cịn ít và tính tự chủ của sinhviên còn hạn chế.[9]

 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài và Nguyễn Thị Hoa với đề tài “Sử dụngtài liệu bổ trợ trong dạy kỹ năng nói Tiếng Anh tại Trường Trung họcPhổ thơng” năm 2020, cho thấy việc sử dụng tài liệu bổ trợ tiếng Anhtrong giảng dạy đã trở nên cần thiết và phổ biến hơn. Lợi ích của sử dụngtài liệu đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh.[8]

 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài với đề tài “Thực trạng thực tập giảng dạyTiếng Anh ở một số Trường THPT tại Thành phố Thái Nguyên và các đềxuất giải pháp” năm 2017, đã chỉ ra đa phần các sinh viên biết áp dụngphương pháp dạy học tích cực, các hoạt động hiệu quả trong giảng dạy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tuy nhiên vẫn cịn nhiều sinh viên ít sử dụng phương pháp mới như theodự án hay tình huống, ngữ cảnh trong dạy học tiếng Anh tại bậc THPT.[7] Tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh với đề tài “Thực trạng năng lực tự chủ trongviệc học tiếng Anh của sinh viên Trường Đại học Vinh” năm 2019. Quađó, có thể thấy, việc dạy học và tự học tiếng Anh tại Nhà trường của họcsinh còn rất hạn chế, cho dù học sinh luôn ý thức và mong muốn cảithiện năng lực tiếng Anh của mình.[6]

<i><b><small>b)</small>Tầm quan trọng của Tiếng Anh với học sinh THPT trong thời đại hiệnnay</b></i>

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người sử dụng tốt Tiếng Anhcó rất nhiều cơ hội và khả năng thành công trong lĩnh vực nghiên cứu cũngnhư thăng tiến trong nghề nghiệp sau này.

Lý do đơn giản là vì Tiếng Anh đã trở thành ngơn ngữ thơng dụng nhất tồncầu.Theo thơng tin của WikiPedia:

Có hơn 400 triệu người dùng Tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ. Hơn 1 tỷ ngườidùng Tiếng Anh là ngơn ngữ thứ hai.

Tiếng Anh có vốn từ lớn nhất trong tất cả ngôn ngữ với hơn 500.000 từtrong quyển Oxford Dictionary.

Là ngôn ngữ của khoa học công nghệ và kinh doanh vốn từ Tiếng Anhngày càng thêm nhiều từ mới.

Những quốc gia có thu nhập đầu người cao trên thế giới đều thành thạoTiếng Anh hết, tiếng mẹ đẻ hoặc học trong trường.

Đối với học sinh thì việc học Tiếng Anh là điều quan trọng hơn cả. Đầu tiên,đây là môn học bắt buộc trong chương trình dạy học. Thứ hai, việc thànhthạo Tiếng Anh sẽ giúp ích rất nhiều cho học sinh trong việc xét tuyển vàocác trường Đại học yêu cầu đạt chuẩn ngoại ngữ đầu vào như Đại học NgoạiThương, Học viện Ngoại Giao ,.... hay tạo cơ hội cho học sinh có thể tìm họcbổng hay đi du học ở những đất nước tân tiến.

<i><b><small>c)</small>Giải pháp nâng cao, phát triển khả năng học Tiếng Anh của học sinhTHPT</b></i>

Tác giả Hoàng Thu Hà, Hà Minh Nguyệt với đề tài “ Vận dụng phươngpháp dạy học tích hợp nội dung, ngơn ngữ trong thiết kế giáo án hóa học cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

theo phương pháp Học tích hợp Nội dung và Ngơn ngữ (CLIL) cho thấytiềm năng ứng dụng cao nhờ khả năng cân bằng đồng thời cả hai yếu tố -Kiến thức Khoa học và Tiếng Anh trong một tiết học.

<i>Tác giả Dương Mỹ Thắm, Tạ Thị Hồng Lụa với đề tài “Việc áp dụng</i>

các chiến lược học tập tự điều chỉnh trong việc học tiếng Anh tại một trườngtrung học ở thành phố Hồ Chí Minh” đã đưa ra một số hàm ý sư phạm vàkhuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo về việc sử dụng các chiến lược họctập tự điều chỉnh trong ngữ cảnh tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) đượcđưa ra.

Qua đó, ta có thể thấy, việc đề ra các giải pháp, ý tưởng để giúp nâng caokhả năng học Tiếng Anh đang có chút tiến triển, số lượng học sinh học tốtmôn Tiếng Anh đã tăng đáng kể so với những năm trước.

<b>1.2. Một số vấn đề lý luận về việc học tiếng Anh ở Trường THPT</b>

<i><b>1.2.1. Vị trí, mục tiêu của mơn tiếng Anh trong Trường THPT</b></i>

Vị trí của mơn tiếng Anh Tiếng Anh có vai trị quan trọng trong sựnghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển đất nước, tiếng Anh là yêu cầutất yếu trong thời đại mà luôn địi hỏi, đáp ứng các quy trình cơng nghệ đổimới, mà biết tiếng Anh là năng lực cần thiết đối với sự hội nhập của đất nướchiện nay.

Theo quy định trong chương trình giáo dục: “Ngoại ngữ được quy địnhtrong chương trình giáo dục là ngơn ngữ được sử dụng phổ biến trong giaodịch quốc tế” (Điều 7, mục 3 của Luật giáo dục, 2005), ở các trường THPTthì ngoại ngữ là môn học bắt buộc, đa phần là môn Tiếng Anh. Môn TiếngAnh ở trường THPT hỗ trợ học sinh có thể giao tiếp và tiếp thu những nguồntri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiểu biết thêm về các nền văn hóa đadạng, phong phú của các quốc gia khác trên thế giới, từ đó dễ dàng hội nhậpvới cộng đồng Quốc tế.

Mơn tiếng Anh cũng góp phần hình thành phát triển nhân cách cá nhâncủa học sinh, giúp cho học sinh được giáo dục một cách toàn diện đạt đượcmục tiêu giáo dục ở trường THPT.

Mục tiêu của môn tiếng Anh Mục tiêu cơ bản của mơn Tiếng Anhtrong chương trình GDPT mới là giúp học sinh hình thành và phát triển nănglực giao tiếp ở mức cơ bản thông qua rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và kiến thức ngơn ngữ, như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Học sinh năm đượctương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh, qua đó giúp các em đạt bậc3 khi kết thúc cấp THPT theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng choViệt Nam, tạo nền tảng cho học sinh sử dụng tiếng Anh trong học tập, hìnhthành thói quen học tập suốt đời để trở thành những công dân tồn cầu trongthời kỳ hội nhập.

Đồng thời, mơn Tiếng Anh bậc phổ thông giúp học sinh hiểu biết kháiquát về đất nước, con người và nền văn hóa của một số quốc gia nói tiếngAnh, từ đó biết tự hào, u q và tơn trọng nền văn hóa cũng như ngơn ngữdân tộc mình.

Ngồi ra, chương trình tiếng Anh nâng cao giúp học sinh sử dụng tiếngAnh thành thạo, có kiến thức tiếng Anh hoàn chỉnh và hệ thống nhằm đápứng được các điều kiện đòi hỏi sự am hiểu chuyên sâu về khoa học xã hội vànhân văn trong các dự án, chương trình Quốc tế.

<i><b>1.2.2. Nội dung của dạy học tiếng Anh trong Trường THPT</b></i>

Nội dung của Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh thể hiệnnhững định hướng cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thôngtổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở cấp trung học phổ thông, việc dạyhọc Tiếng Anh giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anhdựa trên nền tảng chương trình Tiếng Anh các cấp tiểu học và trung học cơsở, trang bị cho học sinh kỹ năng học tập suốt đời để không ngừng học tậpvà phát triển năng lực làm việc trong tương lai.

Các nội dung dạy học ở bậc THPT cần bảo đảm giúp học sinh, sau khitốt nghiệp, có thể sử dụng tiếng Anh làm phương tiện giao tiếp cơ bản. Dạyvà học tiếng Anh phải đạt được hai mục đích chính: trang bị cho học sinhmột cơng cụ giao tiếp mới đồng thời thông qua việc sử dụng giao tiếp họcsinh có thể tiếp thu những giá trị văn hóa của các dân tộc sử dụng ngơn ngữđang học.

Dựa trên mục tiêu, yêu cầu và cơ sở lý luận, những nội dung thiết yếucủa dạy ngoại ngữ là giáo dục tư tưởng đạo đức, bồi dưỡng tri thức văn hóavà rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ. Các nội dung này có mối liênhệ chặt chẽ, thống nhất đều lấy kỹ năng giao tiếp làm trung tâm để từ đóthơng qua các hoạt động dạy và học ở mỗi cá nhân sẽ tạo cho học sinh khả

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

năng giao tiếp bằng ngoại ngữ. Nội dung dạy học trong Chương trình GDPTmơn Tiếng Anh được thiết kế theo kết cấu đa thành phần, bao gồm: Hệ thốngcác chủ đề (khái quát), các chủ điểm (cụ thể) mang tính gợi ý; các năng lựcgiao tiếp phù hợp với chuẩn năng lực cần đạt; danh mục kiến thức ngôn ngữ(ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) gợi ý phù hợp với việc phát triển năng lực giaotiếp ở cấp độ đã được quy định trong chuẩn đầu ra.

Nội dung văn hố được dạy học lồng ghép, tích hợp trong hệ thống cácchủ đề, chủ điểm. Các chủ đề và chủ điểm có mối liên quan chặt chẽ vớinhau, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và môi trường sinh hoạt, học tập củahọc sinh. Các chủ điểm được lựa chọn theo hướng mở, nhưng phải đảm bảođược các giá trị văn hoá, xã hội của Việt Nam và hội nhập quốc tế.

<i><b>1.2.3. Đặc trưng của hoạt động dạy học tiếng Anh trong TrườngTHPT</b></i>

Bắt đầu từ năm học 2006-2007, chương trình Sách giáo khoa mới đượcđưa vào dạy học ở bậc THPT. Chương trình mới này địi hỏi sự thay đổi toàndiện quan điểm dạy học, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học, hìnhthức tổ chức dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, cơ sở vật chất trongq trình dạy, vai trị của người dạy và người học trong quá trình học tập…Đặc biệt, yếu tố được thay đổi lớn nhất chính là phương pháp dạy học, yêucầu người dạy và người học thực hành các hoạt động dạy học tiếng Anh chủyếu theo phương pháp giao tiếp (Communicative Approach).

Thứ nhất, tính giao tiếp vừa là mục tiêu trực tiếp đồng thời là phươngthức chủ yếu giúp học sinh hình thành khả năng giao tiếp Tiếng Anh.

Thứ hai, học sinh được hình thành kỹ năng giao tiếp thông qua việc làmquen và luyện tập sử dụng các kiến thức ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữpháp trong giao tiếp.

Thứ ba, các hoạt động dạy học tiếng Anh phải được thiết kế đa dạng,phong phú và hấp dẫn, tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp thơng qua nhiềuhình thức mới và thực tiễn: phỏng vấn (interview), đóng vai ( role-play ) haythuyết trình ( presentation )…

Thứ tư, ngoài việc học sinh phải ngồi đối diện giáo viên để nghe, ghichép bài giảng thì học sinh phải chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo hoạtđộng cặp, theo nhóm nhằm góp phần nâng cao và rèn luyện kỹ năng làm việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nhóm và tăng cường sự tương tác trong một bài học. Bên cạnh đó, về cơ sởvật chất và phương tiện dạy học, trong quá trình dạy và học tiếng Anh, giáoviên và học sinh cần biết sử dụng các phương tiện dạy học, cơ sở vật chấthiện đại: máy tính, máy chiếu, băng đĩa... các phần mềm thiết kế giáo án:powerpoint,… để phục vụ tốt nhất cho quá trình tiếp nhận kiến thức.

Về phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh cũng được thay đổi, phùhợp với mục tiêu và phương pháp dạy. Việc kiểm tra và đánh giá được tiếnhành xuyên suốt trong cả quá trình học của học sinh, kết quả học tập phảiđược dựa trên đánh giá tiến trình học tập chứ khơng phải chỉ dựa trên các bàikiểm tra của học sinh. Nội dung kiểm tra phải đảm bảo tất cả kỹ năng giaotiếp, mức độ phân hóa và sự cân đối giữa các chủ đề để đánh giá được kháchquan và chính xác nhất đối với học sinh.

<b>1.3. Sơ lược về việc học tiếng Anh hiện nay của học sinh THPT</b>

Tại bậc học THPT, học sinh Việt Nam đã được tiếp cận với tiếng Anhđược từ 7 đến 9 năm, và đa phần các trường THPT hiện nay, đều chọn tiếngAnh là bộ mơn chính và là ngoại ngữ 2 bắt buộc của nhà trường trongchương trình đào tạo theo chuẩn của Bộ GD&ĐT.

Hiện nay, điểm bình quân của học sinh Việt Nam dao động ở mức 200 –250/990 điểm TOEIC, và với mức điểm này học sinh cần nhiều thời gian đểđạt tới mức chấp nhận mà các doanh nghiệp đang coi là mức tối thiểu. Trìnhđộ của học sinh khơng đồng đều và có sự khác biệt lớn về năng lực tiếngAnh. Mặc dù đã có những kỳ thi xếp lớp vào đầu năm học nhưng trong quátrình học, việc ngại giao tiếp bằng tiếng Anh và kiến thức cơ bản hạn chế,không theo kịp lượng kiến thức của chương trình đã gây ra nhiều khó khăncho giáo viên, khiến giáo viên khó có thể quán xuyến hết tất cả học sinh, từđó gây cản trợ cho việc dạy và học. Có rất nhiều ngun nhân để lí giải chotrình độ học tiếng Anh của học sinh tại Việt Nam hiện nay tại sao lại thấpnhư vậy.

Đầu tiên là do chương trình học quá nặng về ngữ pháp, trong khi việcluyện phản xạ và giao tiếp lại không được chú trọng. Sinh viên có thể nắmchắc ngữ pháp tiếng Anh, nhưng lại khơng thể biến chúng thành công cụ đểgiao tiếp.

Thứ hai, là sự không đồng đều về năng lực sử dụng tiếng Anh giữa cáchọc sinh trong cùng lớp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thứ ba, là học sinh thiếu tự tin và không vượt qua được sức ỳ của bảnthân. Học sinh ngại học vì sợ sai, chê cười và trở lên khép mình trong cácgiờ học.

Cuối cùng, mơi trường học tập cũng là một nhân tố không kém phầnquan trọng. Hiện nay, học sinh chỉ sử dụng tiếng Anh trong giờ học bắt buộc,còn hầu như bị bỏ quên trong các hoạt động khác. Do vậy, để việc học tiếngAnh hiệu quả, bản thân mỗi học sinh, các bạn phải tự ý thức được tầm quantrọng của ngoại ngữ, ý thức tự nâng cao năng lực của bản thân. Từ đó xâydựng được động cơ, phương pháp học tập thích hợp thì mới có thể cải thiệntrình độ.

<b>1.4. Câu hỏi nghiên cứu</b>

<i><b>1.4.1. Câu hỏi khảo sát</b></i>

Căn cứ vào câu hỏi nghiên cứu cũng như cơ sở lý thuyết về việc họctiếng Anh và căn cứ vào kết quả của những nghiên cứu khác trong cùng lĩnhvực nghiên cứu, bảng hỏi gồm có 8 câu hỏi trắc nghiệm, 1 câu hỏi mở, 7 câuhỏi bằng hình thức chọn hộp kiểm, 4 câu hỏi sử dụng phương pháp thang đoLikert . Các câu hỏi xoay quanh các vấn đề chính là nhận định của học sinhvề tầm quan trọng của môn tiếng Anh, khả năng học Tiếng Anh của học sinh,những khó khăn mà các em gặp phải và đề xuất các giải pháp để cải thiệnmôn Tiếng Anh .

<i><b>1.4.2. Câu hỏi phỏng vấn</b></i>

Câu hỏi phỏng vấn gồm 6 câu. Các câu hỏi xoay quanh góc nhìn củahọc sinh về mơn Tiếng Anh cũng như nguyên nhân khiến các em học sinhhọc chưa tốt môn Tiếng Anh và phương pháp học tập môn Tiếng Anh hiệntại khi ở trên trường và khi tự học tại nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Tổ chức nghiên cứu</b>

<i><b>2.1.1. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu</b></i>

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai được thành lập vào mùa thu năm1965 với tên gọi Trường cấp III Trần Phú đến năm 1972 trường đổi tên làtrường cấp 3 Minh Khai và vào năm 1995, trường đổi tên là “Trường THPTNguyễn Thị Minh Khai” và được sử dụng cho đến hiện tại.

Năm 2005, trường đạt danh hiệu trường Tiên tiến và Tiên tiến xuất sắccủa thủ đơ, được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen, Ban thi đua khen tặnghuân chương Lao động hạng Ba.

Trải qua hơn hàng chục năm xây dựng và trưởng thành, nhà trường đãkhông ngừng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng giáo dục và luôn đứngtrong top đầu đạt chuẩn cả đầu vào lẫn đầu ra trên thành phố Hà Nội

Công tác quản lý của BGH: Đề ra kế hoạch rõ ràng đầy tính sáng tạo,logic phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của nhà trường. Chiến lược trung vàdài hạn có tính khả thi và thiết thực, được sự ủng hộ và đồng lòng của cáccán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.

Chương trình giáo dục: Trường giáo dục và đào tạo các khối A00 (Tốn,Lý, Hóa), khối A01 (Tốn, Văn, Anh), khối B01 (Tốn, Hóa, Sinh), khốiD01 (Tốn, Văn, Anh), khối C01 (Văn, Sử, Địa) .

Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: Nhiệt tình, u nghề, lngắn bó với nhà trường với hi vọng trường sẽ ngày càng phát triển. Chấtlượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đáp ứng, theo kịp được nhu cầuđổi mới giáo dục, nhu cầu học tập của học sinh và sự tín nhiệm của phụhuynh đối với giáo viên và nhà trường.

Cơ sở vật chất: Trải qua quá trình nhiều năm hình thành và phát triển,trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai luôn luôn đầu tư và cải thiện cơ sở vậtchất của trường nhằm đảm bảo môi trường dạy và học tốt nhất cho giáo viên,học sinh.

Hiện nay, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai đã được xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phòng thực hành Lý – Hố - Sinh, 3 phịng học đa năng có trang bị máychiếu thế hệ mới, 3 phịng học CNTT, 1 phòng học quốc tế đảm bảo tiêuchuẩn học ngoại ngữ. Bên cạnh đó là tịa nhà 2 tầng với 9 phòng học. Cácphòng học đều đảm bảo đầy đủ bàn ghế tiêu chuẩn, ánh sáng, quạt và điềuhịa nhiệt độ.

Các phịng thí nghiệm được đầu tư máy móc hiện đại đáp ứng yêu cầuhọc tập và nghiên cứu khoa học của giáo viên và học sinh. Thư viện, sânbóng rổ, sân cỏ tự nhiên, nhà thi đấu đa năng,… của nhà trường hiện đại,phục vụ thiết thực cho việc dạy, học và các hoạt động vui chơi thể thao.

Hoạt động ngoại khóa: Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai là mộttrong những trường cấp 3 tại Hà Nội nổi tiếng với những hoạt động ngoạikhoá và các câu lạc bộ học sinh nổi bật: Nhóm Lãnh đạo trẻ THPT NguyễnThị Minh Khai, L E G O - Nguyễn Thị Minh Khai’s Debate and SocialActivities, MPC - Minh Khai Photography Club, Văn nghệ Truyền thôngNguyễn Thị Minh Khai,...

<i><b>2.1.2. Một số đặc điểm về khách thể nghiên cứu</b></i>

Tổng cộng có 88 khách thể nghiên cứu là học sinh đến từ 3 khối lớp10,11,12 tại Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

Trong 88 phiếu được phát cho học sinh, tôi thu về đầy đủ 88 phiếu hợplệ và được sử dụng cho nghiên cứu.

<i><b>Bảng 2. 1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ giới tính trong số học sinh được khảo sát2.1.3. Quy trình tổ chức nghiên cứu</b></i>

Sau khi tìm hiểu tài liệu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, tiến hành xácđịnh các vấn đề liên quan đến đề tài và từ đó xây dựng đề cương nghiên cứu.

Tiếp theo, em tiến hành tìm kiếm, tra thơng tin và đọc tài liệu nghiêncứu có liên quan đến đề tài ở sách, các trang tài liệu chất lượng, uy tín nhưGoogle Scholar,… tìm hiểu các tài liệu phù hợp rồi xây dựng bảng hỏi, trướckhi lấy số liệu thực tế tại trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.

Để có thể tiếp cận được nhiều đối tượng, em đã tạo một bảng hỏi trênGoogle Forms để gửi đường link tới các học sinh trường THPT Nguyễn ThịMinh Khai cùng với sự giúp đỡ của các em và thầy cô chủ nhiệm các lớp màem từng học tập. Sau một thời gian khảo sát đã thu được kết quả học sinhcủa 3 khối lớp 10,11,12 nhưng đa số là ở học sinh khối 10 ở trường THPT,em tiến hành xử lý và phân tích các số liệu để viết ra kết quả cho việc điềutra, khảo sát. Từ đó đưa ra các kết luận và giải pháp cho đề tài nghiên cứu.

<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận</b></i>

Sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google Chrome, các cơ sở dữ liệu khoa họckhác, trang web của thư viện đại học Quốc gia Hà Nội hay các trang uy tínnhư Google Scholar, em đã tìm 20 kiếm tài liệu với một số từ khóa bằngtiếng việt và Tiếng Anh như: Thực trạng, Thực trạng học Tiếng Anh của họcsinh sinh viên hiện nay, các kỹ năng cũng như phương pháp học Tiếng Anhcủa học sinh ngày nay, learning english ability of high school students. Emđã tìm hiểu nghiên cứu trên các trường học trên địa bàn Thành phố Hà Nộinói riêng và thế giới nói chung. Ngồi ra, em có tìm hiểu thêm ở các luận án,luận văn, nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>2.2.2. Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi</b></i>

Em đã tham khảo các bảng hỏi, thang đo các cơng trình nghiên cứu ởcác trang mạng tại Việt Nam về vấn đề này, dưới sự hướng dẫn của giảngviên nhằm điều tra thực trạng kỹ năng học Tiếng Anh của học sinh THPThiện nay. Nhận thức, phương pháp học tập của nhiều học sinh, cũng nhưnguyên nhân khiến học sinh học chưa tốt môn Tiếng Anh hay nói cách kháccác em đang gặp khó khăn rất nhiều trong việc học Tiếng Anh. Bảng hỏiđược xây dựng dưới dạng trưng cầu ý kiến cá nhân gồm 2 phần chính :

Phần I là phần giới thiệu tóm tắt, thơng tin cá nhân của học sinh như

<i>trường, khối lớp, giới tính [Những thơng tin được các bạn học sinh tham gia</i>

<i>phỏng vấn sẽ được bảo mật tuyệt đối, chỉ được sử dụng với mục đích nghiêncứu khoa học] ; Phần II là câu hỏi khảo sát với những câu hỏi dạng Đã từng/</i>

Chưa từng và thang đo Likert cũng những câu hỏi dạng trả lời ngắn.

Cách thức tiến hành: Do điều kiện đi thực tế khơng cho phép do đó bảnghỏi được thực hiện trên nền tảng Google Form. Đường link dẫn tới bảng hỏiđược gửi tới cho các bạn học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khaithông qua những đầu mối là giáo viên CN, lớp trưởng, lớp phó, bí thư quamessenger, zalo, gmail. Sau khoảng 2 tuần thực hiện phiếu hỏi, kết quả thuđược là 88 phiếu trả lời.

Nội dung điều tra: Các câu hỏi về nhận thức thái độ và sự quan tâm củahọc sinh đến việc học Tiếng Anh. Cụ thể, em có hỏi về mức độ u thíchmơn Tiếng Anh của bản thân (Rất thích, thích, khơng thích, rất khơng thích)hay những chủ đề Tiếng Anh khiến các em cảm thấy hứng thú, mỗi ngày bạndành bao nhiêu giờ để học Tiếng Anh (1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, hay nhiều hơn 3giờ đồng hồ) và bạn có thường xun tìm kiếm tài liệu học Tiếng Anhkhơng ? Nếu có thì bạn hay tìm ở kênh nào? Bạn có học thêm Tiếng Anh ởbên ngồi khơng ? Câu hỏi về ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiều họcsinh bị điểm kém môn tiếng anh: Bản thân bạn đang gặp khó khăn gì khi họcTiếng Anh ?

<i><b>2.2.3. Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn sâu</b></i>

Mục đích: Mở rộng thêm những quan điểm chủ quan về thực trạng họcTiếng Anh tại trường thông qua những cảm nhận chủ quan của các bạn họcsinh từ đó góp phần làm tăng sức thuyết phục, độ tin cậy cho đề tài nghiêncứu.

Sau khi đến trường quan sát thực tế thì em đã xin phép BGH và thầycô giáo để được phỏng vấn trực tiếp 2 em học sinh lớp 11, 1 em học sinh lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

12. Bằng các dụng cụ như sổ ghi chép, bút viết và máy quay. Em đã đặt racâu hỏi về cái nhìn cùng sự quan tâm của học sinh đối với môn Tiếng Anh,nguyên nhân khiến nhiều học sinh ở mỗi kì thi còn chưa đạt được điểm caovà một số phương pháp nhằm cải thiện khả năng học Tiếng Anh.

<i><b>2.2.4. Phương pháp nghiên cứu xử lý số liệu</b></i>

Thực hiện đề tài, bài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phần mềm phân tíchvà xử lí dữ liệu SPSS. Kết quả khảo sát được thực hiện trên 88 học sinhtrường THPT Nguyễn Thị Minh Khai. Phân tích dữ liệu: Dữ liệu thu thậpqua Google Forms, thống kê lại trên Excel và kết hợp với phần mềm SPSSđể phân tích. Quy trình chọn mẫu: (1) Lập kế hoạch tổng thể, (2) Thiết kếbảng hỏi, (3) Quyết định cách thức, mẫu khảo sát, (4) Thu thập dữ liệu (gửilink Google Forms), (5) Phân tích dữ liệu, (6) Viết báo cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA HỌCSINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI</b>

Qua việc kết hợp một bảng hỏi khảo sát nhỏ bằng Google Forms, em đãthu thập được những dữ liệu về thực trạng học tiếng Anh của học sinh THPTNguyễn Thị Minh Khai. Mẫu khảo sát bằng Google Forms đã ghi lại đượctổng số 88 người tham gia trả lời.

Theo như thống kê, tổng số mẫu thu được là 88 mẫu định lượng. Trong đó sốmẫu nữ nhiều hơn chiếm 54,5% (48 mẫu) và số mẫu nam chiếm 45,5% (40mẫu). Số lượng học sinh tham gia khảo sát có đủ trong các khối lớp ở bậctrung học phổ thông. Trong số đó, số mẫu học sinh lớp 10 chiếm tỉ trọng caonhất 42% (37 mẫu), lớp 11 chiếm 30% (25 mẫu) và lớp 12 chiếm 28% (26mẫu). Như vậy thơng qua kết quả khảo sát có thể thấy lượng mẫu của nhữngkhối lớp là gần bằng nhau, do đó sẽ thuận lợi trong việc nghiên cứu mốitương quan về thực trạng học Tiếng Anh của học sinh THPT Nguyễn ThịMinh Khai sẽ có sự phân hóa như thế nào giữa các khối lớp.

<b>Biểu đồ 3.1: Khối ngành các bạn học sinh đang theo học</b>

Theo thống kê cho thấy, mẫu khảo sát chủ yếu đến từ các nhóm ngành tựnhiên. Chiếm ưu thế nhất là khối ngành A00 với 23% (20 mẫu), khối A01chiếm 36% (32 mẫu), khối B00 chiếm 9% (8 mẫu) và một số ngành khácnhư D01 chiếm 24% (21 mẫu) và khối về xã hội chỉ chiếm 8% (7 mẫu). Cóthể nhận thấy, số lượng các ban có và khơng có mơn Tiếng Anh khá là cânbằng, điều đó có thể giúp cho bài nghiên cứu có cái nhìn tổng quan hơn giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

các bạn đối tượng học sinh, với những điểm xuất phát khác nhau, niềm đammê Tiếng Anh khác nhau.

<b>3.1. Thực trạng học Tiếng Anh của học sinh THPT NTMK hiện nay :</b>

Hiện nay, môn tiếng Anh đã được đưa vào dạy ở bậc phổ thông từ cácTrường Tiểu học, THCS đến THPT và môn Tiếng Anh là 1 trong 3 môn thitốt nghiệp THPT bắt buộc hằng năm. Tuy nhiên, một thực tế là chất lượngdạy và học môn Tiếng Anh của các trường trung học phổ thơng cịn thấp(nếu khơng nói là quá thấp) và vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễnphát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

<i><b>Thực trạng dạy và học tiếng Anh ở trường THPT Nguyễn Thị MinhKhai:</b></i>

Đối với trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – là một trường nằm trênđịa bàn thành phố Hà Nội, có nhiều học sinh thành phố với điều kiện dân trícao, các em được tiếp xúc khá sớm với môn Tiếng Anh, được bố mẹ địnhhướng học thêm Tiếng Anh từ khá sớm để thi những chứng chỉ như IELTS,TOEIC,.., song bên cạnh đó cũng có cả những học sinh ở ngoại thành đếntrường để học tập. Có thể là do điều kiện học tập và giao lưu còn hạn chếnên một số bạn vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học mơnTiếng Anh. Từ đó dẫn đến thực trạng chất lượng môn Tiếng Anh của nhàtrường trong một vài năm gần đây cũng có những thời điểm thấp hơn so vớinhững năm trước. Theo khảo sát thực tế, tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bìnhtrở lên của mơn tiếng Anh ở trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai trong kỳthi học kỳ I năm học 2020 – 2021 theo đề thi của Sở, đứng trong top 10trong tổng số trường trong thành phố. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT nhữngnăm qua (thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan), hầu hết tỷ lệ học sinhđạt điểm khá giỏi môn Tiếng Anh nhiều, số học sinh đạt điểm trung bìnhchiếm khơng nhiều nhưng tổng thể cịn ở mức độ khá. Cũng phải nói rằngTiếng Anh là 1 mơn học khó đối với tất cả học sinh. Với Tiếng Việt học sinhcịn nói và viết khơng đúng dẫn đến tình trạng học sinh nói và viết sai từTiếng Anh là rất phổ biến. Mặc dù học sinh đã được học tiếng Anh 4 năm ởbậc THCS nhưng khi vào lớp 10 rất nhiều em học sinh khơng biết viết và nói1 từ Tiếng Anh nào, hay không biết phân biệt các từ loại: danh từ, động từ,trạng từ hay tính từ… Tiếng Anh là một môn thi bắt buộc trong kỳ thi TNTHPT, một bộ mơn đóng vai trị rất quan trọng, mặc dù học sinh nhận thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

được điều đó những vẫn cịn rất nhiều em vẫn khơng chịu khó học, cịn lơ làhoặc chỉ học để đối phó vượt qua điểm liệt trong các bài thi, chủ quan dẫnđến mất gốc, học kém nên sinh việc chán học.

<i><b>3.1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của Tiếng Anh của học sinhTrường THPT Nguyễn Thị Minh Khai</b></i>

Môn tiếng Anh đang được sử dụng giảng dạy rộng rãi trong các cấp họctừ THCS – THPT, đây là một ngôn ngữ đẹp, gắn liền với nhiều nền văn hóađộc đáo từ các quốc gia sử dụng nó. Ngày nay, tiếng Anh là ngơn ngữ chínhthức của hơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, ngơn ngữ chính thức của EU vàlà ngôn ngữ thứ 3 sử dụng nhiều nhất bởi nhiều chỉ sau Trung Quốc và TâyBan Nha (do sự khác biệt trong các quốc gia dân số sử dụng). Đặc biệt, đốivới nhiều học sinh có ước mơ theo đuổi ngành học Tiếng Anh và muốnnghiên cứu nhu cầu ở nước ngoài, và các nước trong khối châu Âu thì tiếngAnh là một ngơn ngữ khơng bao giờ có thể được bỏ qua.

Khi tiến hành phỏng vấn học sinh trường THPT Thị Minh Khai em đãbắt đầu từ những câu hỏi nhằm lấy thông tin khối, lớp mà học sinh đang theohọc. Sau đó với những câu hỏi đi sâu vào trọng tâm về việc học Tiếng Anhnhằm thu được những thơng tin chính xác nhất cũng như chính suy nghĩ củacác em về môn học này.

<i><b>Biểu đồ 3.2: Thời điểm các em học sinh bắt đầu học môn Tiếng Anh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Đa số các em được tiếp xúc với môn Tiếng Anh từ khá sớm, cụ thể là lớp1, một bộ phận nhỏ học sinh là học Tiếng Anh từ lớp 3 và lớp 5. Tuy có sựchênh lệch khá lớn về thời gian xuất phát học Tiếng Anh nhưng dường nhưđiều đó khơng ảnh hưởng quá nhiều đến sự chênh lệch trình độ Tiếng Anhcủa các em. Bởi lẽ, một bộ phận học sinh còn chưa chú tâm vào việc họcTiếng Anh khi còn nhỏ, chỉ khi lên cấp 2 hay cấp 3 thì các em mới thực sựchú trọng vào bộ môn này.

“ Em học Tiếng Anh từ Tiểu học, cụ thể là lớp hai ạ. Nhưng mà do thờiđiểm đó mình cịn q bé nên em chưa nhận thức được tầm quan trọng củaTiếng Anh nên là em cũng chưa quan tâm đến bộ mơn này lắm. Nếu mà nóivề độ nghiêm túc thì em nghĩ là mình nghiêm túc học Tiếng Anh khi mà emvào cấp hai, lúc này em bắt đầu dành nhiều thời gian cho môn học này hơn.”

<i>Khảo sát học sinh - Đ.T.H, lớp 11B10, trường THPT Nguyễn Thị MinhKhai.</i>

<i><b>Biểu đồ 3.3: Mức độ u thích mơn Tiếng Anh</b></i>

Từ kết quả khảo sát, ta có thể thấy sự yêu thích của các em học sinhTHPT đối với mơn Tiếng Anh với lớn biết bao. Tỉ lệ học sinh yêu thích bộmơn này chiếm tới 84,1%, một lượng ít học sinh ( 15,9 %) cịn chưa cảmthấy thích thú với mơn Tiếng Anh. Có thể nhận thấy, việc xuất phát điểm làniềm đam mê, u thích với mơn học Tiếng Anh sẽ là những điều kiện thuậnlợi nhất để xúc tác cho những thái độ tích cực trong q trình học tập. Một sốbạn cịn chưa thích Tiếng Anh có thể là do chưa tìm được sự hứng thú với bộmơn này, cũng có thể là do đang theo học ban khơng có Tiếng Anh hay do

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Khi vào cấp 3, em đã chọn ban D, ban có mơn Tiếng Anh, đầu tiên là bởivì Tiếng Anh là đam mê của em nên em nghĩ khi vào ban này, Tiếng Anh sẽlà một lợi thế đối với em, thứ hai là vì Tiếng Anh hiện nay rất phổ biến, nókhơng chỉ là cơng cụ giúp mình hồn thiện hay nâng cấp bản thân hơn mà nócũng là yếu tố để giúp em xét tuyển đại học ạ

<i>Khảo sát học sinh - Đ.T.H, lớp 11B10, trường THPT Nguyễn Thị MinhKhai.</i>

<i><b>Biểu đồ 3.4: Thời gian tự học Tiếng Anh mỗi ngày của học sinh</b></i>

Dựa vào số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy 98% số lượng học sinhđã có ý thức tự học Tiếng Anh tại nhà . Trong nhóm học sinh này, các emdành ra 1-2 tiếng/ngày để học Tiếng Anh là chiếm nhiều nhất với 42%,nhưng đối với bộ mơn khó học như Tiếng Anh thì 1-2 tiếng là chưa đủ đốivới các bạn học nhưng lại khơng tập trung hồn tồn, trong thời gian tự họcđó, các em sẽ phải làm bài tập cơ giao trên lớp hay đi học thêm Tiếng Anhbên ngoài, đối với những em biết cách phân phối nội dung học tập phù hợpthì 1-2 tiếng mỗi ngày, duy trì đều đặn thì sẽ đem lại hiệu quả cao khi học.Tuy nhiên, đối với 38% học sinh chỉ học dưới 1 tiếng/ngày thì thời gian đó làchưa đủ, trừ những bạn đã giỏi Tiếng Anh sẵn thì trong thời gian ngắn nhưvậy, các em chỉ có thể học một lượng kiến thức rất nhỏ. Cuối cùng, số lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

các em học từ 2-3 tiếng/ngày chiếm 10% và học trên 3 tiếng/ngày chiếm 8%,tuy chỉ chiếm số lượng nhỏ nhưng điều đó cũng đã cho thấy rằng có nhữngem học sinh học tập bộ môn này rất chăm chỉ, đầu tư nhiều thời gian choTiếng Anh, chỉ cần em xác định và phân phối những nội dung cần học mộtcách hợp lý thì trình độ Tiếng Anh sẽ ngày càng được nâng cao hơn.

<i><b>Biểu đồ 3.5: Chủ đề Tiếng Anh u thích</b></i>

Từ kết quả khảo sát, ta có thể thấy chủ đề Tiếng Anh mà các em quantâm rất đa dạng, phong phú, gần gũi, gắn liền với đời sống xã hội. Nhữngchủ đề mà các em yêu thích nhất đó là gia đình (50/88), khoa học - cơngnghệ(46/88), bạn bè (45/88) hay tình u (40/88), đây đều là những số lượngkhá cao, điều này phản ảnh rằng những chủ gắn liền với đời sống sinh hoạt,học tập, những yếu tố không thể thiếu trong đời sống chúng ta rất được cácem học sinh chú ý, quan tâm. Chính những sự quan tâm này sẽ giúp các emtạo thêm động lực khi học Tiếng Anh, quá trình tiếp thu những kiến thức mới,ghi nhớ từ vựng, cấu trúc hay ngữ pháp sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Ngoài ra, những chủ đề cũng được các em quan tâm như Kinh doanh vàRobot ( 28/88) hay những chủ đề khác như phim, môi trường, thểthao,...(10/88). Tuy chỉ là một bộ phận nhỏ học sinh nhưng qua các thông sốdữ liệu trên, ta có thể thấy ở mọi em đều có hứng thú đối với bộ môn này chỉlà ở mức độ như thế nào, em nào có thể tự tạo hứng thú học môn Tiếng Anhcho bản thân càng sớm thì sẽ càng tốt, tránh những suy nghĩ ghét bỏ bộ mônnày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Biểu đồ 3.6: Tầm quan trọng của mơn Tiếng Anh hiện nay</b></i>

Ta có thể dễ dàng nhận thấy hầu hết tất cả mọi học sinh đều nhận thứcđược tầm quan trọng của Tiếng Anh khi tỉ lệ học sinh đánh giá mức độ quantrọng và rất quan trọng chiếm tới 94,3%, số ít cịn lại thì nhận thấy đó là điềubình thường và đặc biệt khơng có ai đánh giá mức độ khơng quan trọng,nhưng nhận thức thơi có lẽ chưa đủ. Bởi lẽ, dù nhận thức được Tiếng Anhquan trọng nhưng lại không biết cách để cố gắng học mơn Tiếng Anh haycịn có những phương pháp lệch lạc, cịn chưa đúng đắn thì sẽ không manglại hiệu quả cao.

Trong thời đại hội nhập hiện này thì Tiếng Anh đóng vai trị rất quan trong.Trước tiên, việc học bộ môn này giúp em nâng cao vốn Tiếng Anh, trau dồitừ vựng, làm nền tảng sau này cho bản thân em với mong muốn có thể giaotiếp với những người nước ngoài hay làm việc trong môi trường Tiếng Anh,trong tương lai em nghĩ Tiếng Anh sẽ trở thành ngôn ngữ thứ hai của ViệtNam chứ khơng cịn là ngoại ngữ nữa, và điều thứ hai là học Tiếng Anh đểgiúp bản thân em trong kỳ thi TN THPT sắp tới ạ.

<i>Khảo sát học sinh - N.Q.D, lớp 12A9, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Bảng 3.1: Mục đích học Tiếng Anh</b></i>

Phục vụ cho kỳ thi Tốt nghiệp THPT 81,8 %

Nâng cao khả năng giao tiếp với

Tăng khả năng xét tuyển vào các

77,3 %

Theo như kết quả khảo sát, ta có thể nhận thấy mục đích học Tiếng Anhcủa đa số các em học sinh chính là phục vụ cho kỳ thi TN THPT; bởi lẽ, khibước vào kì thi THPT Quốc gia, các em sẽ phải thi để tốt nghiệp và mộtphần sẽ lấy điểm thi để xét tuyển vào đại học. Dù chọn khối thi có hay khơngxét mơn tiếng anh thì đây vẫn là một bài thi bắt buộc với các em. Và đó là lýdo tỷ lệ các em đồng tình với ý kiến này rất cao, chiếm 81,8%. Các em nếunhư muốn đỗ vào các trường top cao với điểm đầu vào cao thì điểm thi mơnTiếng anh cũng cần cao thì cơ hội đỗ các trường đại học tốt mới cao.

Việc du học ngày nay càng ngày càng trở thành một xu hướng của xãhội hiện đại. Đối với học sinh thì du học là một cơ hội lớn để khám phá thếgiới rộng lớn, thú vị và một môi trường giáo dục mới lạ. Và một điều tiênquyết khi bạn cần khi có thể đi du học được là phải có thể giao tiếp vớingười nước ngồi và có chứng chỉ Tiếng Anh. Với phần lớn những đất nướcthì chủ yếu học sinh giao tiếp với nhau bằng Tiếng Anh và có thể yêu cầuchứng chỉ Tiếng Anh với việc nhập học. Vì vậy, học để biết và giao tiếpđược bằng Tiếng Anh là một điều quan trọng. Tuy nhiên, chi phí dành cho

</div>

×