Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của triết học Kinh Dịch trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.05 KB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

Chủ nhiệm đề tài: <b>TS. VŨ PHÚ DƯỠNG</b>

Thành viên tham gia: <b>ThS. PHAN DUY HÒA</b>

<i>Hải Phòng, tháng 4/2019 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<i>MỞ ĐẦU...1</i>

<i><b>Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC KINH DỊCHVÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜIKỲ TRƯỚC NGUYỄN BỈNH KHIÊM...6</b></i>

<i><b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Kinh Dịch...6</b></i>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về “Kinh” và “Dịch”...6</b></i>

<i><b>1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Kinh Dịch...7</b></i>

<i><b>1.2. Kết cấu, nội dung cơ bản của Kinh Dịch...10</b></i>

<i><b>1.2.1. Kinh trong “Kinh Dịch”...10</b></i>

<i><b>1.2.2. Truyện trong Kinh Dịch...11</b></i>

<i><b>1.3. Những nội dung triết học cơ bản của Kinh Dịch...15</b></i>

<i><b>1.3.1. Mối quan hệ âm dương và sự hình thành, phát triển của vũ trụ...15</b></i>

<i><b>1.3.2. Đạo của người quân tử trong Kinh Dịch...18</b></i>

<i><b>1.4. Ảnh hưởng của Kinh Dịch trong đời sống của xã hội Việt Nam thời kỳtrước Nguyễn Bỉnh Khiêm...20</b></i>

<i><b>Chương 2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC KINHDỊCH TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM...23</b></i>

<i><b>2.1. Vài nét về thân thế sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm...23</b></i>

<i><b>2.2. Sự vận dụng triết học Kinh Dịch trong việc lý giải các hiện tượng tựnhiên và xã hội của Nguyễn Bỉnh Khiêm...27</b></i>

<i><b>2.2.1. Sự vận dụng triết học Kinh Dịch trong việc lý giải các hiện tượng tự nhiên...28</b></i>

<i><b>2.2.2. Sự vận dụng Kinh Dịch trong việc lý giải các vấn đề xã hội...35</b></i>

<i><b>2.3. Vị thế của tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm trong lịch sử tưtưởng dân tộc nhìn từ góc độ Dịch học...41</b></i>

<i><b>KẾT LUẬN...51</b></i>

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...53

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu</b>

Học thuyết Âm Dương - Ngũ Hành không những được nhiều trường pháitriết học tìm hiểu lý giải và lấy nó làm cơ sở cho triết thuyết của mình, mà cònđược nhiều ngành khoa học khác quan tâm. Việc các nhà triết học phương Đông

<i>sử dụng các phạm trù âm dương, ngũ hành trong đời sống thực tiễn và khoa học</i>

đã đánh dấu một bước phát triển của tư duy khoa học phương Đông. Điều nàyđã đưa con người thoát khỏi sự khống chế tư tưởng của các khái niệm thượngđế, quỷ thần, v.v.. Chính vì thế, để lý giải những đặc trưng của triết học phươngĐơng thì việc tìm hiểu học thuyết Âm Dương - Ngũ Hành là một việc cần thiết. Học thuyết Âm Dương được thể hiện lần đầu tiên và sâu sắc nhất trong

<i>Kinh Dịch. Theo lý thuyết của Kinh Dịch, thái cực là bản nguyên của vũ trụ và</i>

thái cực được xem là nguyên nhân đầu tiên của mn vật: “Dịch có thái cực sinh

<i>ra hai nghi, hai nghi sinh ra bốn tượng, bốn tượng sinh ra tám quẻ”. Trong Kinh</i>

<i>Dịch, quan niệm về vũ trụ và vạn vật của các tác giả là đều có bản thể động.</i>

Trong Thái cực, thiếu dương vận động đến thái dương thì trong lịng thái dươnglại nảy sinh thiếu âm, thiếu âm vận động đến thái âm thì trong lịng thái âm lạinảy sinh thiếu dương. Cứ như thế, âm dương biến hố liên tục, tạo thành vịngbiến hóa khơng bao giờ ngừng nghỉ. Vì thế, các nhà làm Dịch mới gọi tác phẩm

<i>của mình là Kinh Dịch.</i>

<i> Ở Kinh Dịch, âm dương được quan niệm là những mặt, những hiện tượng</i>

đối lập như: sáng - tối, trời - đất, đông - tây, quân tử - tiểu nhân, chồng - vợ, vua –

<i>tơi, .v.v.. Qua đó, các tác giả của Kinh Dịch đã bước đầu phát hiện được những</i>

mặt đối lập tồn tại trong các hiện tượng đó và khẳng định vật nào cũng ơm chứa

<i>âm dương trong nó: “vạn vật hữu nhất thái cực”. Nhìn chung, tồn bộ Kinh Dịch</i>

đều lấy âm dương làm nền tảng cho học thuyết của mình. Có thể nói rằng, nềntảng của các triết lý Trung Hoa cũng như của hai trường phái Khổng – Lão là

<i>Kinh Dịch. Trong thời kỳ nhà Đường khi mà Phật giáo phát triển thì Kinh Dịch bị</i>

lãng quên nhưng đến thời nhà Tống, nó đã nhận được nhiều sự chú ý hơn từ cáctrường phái. Nó đi kèm theo với sự đánh giá lại đạo Khổng bởi những người theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khổng giáo trong sự kết hợp với các triết lý trừu tượng của đạo Lão và đạo Phật,và được biết đến ở phương Tây như là tân Khổng giáo. Các triết gia Khổng giáo

<i>thời Tống đã dựa vào Kinh Dịch mà tổng hợp các thuyết vũ trụ học của đạo Lão</i>

và đạo Phật cùng với các luân lý của đạo Khổng và Lão.

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía nam của Trung Hoa, nên ngay từ sớmđã chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hoá Trung Hoa. Một trong những lĩnh vực

<i>chịu ảnh hưởng sâu sắc đó là tư tưởng triết học trong Kinh Dịch. Trong kiến trúc</i>

thượng tầng xã hội thời kỳ phong kiến và thậm chí cho đến tận ngày nay, triết học

<i>Kinh Dịch vẫn luôn tác động trên nhiều mặt của đời sống xã hội. Ngày nay, chúng</i>

<i>ta tìm hiểu những tư tưởng triết học trong Kinh Dịch không chỉ để tìm thấy ở đó cơ</i>

sở của triết học Trung Hoa, mà để từ đó làm rõ ảnh hưởng của nó trong suốt tiếntrình lịch sử tư tưởng dân tộc như thế nào. Xuất phát từ tình hình như vậy, chúng

<i><b>tôi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của triết học Kinh Dịch trong tư tưởng</b></i>

<i><b>của Nguyễn Bỉnh Khiêm làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của mình.</b></i>

<b>2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài</b>

Trung Quốc là một trong ba cái nôi của triết học thế giới cổ đại vớinhững tư tưởng uyên thâm và bí ẩn mà cho đến nay, có nhiều quan điểm đánhgiá về nó như một loại hình triết học đặc biệt, thậm chí ví nó như “những đámmây bồng bềnh trên bầu trời rất khó nắm bắt” để phản bác lại quan điểm lấychâu Âu làm trung tâm, cho rằng chỉ có triết học châu Âu mới là đích thực. Vìvậy, những vấn đề tư tưởng - văn hóa của xã hội Trung Hoa cổ đại nói chung,

<i>cũng như những tư tưởng triết học của Kinh Dịch nói riêng đã thu hút nhiều sự</i>

quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả. Những cơng trình dịch và chú giải như

<i>“Kinh Dịch - đạo của người quân tử” của Nguyễn Hiến Lê; “Dịch và chú giải”của Phan Bội Châu, “Dịch và chú giải” của Ngơ Tất Tố đều góp phần đáng kể</i>

cho việc phổ biến kiến thức Dịch học cho con người Việt Nam cận hiện đại.Ngoài những cuốn sách đó, hiện nay do cơ chế thị trường đã tác động đếnviệc xuất bản và kinh doanh các loại hình sách khác nhau, nhiều cuốn sách bói

<i>tốn có nguồn gốc từ Kinh Dịch cũng được dịch từ tiếng Hán ra tiếng Việt và</i>

lưu hành khá rộng rãi trên thị trường sách nước ta hiện nay. Tuy nhiên, các sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thuộc loại bói tốn khơng có căn cứ khoa học, do đó sự quan tâm của giớinghiên cứu tới chúng rất hạn chế.

Ngược dòng lịch sử, chúng ta có thể cảm nhận qua các tài liệu hiện có

<i>thuộc lĩnh vực lịch sử tư tưởng Việt Nam về ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tầng</i>

lớp trí thức nước ta từ rất sớm. Trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông,

<i>quân dân nhà Trần đã vận dụng Kinh Dịch vào chiến lược quân sự. Từ đó càng vềsau, việc vận dụng Kinh Dịch để lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội khá</i>

phổ biến trong các thế kỷ XV - XIX. Trong đó, nổi bật là những nhà tư tưởng kiệtxuất như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, v.v. Tuy nhiên, cácnhà tư tưởng của chúng ta là những người đọc và hiểu trực tiếp tác phẩm này

<i>bằng tiếng Hán. Việc trình bày các quan điểm triết học Kinh Dịch của họ cũng</i>

khơng có hệ thống, tức là tản mạn trong các tác phẩm thơ văn mà khi nghiên cứutư tưởng của họ, buộc chúng ta phải thu thập, hệ thống hóa các quan điểm đó.

Chúng ta đều biết Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà tư tưởng lớn thế kỷ XVIcủa Việt Nam quan tâm nghiên cứu của nhiều lĩnh vực: Văn học, sử học, triếthọc, đạo đức, v.v.. Trong từng lĩnh vực đó, đặc biệt là trong tư tưởng triết học

<i>của ông, hàm lượng triết học Kinh Dịch chiếm vị trí quan trọng, liên quan đến</i>

việc lý giải các vấn đề tự nhiên và xã hội.

<i>Thứ nhất, về các trước tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm</i>

Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thì thơ Nơm của Nguyễn Bỉnh

<i>Khiêm được in phổ biến và đầy đủ nhất, đó là: Trên các số Tạp chí Nam</i>

<i>Phong(1926), Bạch Vân Am thi văn tập của Sở cuồng Lê Dư (1939), và Vănđàn bảo giám của Trần Trung Viên (1932). </i>

Sau cách mạng, dựa vào các tài liệu trên có khảo đính lại, Lê TrọngKhánh – Lê Anh Trà (đồng chủ biên) đã biên soạn lại phần thơ Nôm Nguyễn

<i>Bỉnh Khiêm lấy tên “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý”(1958). </i>

<i>Tác phẩm Thơ văn nguyễn Bỉnh Khiêm do Đinh Gia Khánh chủ biên</i>

(1983, tái bản có bổ sung năm 1997). Trong tác phẩm này tập thể các tác giả đãcó sự kế thừa và dày cơng khảo cứu, biên dịch hiệu đính văn bản tư liệu cổ vănvới những sáng tác thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn lưu giữ được.

<i>Thứ hai, là các cơng trình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Bình Khiêm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Theo trình tự thời gian, có thể kể đến cuốn Văn chương Nguyễn Bỉnh</i>

<i>Khiêm của Bùi Văn Ngun. Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu tập trung</i>

phân tích các giá trị văn học trong thơ văn của Nguyên Bỉnh Khiêm; Cuốn

<i>Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác gia tác phẩm do Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh chủ</i>

biên. Trong sách này, các tác giả đã sưu tầm, biên soạn tinh tuyển lại thơ văn

<i>Nguyễn Bỉnh Khiêm và sắp xếp phân loại theo mảng chủ đề: Nguyễn Bỉnh</i>

<i>Khiêm giữa thế kỷ đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng –nhân cách; Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tâm thứcthế nhân xưa và nay.</i>

Các công trình nghiên cứu từ gíác độ sử học, đáng chú ý là Kỷ yếu các

<i>Hội thảo khoa học về Nguyễn Bỉnh Khiêm như: Hội thảo khoa học tại Hải</i>

<i>Phòng năm 1985 của Hội sử học và Viện văn học, nhân kỷ niệm 400 năm ngày</i>

<i>mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm; Hội thảo khoa học về Nguyễn</i>

<i>Bỉnh Khiêm tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1991, tại đây tiếp tục khẳng định</i>

những giá trị di sản văn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mà Hội thảo năm 1985 đã đềcập đến; năm 2001, Hội đồng khoa học Lịch sử Hải Phòng một lần nữa tổ chức

<i>Hội thảo khoa học về Nguyễn Bỉnh Khiêm, tại đây một lần nữa khẳng định vai</i>

trị của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tiến trình lịch sử dân tộc,nhưng chủ yếu bàn về vấn đề khu di tích lịch sử văn hóa Trạng trình NguyễnBỉnh Khiêm ở Hải Phịng.

Các cơng trình tiếp cận từ giác độ tư tưởng triết học, đáng chú ý nhất là

<i>luận án Tiến sĩ Triết học Những quan điểm triết học của Nguyễn Bỉnh Khiêmcủa tác giả Trần Nguyên Việt; Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia và tác phẩm –Trần Thị Băng Thanh và Vũ Thanh; Triết lý về cuộc sống trong thơ văn của</i>

<i>Nguyễn Bỉnh Khiêm của tác giả Phan Thanh Long; Vấn đề con người trong tưtưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm của tác giả Trần Nguyên Việt; Một số vấn đề tưtưởng đạo đức của Nguyễn Bỉnh Khiêm, của Cao Thu Hằng; Trở lại vấn đềNguyễn Bỉnh Khiêm – Vũ Khiêu; Tư tưởng triết học tư nhiên của Nguyễn BỉnhKhiêm – Trần Ngun Việt. </i>

Tuy số lượng các cơng trình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm

<i>khá nhiều, song mảng đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của Kinh Dịch đến tư tưởng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của ơng cịn khiêm tốn, trong đó có một số cơng trình chỉ mới đề cập đến sự hiện

<i>diện của Kinh Dịch trong thơ văn của ơng mà chưa đi sâu phân tích ngun nhân</i>

và hệ quả của sự hiện diện đó. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu các cơng trình nêutrên, có thể nói, là nguồn tư liệu tham khảo q báu để tơi thực hiện đề tài này.

<b>3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu</b>

<i>- Mục đích nghiên cứu: Từ việc trình bày khái quát một số nội dung cơ bảncủa Kinh Dịch, đề tài làm rõ ảnh hưởng của triết học Kinh Dịch trong tư tưởng của</i>

Nguyễn Bỉnh Khiêm.

<i>- Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm dưới sự ảnh</i>

hưởng của Kinh Dịch.

<i> - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của triếthọc Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm qua nghiên cứu thời đại, cuộc</i>

đời và thơ văn của ông và bước đầu vận dụng vào thực tiễn Việt Nam.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài</b>

<i><b>4.1. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

Trên cơ sở nghiên cứu trực tiếp thơ văn của Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợpvới các tài liệu liên quan khác. Đề tài đã kết hợp sử dụng các phương pháp như:lơgíc – lịch sử, quy nạp – diễn dịch, phân tích, so sánh, tổng hợp nhằm làm rõ

<i>những ảnh hưởng của triết học Kinh Dịch đến tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm.</i>

<i><b>4.2. Kết cấu của đề tài</b></i>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài baogồm 2 chương, 7 tiết.

<b>5. Kết quả đạt được của đề tài</b>

Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của những người đi trước, đề tài góp

<i>phần làm rõ ảnh hưởng của triết học Kinh Dịch trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh</i>

Khiêm về các vấn đề thế giới quan và nhân sinh quan.

Đề tài có thể dùng làm nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứuvà giảng dạy về Lịch sử triết học phương Đông, nghiên cứu và học tập tư tưởng triếthọc truyền thống Việt Nam nói chung và tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Chương 1.</b>

<b>KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC KINH DỊCH</b>

<b>VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜIKỲ TRƯỚC NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>

<i><b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Kinh Dịch</b></i>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về “Kinh” và “Dịch”</b></i>

Kinh (經) có nghĩa là một tác phẩm kinh điển, trong tiếng Hoa có gốc từ

<b>là “quy tắc” hay “bền vững”, hàm ý rằng tác phẩm này miêu tả những quy luật</b>

tạo hóa khơng thay đổi theo thời gian.

Dịch (易) có nghĩa là “thay đổi” hay “chuyển động”. Khái niệm ẩn chứasau tiêu đề này là rất sâu sắc. Với ý nghĩa mặt trời, mặt trăng thay đổi vận hànhkhông ngừng. Mọi người quan sát mặt trời, mặt trăng vận hành, âm dương biếnđổi đã phát hiện tính quy luật, phương pháp nhận thức, dự đoán xử lý sự vật vàđặt tên là “Dịch”. Chữ “Dịch” này khái quát từ nghĩa gốc đến nghĩa mở rộng.Dịch cịn có: giản dịch, biến dịch, bất dịch.

<i>Giản dịch (</i>簡易) dùng để chỉ phương pháp quy nạp. Vì sinh mệnh conngười có hạn, sự lý trong thiên hạ thì vơ cùng, cần phải thơng qua phương phápgiản dịch để lấy đơn giản ngăn ngừa phức tạp, lấy một đối với muôn vàn, lấytĩnh ức chế động, lấy tinh dùng rộng. Đó cũng là bước giải thích cơng thức củaDịch học, bắt chước mô thức Dịch học để chứng minh rằng, hết thẩy mọi sự vậthiện tượng trong vũ trụ đều có đủ ở tâm mình, đồng thời tìm ra phương pháptiếp vật theo mục đích đặt ra.

<i>Biến dịch (</i>變易) chỉ phương pháp diễn dịch, bao gồm các phương pháptìm hiểu tin tức, dự đoán sự vật biến đổi ở bên trong. Mọi vật trong vũ trụ đềuliên tục thay đổi. Nhận thức được điều này con người có thể hiểu được tầm quantrọng của sự mềm dẻo trong cuộc sống và có thể trau dồi những giá trị đích thựcđể có thể xử sự trong những tình huống khác nhau.

<i> Bất dịch (不易) chỉ định lý của sự vật. Vì dịch là xuất phát trong quan sát</i>

ghi chép thiên văn, khí tượng ở thời cổ đại. Thiên thể vận hành, khí tượng biếnđổi đều theo quy luật, cho nên trong thiên thể tất cả mọi sự vật đều chịu ảnhhưởng khí tượng đó. Chúng cảm ứng lẫn nhau, và cùng có quy luật chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Người xưa thông qua thực tiễn, đã chứng minh lý luật đó của trời đất, của muônvật, đồng thời chỉ ra chuẩn tắc để phân biệt hết thẩy những sự vật hiện tượng ấy.

<i>Nói tóm lại, Dịch vừa mang tính quy luật, vừa là phương pháp nhận thức,</i>

dự đoán, xử lý sự vật từ trong việc quan sát mặt trời, mặt trăng vận hành và âmdương biến đổi để từ đó áp dụng cho các sự vật hiện tượng cụ thể trong đờisống. Bất dịch, biến dịch, giản dịch tuy khác nhau về phương pháp, song chúng

<i>đều là công dụng của Kinh Dịch. </i>

<i><b>1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Kinh Dịch</b></i>

<i>Kinh Dịch, hay còn gọi là Dịch thuyết, Dịch kinh (</i>易經) là một trong ba

<i>bộ kinh cổ nhất của Trung hoa, sau Kinh Thi và Kinh Thư. Tuy nhiên, nếu xét về</i>

nguồn gốc của nó, tức bát quái, thì nó có thể xuất hiện sớm hơn vào khoảng 1.200

<i>Tr.CN, cuối đời Ân. Kinh Dịch do nhiều người góp sức trong khoảng một ngàn</i>

năm từ Văn Vương nhà Chu cho đến đầu đời Tây Hán nó mới có hình thức như

<i>ngày nay mà chúng ta được biết. Như vậy, Kinh Dịch đã tồn tại trên 2.000 năm</i>

cho đến nay, thời nào cũng có người tìm hiểu về nó, đồng thời đem ý riêng củamình và tư tưởng của thời đại rọi vào nó, khiến cho ý nghĩa và cơng dụng của nó

<i>mỗi ngày một nhiều và vì thế, nó trở nên xa nguồn gốc. Kinh Dịch lúc đầu chỉ là</i>

sách dùng cho việc bói tốn, vào khoảng cuối thời nhà Chu và đầu thời Tần nómới trở thành một sách triết lý tổng hợp với những tư tưởng về vũ trụ quan, nhânsinh quan của dân tộc Trung Hoa. Từ thời Hán trở đi nó bắt đầu có màu sắctượng số học, muốn giải thích vũ trụ bằng biểu tượng và số mục. Đến thời Tốngnó trở thành cơ sở của Lý học và Đạo học.

<i>Kinh Dịch được cho là cuốn kinh điển do huyền thoại Phục Hy, một</i>

ông vua thần thoại trong sử Trung Hoa. Ông là một nhà văn hóa và là mộttrong Tam Hồng của Trung Hoa thời thượng cổ (2852-2738 TCN), là ngườiđã sáng tạo ra Bát quái với tổ hợp của ba hào. Không biết cách đây mấy nghìnhay mấy vạn năm. Lúc ấy Hồng Hà có con long mã hiện hình, lưng của nó cócác khốy thành đám, từ một đến chín, vua ấy coi những khốy đó, mà hiểuđược lẽ biến hóa của vũ trụ, mới đem lẽ đó vạch ra thành nét. Đầu tiên vạchmột nét liền, tức là vạch lẻ, để làm phù hiệu cho khí Dương ( ), và một nétđứt, tức là vạch chẵn đề làm phù hiệu cho khí Âm ( ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hai cái vạch đó gọi là hai Nghi. Trên mỗi Nghi thêm một nét nữa, thànhra bốn cái “hai vạch”, gọi là bốn Tượng.

1 2 3 4Trên mỗi Tượng lại thêm một vạch nữa, thành ra tám cái “ba vạch” gọi làtám Quẻ.

Càn Ly Cấn Tốn Khôn Khảm Đoài Chấn

1 2 3 4 5 6 7 8“Tương truyền là tám quẻ mới đầu Phục Hy sắp theo vòng trịn” [13,tr.26]. Sau đó, ơng lại đem Quẻ nọ chồng lên Quẻ kia, tức phương pháp trùngquái, theo thứ tự có thể để thành sáu mươi tư cái “sáu vạch” (sáu hào), gọi làsáu mươi tư Quẻ kép.

Bát quái được phát triển thành quẻ bao gồm 64 quẻ dưới triều vua Vũ nhà

<i>Hạ, nó được ghi chép lại trong kinh Liên Sơn (Liên Sơn Dịch). Liên Sơn có</i>

nghĩa là “các dãy núi liên tiếp” trong tiếng Hoa, bắt đầu bằng quẻ Thuần Cấn,

<i>với nội quái và ngoại quái đều là Cấn (tức hai ngọn núi liên tiếp nhau) trong</i>

<i>Tiên Thiên Bát Quái.</i>

Đến khi nhà Thương lên thay thế nhà Hạ, thì các quẻ sáu hào được suy

<i>diễn ra để tạo thành Quy Tàng hay còn gọi là Quy Tàng Dịch, khi đó quẻ ThuầnKhơn trở thành quẻ đầu tiên. Trong Quy Tàng, Đất (Khôn) được coi như là quẻ</i>

đầu tiên. Sau này vua Văn Vương nhà Chu diễn giải quẻ và gọi là thốn haysốn, ơng đã khám phá ra quẻ Thuần Càn (trời) biểu lộ sự ra đời của nhà Chu.Sau đó ông miêu tả lại các quẻ theo bản chất tự nhiên của chúng trong ThoánTừ và quẻ Thuần Càn trở thành quẻ đầu tiên. Từ đó có cách sắp xếp mới gọi là

<i>Hậu Thiên Bát Quái.</i>

Khi con của vua Văn Vương là vua Chu Vũ Vương tiêu diệt nhà Thương,em ông là Chu Công Đán tạo ra Hào Từ, để giải thích dễ hiểu hơn ý nghĩa củamỗi hào trong mỗi quẻ. Tính triết học của nó ảnh hưởng mạnh đến chính quyềnvà văn học thời nhà Chu (1122-256 TCN).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Sang thời kỳ Xuân Thu (722-475 TCN), Khổng Tử đã viết Thập Dực đểchú giải Kinh Dịch. Khổng Tử lại soạn ra bảy thứ nữa: Thoán truyện (gồm có</i>

hai thiên: Thượng Thốn và Hạ Thoán), Tượng truyện (gồm có hai thiên:Thượng Tượng và Hạ Tượng), Văn ngơn, Hệ từ truyện (gồm có hai thiên:Thượng Hệ và Hạ Hệ), Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái. Tất cả mười thiên đó,

<i>các nhà Tiên nho gọi là “Thập dực” tức là 10 cánh. </i>

<i>Vào thời Hán Vũ Đế của nhà Tây Hán (khoảng 200 TCN), Thập Dựcđược gọi là Dịch truyện, và cùng với Kinh Dịch nó tạo thành Chu Dịch (周剔).Tên sách Chu Dịch cịn được giải thích theo hai lý do như sau: thứ nhất, do</i>

cuốn sách này được hoàn thiện vào thời nhà Chu bởi các vị thánh, ngoài PhụcHy huyền thoại, cịn có Văn Vương, Chu Cơng và Khổng Tử; thứ hai, cuốnsách này trình bày nguyên lý biến dịch của các hiện tượng, sự vật theo chu kỳtuần hoàn. Cả hai cách lý giải đều có sức thuyết phục nhất định.

Các sách kinh điển của Nho giáo đều hình thành từ thời kỳ Nho giáonguyên thủy. Đến thời Tống, Chu Hy sắp xếp thành hai bộ kinh điển cơ bản

<i>gồm Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Xuân Thu, Dịch) và Tứ Thư (Đại học, Trung</i>

Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử). Hệ thống kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, vềnhững kinh nghiệm lịch sử Trung Quốc, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấyrõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị, về đạo đức là những tư tưởng cốt

<i><b>lõi của Nho gia. Kinh Dịch là một trong những tác phẩm có ảnh hưởng lớn đến</b></i>

tư tưởng của các triều đại phong kiến Trung Quốc nói chung và của Nho giáo

<i><b>nói riêng. Trong Kinh Dịch có đề cập tới các tư tưởng triết học của người Trung</b></i>

Hoa cổ đại dựa trên các khái niệm âm dương, bát quái,... Đời Chu, Chu Văn

<i>Vương đặt tên và giải thích các quẻ của bát qi gọi là Thốn từ. Chu Cơng Đángiải thích chi tiết nghĩa của từng hào trong mỗi quẻ gọi là Hào từ. Kinh Dịchthời nhà Chu cịn có tên gọi là Chu Dịch. Khổng Tử giảng giải rộng thêm Thoán</i>

từ và Hào từ cho dễ hiểu hơn và gọi là Thoán truyện và Hào truyện.

<i><b>1.2. Kết cấu, nội dung cơ bản của Kinh Dịch </b></i>

<i><b>1.2.1. Kinh trong “Kinh Dịch” </b></i>

<i>Có thể nói tác phẩm đầu tiên bàn về Kinh Dịch là cuốn Chu Lễ, cịn cótên gọi là Chu Quan. Bộ sách này ghi chép đầy đủ những quy chế chính trị phân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chia chức tước quan lại đời xưa, gồm có 6 thiên: Thiên quan chủng tể; Địa quantư đồ; Xuân quan tây bá; Hạ quan tư mã; Thu quan tư khấu; Đông quan tưkhông. Do thiên Đông quan bị thất lạc, đời Hán có bổ sung “Khảo cơng ký” chonên cịn gọi là Đông quan khảo công ký.

<i>Kinh Dịch làm thành bởi hai bộ phận: kinh và truyện. Quá trình phát triển</i>

<i>từ Dịch kinh đến Dịch truyện, trên đại thể đã phản ánh dấu vết cấu tạo bước đầucủa hệ thống triết học cổ đại. Dịch kinh ra đời vào khoảng thời Ân Chu, một bộ</i>

sách đặc trưng là vạch quẻ, dùng để xem bói hỏi sự việc xấu tốt và dự đốn tương

<i>lai. Kinh Dịch có thể có ảnh hưởng lâu đời và sâu sắc đối với triết học cổ đạiTrung Quốc, chủ yếu là Dịch truyện đã nói rõ về cái triết lý mà Dịch kinh đã viết.Nói về khuynh hướng cơ bản, từ Dịch kinh đến Dịch truyện, tức là từ tơn giáochuyển hóa theo hướng triết học. Nói Dịch kinh là sách xem bói hoặc khuynh</i>

hướng cơ bản là tơn giáo mê tín, thì khơng có trí tuệ khoa học và tư duy triết học

<i>trong Dịch kinh. Bất cứ dân tộc nào, ở thời kỳ ngun thủy, hầu hết đều có hiện</i>

tượng mê tín, xem bói. Trong đầu óc người ngun thủy khơng tồn tại sự phânchia ranh giới giữa các loại khoa học, triết học, tôn giáo; sự phân chia ranh giớinày là cách nhìn của con người hiện đại. Ở thời nguyên thủy, những thứ đó đều làcùng hợp lại một cách hỗn độn.

<i>Trong Dịch kinh đang ẩn chứa mầm mống tư duy triết học. Phương pháp</i>

của người xưa là hỏi thần linh, bói tốt xấu, có bói rùa và bói coi thi. Phệ - cáchbói bằng cỏ thi, tức là dùng cỏ thi, theo cách thức nhất định suy đoán ra số mục,tìm được tượng quẻ nào đấy, căn cứ vào lời hào, lời quẻ suy đoán ra kết quả sựviệc đã hỏi.

<i>Trước đây Kinh Dịch là loại sách được liệt vào sách bói cổ đại, về sau</i>

các nhà nghiên cứu phát hiện nội dung cuốn sách có nhiều nguyên lý làm sángtỏ sự biến hố vạn vật có nội dung triết học. Có thể nói Văn Vương là người đầu

<i>tiên có cơng với Chu Dịch. Văn Vương tên thật là Cơ Xương là một chư hầu</i>

của nhà Ân, được vua Trụ phong làm Tây Bá. Ơng là người có tài, có đức, đượclịng nhân dân và nhiều chư hầu theo ông. Trong khoảng thời gian ông bị vuaTrụ giam ở ngục Dĩu Lý, ơng đã đặt tên và tìm nghĩa cho sáu mươi tư quẻ, rồiviết Thoán từ cũng gọi là Quái từ cho mỗi quẻ. Tuy nhiên, lời đoán của ông cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

mỗi quẻ rất ngắn gọn, có khi chỉ là một câu, chẳng hạn “Quẻ Càn là nguyên,hanh, lợi trinh, nghĩa là quẻ đó có những đức đầu tiên lớn; thuận, thông, tiệnphải bền chặt. Quẻ Thái là tiểu vãng, đại lai, cát, hanh, nghĩa là âm qua dươnglại tốt lành hanh thông. Quẻ Ký Tế là hanh, tiểu, lợi trinh, sơ cát, chung loạn,nghĩa là việc nhỏ thì hanh thơng, lợi nhưng phải vững trí. Mới đầu tốt lành, cuốicùng loạn” [13, tr.37]. Nhờ vậy mà ý nghĩa mỗi quẻ mới tinh diệu, lời đốn mớitương đối minh bạch, mà cơng việc đốn cũng thống nhất hơn trước. Tuy nhiên,Văn Vương mới chỉ là người đặt ra Thốn từ để giải nghĩa tồn quẻ, cịn ChuCơng đã đặt thêm Hào Từ cho từng hào của mỗi quẻ, tổng cộng 384 hào để giảinghĩa cho từng hào một. Chẳng hạn “quẻ Càn, dưới cùng là Hào sơ (hào 1), ChuCông viết: Tiềm long vật dụng, nghĩa là rồng cịn ẩn náu, khơng dùng được.Dưới Hào 2, ông viết: Hiện long tại điền, lợi kiến tại nhân, nghĩa là rồng đã hiệnlên cánh đồng, ra mắt kẻ đại nhân thì lợi. Dưới Hào 3: Quân tử chung nhân càncàn, tịch dịch nhược, lệ, vô cữu nghĩa là quân tử suốt ngày hăng hái tự cường,đến tối vẫn còn thận trọng như lo sợ, nguy hiểm khơng tội lỗi…” [13, tr.38].

<i>Đến thời đó Chu Dịch mới trở thành một cuốn sách có văn từ nghĩa lý và đời</i>

sau gọi là Kinh và chia làm hai thiên: 30 quẻ đầu là thượng, và 34 quẻ sau là hạ.Nhưng lời Thoán và lời Hào vẫn quá giản áo, ít ai hiểu nên đời sau phải chú

<i>thích thêm bản Thập dực.</i>

<i>Bộ phận cơ bản trong Kinh Dịch là đề cập đến 64 quẻ, mỗi quẻ có 6 hào,</i>

hợp lại thành 384 hào. Quẻ có quẻ từ, hào có hào từ. Quẻ từ, hào từ cấu tạothành phần kinh của Chu dịch. Nội dung sách cịn giải thích hào từ, tính chấtcủa hào từ và bát quái và khởi đầu của chúng có 10 loại vấn đề nếu đi sâu phảinắm vững khá nhiều tri thức triết học.

<i><b>1.2.2. Truyện trong Kinh Dịch</b></i>

<i>Trong Kinh Dịch, Dịch kinh từ xem bói mê tín chuyển hóa sang hệ thốngtriết học Dịch truyện, là liên quan đến sự dao động của tư tưởng thiên mệnh thần</i>

học của truyền thống và nhu cầu của thời đại Xuân Thu Chiến Quốc. Thời kỳXuân Thu - Chiến Quốc (770 – 221 tr.CN), được chia làm hai giai đoạn: ThờiXuân Thu (770 – 475 tr.CN) và Thời Chiến Quốc (475 – 221 tr.CN). Đây là thờikỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, còn gọi là thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đơng Chu, do Chu Bình Vương dời đơ về phía Đơng (Lạc Dương, Hà Nam ngàynay).

Năm 594 trước Cơng nguyên, nước Lỗ thực hành “Sơ thuế mẫu” thu thuếtheo số mẫu ruộng tư, đánh dấu mầm mống quan hệ sản xuất loại hình mới, giữanơ lệ và chủ nơ lệ không tồn tại quan hệ dựa vào thân thế nữa. Chế độ mới nàytất yếu dẫn đến việc xác định lại địa vị con người. Ở trong thời đại chế độ chiếmhữu nơ lệ, thì nơ lệ được coi là phẩm vật giống trâu ngựa, có thể mua bán, làmq tặng, đồ tế lễ thậm chí có thể tuẫn táng (chơn người cịn sống theo ngườichết). Nhưng ở thời đại chế độ phong kiến, địa vị con người đã được đề cao hơntrước. Ví dụ: có một lần, Khổng Tử từ triều đình trở về, trơng thấy chuồng ngựacháy, Khổng Tử liền hỏi: “thương nhân hồ? bất vấn mã” – (Người có bị thươngkhơng? Khơng hỏi ngựa). Sau khi chuồng ngựa cháy điều đầu tiên cần quan tâmlà con người mà khơng phải là ngựa. Ngày nay, đó là câu nói phổ biến, nhưnglúc bấy giờ quả là câu nói đáng kính nể. Nó có thể được coi là bước thăng hoa

<i>của trào lưu tư tưởng “trọng người, khinh trời” của thời kỳ Xuân Thu. Sự biến</i>

chuyển sôi động đó của thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm,những trung tâm các kẻ sĩ luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra nhữnghình mẫu của một xã hội tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách giachư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng).Chính trong q trình ấy đã sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên cáctrường phái triết học khá hồn chỉnh.

Thời đại Ân Chu, trên hình thái ý thức là thời kỳ thống trị của thiên mệnhthần học tơn giáo hóa. Giai cấp chủ nơ ln lợi dụng thiên mệnh thần học và quỷ

<i>thần mê tín để duy trì sự thống trị. Mặt khác, họ cảm thấy “Thiên mệnh vô</i>

<i>thương”, nếu như chỉ dựa vào thiên mệnh, đề cao thần bí thì khơng thể vĩnh viễn</i>

<i>giữ vững được nền thống trị. Do đó họ đề ra tư tưởng “kính đức bảo dân”. Họ yêu</i>

cầu vua cần phải trọng đức, kính đức bảo vệ dân. Điều đó thể hiện cần phải trọngphương thuật thống trị thì mới được thượng đế bảo hộ, cầu trời sống lâu, truyềnngôi muôn đời.

Ở thời kỳ Xuân Thu, đã xuất hiện trào lưu tư tưởng vô thần luận. Thầnchưa bị phủ định, chỉ là đảo ngược quan hệ thần và con người, điều nhấn mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đầu tiên là phải nghe dân, rồi mới đến thần, không thể không theo ý chí và hànhđộng của con người. Đó là triệu chứng thiên mệnh thần học bắt đầu dao động.Xuất hiện tư tưởng vô thần luận trọng người xem nhẹ trời, mạnh dạn đề cao địavị con người, con người bắt đầu trở thành chúa tể vận mệnh của mình. Điều này

<i>đã thể hiện trong cách lý giải tượng quẻ ở Kinh Dịch, điều đó cho thấy, ở mức độ</i>

nhất định, lý tính đã bắt đầu khắc phục sự ràng buộc của tôn giáo để vận động

<i>tiến lên, phát triển theo hướng triết hoc, nhờ đó mà Dịch truyện được ra đời.Khổng Tử nghiên cứu thêm ý nghĩa của Kinh Dịch, nhưng hầu hết các</i>

học giả đời sau đều xác nhận rằng, có một nhóm người đời Chiến Quốc và đầu

<i>đời Hán, gọi là phái Dịch học viết Thập dực, cũng gọi là Thập truyện để giảithích thêm phần kinh, tức phần quái từ và hào từ, lần lần biến đổi một bộ sách</i>

vốn chỉ dùng để bói tốn thành một cuốn dung hòa được đạo Khổng, đạo Lão,và thuyết âm dương, có thể coi là một tổng hợp triết lí Trung Hoa thời Tiên Tần.Dịch bàn về sự phát triển của vạn vật trong vũ trụ, cho rằng hất thảy đềudo sự giao cảm của Càn Khôn mà ra. Vạn vật ln ln biến hóa mà vẫn có sựbất biến vì theo một trật tự nhất định (trời cao, đất thấp, sang hèn đã định), vàtheo một luật tuần hoàn, thịnh cực rồi suy, suy cực rồi lại thịnh.

Về nhân sinh quan, Dịch chú trọng vào sự “tự cường bất tức”, vào đứctrung chính, biết tùy thời của đạo Khổng; và đức khiêm, nhu của đạo Lão. Haiquẻ chính: Càn là đức tự cường, mà Khơn là đức khiêm nhu.

Chỉ có 64 quẻ kép gồm 64 x 6 = 384 hào mà Dịch bàn về mọi vấn đềnhân sinh, từ tề gia, trị quốc, tu thân, ăn uống, dạy trẻ, tới cách xử thế thời bình,thời loạn, khi đi ở nhờ nước ngoài, khi xuất quân, khi kiện cáo, khi lập đảng, khilàm cách mạng, khi cách mạng thành công, khi diệt kẻ tiểu nhân, lúc giàu, lúcnghèo, lúc đắc chí, lúc hoạn nạn..., tùy mỗi thời, mỗi hoàn cảnh, Dịch đều chỉcho ta cách đối phó ra sao để giữ được tư cách người quân tử trung chính, tuycương mà vẫn bao hàm cả nhu. Có thể nói tác phẩm đó là sự minh triết của dântộc Trung Hoa, và từ đời Hán đến đầu thế kỉ chúng ta, trên 2.000 năm, nó đượccoi là một bộ kinh ngang hàng với các kinh của Khổng, Lão. Một cuốn sách vốndùng để bói mà thành một cuốn kinh, hiện tượng đó độc nhất trong lịch sử triếthọc của nhân loại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Dịch truyện là phần thứ hai sau Dịch kinh, gồm có 10 thiên và được gọi</i>

<i>là Thập Dực. Từ đời Hán đến đời Đường, các học giả phần lớn cho rằng Dịch</i>

<i>truyện là do Khổng Tử sáng tác. Âu Dương Tu đã đả phá quan điểm này. Trong</i>

<i>sách “Dịch đồng tử vấn, quyển hạ”, ông đề xuất Dịch truyện chẳng phải sách</i>

của Khổng Tử viết ra, cũng chẳng phải tác phẩm của một người. Các học giả

<i>thời cận đại về căn bản đồng ý với ý kiến này, thời đại ra đời của Dịch truyện đã</i>

có nhiều tranh luận, nhưng các trước tác lịch sử triết học đại đa số đều cho rằng“Thập Dực do một phái Dịch học đời Chiến Quốc, gồm cả Khổng gia lẫn Lãogia, viết kẻ trước người sau, do đó mà hồn thành rất trễ, có thể là cuối thờiChiến Quốc đầu đời Hán không thể nào ngay sau đời Khổng Tử được” [13,

<i>tr.45]. Trong Dịch truyện, hai thiên Hệ Từ thượng, hạ rất có giá trị triết học.</i>

<i>Kinh Dịch sản sinh ảnh hưởng triết học đời sau, quá nửa là ở bộ phận này.Thoán truyện thượng, hạ và Tượng truyện thượng, hạ cũng chứa đựng ý nghĩa</i>

<i>triết học phong phú, nhưng trong Thốn truyện, phần bàn về vũ trụ tương đốinhiều, cịn Tượng truyện chủ yếu bàn về triết học nhân sinh. Văn Ngơn truyệncũng có giá trị, nhưng lời văn rất ngắn. Tự quái truyện, Thuyết quái truyện và</i>

<i>Tạp quái truyện, ý nghĩa triết học rất ít.</i>

<i>Dịch truyện đã đề xuất hệ thống tư tưởng triết học rộng lớn bao quát đạo</i>

trời, đạo đất, đạo người ở bên trong, ý đồ khái quát lý luận về quy luật phổ biếncủa tự nhiên và xã hội, nhưng một nội dung tư duy trừu tượng, lại cấu tạo bằng

<i>sự lợi dụng cái khung bói tốn vốn có của Kịnh Dịch. Dịch truyện đã kế thừa và</i>

phát triển cách thức bảo lưu quẻ, tên quẻ, lời hào, lời quẻ ba vị trí một khối;phát triển thể hiện ở nội dung cải tạo và vứt bỏ thuật toán, tiếp thu tài liệu tưtưởng ở trong học thuyết của Nho gia, Đạo gia, âm dương gia, v.v., hình thànhhệ thống tư tưởng triết học có phong cách riêng tạo ra hình thức mới.

<i>Thứ nhất, nó xác lập nguyên lý đối lập thống nhất chất phác của một âm</i>

<i>một dương gọi là đạo (nhất âm nhất dương chi vị đạo). Khuôn kết cấu của Kinh</i>

<i>Dịch được định hình bởi hai ký hiệu cơ bản: vạch ngang liền và vạch ngang đứt.</i>

Từ đó người ta sắp xếp tổ hợp theo phương án có thể để thành bát quái (tám quẻđơn), và xếp chồng hai quẻ đơn lên nhau (trùng quái) thành 64 quẻ. Tất cả tượngquẻ biến đổi đều quyết định bởi sự vận đông biến đổi của hai phù hiệu này. Vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>vậy, các tác giả Dịch truyện dùng phạm trù âm dương để giải thích tồn diện hai</i>

phù hiệu cơ bản này, từ đó đề xuất nguyên lý thống nhất hai mặt đối lập của âm

<i>dương, hàm chứa yếu tố phép biện chứng tuy sơ khai, song lại khá phong phú.</i>

<i>Dịch truyện trên cơ sở tổng kết tư liệu tư tưởng học thuyết của các bậc đi trước,</i>

<i>lần đầu tiên đề xuất nguyên tắc “một âm một dương gọi là đạo”. Nguyên tắc này</i>

nâng âm dương lên thành phạm trù triết học cao nhất về phạm vi trời đất, về sựbiến đổi, hình thành mn vật và từ đó xây dựng nên một hệ thống tư tưởng triết

<i>học hoàn chỉnh. Dịch truyện cho rằng, tất cả các hiện tượng ở trên thế giới đều</i>

mang trong nó tính chất âm dương. Trời đất mn vật vận động biến hóa đều cóthể quy về sự vận động của hai thế lực đối lập là Âm và Dương.

<i>Thứ hai, tư tưởng triết học Dịch truyện có khuynh hướng Nho học hóa</i>

mạnh. Ở Nho gia Tiên Tần, có thể phân thành hai mơn phái lớn: một là Khổng,

<i>Mạnh, Tuân, một là Dịch truyện. Nho gia là một học phái phát triển trên cơ sở</i>

kế thừa toàn diện văn hóa Tây Chu, Chu Dịch là một bộ phận cấu tạo thành vănhóa Tây Chu, cho nên cũng được Nho gia coi trọng.

<i>Thứ ba, Dịch truyện quán xuyến tư tưởng đạo trung của Nho gia ở tất cả</i>

<i>64 quẻ. Tác giả Dịch truyện xuất phát từ tư tưởng trung dung đã nhiều lần chỉ ra</i>

tính nguy hại của sự thái quá và bất cập, đặc biệt trong cách lý giải của các quẻ.

<i><b>1.3. Những nội dung triết học cơ bản của Kinh Dịch</b></i>

<i><b>1.3.1. Mối quan hệ âm dương và sự hình thành, phát triển của vũ trụ</b></i>

Thuyết Âm Dương đã được đề cập đến trong một tác phẩm thành văn tối

<i>cổ Trung Hoa là Kinh Dịch. Cuốn kinh này thu thập các kiến thức và quan niệm</i>

của người xưa về vũ trụ và vạn vật từ thời Phục Hy lưu truyền đến đời đứcKhổng Tử. Đức Khổng Tử góp nhặt và suy diễn thêm thành một hệ thống các

<i>quan niệm, có thể gọi đó là triết học Kinh Dịch. Theo truyền thuyết, người đầu</i>

tiên nhận thức được các lẽ âm dương biến hoá của Trời Đất, vạn vật là ThánhPhục Hy (khoảng 44 thế kỷ trước Công nguyên).

Âm dương là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập mang tính khởi thủyđể từ đó tạo nên tồn bộ vũ trụ. Âm thể hiện cho những gì yếu đuối nhỏ bé, tốităm, thụ động, nữ tính, mềm mại, v.v., cịn dương thể hiện sự mạnh mẽ, sáng, chủđộng, nam tính, cứng rắn, v.v.. Triết lý giải thích vũ trụ dựa trên cơ sở Âm và

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Dương được gọi là triết lý âm dương. Âm dương là hai khái niệm được hìnhthành cách đây rất lâu. Về nguồn gốc của âm dương và triết lý âm dương, rấtnhiều người cho rằng Phục Hy là người đầu tiên có cơng sáng tạo. Một số ngườikhác thì cho rằng, đó là cơng lao của “Âm Dương gia”, một trường phái triết họccủa Trung Quốc ra đời vào khoảng thế kỷ IV - III TCN. Cả hai giả thuyết trênđều khơng có cơ sở khoa học vì Phục Hy là một nhân vật thần thoại, khơng cóthực, cịn Âm Dương gia chỉ có cơng áp dụng âm dương để giải thích địa lý - lịchsử mà thơi. Phái này hình thành vào thời gian nói trên nên khơng thể sáng tạo rahọc thuyết Âm dương được.

Từ việc sử dụng khái niệm âm dương để chỉ những cặp đối lập cụ thể ởtrên, người xưa tiến thêm một bước là dùng nó để chỉ những cặp đối lập trừutượng hơn ví dụ như “lạnh-nóng”, rồi cặp “lạnh-nóng” lại là cơ sở để suy tiếpnhư về phương hướng: “phương Bắc” lạnh nên thuộc âm, “phương Nam” nóngnên thuộc dương; về thời tiết: “mùa đơng” lạnh nên thuộc âm, “mùa hè” nóngnên thuộc dương; về thời gian: “ban đêm” lạnh nên thuộc âm, “ban ngày” nóngnên thuộc dương. Nếu tiếp tục suy diễn nữa thì: đêm thì tối nên “tối” thuộc âm,ngày thì sáng nên “sáng” thuộc dương; tối có màu đen nên “màu đen” thuộc âm,ngày sáng thì nắng “đỏ” nên “màu đỏ” thuộc dương.

Tuy vậy, các cặp đối lập chưa phải là nội dung chính của triết lý âmdương. Triết lý âm dương không chỉ là triết lý về các cặp đối lập. Tất cả các dântộc trên thế giới đều có các phạm trù đối lập nhau, ngơn ngữ của tất cả các dântộc đều có từ trái nghĩa. Điều quan trọng của triết lý âm dương chính ở bản chấtvà quan hệ của hai khái niệm âm dương. Đó chính là điều khác biệt của triết lýâm dương với các triết lý khác. Triết lý âm dương tuân theo hai quy luật cơ bản:

<i>quy luật về bản chất của các thành tố và quy luật về quan hệ giữa các thành tố.</i>

Quy luật về bản chất của các thành tố của triết lý âm dương là: Khơng cógì hồn tồn âm hoặc hồn tồn dương, và trong âm có dương, trong dương cóâm. Quy luật này cho thấy việc xác định một vật là âm hay dương chỉ là tươngđối, trong sự so sánh sự vật này với một sự vật khác. Ví dụ trong âm có dương:đất lạnh nên thuộc âm nhưng càng đi sâu xuống lòng đất thì càng nóng; về trongdương có âm: nắng nóng thuộc dương, nhưng nắng nhiều sẽ có mưa nhiều (hơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nước bay lên) làm nên mưa lạnh thuộc âm. Chính vì thế mà việc xác định tínhâm dương của các cặp đối lập thường dễ dàng. Nhưng đối với các vật đơn lẻ thìkhó khăn hơn, do đó có hai hệ quả để giúp cho việc xác định tính âm dương củamột đối tượng:

Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì trước hết

<i>phải xác định được đối tượng so sánh. Màu trắng so với màu đỏ thì là âm,</i>

nhưng so với màu đen thì là dương. Ta có thể xác lập được mức độ âm dươngcho nhiều hệ; ví dụ, về màu sắc thì đi từ âm đến dương ta có đen-trắng-xanh-vàng-đỏ (đất “đen” sinh ra mầm lá “trắng”, lớn lên thì chuyển thành “xanh”, lâudần chuyển thành lá “vàng” và cuối cùng thành “đỏ”)

<i>Muốn xác định được tính chất âm dương của một đối tượng thì phải xác</i>

<i>định được cơ sở so sánh. Ví dụ, nước so với đất thì, về độ cứng thì nước là âm,</i>

đất là dương; nhưng về độ linh động thì nước là dương, đất là âm.

Đối với quy luật về quan hệ giữa các thành tố của triết lý âm dương là:Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau. Âmphát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cựcthì chuyển thành âm. Ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh,…ln chuyển hóa cho nhau. Cây màu xanh từ đất “đen”, sau khi lớn chín “vàng”rồi hóa “đỏ” và cuối cùng lại rụng xuống và thối rữa để trở lại màu “đen” củađất. Từ nước lạnh (âm) nếu được đun nóng đến cùng cực thì bốc hơi lên trời(thành dương), và ngược lại, nếu được làm lạnh đến cùng cực thì nó sẽ thànhnước đá (thành dương).

Tất cả các quy luật trên được thể hiện đầy đủ trong biểu tượng âm dương,đồng thời nói lên bản chất và sự chuyển hóa của âm và dương. Âm Dươngchính là lý thuyết bao trùm tất cả lý thuyết khác thông qua quy luật vận độngcủa hai khí Âm và Dương tạo thành vũ trụ và vạn vật. Âm thịnh thì Dương suy,đến đỉnh điểm thì Dương lại thịnh và Âm lại suy, cứ thế mà tuần hồn biến đổi.Có thể nói âm dương là một cặp phạm trù triết học, tất cả các sự vật trên thếgian khơng thuộc âm thì thuộc dương, nhưng trong bất cứ sự vật nào cũng đềucó âm và dương. Lồi người và mn vật ở trong vũ trụ đều do âm dương tác

<i>động lẫn nhau mà thành. Âm dương là hạt nhân tư tưởng của Chu Dịch. Trong</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Hệ từ truyện của của Chu Dịch có nói: “Dịch có Thái cực, Thái cực sinh lưỡng</i>

nghi, v.v., lưỡng nghi tức là âm dương, âm dương đại biểu cho hai thế lực vậtchất, nó chứa đựng ý nghĩa đối lập. Bản chất của âm dương, bát quái không phảilà duy tâm luận, mà là sản vật thực tiễn của xã hội.” [21, tr.113]. Quy luật ÂmDương biểu đạt bằng hình trịn. Sự vận động của Âm Dương là vi tế và khơngthể số hố chi tiết được.

<i><b>1.3.2. Đạo của người quân tử trong Kinh Dịch</b></i>

<i>Kinh Dịch là bộ sách triết học rất cao thâm hầu như chỉ dành cho các bậc hiền</i>

nhân hay quân tử là chủ yếu, chứ khơng hẳn là người có học vị cao, hiểu biết nhiều,lại càng không phải người chỉ biết đọc chữ là có thể xem, hiểu và ứng dụng được.

<i>Một trong những nội dung cơ bản mà Kinh Dịch đề cập đến là đạo của</i>

người quân tử. Vậy quân tử là người như thế nào? Quân tử, trước tiên là ngườitrái với kẻ tiểu nhân; là người luôn sống thuận theo quy luật của tư nhiên: Ưađiều nhân, thích điều thiện, ln vì nhân mà làm, vì nghĩa mà đến, việc khơngphải nhân khơng phải nghĩa thì khơng làm mà khơng màng đến danh lợi v.v.. Vàhọ là người đang học, đang làm theo điều dạy của thánh nhân đồng thời nhữngngười trong số họ cũng đang học tập, tu dưỡng để trở thành bậc thánh nhân.

Ở đây muốn nói bậc quân tử phải chứa tài đức, nghĩa là phải tu luyện cho

<i>tài đức ngày một lớn và mới mẻ. Trong Kinh Dịch cũng chỉ ra chín cái đức màngười qn tử cần phải có để tu thân, đó là Lý (理-cái nền của đức, vì Lý là lễ,cung kính, thận trọng), Khiêm (賺-cái cán của đức, khiêm là khiêm tốn, tự hạ),</i>

<i>Phục (復-cái gốc của đức, vì phục là trở lại, khơi phục lại thiên lý), Hằng (恆-làcái bền vững của đức, vì hằng là giữ lịng cho bền, khơng thay đổi), Tốn (là sựtrau giồi đức, trau giồi bằng cách bớt lòng dục, bớt lịng giận), Ích (益-là sự nảynở đầy đủ của đức, ích có nghĩa là tăng tiến cái đức), Khốn (睏-là để nghiệm</i>

xem đức mình cao hay thấp, vì có gặp thời khốn, gặp nghịch cảnh mới biết

<i>mình giữ đựơc đạo, được tư cách không), Tỉnh (井-là sự dày dặn của đức, tỉnh</i>

là giếng, là nơi nước không cạn mà cũng khơng tràn, giúp ích cho đời, cơng

<i>dựng đầy khắp dày dặn), Tốn (</i>巽-là sự chế ngự đức, để được thuần thục, linhhoạt, biết quyền biến).

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Người quân tử do kiên trì, nỗ lực học tập đạo lý nên đức ngày càng cao,hiểu biết đạo lý ngày càng uyên thâm, hành động ngày càng thuần thục, hợp đạolý. Nhờ đó, người qn tử lập được cơng danh, sự nghiệp, đạt được địa vị caotrong xã hội, đảm đương những cơng việc chính trị có hiệu quả. Người quân tửham học đạo lý để tiến đức, sửa nghiệp, thông hiểu được cái lý lẽ cao xa, vidiệu, rồi chọn lấy cái vừa phải mà theo. Họ luôn giữ cái tâm của mình ở mứcgiữa (mức trung), khơng chao đảo, thiên lệch, không để cho ngoại cảnh cám dỗmà sa vào tư dục. Quân tử trọng nghĩa, phân biệt phải, trái một cách khách quan,công minh, không tư vị. Người quân tử luôn thoải mái, không kiêu căng, hốnghách, lúc nào cũng khiêm nhường, không kiêu ngạo, tâm trạng ln thư thái vàcó thể hồ mình được với mọi người. Người quân tử đối với mọi việc trongthiên hạ, không quy định phải làm như thế nào, cũng không quy định khôngđược làm như thế nào, chỉ xét hợp nghĩa thì làm. Qn tử là người có đạo đức,nhân nghĩa và muốn phổ cập đạo đức ấy trong thiên hạ. Họ có khả năng làmđược những việc lớn, biết dùng người hiền tài, làm việc ngay thẳng, chính trực.Lúc bình thường cũng như trong cơn nguy khốn, họ luôn giữ vững đạo lý,“Đấng quân tử theo Tượng quẻ Lý mà phân biệt phận của trên dưới, để định chídân của mình” [28, tr.194]. Qn tử là người có đạo đức, nhân nghĩa và muốnphổ cập đạo đức ấy trong thiên hạ. Họ có khả năng làm được những việc lớn, biếtdùng người hiền tài, làm việc ngay thẳng, chính trực. Lúc bình thường cũng nhưtrong cơn nguy khốn, họ ln giữ vững đạo lý. Do có đức sáng và có lịng nhân,người qn tử muốn làm toả đức sáng trong thiên hạ. Họ sẵn sàng làm việc tốt vàngăn ngừa việc xấu, giúp mọi người sống đúng theo đạo “luân thường”. Quân tửlà người có tài năng, có thể làm được những công việc lớn. Cái sáng suốt của nhàcầm quyền là biết dùng người đúng khả năng, đúng cơng việc. Đối với người cótài đức - ví như người qn tử - thì nhà cầm quyền khơng nên giao cho họ nhữngcông việc nhỏ nhặt, vụn vặt, mà nên giao cho họ những công việc quan trọng. Tỷnhư quẻ Càn là chuẩn tắc dành cho mọi hành vi ứng xử của người đàn ông, ngườiquân tử, hoặc dành cho những người có chức vị cao nhất trong 1 tập thể, đoànthể, của 1 quốc gia, lãnh tụ của 1 dân tộc, là thiên tử của các nước chư hầu, ngườicha, người chủ của 1 cơ sở, của 1 gia đình nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cho nên, trong q trình tồn tại cùng xã hội lồi người chúng ta thấy cáchọc thuyết triết học, chính trị - xã hội mô tả những bậc hiền nhân quân tử là nhữngnhà vua anh minh, những lãnh tụ thiên tài, những bậc quân sư xuất chúng…, họ

<i>thông hiểu, ứng dụng Kinh Dịch một cách tài giỏi và đã mang được lợi ích to lớn</i>

cho dân tộc.

<i><b>1.4. Ảnh hưởng của Kinh Dịch trong đời sống của xã hội Việt Nam</b></i>

<b>thời kỳ trước Nguyễn Bỉnh Khiêm</b>

<i>Kinh Dịch là một kho tàng văn hóa vơ cùng phong phú của Trung Quốc, nó</i>

mở ra cho ta một bức tranh lịch sử tráng lệ, huy hồng và để lại một cung điện thầnbí có cấu trúc kỳ lạ, xây dựng thành 64 quẻ do hai vạch âm dương xếp chồng lênnhau, đổi chỗ cho nhau mà thành. Nó có sức lơi cuốn các học giả say sưa nghiêncứu. Nó được các nhà nho tơn sùng và là sách đứng hàng đầu trong ngũ kinh.

<i>Ở thời kỳ mới hình thành, người vận dụng và giải thích Kinh Dịch là các</i>

thầy bói, sau đó là các tầng lớp thượng lưu, các học giả có địa vị trong xã hội

<i>tìm tịi, nghiên cứu. Do người xưa chú trọng bói tốn, cho nên Kinh Dịch lấy</i>

bói tốn làm hình thức biểu hiện, chẳng những có ý nghĩa tơn giáo mà cịn có ý

<i>nghĩa chính trị. Càng về sau Kinh Dịch càng phát triển, nó trở thành một mơnkhoa học biểu hiện theo thời. Cho nên các cơng trình khảo cứu về Kinh Dịch ở</i>

Trung Quốc rất phong phú, có thể chia làm nhiều mơn phái. Các học giả trongcác môn phái thông qua nghiên cứu tượng quẻ, tượng hào, lời quẻ, lời hào, từ

<i>những cách nhìn khác nhau, khám phá những bí ẩn sâu xa của Kinh Dịch. Từ đólàm phong phú thêm tư tưởng của Kinh Dịch, lập nên hệ thống tư tưởng của</i>

mình, thúc đẩy sự phồn vinh của triết học Trung Quốc.

<i>Nửa đầu thế kỷ X, Dịch học rất phát triển. Kinh Dịch trở thành kinh điển</i>

chủ yếu của Nho gia, không những được các học giả các thời của Trung Quốccoi trọng, mà nó cịn là tác phẩm tiêu biểu của văn hóa truyền thống TrungQuốc có ảnh hưởng sâu sắc trên thế giới. Thời cổ trung đại, nó được truyền báđến các nước láng giềng châu Á như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, v.v..

Ở Việt Nam, nếu xét theo tiến trình lịch sử thì từ thời kỳ dựng nước đã cótư tương triết lý âm dương. Tư tưởng này xuất phát từ bản chất của vũ trụ - triết

<i>lý âm dương. Song, Kinh Dịch truyền vào Việt Nam, ảnh hưởng đến nền văn hóa</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

truyền thống Việt Nam phải sau khi Hán học được hình thành ở Việt Nam. Bởi

<i>vì, Kinh Dịch là sách viết bằng chữ Hán, ra đời ở Trung Quốc, là sách kinh điển</i>

của Nho gia, được dùng trong nhà trường dạy chữ Hán. Lúc đầu những người

<i>tiếp cận nghiên cứu Kinh Dịch, chủ yếu là các nhà nho. Các nhà nho xưa thườngvận dụng Kinh Dịch vào nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế, đối nhân xửthế, v.v., hay nói đúng hơn là vận dụng Kinh Dịch vào cộng việc của mình. </i>

<i>Từ thời Lý, Kinh Dịch đã được đưa vào chương trình học và thi cử ở Việt</i>

Nam. Những nhà nho học Dịch thì rất nhiều, mà nhà nho giải thích Dịch thì rấtít. Đến thời hiện đại, cụ Phan Bội Châu viết bộ “Quốc Văn Chu Dịch DiễnGiải” mà chỉ dám nói là: “Bỉ nhân kể về Dịch học chẳng khác gì vỏ nghêulường bể, trong ống dịm trời.” Thế cũng đủ biết nghĩa lý của nó thâm sâu, uyênáo đến nhường nào. Nhưng phàm hầu hết các bậc đại Nho có tên tuổi thì đềutinh thơng Dịch lý cả, như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng KhắcKhoan, Đặng Thái Phương, Lê Hữu Trác, Lê Q Đơn... Trong số đó, có thể kểtên một người, tuy khơng có bộ sách nào chun luận về Dịch số, nhưng ơng cóhàng trăm bài thơ thấm đẫm tư tưởng Chu Dịch, hơn nữa, ông có thể áp dụngnhững nguyên lý của Chu Dịch vào việc xử thế. Dân gian gọi ơng là TrạngTrình – Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đáng chú ý nhất là các nhà nho thờikỳ nhà Trần và nhà Lê sơ.

<i>Những ứng dụng của Kinh Dịch thì có vơ vàn, xa thì bao quát vũ trụ, gầnthì ứng dụng vào nhân sinh đời thường. Từ xưa đến nay việc ứng dụng Kinh</i>

<i>Dịch, cụ thể là bát quái vào vấn đề qn sự quốc phịng ln được chú trọng.</i>

Qn sự có vai trị vơ cùng quan trọng với sự tồn tại của bất kể quốc gia nàonhất là thời kỳ phong kiến, cho đến nay quốc phịng vẫn ln được đặt lên hàngđầu với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Vì vậy người ta ln tìm ra những họcthuyết tốt nhất áp dụng cho việc xây dựng quân đội.

Các nhà quân sự đã vận dụng lý thuyết Âm dương Ngũ hành và Bát quáivào xây dựng quân đội và chiến tranh, có thể nhờ đó mà thu được những kếtquả to lớn. Vua Trần Nhân Tông và Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã vận

<i>dụng Kinh Dịch trong việc tạo ra thế trận pháp đánh tan quân xâm lược Nguyên</i>

Mông. Đặc biệt là vận dụng Bát trận pháp trong cuộc kháng chiến chống quân

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

xâm lược để bảo vệ đất nước của vua tôi nhà Trần. Bát trận pháp chính là sựvận dụng Bát quái vào các trường hợp quân sự.

Có thể nói trong suốt đời Trần (1225–1400), triều đình hồn thiện và phát

<i>triển hệ thống trường học và khoa cử. Triều đình cho in Tứ Thư, Ngũ Kinh làm</i>

sách giáo khoa áp dụng cho các kỳ thi và các trường công. Các học giả đời Trầncũng viết thêm lời bình chú của mình vào kinh điển Nho giáo. Tại trường, các học

<i>sinh từ 14 đến 15 tuổi phải đọc Tứ Thư, Ngũ Kinh để chuẩn bị cho các khoa thi saunày, do đó, có thể nói, Kinh Dịch cũng được chú trọng nghiên cứu và học tập.</i>

<i>Trong thời kỳ nhà Lê Sơ Kinh Dịch tiếp tục được triều đình vận dụng vàoviệc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Sự vận dụng Kinh Dịch vào</i>

việc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước thời kỳ nhà Lê Sơ được thểhiện chủ yếu qua tư tưởng của Nguyễn Trãi và tư tưởng của Lê Thánh Tơng.

<i>Tóm lại, Kinh Dịch là một di sản tinh thần vô giá, đồng thời là cơ sở của</i>

triết học phương Đông. Xét về bản chất của nó, tác phẩm là tập hợp các yếu tổ

<i>của Đạo người quân tử, tức là cuốn sách kinh điển định hướng tư duy và hành</i>

động của người quân tử trong việc trị nước an dân. Tuy nhiên, cơng dụng củanó khơng phải hồn tồn bó hẹp chỉ cho đối tượng “bề trên” của xã hội, mà làchỗ dựa để con người biết cách ứng xử hài hòa với tự nhiên và với con người.Nó hướng con người tới chỗ ứng xử đúng đắn, tránh được sự bất cấp đáng tiếctrong cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Chương 2</b>

<b>MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC KINH DỊCH TRONG TƯ TƯỞNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>

<b>2.1. Vài nét về thân thế sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm</b>

Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hợi đời vua Lê Thánh Tông, tức nămHồng Đức thứ 22 (1491). Ơng xuất thân trong một gia đình nho sĩ bình dân ởlàng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, nay là làng Trung Am, xã Lý Học, huyện VĩnhBảo. Cha là Nguyễn Văn Định đỗ Hương cống triều Lê nhưng ở nhà dạy học.Mẹ là Nhữ Thị Thục, con gái tiến sĩ Nhữ Văn Lan, người làng Yên Tử Hạ, TiênMinh, nay là xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng. Bà là người thơng minh, có tài

<i>văn thơ, thơng Kinh Dịch, giàu nghị lực, có chí khí khác thường, có cơng lớn</i>

trong việc dạy dỗ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Sinh ra, ông khôi ngô, tuấn tú, có tư chất khác thường, một tuổi đã nóisõi, năm tuổi đã thuộc nhiều thơ ca quốc âm do mẹ dạy truyền khẩu, “NguyễnBỉnh Khiêm thừa thụ một nền giáo dục gia đình đầy đủ, thu thái những sổ đắccủa hai bậc sinh thành. Từ lúc ba bốn tuổi ơng đã nhớ nằm lịng những thiêntrong các kinh, truyện cũng như mấy chục bài thơ quốc âm do chính thân mẫutruyền miệng cho” [12, tr.63]. Lớn lên, ông được theo học Bảng nhãn LươngĐắc Bằng, người Lạc Triệu, Hoằng Hoá, Thanh Hoá - một vị quan thanh liêm,một người thầy xuất sắc, nên ông đã sớm hấp thụ những bản chất tốt đẹp đó. Tuy học rộng tài cao nhưng suốt thời trai trẻ ơng khơng ứng thí, mà ở quênhà dạy học. Đợi đến khi Mạc Đăng Doanh lên ngơi, thi hành một số chính lệnhtốt, ơng mới quyết định đi thi. Ông liên tiếp đỗ đầu các khoa thi Hương nămGiáp Ngọ (1534), thi Hội, thi Đình năm Ất Mùi (1535) và giành được học vịTrạng Nguyên. Sau khi đỗ trạng nguyên, ông được bổ chức Hiệu Thư ở việnhàn lâm rồi chuyển sang chức Đại học sĩ Tồ Đơng Các, sau thăng Tả thị langBộ Hình, rồi Tả thị lang Bộ Lại.

Song chẳng được bao lâu, Mạc Đăng Doanh chết (1540), con là Mạc PhúcHải lên nối ngơi, nội bộ triều đình bất ổn, các phe đảng hình thành, gian thầnthao túng chính sự, ơng dâng sớ lên vua Mạc xin chém 18 tên lộng thần, không

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

được nhà vua chấp thuận, ông cáo quan (1542) về quê dựng Bạch Vân am dạyhọc. Tuy ơng đã về nghỉ nhưng khi có việc quan trọng, triều đình đều sai sứ đếnhỏi, hoặc triệu ơng về Kinh tham góp với nhà Mạc về phép trị nước, về kế vẹntồn triều chính và vẫn lấy sự lễ đãi ông, phong thượng thư Bộ Lại, rồi Thái phó,hàm chánh nhất phẩm, tước Trình Tuyền hầu. Năm 1585 Trạng Trình ốm nặng,vua Mạc cử sứ giả và quan ngự y về thăm hỏi và chạy chữa bệnh. Khi ông quađời, vua Mạc phong Tể tướng, kèm tước Trình Quốc cơng, lại ban cho ba nghìnquan tiền để lập đền thờ và cấp 100 mẫu ruộng tư điền để thờ cúng. Hai đời tổkhảo tỉ đều được phong ấm. Phụ thân được phong Thái Bảo Nghiêm quận công,thân mẫu được phong Từ thục phu nhân. Các con đều được phong tước. Gần đâyqua tìm hiểu được biết thêm ở Trường n – Hoa Lư (Ninh Bình) có dịng họGiang cũng lập đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo gia phả họ Giang, thì ơng tổcủa dịng họ này chính là người con thứ hai tự Hàn Hầu đã đổi họ Nguyễn Bỉnhthành Giang Văn Hầu về đây sinh cơ lập nghiệp đã hơn 17 đời và con cháu cókhoảng hơn 3000 người.

Như vậy, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ngồi 8 năm làm quan dướitriều Mạc, cả cuộc đời cịn lại ơng đều gắn bó với quê hương, yêu quê hương mộtcách chân thành và tình yêu ấy được thể hiện qua những việc làm cụ thể như vậnđộng nhân dân bắc cầu, dựng quán, xây chùa, dựng am dạy học… Chình vì vậymà sự tơn kính ơng ln được truyền tụng cho đến ngày nay. Quán Trung Tânđược chọn dựng trên con đường gần bến sông Tuyết Giang (nay là cầu Hàn nốiliền Vĩnh Bảo với Tiên Lãng). Quán Trung Tân do chọn đất bỏ tiền lập nên, nhândân góp cơng, một số học trị của ơng như Trương Thời Cử, Nguyễn Mẫn, ĐinhThanh Miếu…vâng lệnh thầy thiết kế và trông coi xây dựng. Quán được khởicông ngày 3 tháng 8 năm Nhâm Dần (1542). Tuy chỉ là tranh tre, nứa lá nhưngcũng đủ là nơi cho dân hai vùng qua lại có chỗ nghỉ ngơi – cái khác biệt và độcđáo là trong quán Trung Tân ông cho dựng một bia đá có bài ký do ơng soạn, thểhiện rõ quan điểm, tư tưởng về thời thế bấy giờ khiến các quan lại hào lý địaphương theo đó mà lo sửa mình, khơng dám lộng hành với người dân “một nắnghai sương, chân bùn tay lấm”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trường Xuân Kiều (hiện cịn dấu tích lưu giữ) chính là cây cầu bằng đábắc qua con mương nhỏ vào chùa Mét (hiên là đoạn đường tiếp giáp Cổ Am vàTam Cường trước cửa chùa) các cụ lão, tín đồ nhà Phật một tháng đôi lần lênchùa niệm Phật được thuận lợi. Và cầu Trường Xuân, chính là một kỷ vật củaNguyễn Bỉnh Khiêm để ghi nhớ một thuở thiếu thời ông đã từng thụ giáo sư tổnhà chùa và sau này cũng là nơi Trạng thường lui tới vãn cảnh, ngâm thơ, đàmđạo với các nhà tu hành và các bô lão trong vùng.

Vốn là nhà lý học uyên thâm, sâu sắc, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn là ngườichọn nơi cắm đất xây dựng chùa Thái Bình (thuộc xã Trấn Dương ngày nay). Đểthỏa lịng mong ước của dân có nơi tơn nghiêm phụng thờ người có cơng với cảvùng Dun hải là Trần Quốc Tảng. Mảnh đất xây chùa nằm giữa hình sơng, thếđất, đón gió bốn phương và ngày đêm âm vang song biển vọng về. Đây cũng là nơimà Nguyễn Bỉnh Khiêm cùng học trị của mình thường lui tới đàm đạo thơ văn vàluận bàn thế sự.

Khi chưa ra làm quan, ông đã mở trường học. Trong thời gian làm quantriều Mạc, ông đã cùng trạng nguyên Nguyễn Thuyến kiêm chức giảng quancho các thái tử. Hàng tháng một vài lần ông đến Văn Miếu ở Mao Điền (naythuộc Cẩm Bình - Hải Dương) để giảng sách hoặc chủ trì nghe sách và tập sáchcho học sinh. Khi về hưu, ông lại mở trường dạy học.

Từ một vùng quê đầm lầy nước đọng, một chiếc am nhỏ được dựng lên,bằng nhiều cây gỗ vườn đủ loại, mái am lợp cỏ, xung quanh quay bằng tranhtre, nứa lá. Từ một am nhỏ giữa khu vườn cây trái, gần sông, gần biển, sớmchiều mây trắng bay (bạch vân) đã về đây lớp lớp học trị thụ giáo. Học trị gầnxa có đến hàng ngàn, sau này phần lớn là những người có danh vọng, có một sốđỗ đạt cao, trở thành nổi tiếng như: Lương Hữu Khánh, Giáp Hải, Phùng KhắcKhoan, Nguyễn Dữ, Nguyễn Quyện, Đinh Thời Trung, v.v.. Chính vì vậy màngười đời gọi ơng là Đại sư, cịn học trị thì tơn thầy là Tuyết Giang Phu Tử.Một số nhà nghiên cứu cịn so sánh để tơn vinh ơng: Nếu Chu Văn An xưa đãđào tạo ra rất nhiều học trị, trong đó có người như Lê Qt, Phạm Sư Mạnh làmrường cột cho triều đình, thì Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng đào tạo ra một lớp họctrò nổi tiếng làm trụ cột cho mấy triều đình nhà Mạc và Lê Trung Hưng như

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện. Chu Văn An thì làmthầy các quan đầu triều, cịn Nguyễn Bỉnh Khiêm thì làm thầy hầu hết nhữngngười đứng đầu lập ra các tập đoàn phong kiến khác nhau như Trịnh Tùng,Nguyễn Hoằng… Gia Cát Lượng làm thầy cho các vị vua Thục Hán, cònNguyễn Bỉnh Khiêm làm thầy cho mấy triều đình.

Từ mái am Bạch Vân của một vùng quê dân dã, ông đã từng tiếp kiến cácsứ giả của các thế lực phong kiến bấy giờ như nhà Mạc, chúa Trịnh, chuaNguyễn,v.v.. Ở đây, với tầm nhìn chiến lược, với tư tưởng nhân văn, nhân đạo,mong muốn, hồ bình, hồ hỗn, dung hồ, ơng đã đưa ra những dự báo, nhữngkiến giải chính xác cho cả ba thế lực chính trị lợi hại nhất lúc bấy giờ về nhữngvấn đề quan trọng, sống cịn nhất. Ơng đã từng khun Trịnh Kiểm về đạo nghĩavua tơi “Giữ chùa, thờ Phật thì được ăn oản” để ngăn chúa Trịnh không nên phếtruất vua Lê, gây cảnh thương tàn. Với Nguyễn Hồng, ơng khuyên “Hoành sơnnhất đái, khả dĩ dung thân” đã cứu Nguyễn Hoàng và lập cơ nghiệp nhàNguyễn. Đặc biệt, với nhà Mạc, khi ông lâm bệnh, vua Mạc đã cử quan khâmsai về vấn an và hỏi về quốc sự. Ông trả lời rằng :

<i>“Tha nhật quốc hữu sự cố</i>

<i>Cao Bình tuy tiểu khả diên sổ thế.</i>

Nghĩa là: Sau này, quốc gia có biến cố gì, thì đất Cao Bằng tuy nhỏ, cũngcó thể kéo dài thêm vài đời nữa” [12, tr.140]. Quả nhiên, khi thất thế, nhà Mạcchiếm cứ Cao Bằng và tồn tại được vài đời cả thảy 70 năm.

Vì vậy giới sĩ phu và dân chúng gọi ông là nhà tiên tri, là “người tinhthông lý học, thấu triệt hoạ phúc, biết rõ dĩ vãng và tương lai, cả trăm đời sauchưa chắc đã có ai hơn được” (Tiến sĩ Ơn đình hầu Vũ Khâm Lân - thế kỷXVIII), cịn sứ thần triều Thanh là Chu Xán khi nói đến nhân vật Lĩnh Namcũng có câu : An Nam lý học hữu Trình tuyền (về mơn lý học thì ở nước Namchỉ có ơng Trạng Trình). Sau này, những lời tiên đốn của ơng về nhân tình thếthái được tập hợp lại thành “Sấm Trạng”. Sấm Trạng thực hư thế nào, vì sang có tài năng ấy là những điều đang được nghiên cứu, chưa dễ có ai khẳngđịnh được suy luận của mình là chính xác. Song, có điều chắc chắn là ông rấtgiỏi về tinh thông lý số, nắm vững tinh thần cốt lõi của các học thuyết nói trên,

</div>

×