Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Ứng dụng phần mềm labview lập trình giao tiếp với các Đầu vào tương tự module ni usb 9201 và thiết kế mô phỏng việc Điều khiển và giám sát công Đoạn cắt sản phẩm bằng dao quay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

<b>BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

<b>BỘ MÔN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN SẢN XUẤT TÍCH HỢP MÁY TÍNH MÃ HỌC PHẦN: 13312</b>

<b>ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LABVIEW LẬP TRÌNH GIAO TIẾP VỚI CÁC ĐẦU VÀO TƯƠNG TỰ MODULE NI USB 9201 VÀ THIẾT KẾ MÔ PHỎNG VIỆC ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN CẮT SẢN PHẨM BẰNG DAO QUAY</b>

<b>TRẦN QUANG THUẬN - MSV: 87562</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Lời mở đầu

Ngày nay, môn học “ Điều khiển sản xuất tích hợp máy tính “ đã và đangđóng 1 vai trị rất quan trọng trong q trình cơng nghiệp hố đất nước, cũngnhư trong q trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta.Vì thế,điều khiển sản xuất tích hợp máy tính là một vấn đề hết sức quan trọng và khôngthể thiếu đối với ngành điện nói chúng và mỗi sinh viên đang học tập, nghiêncứu nói riêng

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, trong nội dung mơn học Điều khiển hệ

<i><b>điện cơ em đã được giao thực hiện đề tài: “Ứng dụng phần mềm LabVIEW</b></i>

<b>lập trình giao tiếp với các đầu vào tương tự module NI USB 9201 và thiết kếmô phỏng việc điều khiển và giám sát công đoạn cắt sản phẩm sử dụng daoquay.”</b>

<i>Với sự hướng dẫn của Thầy: Trần Sinh Biên – người trực tiếp giang dạy</i>

<i>mơn “ Điều khiển sản xuất tích hợp máy tính “, em đã tiến hành nghiên cứu và</i>

thiết kế đề tài.

Trong quá trình thực hiện đề tài do khả năng và kiến thức thực tế có hạnnên khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cơ đóng góp ý kiến để đề tàihoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

Lời mở đầu...3

<b>CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LABVIEW...5</b>

<b>LẬP TRÌNH GIAO TIẾP VỚI MODULDE 9201...5</b>

<b>1.1.Giới thiệu về module 9201...5</b>

<b>1.2.Các thông số của module NI USB_9201/9221...6</b>

<b>1.3. Cài đặt cấu hình thiết bị ảo trên NI MAX...9</b>

<b>1.4. Mô phỏng ứng dung giao tiếp với các đầu vào module USB 9201...13</b>

<b>2.7. Giới thiệu về các linh kiện sử dụng trong bài...26</b>

<b>2.8.Chương trình thực hiện trên phần mềm Proteus...35</b>

<b>2.9.Thực hiện chạy chương trình...36</b>

<b>KẾT LUẬN...40</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LABVIEWLẬP TRÌNH GIAO TIẾP VỚI MODULDE 92011.1.Giới thiệu về module 9201</b>

Thiết bị thu thập dữ liệu NI USB-9210/9221 cung cấp giao diện USB cho támkênh đầu vào tương tự 12 bit với tín hiệu tích hợp điều hịa. NI USB-9201/9211bao gồm hai thành phần: một NI 9201/9221 và một sóng mang NI USB-9162,như thể hiện trong Hình 1.

Hình 1.1. NI USB-9201/9221

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.2.Các thơng số của module NI USB_9201/9221</b>

Hình 1.2. Sơ đồ chân của NI USB-9201/9221

Mỗi kênh có một đầu cuối hoặc chốt, AI, mà bạn có thể kết nối tín hiệu điện áp.NI USB-9201/9221 cũng có một chân hoặc đầu cuối chung, COM, được kết nốibên trong với tham chiếu nối đất cách ly của mô-đun.

Thông số kĩ thuật :

Số kênh……… ……….8

Độ phân giải……… ADC 12 bit

Loại ADC……… Successive approximationregister (SAR)

Tốc độ mẫu (tổng hợp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Quét……….... 500 kS/giâyNI USB-9221……….. kS/giây maxDải điện áp hoạt động

NI USB-9201……… ±10 V (không thể chọn phầnmềm)

NI USB-9221 ………...± 60 V (không thể chọn phầnmềm)

Điện áp tối đa, (AI hoặc COM với đất, được xác minh bằng thử nghiệm chịuđiện mơi)

Đầu vít……… tối đa 5 giâyD-SUB………. ±60 VDC

Điện áp cách ly (AI hoặc COM với đất, được xác minh bằng thử nghiệm chịuđiện môi)

Thiết bị đầu cuối trục vít……… 300 Vrms, tối đa 5 giâyD-SUB………. 000 Vrms, tối đa 5 giâybảo vệ quá áp

(AI đến COM)……… ±100 VSự ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Độ trôi ………..±34 ppm/°CBăng thông đầu vào (–3 dB)

NI USB-9201……… 690 kHz tối thiểuNI USB-9221………. 950 kHz tối thiểuTrở kháng đầu vào

Điện trở……….. 1Mđiện dung………... 5pFTiếng ồn đầu vào (tập trung vào mã)

RMS………. 0,7 LSBrmsĐỉnh-to-đỉnh ………..5 LSBKhông thiếu mã ………12 bit

DNL……….. 0,9 đến 1,5 LSBINL……… ±1,5 LSBNhiễu xuyên âm……… 75 dB, 10 kHzThời gian giải quyết (đến 1 LSB)

NI USB-9201………. 2 s giâyV/°CNI USB-9221………... 1,25 s giâyV/°CKết nối tín hiệu điện áp đầu vào với NI USB-9201/9112

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.3. Tin hiệu điện áp đầu vào với NI USB-9201/9221

Hình 1.4. Mạch đầu vào cho 1 kênh

<b>1.3. Cài đặt cấu hình thiết bị ảo trên NI MAX</b>

Thực hiện thao tác 4 bước như đã trình bày ở phần 2.2 thì sẽ xuất hiện cửa sổ đểta khai báo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 1.6: Hình ảnh minh họa bước 6

 Bước 6: Click vào Analog input ->Voltage để khai báo là tín hiệu đo là tínhiệu đầu vào tương tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 1.7: Hình ảnh minh họa bước 7

 Bước 7 : Tên thiết bị mà ta sử dụng là Dev1 và ta sử dụng 4 cổng vào của module.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 1.8: Hình ảnh minh họa bước 8

 Bước 8: Chọn đầu vào 0 và 1 của module nối với cảm biến có dải điện áp vào lớn nhất là 50mV

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 1.9: Hình ảnh minh họa bước 9

 Bước 9 : Chọn đầu vào 2 và 3 của module nối với tín hiệu điện áp sau khi đã được hạn chế điện áp từ 0-8mV

 Bước 10: Click save để lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.4. Mô phỏng ứng dung giao tiếp với các đầu vào sử dụng module USB9201</b>

 Thiết kế giao diện Giao diện

Hình 1.10: Giao diện mơ phỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Chương trình:

Hình 1.11: Chương trình mơ phỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS cho phép mô phỏng mạch và ARES dùng đểvẽ mạch in. Proteus là công cụ mô phỏng cho các loại Vi Điều Khiển khá tốt, nóhỗ trợ các dòng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430,ARM7/LPC2000 ... các giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet,... ngịai ra cịnmơ phỏng các mạch số, mạch tương tự một cách hiệu quả. Proteus là bộ công cụchuyên về mô phỏng mạch điện tử.

<b>- Proteus có hai phần bao gồm:</b>

+ ISIS cho phép mô phỏng hoạt động của các hệ vi điều khiển, cũng như hoạtđộng của các linh kiện điện tử như led, tụ điện, điện trở….Chọn đối tượng vàthiết lập thơng số cho đối tượng dễ dàng. ISIS tích hợp nhiều công cụ giúp choviệc quản lý mạch điện lớn, mạch điện có thể lên đến hàng ngàn linh kiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hinh 2.2: ISIS trong phần mềm Proteus.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ ARES dùng để vẽ mạch in và sắp xếp chúng.

Hình 2.3. ARES trong phần mềm Proteus

<b>2.3.Phần mềm IDE</b>

soạn thảo văn bản, giúp bạn viết code để nạp vào bo mạch arduino.

lưu dưới định dạng .ino.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i> Bảng 2. 1: Danh sách các thư mục trong giao diện IDE</i>.

+ Trước khi nạp Sketch bạn phải chọn tên bo mạch, và cổng com:

<b>+ Từ menu chính chọn Tools > Board và Tools > Port</b>

<b>- Libraries:</b>

+ Là những thư viện bổ sung thêm những chức năng để sử dụng trong sketch, vídụ làm việc với màn hình LCD bạn phải cần có một thư viện để điều khiển nó.

<b>Để dùng library, bạn chọn Sketch->import Library.</b>

+ Đây là danh sách những thư viện thông dụng bạn nên biết. Một số thư viện cósẵn với Arduino IDE. Một số khác bạn có thể tải thêm từ internet hoặc thơng

<b>qua Library Manager. Xem thêm hướng dẫn cài đặt Library.</b>

<b>- Serial Monitor:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>2.4.Phần mềm Configure Virtual Serial Port Driver</b>

<i><b>- Virtual Serial Port Driver là phần mềm hữu hiệu để tạo ra các cổng nối</b></i>

<i><b>tiếp ảo và kết nối chúng theo cặp thông qua dây cáp null-modem ảo. Các ứngdụng trên cả hai đầu của cặp đó sẽ có thể trao đổi dữ liệu cho nhau. Khi đó,</b></i>

dữ liệu được ghi trên cổng đầu tiên sẽ xuất hiện ở cổng thứ hai và ngược lại.

<b>- Tất cả các cổng nối tiếp ảo đều hoạt động chính xác như những cổng thực,</b>

mơ phỏng các thiết lập của chúng. Do đó, bạn có thể tạo ra bao nhiêu cặp cổngảo theo ý muốn mà không cần phải sử dụng phần cứng bổ sung nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.5.Cảm biến tiệm cận</b>

Hình 2.5. Cảm biến tiệm cận

Cảm biến tiệm cận (còn được gọi là “Công tắc tiệm cận” hoặc đơn giản là“PROX” tên tiếng anh là Proximity Sensors) phản ứng khi có vật ở gần cảmbiến. Trong hầu hết các trường hợp, khoảng cách này chỉ là vài mm. Cảm biếntiệm cận thường phát hiện vị trí cuối của chi tiết máy và tín hiệu đầu ra của cảmbiến khởi động một chức năng khác của máy. Đặc biệt cảm biến này hoạt độngtốt ngay cả trong những môi trường khắc nghiệt.

<b>Hinh 2. 3: Phần mềm Configure Virtual Serial Port Driver.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

khi đến gần vật thể cần phát hiện, hệ thống sử dụng nam châm và hệ thốngchuyển mạch cộng từ.

<b>Đặc điểm</b>

 Phát hiện vật thể không cần tiếp xúc, không tác động lên vật, khoảng cáchxa nhất tới 30mm.

 Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock tốt.

 Tốc độ đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao so với công tắc giới hạn (limit switch).

 Đầu sensor nhỏ có thể lắp ở nhiều nơi.

 Có thể sử dụng trong mơi trường khắc nghiệt

<b>Ngun lí hoạt động</b>

Cảm biến tiệm cận hoạt động theo nguyên lý trường điện từ phát ra xung quanhcảm biến với khoảng cách tối đa 30mm và gặp vật thể thì nó sẽ phát tín hiệutruyền về bộ xử lý

<b>Phân loại</b>

Có hai loại cảm biến tiệm cận chính có thể kể đến. Đó là loại cảm ứng từ và loạiđiện dung.

<i>Cảm biến tiệm cận loại cảm ứng từ</i>

 Cảm ứng từ loại có bảo vệ (Shielded): Từ trường được tập trung trướcmặt sensor nên ít bị nhiễu bởi kim loại xung quanh, tuy nhiên khoảngcách đo ngắn đi.

 Cảm ứng từ loại khơng có bảo vệ (Un-Shielded): Khơng có bảo vệ từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Cảm ứng này phát hiện theo nguyên tắc tĩnh điện (sự thay đổi điện dung giữavật cảm biến và đầu sensor), có thể phát hiện tất cả vật thể.

<b>Ứng dụng</b>

Cảm biến tiệm cận ứng dụng phổ biến trong công nghiệp nhà máy như gắn trêncác dây truyền sản xuất, gắn trên các điện thoại cảm ứng, các loại xe ô tô,…Một số ứng dụng dễ thấy như:

 Kiểm soát chất lỏng trong bể chứa Kiển soát chất lỏng trong hộp giấy Kiểm soát kim loại

 Kiểm soát số lượng

<b>Một số lưu ý khi sử dụng</b>

 Ta phải xác định mình đang đo cái gì?

 Tốc độ xử lý của cảm biến nhanh hay chậm; và độ chính xác khu vực đo có cần chính xác cao khơng?

 Kiểm tra sức ảnh hưởng của môi trường xung quanh khu vực đo xem có lượng từ trường lớn như nam châm khơng; để tìm biện pháp xử lý vì đây là một trong những nguyên nhân gây sai số trong khi đo của cảm biến Khu vực đo rung hay không?

 Nhiệt độ môi trường cao không ?

 Khoảng cách cảm biến đo tới vật cần đo là bao nhiêu ?

 Tuy vào nhu cầu của các nhà máy khác nhau mà chúng ta nên kiểm tra kỹ và chọn mua những loại cảm biến thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu cần đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

main máy tính.Khi đó các cổng Com đó được đánh dấu là Com 1, Com 2, Com 3...Trên đó có 2 loại đầu nối được sử dụng cho cổng nối tiếp RS232 loại 9 chân (DB9) hoặc 25 chân (DB25). Tuy hai loại đầu nối này có cùng

song song nhưng hai loại đầu nối này được phân biệt bởi cổng đực (DB9) và cổng cái (DB25)

Ta xét sơ đồ chân cổng Com 9 chân:

<b>+ chân 3 : Transmit Data (TxD) : Truyền dữ liệu</b>

<b>+ chân 4 : Data Termial Ready (DTR) : Đầu cuối dữ liệu sẵn sàng đượckích hoạt bởi bộ phận khi muốn truyền dữ liệu</b>

<b>+ chân 5 : Singal Ground ( SG) : Mass của tín hiệu</b>

<b>+ chân 6 : Data Set Ready (DSR) : Dữ liệu sẵn sàng, được kích hoạt bởi bộ truyền khi nó sẵn sàng nhận dữ liệu</b>

<b>+ chân 7 : Request to Send : yêu cầu gửi,bô truyền đặt đường này lên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>+ chân 9 : Ring Indicate (RI) : Báo chuông cho biết là bộ nhận đang nhận tín hiệu rung chng</b>

<b>Cịn DB28 bây giờ hầu hết các main mới ra đều khơng có cổng này nữa. Nên tơi khơng đề cập đến ở đây. </b>

<b>a) Quá trình truyền dữ liệu</b>

<b> Truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 được thực hiện không đồng bộ. Do vậy nên tại một thời điểm chỉ có một bit được truyền (1 kí tự). Bộ truyền gửi một bit bắt đầu (bit start) để thơng báo cho bộ nhận biếtmột kí tự sẽ được gửi đến trong lần truyền bit tiếp theo.Bit này ln bắt đầu bằng mức 0.. Tiếp theo đó là các bit dữ liệu (bits data) được gửi dưới dạng mã ASCII( có thể là 5,6,7 hay 8 bit dữ liệu) Sau đó là một Parity bit ( Kiểm tra bit chẵn, lẻ hay không) và cuối cùng là bit dừng - bit stop có thể là 1, 1,5 hay 2 bit dừng.</b>

<b>b) Tốc độ Baud</b>

<b> Đây là một tham số đặc trưng của RS232. Tham số này chính là đặc trưng cho q trình truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 là tốc độ truyền nhận dữ liệu hay còn gọi là tốc độ bit. Tốc độ bit được định nghĩa là số bit truyền được trong thời gian 1 giây hay số bit truyền được trong thời gian 1 giây. Tốc độ bit này phải được thiết lập ở bên phát và bên nhận đều phải có tốc độ như nhau ( Tốc độ giữa vi điều khiển và máy tính phải chung nhau 1 tốc độ truyền bit)</b>

<b>Ngồi tốc độ bit cịn một tham số để mô tả tốc độ truyền là tốc độ Baud. Tốc độ Baud liên quan đến tốc độ mà phần tử mã hóa dữ liệu được sử dụng để diễn tả bit được truyền cịn tơc độ bit thì phản ánh tốcđộ thực tế mà các bit được truyền.Vì một phần tử báo hiệu sự mã hóa </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Khi sử dụng chuẩn nối tiếp RS232 thì yêu cầu khi sử dụng chuẩn là thời gian chuyển mức logic không vượt quá 4% thời gian truyền 1 bit. Do vậy, nếu tốc độ bit càng cao thì thời gian truyền 1 bit càng nhỏ thì thời gian chuyển mức logic càng phải nhỏ. Điều này làm giới hạn tốc Baud và khoảng cách truyền.</b>

<b>c) Bit chẵn lẻ hay Parity bit</b>

<b> Đây là bit kiểm tra lỗi trên đường truyền. Thực chất của quá trình kiểm tra lỗi khi truyền dữ liệu là bổ xung thêm dữ liệu được truyền để tìm ra hoặc sửa một số lỗi trong quá trình truyền . Do đó trong chuẩn RS232 sử dụng một kỹ thuật kiểm tra chẵn lẻ.</b>

<b>Một bit chẵn lẻ được bổ sung vào dữ liệu được truyền để ch thấy số lượng các bit "1" được gửi trong một khung truyền là chẵn hay lẻ.Một Parity bit chỉ có thể tìm ra một số lẻ các lỗi chả hạn như </b>

<b>1,3,,5,7,9... Nếu như một bit chẵn được mắc lỗi thì Parity bit sẽ trùng giá trị với trường hợp khơng mắc lỗi vì thế khơng phát hiện ra lỗi. Do đó trong kỹ thuật mã hóa lỗi này khơng được sử dụng trong trường hợp có khả năng một vài bit bị mắc lỗi.</b>

<b>Cịn cách thức truyền dẫn. Phần này tơi khơng đề cập các bạn vui lịng xem trong giáo trình</b>

<b>2.7. Giới thiệu về các linh kiện sử dụng trong bài</b>

<i>Vi mạch UART CDP 6402</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>4 0</small>

<small>R B R 1</small> <sup>1 2</sup><small>R B R 2</small> <sup>1 1</sup><small>R B R 3</small> <sup>1 0</sup><small>R B R 4</small> <sup>9</sup><small>R B R 5</small> <sup>8</sup><small>R B R 6</small> <sup>7</sup><small>R B R 7</small> <sup>6</sup><small>R B R 8</small> <sup>5</sup><small>T B R 1</small>

 Công suất tiêu thụ không đáng kể

 Tốc độ baud: Đến 200kbaud khi điện áp nguồn nuôi +5V Đến 400kbaud khi điện áp nguồn nuôi +10V

 Điện áp nguồn nuôi từ 4V đến 10,5 V

 Đặt khuôn mẫu truyền dữ liệu bằng phần cứng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

UART CDP 6402 của hẵng HARIS. Bộ UART này chứa trên cùng một chip mộtbộ gửi và bộ nhận nối tiếp hoạt động toàn độc lập với nhau. Bộ gửi nối tiếptruyền đi sau một xung khởi động các dữ liệu xếp kề sát qua một đường dẫn tớibộ nhận và gửi kèm theo một cách tự động các bit khởi động và bit dừng. Bên ộnhận lại có được các dữ liệu đã nối tiếp đến để sử dụng song song. Điểm đánglưu ý ở vi mạch này là khn mẫu truyền dữ liệu có thể được thiết lập trướcbằng phần cứng qua các mức logic ở các chân. Nhờ vậy mà vi mạch này có thểđược sử dụng một cách vạn năng.

Bảng 2.2. Mô tả chức năng của các chân riêng biệt.Chân Ký hiệu Mô tả

1 VDD Cực dương của nguồn nuôi

4 RRD Receive Register Disable

Khi tín hiệu này dẫn đến mức high thì các đường dẫn lối ra D0OUT đến D7OUT chuyển sang trạng thái điện trở cao5 D7 OUT Các bi dữ liệu đã đến theo cách nối tiếp ở chân 20 sẽ xuất6 D6 OUT Hiện theo cách song song ở các lối ra ba trạng thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Một mức logic 1 ở chân này báo hiệu là bit chẵn lẻ đã được lập trình khơng đồng nhất với bit nhận được. Nếu như bit chẵn lẻ khơng được kích hoạt thì chân này nằm ở mức low

Mức High ở chân này báo hiệu là bit dừng đầu tiên là khơng có giá trị. FE giữ ngun High cho đến khi nhận được một bit dừng có giá trị

OE sau đó trở nên High, nếu như một byte mới đã nhận. Trước khi byte cũ được đọc từ thanh ghi nhận

16 SFD Status Flag Disable

Một mức cao ở chân này có nghĩa là lối ra PE, FE, OE, DE, và TBRL trở nên có điện trở cao

17 RRC Receiver Register Clock

ở RRC, các tín hiệu giữ nhịp của bộ nhận nối tiếp được dẫn đến. Tần số cần phải được thiết lập ở giá trị 16 lần lớn hơn tốc độ

18 DRR Data Receiver Reset

Một xung low ở chân này đặt DR trở lại low

DR=1 báo hiệu là các dữ liệu đã được nhận một cách đầy đủ và có mặt ở các lối ra D7OUT đến D0OUT. Trước khi 1 byte

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Ở chân này tín hiệu nối tiếp được dẫn đến

Với mức Higt, việc Reset linh kiện sẽ được thực hiện. PE, FE, OE và DR được đặt lại, trong khi TRE, TBRE và TRO được đặt lên mức cao.

22 TBRE Tranmitter Bufer Register Empty

Một mức cao ở chân này báo hiệu là thanh ghi của bộ gửi đang trống và sẵn sang tiếp nhận dữ liệu mới

23 TBRL Tranmitter Control Register Load

Một xung low sẽ xóa để gửi đi các bit dữ liệu. Bằng sườn dương các dữ liệu xếp kề sát, song song D7IN đến D0IN sẽ được truyền vào thanh ghi của bộ gửi và sau đó được gửi đếnbên nhận theo cách nối tiếp với bit khởi động và bit dừng24 TRE Tranmitter Register Empty

Một mức cao sẽ báo hiệu là linh kiện đã làm xong việc gửi25 TRO Tranmitter Register Output

Các bit dữ liệu xếp kề sát song song D0IN đến D7IN dược gửi bao gồm bit khởi động và bit dừng qua đường dẫn TRO tới bên nhận

26 D0IN Các bit dữ liệu ở các lối vào này được giửi trực tiếp đến nơi nhận

</div>

×