Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn cấp tỉnh giải pháp để tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiêm hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trường trung học cơ sở ái thượng huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÁ THƯỚC

<b>PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN “HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP” THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCPHỔ THƠNG 2018 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ÁI THƯỢNG,</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

THANH HÓA, NĂM 2024

<b>Mục lục</b>

<small>2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệmTrang 2 - 32.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmTrang 2 -7</small>

<i><small>2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường năm học trong các năm từ </small></i>

<i><small>2.2.2. Yêu cầu cần đạt của việc tổ chức HĐTN,HN trong trường </small>THCS Ái Thượng</i>

<i><small>Trang 4-52.2.3 . Phân tích thưc trạng đội ngũ giáo viên hành năm, từ 2021-2022 </small></i>

<i><small>2.2.4. Những vấn đề đạt ra cần giải quyếtTrang 7-8</small></i>

<small>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đềTrang 8-13</small>

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO</small>

<small>DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM</small>

<small>PHỤ LỤC: Một số hình ảnh hoạt động giáo dục của nhà trường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>(Ngành GD cấphuyện/tỉnh; Tỉnh...)</small></b>

Kết quảđánh giá

xếp loại

<b><small>(A, B, hoặc C)</small></b>

Năm họcđánh giáxếp loại1. <small>Phương pháp tạo tình huống</small>

<small>giao tiếp nhằm nâng cao hiệuquả giờ Tiếng Việt cho họcsinh THCS.</small>

2. <small>Một số giải pháp nhằm nângcao chất lượng giáo dục ởtrường THCS Tân Lập</small>

3. <small>Một số biện pháp chỉ đạo củaHiệu trưởng nhằm nâng caochất lượng giáo dục đạo đứchọc sinh gắn với phong trào“XD trường học thân thiện, họcsinh tích cực” ở trường THCSthị trấn CN</small>

4. <small>Một số biện pháp chỉ đạo đổimới sinh hoạt tổ chuyên môntheo hướng nghiên cứu bài họcnhằm nâng cao hiệu quả dạyhọc ở trường THCS thị trấnCành Nàng, huyện Bá Thước</small>

5. Giải pháp để tăng cường nângcao chất lượng giáo dục đạođức học sinh, nhằm ngănchặn bạo lực học đường ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trường Trung học cơ sở ÁiThượng, huyện Bá Thước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Học sinh đạt giải cuộc thi “Đại sứ văn hoá đọc” năm 2022Phụ lục: Một số hình ảnh hoat động giáo dục của nhà trường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Chương trình sinh hoạt truyền thống Chào mừng Ngày thành lập Đoàn 26/3/2024</small></b>

<b>Tổ chức hoạt động thể thao cho học sinh năm học 2023 - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Giao lưu với nhóm nghệ thuật tình thương, tháng 11 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Hình ảnh Hoạt động trải nghiệm của học sinh lớp 6, năm học 2022-2023 </b>

<b>Lắng nghe, chia sẻ trong giờ “Tư vấn tâm lý tuổi Teen” của cô TPT Đội</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Giờ hoạt động TN,HN của học sinh lớp 8 năm học 2023-2024 </b>

<b>Học sinh tham quan trường CĐ nghề tháng 3 năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tuyên truyền công tác PCCC&CNCH, tháng 2/2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>11. Mở đầu</b>

<b>1.1.Lý do chọn đề tài: </b>

Thông tư 32/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và Đào tạo banhành chương trình giáo dục phổ thơng mới trên quan điểm xây dựng chương trìnhlà: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lựcngười học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiếtthực, hiện đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở cáclớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên”

Mục tiêu cơ bản ở mỗi cấp học được xác định rõ ràng: Chương trình giáodục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã đượchình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩnmực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hồnchỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngànhnghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, họcnghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

Trong chương trình cấp Trung học cơ sở, ngồi các mơn học bắt buộcgồm: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân, Lịch sử và Địa lý, Khoahọc tự nhiên, công nghệ, Tin học, giáo dục thể chất, nghệ thuật; Thì các hoạtđộng giáo dục bắt buộc là: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN,HN)và Chương trình giáo dục địa phương được phân bố đều cho tất cả các khối lớpvới thời lượng 105 tiết/35 tuần (HĐTN,HN) và 35 tiết/năm (Giáo dục địaphương).

Qua đó, có thể thấy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiêp (HĐTN,HN) cómột vị trí rất quan trọng trong cấu trúc chương trình giáo dục mới ở bậc trunghọc cơ sở. Đòi hỏi các nhà trường phải quan tâm thực hiện việc tổ chức dạy họcthật tốt để phát huy vị thế của hoạt động giáo dục bắt buộc này nhằm đảm bảochất lượng và hiệu quả đào tạo toàn diện; đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất– năng lực học sinh THCS. Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức thực hiện nhiệm vụtừ năm học 2021-2022 với lớp 6; 2022-2023 với lớp 7; và 2023-2024 với lớp 8lại đang đặt ra những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ cho các nhà quản lý cơsở giáo dục. Bởi đây là mơn học mới lạ, chưa có giáo viên được đào tạo đúngchuyên ngành; hơn nữa lực lượng giáo viên đứng lớp hầu hết đã căng số tiếtđịnh biên theo quy định và luôn được ưu tiên dành cho các môn học bắt buộc.Ngay cả bản thân giáo viên khi được phân công đảm nhiệm hoạt động này cũnghoang mang, lo lắng, khơng dám đảm nhận vị trí cơng việc vì chưa hiểu rõ nộidung, phương pháp, cách thức tổ chức; sợ khơng hồn thành nhiệm vụ…Đối vớicán bộ quản lý, đây là bài tốn khó để giải quyết vấn đề cân đối nhân sự khi vừathực hiện chương trình mới, vừa phải hồn thành nhiệm vụ của chương trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2006 một các hài hoà, hợp lý.

Chính bởi những băn khoăn, trăn trở đó mà bản thân tôi đã lựa chọn đề tài

<i>“ Giải pháp để tổ chức thực hiện “Hoạt động trải nghiêm, hướng nghiệp”theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường Trung học cơ sở Ái Thượng,huyện Bá Thước”, mà thực tế là vấn đề khắc phục khó khăn trước mắt để giải</i>

<i>quyết việc thực hiện Chương trình GDPT 2018 một cách đồng bộ; nhằm góp</i>

phần trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục trong nhà trường đápứng yêu cầu Đổi mới giáo dục hiện nay. Vấn đề này, bản thân đã thực hiện từ nămhọc 2021-2022, sau hơn hai năm áp dụng, đến nay thấy có nhiều hiệu quả thiếtthực, nên đưa ra chia sẻ cùng các đồng nghiệp để mong nhận được ý kiến trao đổirút kinh nghiệm; giúp bản thân hồn thiện hơn.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu đề tài này trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng vấn đề, thơng quađó tìm ra các giải pháp nhằm đưa hoạt động giáo dục bắt buộc ”Hoạt động trảinghiêm, hướng nghiệp” vào triển khai thực hiện trong nhà trường đảm bảo chấtlượng và hiệu quả như mục tiêu Chương trình GDPT 2018 đã đặt ra. Từ đó nângcao chất lượng giáo dục tồn diện, thực hiện thành cơng việc đổi mới chương trìnhgiáo dục của cấp học.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Các giải pháp để tổ chức thực hiện hiệu quả Hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp trong nhà trường trung học cơ sở.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp quan sát.- Phương pháp điều tra.

- Phương pháp thống kê.

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>

<b>2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hướngnghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông) là hoạt động giáo dục bắtbuộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học sinh nănglực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực địnhhướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủyếu và năng lực chung đã được quy định trong Chương trình tổng thể.

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS giúp học sinh củng cốthói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử cóvăn hoá và tập trung hơn vào phát triển trách nhiệm cá nhân: trách nhiệm với bảnthân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theochuẩn mực chung của xã hội; hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biếtvề một số lĩnh vực nghề nghiệp, có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần thiếtcủa người lao động và lập được kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với địnhhướng nghề nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.

Chương trình HĐTN,HN được thực hiện ở các khối lớp 6,7,8,9 với thờilượng 105 tiết/năm; tức 3 tiết/tuần. Có 9 chủ đề cơ bản dành cho mỗi khối lớp.

<i>Đối với khối 6-7 gồm: Chủ đề 1- Trường học của em; Chủ đề 2 – Em đang trưởng</i>

thành; Chủ đề 3- Thầy cô – Người bạn đồng hành; Chủ đề 4- Tiếp nối truyềnthống quê hương; Chủ đề 5- Vẻ đẹp đất nước; Chủ đề 6- Tập làm chủ gia đình;Chủ đề 7 – Cuộc sống quanh ta; Chủ đề 8- Con đường tương lai; Chủ đề 9- Chào

<i>mùa hè. Đối với lớp 8: Chủ đề 1- Môi trường học đường; Chủ đề 2 – Phát triển</i>

bản thân; Chủ đề 3- Sống có trách nhiệm; Chủ đề 4- Làm chủ bản thân; Chủ đề Em và cộng đồng; Chủ đề 6- Gia đình yêu thương; Chủ đề 7 – Thiên nhiên quanhta; Chủ đề 8- Nghề nghiệp trong xã hội hiện đại; Chủ đề 9- Định hướng nghềnghiệp.

Có thể thấy chương trình HĐTN cấp trung học cơ sở được thiết kế tươngđối khoa học, tập trung theo chủ đề; tuy nhiên theo từng khôi lớp; các chủ đề đượcnâng cao về yêu cầu kiến thức, kỹ năng, nhận thức; phù hợp với sự phát triển tâm,sinh lý và trưởng thành trong phát triển nhận thức của học sinh.

Vấn đề đặt ra là yêu cầu các nhà trường cần chủ động, sáng tạo và linh hoạttrong khâu tổ chức thực hiện; để đảm bảo Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpthực sự là hoạt động hỗ trợ tích cực cho các hoạt động dạy học trong nhà trường;giúp học sinh có định hướng bản thân trong sự phát triển tồn diện, hướng tới hoànthiện nhân cách và ý thức, kỹ năng hội nhập “cơng dân tồn cầu” mà các em cầnđạt đến.

<b>2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>

<i>2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường trong các năm học từ 2021-2022 đến 2024:</i>

2023-Năm học 2021-2022, trường có 8 lớp với 246 học sinh; Trong đó: Lớp 6: 02 ( 74 học sinh). Tổng số CBGV,NV là 17 đồng chí.

Năm học: 2022-2023, trường có 8 lớp với 249 học sinh; Trong đó: Lớp 6: 2 (66 học sinh); Lớp 7: 2 (74 học sinh). Tổng số CBGV, NV là 18 đồng chí.

Năm học 2023-2024, trường có 9 lớp với 300 học sinh; Trong đó: Lớp 6: (111 học sinh); Lớp 7: 2 (65 học sinh); Lớp 8: 2 ( 72 học sinh).

<i>+ Thuận lợi: </i>

Trường THCS Ái Thượng giáp với thị trấn Cành Nàng, trung tâm huyện lỵBá Thước, có trục quốc lộ 217 đi qua. Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2 vàotháng 12/2021, nên cơ sở vật chất trường lớp cơ bản đáp ứng đủ cho việc học tậpvà giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Nhà trường có đội ngũ giáo viên tuổi đời cịn trẻ (bình qn độ tuổi trên 35</i>

<i>– dưới 40) nhiệt tình, tâm huyết, nhiều thầy cơ ln hết mình vì học sinh, có năng</i>

lực hoạt động phong trào, như cơ: Tạ Thị Thu Huyền, cơ Lê Thị Phương, Lị ThịThư…

Học sinh của trường chủ yếu là con em đồng bào dân tộc Mường, Thái giađình có truyền thống làm nơng bền vững; với bản tính thật thà, chất phác, yêu laođộng, ít va chạm với các vấn đề mới ngoài xã hội.

<i>+ Khó khăn: </i>

Xã Ái Thượng là đơn vị cịn nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí thấp, kinh tế xã hội chậm phát triển, thu nhập của người dân chủ yếu từ trồng trọt, chăn nuôitrong khi thiên tai, dịch bệnh ln hồnh hành. Đa số học sinh của trường có điềukiện kinh tế khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa hoặc khơng có việc làm mang thu nhậpổn định nên các em ít có điều kiện được quan tâm đầu tư cho việc học tập đầy đủ.Hơn nữa, thời gian để được tham gia các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khốcũng hạn chế, do các em phải giúp bộ mẹ công việc đồng áng, chăn nuôi…

-Thực trạng cơ sở vật chất nhà trường mới chỉ đáp ứng được yêu cầu cơ bảnvề phòng học, sân chơi, bãi tập; nhưng về chất lượng vẫn chưa đáp ứng theo quyđịnh mới , và số lượng các phòng chức năng, khối hỗ trợ học tập như: Phòng đanăng, phòng truyền thống, phòng tư vấn tâm lý học đường; Hệ thống phương tiệnphục vụ học tập…vẫn thiếu.

Đội ngũ giáo viên của nhà trường còn thiếu về số lượng theo định biên,chưa cân đối về cơ cấu bộ mơn: Mơn Tốn thiếu 01, mơn Tiếng Anh thiếu 0,5; đặcbiệt có những mơn chưa có giáo viên chuẩn chun mơn về trình độ đào tạo (cơngnghệ) nên rất khó trong việc phân công chuyên môn cũng như đầu tư cho các mônhọc mới trong CTGDPT 2018 ( Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, HĐTN-HN,GD địa phương).

Việc thực hiện song song hai hình thức tổ chức dạy học theo chương trình2006 hiện hành và chương trình GDPT 2018 kéo dài từ năm học 2021-2022 đến2024-2025 cũng là một bài tốn khó cho cán bộ quản lý trong việc quan tâm bồidưỡng giáo viên đáp ứng cho chương trình mới; sự đầu tư các nguồn lực thực hiệnhiệu quả chương trình thay sách giá khoa theo yêu cầu Đổi mới giáo dục, trong đócó việc bố trí thực hiện nội dung hoạt động giáo dục bắt buộc “HĐTN-HN”.

<i> 2.2.2. Yêu cầu cần đạt của việc tổ chức HĐTN,HN trong trường THCS ÁiThượng:</i>

Xác định Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là một môn học mới, đây làhoạt động mang tính chất tập thể trên tinh thần tự chủ nhằm phát triển khả năngsáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể. Để học tốt, nâng cao chấtlượng môn học này tại trường THCS Ái Thượng, tôi xác định rõ một số yêu cầucụ thể đối với giáo viên như sau:

<i> Thứ nhất: Giáo viên phải nắm vững quy trình, đa dạng hóa các hình thức tổ</i>

chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, phù hợp để động viên, rèn luyện các kĩnăng cho học sinh để các em khơng cịn bỡ ngỡ, e ngại trong việc tiếp cận và thamgia các hoạt động.

Trong tổ chức GV cần thực hiện xun suốt có tính liên kết giữa 4 bước:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Bước 1: Chuyển giao và nhận nhiệm vụ trải nghiệm</i>

Ở bước này, công việc của GV được thực hiện qua một số hoạt động cụ thểsau: một là phải xác định chính xác, rõ ràng mục tiêu của bài học, hai là xác địnhhình thức HĐTN; ba là định hướng và chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm, bốn làđịnh hướng sản phẩm đầu ra cho HS.

<i>Bước 2 - Trải nghiệm</i>

GV cần chú ý thực hiện tốt vai trò của người hướng dẫn, hỗ trợ HS. Ví dụ:Khi HS trải nghiệm, GV phải là người bao quát, kịp thời điều chỉnh, hướng HSvào các HĐTN; tạo điều kiện cho các nhóm (hoặc cá nhân) HS đều được tham giatrải nghiệm; ghi nhận những kết quả, ý tưởng mà HS tạo ra; sử dụng những câuhỏi gợi mở hỗ trợ HS trong quá trình trải nghiệm và xử lí kết quả trải nghiệm.

<i>Bước 3 - Khái qt hóa, hình thành kiến thức mới</i>

Đây chính là bước GV tổ chức để HS phân tích, khái quát hóa từ những kếtquả thu được ở bước 2; từ đó GV gợi ý, dẫn dắt để HS tự rút ra kiến thức mới.

<i>Bước 4 - Vận dụng</i>

Thông qua vận dụng, HS tự nhận thức kết quả học tập, mức độ thành cơnghay thiếu sót của mình, từ đó tự điều chỉnh, rèn luyện để hoàn thiện hơn. GV cầngiúp HS kết nối những gì đã khái quát được với thực tiễn học tập.

<i>- Thứ hai: Giáo viên phải tích cực đổi mới, sáng tạo trong các tổ chức các</i>

hoạt động cho HS. Có thể áp dụng các kỹ thuật dạy học hiện đại như: kỹ thuậtmảnh ghép, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật XYZ, kỹ thuật phịng tranh,… Ngồira, GV cần phát huy tối đa các hình thức sân khấu hóa, trị chơi, diễn đàn, hội thảo,hội thi, cuộc thi,… hình thành các kỹ năng nền sẽ giúp HS tự tin, chủ động thiết kếvà tổ chức các hoạt động để HĐTN-HN thực sự là “trị trải nghiệm” chứ khơngphải “trải nghiệm của thầy”

<i>- Thứ ba: Phát huy và khai thác triệt để vai trị của các câu lạc bộ trường</i>

học. Thơng qua các câu lạc bộ, HS được thể hiện sự đam mê sáng tạo, vừa địnhhướng các em trong học tập và rèn luyện nhiều kỹ năng như: giao tiếp, lắng nghevà biểu đạt ý kiến, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, làm việc nhóm…

<i>- Thứ tư: Giáo viên cũng cần mạnh dạn giao việc, chuyển giao nhiệm vụ</i>

cho trưởng nhóm, ban cán sự lớp thực hiện các nhiệm vụ quản lý lớp, duy trì tổchức giờ sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt giáo dục theo chủ đề - chủ điểm, sinh hoạtlớp và sinh hoạt câu lạc bộ. Khuyến khích các em chủ động thiết kế và tổ chứckịch bản thực hiện HĐTN-HN. Từ đó, giúp các em có cơ hội bộc lộ khả năng củabản thân, rèn luyện các phẩm chất, năng lực cần thiết để tổ chức các HĐTN-HNhiệu quả.

<i>- Thứ năm: GV cần trao cơ hội cho tất cả HS tham gia vào các HĐTN, phát</i>

huy tối đa điểm mạnh của từng học sinh, cuốn học sinh tham gia vào các hoạtđộng giáo dục. Cần phải xác định rằng “trải nghiệm” là một hoạt động tự thân củatất cả mọi người, như một nhu cầu tất yếu mà mỗi cá nhân cần phải thực hiện có

</div>

×