Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

skkn cấp tỉnh hướng dẫn học sinh ôn tập phần sinh thái học phục vụ kì thi đánh giá năng lực và tốt nghiệp trung học phổ thông qua sơ đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH ƠN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌCPHỤC VỤ KÌ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ TỐT NGHIỆP</b>

<b>TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Trang </i>

<b>1. MỞ ĐẦU...1</b>

1.1. Lí do chọn đề tài...1

1.2. Mục đích nghiên cứu...2

1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>2. NỘI DUNG...3</b>

2.1. Cơ sở lí luận...3

2.1.1. Sơ đồ tư duy...3

2.1.2. Cấu trúc phần sinh thái học...3

2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu...3

2.2.1. Thực trạng chung...3

2.2.2. Thực trạng tại trường THPT Chu Văn An...4

2.3. Giải pháp thực hiện ôn tập phần sinh thái học...4

2.3.1. Xác định lý thuyết trọng tâm của từng chương...4

2.3.2. Xây dựng sơ đồ tư duy theo từng chương, từng chủ đề...4

2.3.3. Cách thức tiến hành ôn tập...5

2.3.4. Kiểm nghiệm kết quả...9

2.4. Hiệu quả của sáng kiến...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

SGK: sách giáo khoaTHCS: Trung học cơ sởTHPT: Trung học phổ thông

TN THPT: tốt nghiệp trung học phổ thông

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Sinh học là môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, có nhiều ứng dụngtrong đời sống thực tiễn nhưng đa số học sinh khơng u thích, khơng đầu tưcho mơn học này bởi nhiều lý do. Qua khảo sát để tìm câu trả lời khách quan từphía học sinh tơi đã nhận được nhiều câu trả lời nhưng đa phần ở các em đềucho rằng: môn học này nhiều lý thuyết làm các em cảm thấy ngại học nên khónhớ, dẫn đến điểm thi khơng cao. Vì thế các em đã khơng u thích lại càngmuốn xa lánh và xem nhẹ mơn học, thậm chí có em coi thường. Bên cạnh đó,một số giáo viên chưa biết cách truyền tải nội dung; biến những thứ phức tạp,trừu tượng thành những kiến thức cô đọng, dễ hiểu, dễ nhớ cho học sinh.

Qua 20 năm giảng dạy tôi thấy rằng: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi,học sinh có thành tích cao trong học tập là vơ cùng vất vả, khó khăn. Thầy cô vàhọc sinh đều phải đánh đổi nhiều bằng mồ hôi, công sức và thời gian. Nhưngviệc giảng dạy để học sinh ngại học hoặc chưa đạt trong kiểm tra, đánh giá đếnvới những bến bờ thành công thì sự gian trn, vất vả ấy cịn gấp bội phần. Cónhững lúc thầy cơ nghĩ phải bng bỏ, mặc kệ hay phải ngậm ngùi trước nhữnghọc sinh không muốn học bộ môn Sinh học. Với trọng trách là người thầy, cứnghĩ đến kết quả học tập có thể làm thay đổi cuộc đời của các em thì bản thân tôivà nhiều đồng nghiệp sẽ không chùn bước và khi đó sẽ tìm cách để học sinh củamình tiếp cận được kiến thức môn học một cách phù hợp nhất. Tạo cho các emhứng thú, siêng năng, cần cù với mơn học. Khi đó sẽ có hi vọng thay đổi kết quảhọc tập ở các em.

Hiện nay, hai kì thi quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn tới tương lai của cácem học sinh THPT là kì thi đánh giá năng lực và thi TN THPT. Chúng ta đềubiết phần sinh thái học là phần kiến thức chiếm tỷ trọng lớn trong đề thi tốtnghiệp hiện nay và đại học trước đây (hiện nay 10 câu trong đó có 3 câu ở mứcvận dụng và vận dụng cao, 7 câu ở mức thông hiểu và nhận biết), trong các đềthi đánh giá năng lực của các trường đại học cũng chiếm một tỷ lệ nhất định.Mặt khác nội dung kiến thức phần này đã có nền tảng từ THCS (mơn Sinh họctrước đây và Khoa học tự nhiên hiện nay), lượng kiến thức phần này chủ yếu làlý thuyết và có liên quan chặt chẽ với đời sống. Nó vừa có thể tạo ra những hứngthú nhất định nhưng nó cũng làm cho học sinh cảm thấy ngại tiếp cận.

Năm học 2023-2024 tôi được phân công nhiệm vụ dạy môn Sinh học ở cáclớp 12A1,3,5,9,14. Trong đó có 3 lớp có học sinh ơn thi tốt nghiệp mơn Sinhhọc (12A1,3,5) và 2 lớp không thi tốt nghiệp môn sinh học (12A9,14). Trong sốnhững lớp tơi đảm nhận có nhiều học sinh có định hướng thi đánh giá năng lực.Nhận thấy tầm quan trọng của phần kiến thức này trong đề thi và trong đời sốngcủa các em sau này. Trong khi đó chủ yếu là kiến thức lý thuyết học sinh cảmthấy ngại học nên bản thân luôn trăn trở để tìm ra cách thức tổ chức cho các emhọc tập hiệu quả. Để từ đó học sinh lĩnh hội được những kiến thức nhất định,vận dụng làm nhanh, làm trúng các câu hỏi mức thông hiểu, nhận biết. Biết cáchtư duy chinh phục những câu hỏi ở mức vận dụng và vận dụng cao, đặc biệtnhững câu mới, lạ thơng qua mơ hình, bảng biểu. Đồng thời giúp các em có

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

những kiến thức phổ thơng nhất để có thể vận dụng phù hợp vào đời sống củamình. Ngồi ra các em khối 11 cũng có thể sử dụng để ơn tập vì đã có kiến thứcnền tảng từ THCS.

Trong q trình ơn luyện tơi nhận thấy sử dụng sơ đồ tư duy ở phần sinhthái học rất hiệu quả, tùy khả năng tiếp thu của học sinh mà sử dụng sơ đồ phùhợp. Với những mục đích và năng lực của học sinh khác nhau mà khai thác sơđồ và sử dụng câu hỏi ôn tập theo từng mức độ cần đạt. Tôi đã nhận được nhữngkết quả đáng mừng từ sự thay đổi cách nhìn nhận của các em về mơn Sinh học;thái độ, tinh thần học tập của các em tốt hơn, các em tự tin hơn về khả năng của

<b>bản thân mình. Vì vậy tơi viết đề tài “Hướng dẫn học sinh ơn tập phần sinhthái học phục vụ kì thi đánh giá năng lực và tốt nghiệp trung học phổ thôngqua sơ đồ tư duy”. Với mong muốn chia sẻ cách làm của mình cùng đồng</b>

nghiệp nhằm giao lưu, học hỏi đề cùng góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcmôn Sinh học, giảm áp lực đối với thầy cơ, học sinh trong các kì thi đặc biệt làthi đánh giá năng lực và thi tốt nghiệp, trao thêm cơ hội chọn nghề cho các emtrong tương lai.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Giúp học sinh tự hệ thống lại kiến thức phần sinh thái học để từ đó nhớkiến thức một cách bản chất. Vận dụng kiến thức vào việc trả các câu hỏi thi,nhất là các câu hỏi thi đánh giá năng lực, thi TN THPT thuộc nội dung này mộtcách nhanh và chính xác; chinh phục những câu hỏi mới, lạ… nhằm nâng caokết quả học tập.

<b>1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.</b>

Lý thuyết về sinh thái học, xây dựng sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.1.4.1. Nghiên cứu lý thuyết</b>

- Phân tích nội dung kiến thức phần sinh thái học.

- Sử dụng, xây dựng sơ đồ tư duy thông qua phần mềm Canva

- Phân tích câu hỏi trắc nghiệm phần sinh thái học trong các đề thi TNTHPT, đề thi đánh giá năng lực.

- Tham khảo, thu thập tài liệu.

- Dùng phương pháp thống kê để kiểm tra kết quả giờ thực nghiệm, giờ đốichứng.

<b>1.4.2. Điều tra cơ bản</b>

- Tìm hiểu cảm xúc của học sinh khi tiếp cận sơ đồ, được giao nhiệm vụxây dựng sơ đồ.

- Tìm hiểu cách làm của các đồng nghiệp cùng bộ môn, khác bộ môn đểđịnh hướng và tư vấn cho học sinh.

<b>1.4.3. Thực nghiệm sư phạm, thống kê và xử lí số liệu</b>

- Soạn giảng lý thuyết theo phương pháp dạy học tích cực, chuyển hóa lýthuyết thành sơ đồ tư duy; tổ chức hoạt động nhóm đồng thời trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. NỘI DUNG</b>

<b>2.1. Cơ sở lí luận2.1.1. Sơ đồ tư duy</b>

Thuật ngữ “sơ đồ tư duy” khơng cịn xa lạ trong q trình dạy học. Nhưngđể hiểu rõ về sơ đồ tư duy, cách xây dựng sơ đồ tư duy và các giá trị mà nómang lại thì khơng phải ai cũng áp dụng trong quá trình đồng hành cùng họcsinh nhất là khi ôn thi đánh giá năng lực với học sinh THPT và thi TN THPT vớihọc sinh lớp 12.

Sơ đồ tư duy có tên tiếng anh là Mindmap, được biết đến là phương phápghi chú thông minh với các ý tưởng sử dụng từ ngữ ngắn gọn cùng hình ảnhsinh động để bộ não con người có thể tiếp cận, ghi nhớ một cách nhanh chóngvà lưu trữ lâu dài. Mindmap không chỉ giúp con người ghi nhớ theo một trìnhtự nhất định mà cịn giúp chúng ta liên hệ các dữ kiện, kích thích trí não sángtạo để tạo hứng thú cho quá trình học tập, làm việc. Sử dụng Mindmap conngười không cần mất thời gian, công sức ghi chép dày đặc các nội dung màthông qua các tiêu đề ngắn gọn, các ký hiệu, hình ảnh hai chiều để ghi nhớmột cách tổng thể và chi tiết.

Với xu hướng lấy học sinh làm trung tâm như hiện nay việc giáo viên ápdụng cách vẽ sơ đồ tư duy trong giảng dạy mang lại rất nhiều lợi ích. Sơ đồ tưduy sẽ giúp giáo viên có thể trình bày các khái niệm rõ ràng, tập trung vào cácvấn đề cần trao đổi cho học sinh. Đồng thời giúp học sinh có cách nhìn tổngquan về chủ đề và nội dung kiến thức. Việc các em chủ động xây dựng sơ đồ tưduy sẽ phát huy tính tích cực, sáng tạo ở các em. Đồng thời hình thành học tậpbiện chứng. Nhờ đó học sinh nắm chắc kiến thức, ghi nhớ lâu thay cho kiểu họcthuộc lòng trước đây.

<b>2.1.2. Cấu trúc phần sinh thái học</b>

Theo SGK sinh học cơ bản 12 phần này có 3 chương:

Chương I. Cá thể và quần thể sinh vật( gồm 5 bài từ bài 35 đến bài 39)Chương II. Quần xã sinh vật( gồm 2 bài từ 40 đến 41)

Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường( từ bài 42 đến bài 46)

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu2.2.1. Thực trạng chung</b>

Mỗi giáo viên khi vào nghề đều được trang bị những kiến thức, kĩ năng cầnthiết. Trong q trình cơng tác mỗi người khơng ngừng tự bồi dưỡng nâng caotrình độ chun mơn, nghiệp vụ để đảm bảo hiệu quả cơng việc của mình. Việclựa chọn cách thức để truyền tải kiển thức, phát huy tính tích cực sáng tạo đếnhọc sinh của mỗi giáo viên là khác nhau và đến từng học sinh trong lớp cũng cósự khác biệt. Vì thế để lựa chọn cách thức tiến hành phù hợp với kiến thức bộmôn, với khả năng của học sinh là điều rất quan trọng, trong đó hướng dẫn chohọc sinh ơn tập kiến thức để có khả năng tái hiện để vận dụng là rất quan trọngvì nó quyết định đến kết quả dạy học.

Áp lực về chất lượng bộ mơn và tiêu chí đánh giá giáo viên liên quan đếnchất lượng giảng dạy và giáo dục học sinh cũng dồn lên vai người giáo viên vìthế giáo viên phải có cách thức để học sinh của mình hợp tác nhằm đảm bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chất lượng giáo dục. Cũng có nhiều thầy cơ áp dụng sơ đồ tư duy trong q trìnhgiảng dạy nhưng thông thường áp dụng trong những giờ dạy chính khóa, tiếtthao giảng mà chưa mạnh dạn áp dụng trong việc ôn thi cho học sinh và hướngdẫn cho học sinh tự ôn luyện.

<b>2.2.2. Thực trạng tại trường THPT Chu Văn An</b>

Tại trường THPT Chu Văn An cũng có những môn học áp dụng, bản thântôi và các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn cũng áp dụng sơ đồ tư duy để dạycác phần khác như di truyền học, tiến hóa, sinh thái theo từng bài. Nhưng việcsử dụng sơ đồ tư duy trong ôn thi lần này thực hiện đồng bộ hơn đặc biệt đối vớitoàn bộ phần Sinh thái học, áp dụng cho cả học sinh khối 11 có nhu cầu ơn thiđánh giá năng lực khi giao cho các em tự nghiên cứu.

<b>2.3. Giải pháp thực hiện ôn tập phần sinh thái học2.3.1. Xác định lý thuyết trọng tâm của từng chương</b>

<b>Chương I. Các thể và quần thể sinh vật</b>

Kiến thức trọng tâm:

- Khái niệm môi trường và cách phân loại môi trường.

- Khái niệm nhân tố sinh thái, phân loại nhân tố sinh thái, giới hạn sinhthái, nơi ở và ổ sinh thái.

- Khái niệm quần thể sinh vật, các đặc trưng cơ bản về sinh thái học củamột quần thể. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. Phân biệt quần thểvới tập hợp ngẫu nhiên các cá thể cùng loài.

- Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và biến động số lượng cá thểcủa quần thể. Phân biệt các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể. Ýnghĩa của việc nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể.

<b>Chương II. Quần xã sinh vật</b>

Kiến thức trọng tâm:- Khái niệm quần xã

- Các đặc trưng cơ bản của một quần xã

- Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã.

- Khái niệm diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế sinh thái.

<b>Chương III. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.</b>

Kiến thức trọng tâm:

- Khái niệm hệ sinh thái, sinh quyển.

- Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. Các kiểu hệ sinh thái.

- Trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi thức ăn vàlưới thức ăn.

- Chu trình sinh địa hóa và vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

<b>2.3.2. Xây dựng sơ đồ tư duy theo từng chương, từng chủ đề</b>

* Đối với giáo viên: Tham khảo các sơ đồ tư duy của bạn bè, đồng nghiệp.Dùng phần mền Canva xây dựng sơ đồ tư duy theo yêu cầu cần đạt của từngchương hoặc chủ đề. Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho học sinh theocác nhóm. Làm 1 sơ đồ tổng quát kiến thức phần sinh thái học và 6 sơ đồ tư duytheo các chủ đề:

- Môi trường và các nhân tố sinh thái- Quần thể sinh vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Quần xã sinh vật (Khái niệm, đặc trưng, mối quan hệ)- Diễn thế sinh thái

- Hệ sinh thái

- Sinh quyển và bảo vệ môi trường

* Đối với học sinh: Đọc kiến thức lý thuyết theo SGK và lý thuyết do giáoviên soạn thảo. Tự sơ đồ hóa kiến thức theo chương, theo chủ đề như trên. Sauđó thống nhất theo nhóm để báo cáo.

<b>Bước 2: Học sinh báo cáo sơ đồ tư duy, thảo luận và đánh giá chéo</b>

- Tôi chia theo từng bàn, mỗi bàn một nhóm, làm tất cả các sơ đồ trênnhưng báo cáo theo 1 sơ đồ mình u thích nhất.

- Học sinh thống nhất nội dung báo cáo qua các nhóm zalo riêng của cácem ( tiết kiệm thời gian ôn tập trên lớp), cử đại diện nhóm đưa sơ đồ đã thốngnhất.

- Các nhóm đánh giá chéo, so sánh với kết quả của mình, tìm sơ đồ ưu thếnhất, bổ sung chỉnh sửa phù hợp.

<b>Bước 3: Giáo viên chuẩn hóa sơ đồ tư duy, học sinh ghi lại, tham khảovà sử dụng ôn tập.</b>

<b>1. Sơ đồ tổng quát kiến thức phần sinh thái học 12:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Chuẩn hóa sơ đồ theo các chương, các chủ đề đã phân công: Sơ đồ 1: Môi trường và các nhân tố sinh thái</b>

<b>Sơ đồ 2: Quần thể sinh vật</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Sơ đồ 3: Quần xã sinh vật</b>

<b>Sơ đồ 4: Diễn thế sinh thái</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Sơ đồ 5. Hệ sinh thái</b>

<b>Sơ đồ 6. Sinh quyển và bảo vệ môi trường</b>

<b>Bước 4: Làm các câu hỏi theo: câu hỏi từng chủ đề, câu hỏi tổng hợp;câu hỏi đánh giá năng lực và chinh phục điểm cao.</b>

- Với những học sinh có năng lực chưa tốt, tơi cho các em tiếp cận sơ đồ vàyêu cầu đạt kiến thức căn bản trong sơ đồ, sau đó làm các câu hỏi từng chủ đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nhiều lần.

- Với những học sinh có năng lực tốt hơn, mục tiêu cao hơn các em phải hệthống hóa tồn bộ các sơ đồ, biết cách liên kết các kiến thức ở các sơ đồ, làmcác câu hỏi ở tất cả các các mục từ câu hỏi chủ đề, đến câu hỏi tổng hợp và câuhỏi chinh phục điểm cao và đánh giá năng lực.

- Sửa chi tiết cho các em, tìm nguyên nhân sai từ đó khắc phục. Hướng dẫncác em tìm từ chốt, ý hỏi trọng tâm để tìm nhanh phương án trả lời và trả lờichính xác ( nhất là những câu số đếm, câu kèm hình ảnh, biểu đồ).

<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP KÈM ĐÁP ÁNA. HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ</b>

<b> CHỦ ĐỀ 1. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁICâu 1. Môi trường sống chủ yếu của sinh vật không gồm loại nào sau đây?</b>

<b>A. Môi trường trên cạn. B. Môi trường nước.C. Mơi trường khơng khí. D. Mơi trường đất.Câu 2. Môi trường sống của trai sông là:</b>

<b>A. môi trường cạn.B. môi trường sinh vật.</b>

<b>Câu 3. Môi trường sống của giun đất là:</b>

<b>A. môi trường cạn.B. môi trường sinh vật.</b>

<b>Câu 4. Môi trường sống của vi sinh vật trong dạ cỏ của bị là</b>

<b>A. </b>mơi trường sinh vật. <b>B. môi trường đất.</b>

<b>Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng về môi trường sống và các nhân tố sinh thái </b>

của sinh vật?

<b>A. Có 3 loại mơi trường và 2 nhóm nhân tố sinh thái.B. Có 4 loại mơi trường và 2 nhóm nhân tố sinh thái.C. Có 2 loại mơi trường và 2 nhóm nhân tố sinh thái.D. Có 2 loại mơi trường và 4 nhóm nhân tố sinh thái.Câu 6. Nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố hữu sinh?</b>

<b>A. Thực vật. B. Ánh sáng.C. Nhiệt độ. D. Độ ẩm.Câu 7. Nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố vô sinh?</b>

<b>A. Vi sinh vật. B. Nhiệt độ. C. Động vật. D. Thực vật.Câu 8. Một “không gian sinh thái”mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường</b>

nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển gọi là

<b>C. giới hạn sinh thái D. khoảng chống chịu</b>

<b>Câu 9. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của</b>

sinh vật được gọi là:

<b>A. khoảng thuận lợi. B. ổ sinh thái</b>

<b>C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái</b>

<b>Câu 10. Khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh </b>

vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất là

<b>A. </b>khoảng thuận lợi. <b>B. giới hạn sinh thái.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 11. Thế giới hữu cơ của môi trường chính là</b>

<b>A. Đất-nước-khơng khíB. Các mối quan hệ giữa các sinh vậtC. Các chất hữu cơD. Thế giới sinh vật</b>

<b>Câu 12. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân </b>

tố sinh thái

<b>A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.B. </b>vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến sinh vật.

<b>C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.</b>

<b>D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.Câu 13. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm</b>

<b>A. </b>tất cả các nhân tố vật lý hố học của mơi trường xung quanh sinh vật.

<b>B. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hố học của mơi trường </b>

xung quanh sinh vật.

<b>D. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung </b>

quanh sinh vật.

<b>Câu 14. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồmA. thực vật, động vật và con người.</b>

<b>B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.</b>

<b>C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.</b>

<b>D. thế giới hữu cơ của môi trường, và những mối quan hệ giữa các sinh vật với </b>

<b>Câu 15. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không </b>

phụ thuộc vào mật độ quần thể thì gọi là

<b>A. nhân tố hữu sinh. B. nhân tố vô sinh.C. nhân tố sinh thái. D. giới hạn sinh thái</b>

<b>Câu 16. Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường </b>

phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

<b>A. nhân tố vô sinh. </b> B. nhân tố hữu sinh.

<b>C. nhân tố sinh thái. D. giới hạn sinh thái.</b>

<b>Câu 17. Khoảng </b>xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian gọi là

<b>A. Nơi ởB. Sinh cảnhC. Giới hạn sinh thái D. Ổ sinh tháiCâu 18. Khoảng </b>thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái mà

<b>A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.</b>

<b>B. </b>ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

<b>C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với mơi trường.D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.</b>

<b>Câu 19. Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ cho cá rô phi ở Việt nam làA. 2</b><small>0</small>C- 42<small>0</small>C. <b>B. 10</b><small>0</small>C- 42<small>0</small>C. <b>C. 5</b><small>0</small>C- 40<small>0</small>C <b>D. 5,6</b><small>0</small>C- 42<small>0</small>C.

<b>Câu 20. Cá rô phi Việt Nam sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 20-35</b><small>0</small>C.Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6<small>0</small>C- 20<small>0</small>C gọi là

<b>A. Giới hạn sinh tahsi về nhiệt độ. B. Khoảng thuận lợi.</b>

<b>C. Khoảng chống chịu trên.</b> D. Khoảng chống chịu dưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 21. Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái </b>

<b>Câu 23. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng </b>

hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân bố

<b>Câu 24. Nơi ở là ?</b>

<b>A. khu vực sinh sống của sinh vật B. nơi cư trú của lồi</b>

<b>C. khoảng khơng gian sinh thái. D. nơi có đầy đủ yếu tố thuận lợi cho sinh vật.Câu 25. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài 1; 2; 3; 4 lần lượt là: 10</b><small>0</small>C - 38,5<small>0</small>C ; 10,6<small>0</small>C - 32<small>0</small>C ; 5<small>0</small>C - 44<small>0</small>C; 8<small>0</small>C - 32<small>0</small>C. Lồi có khả năng phân bố rộngnhất và hẹp nhất lần lượt là:

<b>CHỦ ĐỀ 2. QUẦN THỂ SINH VẬTCâu 1. Ví dụ về một quần thể là</b>

<b>A. cây trong vườn.B. cá chép và cá vàng trong hồ.C. đàn cá rô phi trong ao.D. cây cỏ ven bờ hồ.</b>

<b>Câu 2. Ví dụ nào sau khơng phải là một quần thể là:</b>

<b>A. Đàn cá rô phi trong hồ B. cây cỏ ven bờ hồ.C. đàn cá chép trong ao D. các cây sim trên đồi.Câu 3. Ví dụ về một quần thể là:</b>

<b>A. cá chép và cá rô phi trong hồ. B. cây cỏ ven bờ hồ.C. cây trong vườn.</b> D. các cây sim trên đồi.

<b>Câu 4. Một số lồi cây cùng lồi sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối </b>

với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:

<b>A. </b>hỗ trợ cùng loài. <b>B. cạnh tranh cùng lồi. </b>

<b>Câu 5. Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể là</b>

<b>A. bồ nông xếp thành hàng ngang đi kiếm ăn. B. cây trồng và cỏ dại.C. bò đực đánh nhau giành con cái.D. hai cây thông liền rễ.Câu 6. Ví dụ cho mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:</b>

<b>A. gà trống đánh nhau giành thức ăn. B. bò đực đánh nhau giành con cái.C. bồ nông xếp thành hàng ngang đi kiếm ăn. D. cây trồng và cỏ dại.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời </b>

điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

<b>Câu 8. Một số cây cùng lồi sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với </b>

nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ

<b>A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài.</b>

<b>Câu 9. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể là đặc</b>

trưng về

<b>A. tỉ lệ giới tính. B. nhóm tuổi. C. mật độ cá thể. D. kiểu phân bố.Câu 10. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?</b>

<b>A. Tỉ lệ các nhóm tuổi.B. Mật độ cá thể.C. Tỉ lệ giới tính.D. Thành phần lồi.Câu 11. Quần thể khơng có kiểu phân bố nào sau đây ?</b>

<b>A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân bố theo chiều ngang.</b>

<b>Câu 12. Đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong </b>

điều kiện môi trường thay đổi là

<b>A. kiểu phân bố. B. mật độ cá thể. C. nhóm tuổi. D. tỉ lệ giới tính.Câu 13. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?</b>

<b>A. Tỉ lệ các nhóm tuổi. B. Thành phần loài. C. Tỉ lệ giới tính. D. Mật độ cá thể.Câu 14. Tuổi sinh thái là</b>

<b>A. tuổi thọ tối đa của loài. B. thời gian sống thực tế của cá thể.C. tuổi bình quần của quần thể. D. tuổi thọ do gen quyết định.</b>

<b>Câu 15. Tuổi quần thể là</b>

<b>A. tuổi trung bình của các cá thể trong lồiB. tuổi trung bình của các cá thể trong quần thể.</b>

<b>C. thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh đến khi chết vì nguyên nhân sinh thái.D. khoảng thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh đến khi chết vì già.Câu 16. Tuổi sinh lí là</b>

<b>A. thời gian sống thực tế của cá thể.</b>

<b>B. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.C. tuổi thọ tối đa của loài.</b>

<b> D. tuổi bình qn của quần thể</b>

<b>Câu 17. Ví dụ về sự phân bố theo nhóm trong quần thể là</b>

<b>A. đàn trâu rừng, chim cánh cụt. B. nhóm cây bụi mọc hoang dại.C. cây gỗ trong rừng nhiệt đới D. chim hải âu, đồi cây thơng.Câu 18. Ví dụ về kiểu phân bố đồng đều là</b>

<b>A. cây thông trong rừng thơng. B. nhóm cây bụi mọc hoang dạiC. cây gỗ trong rừng nhiệt đới.D. đàn trâu rừng, chim cánh cụt.Câu 19. Ví dụ về kiểu phân bố ngẫu nhiên là:</b>

<b>A. đàn trâu rừng, chim cánh cụt. B. nhóm cây bụi mọc hoang dại.</b>

<b>C. chim hải âu, đồi cây thơng D. các lồi cây gỗ trong rừng nhiệt đới.Câu 20. Kiểu phân bố phổ biến của quần thể là</b>

<b>A. </b>phân bố theo nhóm. <b>B. phân bố đều.</b>

<b>C. phân bố theo chiều ngang.D. Phân bố ngẫu nhiên.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 21. Quần thể không có kiểu phân bố nào sau đây ?</b>

A. Phân bố theo chiều thẳng đứng. <b>B. Phân bố ngẫu nhiên.</b>

<b>Câu 22. Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm trong quần thể là</b>

<b>A. giảm mức độ cạnh tranh. B. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.C. tận dụng được nguồn sống. D. tăng mức độ cạnh tranh.Câu 23. Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều trong quần thể là</b>

<b>A. tăng mức độ cạnh tranh.</b> B. giảm mức độ cạnh tranh.

<b>C. tận dụng được nguồn sống. D. các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.Câu 24. Đặc trưng ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi </b>

trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể là:

<b>A. tỉ lệ giới tính. B. sự phân bố. C. mật độ cá thể. D. nhóm tuổi.Câu 25. Các đặc trưng của quần thể bao gồm:</b>

1. Tỉ lệ giới tính. 2. Nhóm tuổi. 3. Sự phân bố cá thể4. Mật độ cá thể. 5. Kích thước của quần thể 6. Mức sinh sản.7. Tăng trưởng của quần thể. 8. Mức tử vong. 9. Mức cạnh tranh.

<b>C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.Câu 26. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là</b>

<b>A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.B. số lượng cá thể có trong quần thể.C. tỉ lệ đực và cái trong quần thể.</b>

<b>D. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.</b>

<b>Câu 27. Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá </b>

thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thểtrong quần thể này là

<b>A. </b>Phân bố theo nhóm <b> B. Phân bố ngẫu nhiênC. Phân bố đồng đềuD. Phân bố theo độ tuổi</b>

<b>Câu 28. Kiểu phân bố nào thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách </b>

đồng đều?

<b>A. Phân bố theo nhómB. Phân bố đồng đều</b>

<b>C. Phân bố ngẫu nhiênD. Phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiênCâu 29. Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?</b>

<b>A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trườngB. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường</b>

<b>C. </b>Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

<b>D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống</b>

<b>Câu 30. Đặc trưng nào có vai trị quan trọng trong việc </b>đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện mơi trường thay đổi?

<b>A. Tỉ lệ giới tínhB. Mật độ cá thể</b>

<b>C. Nhóm tuổi D. Kích thước của quần thể</b>

<b>Câu 31. Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết </b>số lượng cá thể trong quần thể và

<b>A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thểB. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>C. diện tích hoặc thể tích khu vực phân bố của chúngD. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thế.</b>

<b>Câu 32. Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>

<b>A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể </b>

trong quần thể.

<b>B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong </b>

mơi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

<b>C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ </b>

nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

<b>D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong </b>

môi trường và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

<b>Câu 33. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và</b>

sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm

<b>C. trước sinh sản và đang sinh sản.D. đang sinh sản và sau sinh sảnCâu 34. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổ định do</b>

<b>A. sức sinh sản giảm, sự tử vong giảm. B. sức sinh sản tăng, sự tử vong giảm.</b>

<b>C. sức sinh sản giảm, sự tử vong tăng.</b>

<b>D. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử</b>

<b>Câu 35. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của </b>

quần thể là

<b>C. sức tăng trưởng của cá thể. D. nguồn thức ăn từ mơi trường.</b>

<b>Câu 36. Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu. Điều nào sau đây là không đúng?</b>

<b>A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vongB. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm</b>

<b>C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranhD. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể.</b>

<b>Câu 37. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi làA. kích thước tối đa của quần thể. B. mật độ của quần thể.</b>

<b>C. kích thước trung bình của quần thể. </b> D. kích thước tối thiểu của quần thể.

<b>Câu 38. Một quần thể có số lượng cá thể 30, trong khu phân bố 60m2. Dựa vào </b>

đây ta có thể xác định được các đặc trưng nào của quần thể?

<b>A. </b>Kích thước, mật độ. <b>B. mật độ, sự phân bố.C. Kích thước, sự phân bố. D. Thành phần tuổi.Câu 39. Biến động số lượng cá thể của quần thể là</b>

<b>A. Sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể theo thời gian.B. Sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần xã</b>

<b>C. Sự tăng số lượng cá thể của quần thể</b>

<b>D. Sự giảm số lượng cá thể của quần thể theo chu kì.</b>

<b>Câu 40. Số lượng của thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mĩ cứ 9 - 10 năm lại biến động</b>

một lần. Đây là kiểu biến động theo chu kì

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>A. tuần trăng. B. mùa. C. ngày đêm. D. nhiều năm.Câu 41. Số lượng một số lồi bị sát, chim nhỏ thường giảm mạnh sau những </b>

trận lụt ở Miền Bắc, Miền Trung nước ta. Đây là kiểu biến động

<b>A. </b>không theo chu kì. <b> B. chu kì tuần trăng. C. chu kì nhiều năm. D. chu kì mùa.</b>

<b>Câu 42. </b>Vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

<b>A. không theo chu kì.B. theo chu kì nhiều năm.C. theo chu kì mùa . D. theo chu kì ngày đêm.</b>

<b>Câu 43. Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào </b>

mùa khô. Đây là kiểu biến động

<b>A. khơng theo chu kì. B. theo chu kì nhiều năm. C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì tuần trăng.</b>

<b>Câu 44. Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là kiểu biến </b>

động theo chu kì?

<b>A. Số lượng cá thể của quần thể tràm ở rừng U Minh giảm sau khi cháy rừng.B. Số lượng cá thể của quần thể cá chép ở Hồ Tây giảm sau khi thu hoạch.C.</b> Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè và giảm vào mùa đông.

<b>D. Số lượng cá thể của quần thể thông ở Côn Sơn giảm sau khi khai thác.Câu 45. Vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện </b>

nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thể

<b>A. khơng theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm.C. theo chu kì mùa. D. theo chu kì nhiều năm.</b>

<b>Câu 46. Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu kì?</b>

<b>A. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.B. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa </b>

đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8<small>0</small>C.

<b>C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên </b>

gấp 100 lần và sau đó lại giảm.

<b>D. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy </b>

thường xuất hiện nhiều.

<b>Câu 47. Nhận xét nào sau đây đúng:</b>

1. Các nhân tố sinh thái vô sinh là những nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể.

2. Các nhân tố sinh thái vô sinh là những nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.3. Các nhân tố sinh thái hữu sinh là những nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể

4. Các nhân tố sinh thái hữu sinh là những nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.

5. Mỗi quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể về trạng tháicân bằng để phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

6. Quần thể luôn tăng số lượng cá thể khi sống trong môi trường xác định.

<b>A. 1, 4, 5 B. 2, 4, 5 C. 2, 4, 6 D. 1, 3, 5.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 48. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể?A. </b>Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

<b>B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức </b>

tử vong.

<b>C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ </b>

hơn mức tử vong.

<b>D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử </b>

vong là tối thiểu.

<b>Câu 49. Kiểu tăng trưởng của quần thể trong mơi trường bị giới hạn khơng có </b>

đặc điểm?

<b>A. Theo đường cong hình chữ S. B. Ở những loài sinh sản nhanh.C. Ở những lồi có chu kì sống dài. D. điều kiện môi trường bị hạn chế.Câu 50. Lồi nào sau đây có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?</b>

<b>A. Cá chép. B. Vi khuẩn lam. C. Rắn hổ mang. D. Thỏ.CHỦ ĐỀ 3: QUẦN XÃ SINH VẬT</b>

<b>Câu 1. Ví dụ nào sau đây là </b>một quần xã sinh vật:

<b>A. Đàn cá vàng trong hồ. B. cây cỏ ven bờ hồ.</b>

<b>C. đàn cá chép trong ao D. các cây lúa VNR20 trong ruộng lúa.Câu 2. Ví dụ nào sau đây không phải là một quần xã sinh vật?</b>

<b>A. các con ốc trong hồ. B. cây cỏ ven bờ hồ.C. cá trong ao D. các cây sim trên đồi.</b>

<b>Câu 3. Đặc trưng nào chỉ có ở quần xã mà khơng có ở quần thể ?</b>

<b>A. Tỉ lệ giới tính B. Mật độ C. Tỉ lệ nhóm tuổi D. Loài ưu thế</b>

<b>Câu 4. Tất cả các lồi cá trong một ao cá có thể được xem là một</b>

<b>A. quần xã. B. quần thể. C. tập hợp cá thể. D. ổ sinh thái.Câu 5. Lồi chỉ có ở một quần xã nào đó được gọi là</b>

<b>A. loài đặc trưng. B. loài chủ chốt. C. loài chủ yếu. D. loài ưu thế.Câu 6. Trong quần xã, lồi có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt</b>

động của chúng mạnh hơn được gọi là

<b>A. loài chủ yếu. B. loài chủ chốt. C. loài ưu thế. D. loài đặc trưng.Câu 7. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng về phân bố cá thể trong khơng gian </b>

của quần xã ?

<b>A. Phân bố theo nhóm. B. Phân bố ngẫu nhiên.C. Phân bố theo chiều ngang. D. Phân bố đều.</b>

<b>Câu 8. Đặc trưng nào khơng có ở quần xã ?</b>

<b>A. lồi ưu thế B. Loài đặc trưng. C. thành phần loài D. Tỉ lệ giới </b>

<b>Câu 9. Hai loài thú ăn thịt cùng sống chung trong một khu rừng, cùng nhu cầu </b>

thức ăn, khi một loài tăng số lượng thì lồi cịn lại giảm số lượng. Đây là ví dụ về quan hệ

<b>A. cộng sinh. B. ký sinh. C. hợp tác. D. cạnh tranh.Câu 10. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần cây họ Đậu, đây là ví dụ về mối quan hệA. hội sinh. B. ký sinh. C. cạnh tranh. D. cộng sinh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 11. Mối quan hệ nào sau đây thuộc dạng quan hệ kí sinh trong quần xã?A. Cây tầm gửi và cây gỗ. B. Phong lan và cây gỗ lớn.</b>

<b>C. Lươn biển và cá nhỏ. D. Chim sáo và trâu rừng.</b>

<b>Câu 12. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh là </b>

<b>Câu 15. Ví dụ về quan hệ trong quần xã mà khi sống chung cùng có lợi cho cả 2</b>

bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng

<b>A. Chim sáo và trâu rừng. B. Phong lan và cây gỗ lớn.C. Cây tầm gửi và cây gỗ. D. Giun sán trong ruột trâu.</b>

<b>Câu 16. Một lồi trong q trình sống tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của </b>

lồi khác đây là mối quan hệ

<b>A. cạnh tranh khác loài. B. vật ăn thịt - con mồi.C. ký sinh - vật chủ.</b> D. ức chế - cảm nhiễm.

<b>Câu 17. Hiện tượng giun sán sống trong ruột trâu bị là ví dụ về quan hệA. cạnh tranh. B. ký sinh. C. cộng sinh. D. hội sinh.</b>

<b>Câu 18. Mối quan hệ nào sau đây thuộc dạng quan hệ hội sinh trong quần xã?A. Chim sáo và trâu rừng. B. Phong lan và cây gỗ lớn.</b>

<b>C. Cây tầm gửi và cây gỗ. D. Lươn biển và cá nhỏ.</b>

<b>Câu 19. Dạng quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các lồi</b>

tham gia đều có lợi là quan hệ:

<b>A. hợp tác. B. cộng sinh. C. hỗ trợ. D. hội sinh.Câu 20. Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ gắn bó quan trọng nhất là</b>

<b>A. quan hệ sinh sản.B. quan hệ hỗ trợ.C. quan hệ dinh dưỡng.D. quan hệ cạnh tranh.</b>

<b>Câu 21. Dạng quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi cho cả 2 bên </b>

nhưng khơng nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng được gọi là quan hệ:

<b>A. hội sinh. B. hợp tác. C. hỗ trợ. D. cộng sinh.</b>

<b>Câu 22. Mối quan hệ nào sau đây thuộc dạng quan hệ hợp tác trong quần xã?A. Phong lan và cây gỗ lớn B. Chim sáo và trâu rừng</b>

<b> C. Cây tầm gửi và cây gỗ D. Hải quỳ và cua.Câu 23. Cây nắm ấm bắt ruồi là ví dụ về mối quan hệ</b>

<b>A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hội sinh. D. sinh vật này ăn sinh vật khác.Câu 24. Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?</b>

I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.

II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.

IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 25. Giữa các cá thể khác lồi có mối quan hệ</b>

<b>A. hỗ trợ và cạnh tranh.</b> B. hỗ trợ và đối kháng.

<b>C. quần tụ và hỗ trợ. D. cạnh tranh và đối địch.</b>

<b>Câu 26. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với </b>

sự biến đổi của môi trường gọi là

<b> A. hệ sinh thái B. diễn thế sinh thái C. cân bằng sinh học D. Khống chế sinh học</b>

<b>Câu 27. Diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành </b>

một quần xã tương đối ổn định là diễn thế

<b>A. thứ sinh B. nguyên sinh C. phân huỷ D. tuỳ trừng hợp cụ hểCâu 28. Diễn thế xuất hiện từ mơi trường đã có một quần xã phát triển là diễn thế</b>

<b>A. thứ sinh B. nguyên sinh C. phân huỷ D. tuỳ trừng hợp cụ thểCâu 29. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân của diễn thế sinh thái?</b>

<b>A. Do những nguyên nhân bên ngoài.B. Do nguyên nhân bên trong quần xã.</b>

<b>C. Do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.D. Do mối quan hệ dinh dưỡng trong quần thể.</b>

<b>Câu 30. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, </b>

dần trở thành một khu rừng nhỏ. Đó là quá trình:

<b>A. diễn thế nguyên sinh B. diễn thế thứ sinhC. diễn thế phân huỷ D. diễn thế sinh thái</b>

<b>Câu 31. Quá trình hình thành một quần xã sinh vật từ một khu vực có sinh khối </b>

của thực vật bằng 0, sinh khối của động vật khác không. Đây được xem là:

<b>A. diễn thế nguyên sinhB. diễn thế thứ sinhC. diễn thế phân huỷD. diễn thế sinh tháiCâu 32. Quần xã là</b>

<b>A. một tập hợp các sinh vật cùng lồi, cùng sống trong một khoảng khơng </b>

gian xác định.

<b>B. </b>một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.

<b>C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một</b>

thời điểm nhất định.

<b>D. một tập hợp các quần thể khác lồi, cùng sống trong một khoảng khơng </b>

gian xác định, vào một thời điểm nhất định.

<b>Câu 33. Loài ưu thế là lồi có vai trị quan trọng trong quần xã doA. số lượng cá thể nhiều, sinh khối nhỏ, ộng yếu.</b>

<b>B. sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.C. có khả năng tiêu diệt các lồi khác.</b>

<b>D. </b>số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

<b>Câu 34. Các cây tràm ở rừng U minh là loài</b>

<b>A. ưu thế.B. đặc trưng.C. đặc biệt.D. có số lượng nhiều.Câu 35. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là</b>

<b>A. thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>B. độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã.C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.</b>

<b>D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã.</b>

<b>Câu 36. Trong cùng một thuỷ vực, ngưịi ta thường ni ghép các lồi cá mè </b>

trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để

<b>A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.B. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.</b>

<b>C. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.</b>

<b>Câu 37. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của </b>

quần thể khác kìm hãm là hiện tượng

<b>A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài.C. khống chế sinh học.D. đấu tranh sinh tồn.Câu 38. Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể</b>

<b>A. cá rô phi và cá chép.B. chim sâu và sâu đo.C. ếch đồng và chim sẻ. D. tôm và tép.</b>

<b>Câu 39. Hiện tượng khống chế sinh học đã</b>

<b>A. làm cho một loài bị tiêu diệt. B. làm cho quần xã chậm phát </b>

kiểu quan hệ cạnh tranh?

<b>A. Chim ăn sâu và sâu ăn lá. D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa.B. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn. C. Mối và trùng roi sống trong ruột mối.Câu 42. Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập và được cá mập mang đi </b>

xa, nhờ đó q trình hơ hấp của cá ép trở nên thuận lợi hơn và khả năng kiếm mồi cũng tăng lên, cịn cá mập khơng được lợi nhưng cũng khơng bị ảnh hưởng gì. Đây là một ví dụ về mối quan hệ

<b>A. hợp tác. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh.Câu 43. Sự hợp tác chặt chẽ giữa hải quỳ và cua là mối quan hệ</b>

<b>A. hội sinh. B. cộng sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. hợp tác.Câu 44. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là</b>

<b>A. ít nhất có một lồi bị hại. B. khơng có lồi nào có lợi.C. các lồi đều có lợi hoặc ít nhất khơng bị hại. D. tất cả các loài đều bị hại.Câu 45. Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối </b>

quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

<b>A. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm soát </b>

và khống chế số lượng cá thể của các lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi khơng có vai trị đó.

<b>B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số </b>

lượng nhiều hơn con mồi.

<b>C. vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết </b>

con mồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>D. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, cịn vật ăn thịt thì </b>

ln có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

<b>Câu 46. Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc,</b>

thích ứng với mơi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy nhữngnơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ

<b>A. động vật ăn thịt và con mồi. B. cạnh tranh khác loài.</b>

<b>Câu 47. Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai lồi, trong đó một lồi có</b>

lợi cịn lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại là

<b>A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.</b>

<b>Câu 48. Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thìA. lồi ong có lợi cịn lồi hoa bị hai.</b>

<b>B. cả hai lồi đều có lợi.</b>

<b>C. lồi ong có lợi cịn lồi hoa khơng có lợi cũng khơng bị hại gì.D. cả hai lồi đều khơng có lợi cũng không bị hại.</b>

<b>Câu 49. Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai lồi cá có cùng </b>

nhu cầu thức ăn là

<b>A. cạnh tranh. B. vật ăn thịt – con mồi. C. ức chế cảm nhiễm. D. ký sinh.Câu 50.Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện </b>

của mối quan hệ

<b>A. cộng sinh B. hội sinh C. hợp tác D. kí sinh - vật chủCâu 51. Quan hệ giữa động vật ăn cỏ với vi khuẩn phân rã xelulôzơ thuộc quan hệ</b>

<b>A. hợp tác.B. cạnh tranh.C. cộng sinh.D. hội sinh.Câu 52. Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ</b>

<b>A. hợp tác.B. cạnh tranh.C. cộng sinh.D. hội sinh.Câu 53. Quan hệ giữa giun sán với người thuộc quan hệ</b>

<b>A. hợp tác.B. cạnh tranh.C. cộng sinh.D. kí sinh.Câu 54. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về diễn thế sinh thái ?</b>

<b>A.Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.B. Diễn thế ngun sinh xảy ra ở mơi trường mà trước đó chưa có một quần </b>

xã sinh vật nào.

<b>C. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.</b>

D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.

<b>Câu 55. Diễn thế nguyên sinh</b>

<b>A. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định.B. khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật.</b>

<b>C. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái.</b>

<b>D. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng... của con người.</b>

<b>( CÂU HỎI CHỦ ĐỀ 4, CÂU HỎI TỔNG HỢP, CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ CHINH PHỤC ĐIỂM CAO Ở PHẦN PHỤ LỤC) </b>

<b>2.3.4. Kiểm nghiệm kết quả</b>

Tiến hành khảo sát ở các lớp thuộc nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Năm học 2023 – 2024 tôi đã tiến hành thực nghiệm, đối chứng chính thứcở các lớp: Nhóm 1: 2 lớp là:12A1(TN), 12A3(ĐC); Nhóm 2: 2 lớp là: 12A9(TN) và 12 A14(TN) tại trường THPT Chu Văn An. Các lớp trong mỗi nhóm làtương đương nhau về chất lượng.

Sau khi thiết kế nội dung và tiến hành giảng dạy ở 4 lớp trong các tiết họclý thuyết, các tiết bài tập và ôn tập chương rồi kiểm tra bằng 1 đề chung kết quảcho thấy như sau:

<b>Bảng thống kê kết quả kiểm tra</b>

<b>LớpĐiểm</b> <sup>Số lượng và tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi(i= 0-10)</sup>

Từ thực tế trong q trình giảng dạy tơi thấy rằng phương pháp này tỏ ra cóhiệu quả tích cực rõ rệt tuy nhiên nội dung nghiên cứu trong một phần kiến thứclớn nên khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và vận dụngsáng kiến kinh nghiệm này trong những năm học tới để hoàn thiện hơn.

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến</b>

Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào việc hướng dẫn học sinh tiếpthu kiến thức lý thuyết, ôn luyện câu hỏi phần phần sinh thái học tơi thấy rằngphương pháp này tỏ ra có hiệu quả rõ rệt.

Mỗi giờ học phần này trôi qua thật nhẹ nhàng, thoải mái đối với cả thầy vàtrò nhưng cũng thật sôi nổi và đầy hào hứng. Gần như khơng cịn thấy áp lực củalượng kiến thức khổng lồ mà các em cần nắm bắt như các giờ học trước đây.

Đa số học sinh tỏ ra thích thú, tích cực, chủ động hơn trong việc tìm kiếmtri thức nhiều em tỏ ra u thích, say mê mơn học. Các em biết cách tự tổ chứchoạt động nhóm để khám phá tri thức, có khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu đểtìm hiểu và vận dụng để ơn tập, làm các bài kiểm tra, đánh giá.

Và điều quan trọng nhất là khả năng tiếp thu kiến thức lý thuyết phần sinh tháihọc và vận dụng kiến thức đó vào việc trả lời câu hỏi, bài tập của học sinh tốt hơn rấtnhiều do các em hiểu rõ hơn về bản chất kiến thức. Cụ thể trước khi áp dụng phươngpháp trên tôi thấy hầu hết học sinh lúng túng khơng định hướng được cách làm bàithậm chí khơng định hướng được dạng câu hỏi, bài tập, không biết cách trả lườinhững câu hỏi dù ở mức nhận biết mà chỉ khoanh chừng cho xong. Nhưng sau khiáp dụng sáng kiến kinh nghiệm này trong giảng dạy, ôn tập thực tế cho thấy học sinhđã khắc phục được nhiều nhược điểm, chủ động tự giác, tích cực trong học tập, biếtcách làm nhanh, làm đúng câu hỏi và bài tập liên quan. Nhờ đó chất lượng học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

môn Sinh học của học sinh khối 12 được nâng lên một cách rõ rệt. Đồng thời họcsinh khối 11 có nhu cầu thi đánh giá năng lực các em cũng tiếp cận và có nhữnghiệu quả nhất định trong quá trình học tập.

<b>3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>

<b>3.1. Kết luận</b>

Thông qua thực tế giảng dạy tôi thấy được sự hứng khởi, nhiệt tình của họcsinh trong học tập, khơi gợi niềm yêu thích cho các em về môn Sinh học, tạocho các em cảm giác dễ chịu trong q trình học tập và ơn luyện kiến thức.

<b>3.2. Kiến nghị3.2.1. Với giáo viên</b>

Tích cực trau dồi kiến thức chuyên môn và các phần mềm ứng dụng để tạora những bài giảng có giá trị.

Mạnh dạn giao nhiệm vụ cho học sinh, khuyến khích học sinh xây dựngchủ đề, chủ điểm và trình bày chủ đề, chủ điểm của mình dựa vào sơ đồ tư duy.

<i>Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2024</i>

Tôi xin cam đoan đây là SKKNcủa mình viết, khơng sao chép nộidung của người khác.

<b>Người viết</b>

<b>Đào Thị Thoan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Chuẩn kiến thức kĩ năng Sinh học 12.2. Đề thi TN THPT và thi đánh giá năng lực.3. Phần mềm Canva

5. Sách giáo khoa Sinh học 12 NXB Giáo dục.6. Trang mạng có tài liệu ơn thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐTXẾP LOẠI</b>

1 Sơ đồ hóa trong giảng dạy phầnsinh thái học

SỞ GD & ĐT

4 Kĩ thuật lồng ghép kiến thứcdinh dưỡng và giáo dục giới tínhvào giảng dạy Sinh học 10, 11

SỞ GD & ĐTTHANH HÓA

20185 Kĩ thuật lồng ghép kiến thức

dinh dưỡng và giáo dục giới tínhvào giảng dạy Sinh học 10, 11

SỞ GD & ĐTTHANH HÓA

6 Giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh thông qua các bài học mơnSinh học

SỞ GD & ĐTTHANH HĨA

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>A. Quần thể và khu phân bố của chúng</b> B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh

<b>C. Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật D. Các sinh vật và môi trường</b>

<b>Câu 2: Đâu không phải là 1 hệ sinh thái :</b>

<b>A. một giọt nước ao. B. 1 ao nhỏ đầu làng. C. 1 ruộng lúa. D. Cá trong</b>

<b>Câu 3: Đâu là 1 hệ sinh thái :</b>

<b>A. một ao nuôi cá. B. các cây cỏ C. đàn cá rô phi D. mặt trăngCâu 4.Thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái gồm:</b>

<b>A. thành phần vô sinh và thành phần hữu sinhB. thành phần vô sinh và động vật</b>

<b>C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ</b>

<b>D. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giảiCâu 5.Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái gồm:</b>

<b>A. thành phần vô sinh và thành phần hữu sinhB. thành phần vô sinh và động vật</b>

<b>C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ</b>

<b>D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giảiCâu 6. Sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái gồm</b>

<b>A. thực vật và vi sinh vật tự dưỡng B. thực vật và động vật.C. thực vật và vi sinh vậtD. thực vật và vi sinh vật, nấm</b>

<b>Câu 7. Sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái gồm</b>

<b>A. động vật ăn thực vật và động vật ăn đông vật B. động vật</b>

<b>C. động vật ăn thực vật và động vật ăn mùn hữu cơ. D. động vật ăn đơng</b>

<b>D. đa số vi khuẩn, nấm, một số lồi động vật không xương sống</b>

<b>Câu 9. Thành phần trong hệ sinh thái có chức năng phân giải xác chết và chất</b>

thải của sinh vật thành các chất vô cơ là

<b>A. sinh vật sản xuất B. sinh vật tiêu thụC. sinh vật phân giải D. sinh vật tự dưỡng</b>

<b>Câu 10. Thành phần trong hệ sinh thái có khả năng sử dụng năng lượng ánh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sáng mặt trời để tổng hợp nencacs chất hữu cơ là

<b>A. sinh vật sản xuất B. sinh vật tiêu thụ</b>

<b>C. sinh vật phân giải D. sinh vật dị dưỡngCâu 11. Loài nào trong các loài sau đây là sinh vật tự dưỡng :</b>

<b>A. Lợn lòi B. Gấu trắng Bắc cực C. vi khuẩn lam. D. vi khuẩn cố định</b>

<b>Câu 12. Loài nào trong các lồi sau đây khơng là sinh vật sản xuất :A. Báo nâu B. cây lúa C. vi khuẩn lam D. cây đậu Hà LanCâu 13. Loài nào trong các loài sau đây là sinh vật tiêu thụ :</b>

<b>A. Trâu rừng B. cây lúa C. vi khuẩn lam D. cây đậu Hà LanCâu 14. Lồi nào trong các lồi sau đây khơng là sinh vật phân giải :</b>

<b>A. sán dây B. giun đất C. vi khuẩn hoại sinh. D. </b> bọhung

<b>Câu 15. Loài nào trong các loài sau đây là sinh vật phân giải ?</b>

<b>A. sán dây B. giun đất C. vi khuẩn lamD. Trùng roiCâu 16. Hươu sao trong rừng thuộc nhóm</b>

<b>A. sinh vật sản xuất </b> B. sinh vật tiêu thụ

<b>C. sinh vật phân giải D. sinh vật tự dưỡng</b>

<b>Câu 17: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc Bao</b>

<b>A. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nướcB. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạoC. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọtD. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn</b>

<b>Câu 18. Điểm giống nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo là:A. </b>có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc

<b>B. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh tháiC. điều kiện mơi trường vơ sinh</b>

<b>D. tính ổn định của hệ sinh thái</b>

<b>Câu 19. Hệ sinh thái nào thuộc hệ sinh thái nhân tạo ?</b>

<b>A. Rừng thông Phương Bắc B. Rạn San hô C. Sa mạc D. Cánh đồng</b>

<b>Câu 20. Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ</b>

mang → Đại Bàng. Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ

<b>A. Bậc 6. B. Bậc 3. C. Bậc 4. D. Bậc 5.</b>

<b>Câu 21. Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ</b>

mang → Đại Bàng. Trong chuỗi thức ăn này, Ngoé sọc là sinh vật tiêu thụ

<b>A. Bậc 3. B. Bậc 2. C. Bậc 4. D. Bậc 5.</b>

<b>Câu 22. Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ</b>

mang → Đại Bàng. Trong chuỗi thức ăn này, Sâu có bậc dinh dưỡng là

<b>A. Bậc 3. B. Bậc 1. C. Bậc 2. D. Bậc 4.Câu 23. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?</b>

<b>A.Tảo → chim Bói cá → cá → giáp xác.B. Giáp xác → tảo → chim Bói cá → cá.C. Tảo → giáp xác → cá → chim Bói cá.</b>

</div>

×