Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong phân luồng học sinh cuối cấp bậc trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC</b>

<b>SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM</b>

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÂN LUỒNGHỌC SINH CUỐI CẤP BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>

<b> Người thực hiện: Nguyễn Đăng Huy Chức vụ: Phó Hiệu trưởng</b>

<b> Đơn vị công tác: Trường THCS Điền Lư SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí</b>

<b>THANH HĨA NĂM 2024</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1MỞ ĐẦU1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài.</b>

Tình trạng thất nghiệp, làm trái ngành tại Việt Nam đang tăng cao quamỗi năm. Câu chuyện “thừa thầy thiếu thợ, lãng phí thời gian đào tạo chongười lao động đã đặt ra vấn đề cấp bách về việc phân luồng đối với học sinhcuối cấp nói chung và cuối cấp bậc THCS nói riêng. Sử dụng hợp lý nguồn laođộng sẻ tạo ra nhiều giá trị sản xuất, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển củanền kinh tế đất nước. Để khắc phục được tình trạng trên đây thì giải pháp phânluồng lao động, đặc biệt là đối tượng sau tốt nghiệp THCS là phương án hiệuquả, phù hợp và được xã hội quan tâm.

Bên cạnh đó, Việt Nam đang trên đà hội nhập, mở cửa, mở rộng giaothương với quốc tế. Điều đó vừa là cơ hội vừa là thách thức với lực lượng laođộng Việt Nam. Thị trường lao động hiện nay của chúng ta đang thiếu hụt tớihàng vạn lao động có năng lực, chun mơn tốt đáp ứng nhu cầu của xã hội.Đặc biệt, với xã hội hiện đại ngày nay, vấn đề bằng cấp đã là quan niệm xưa cũvà cần phải thay đổi.

Trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của Sở giáo dục và đào ThanhHóa, Phịng Giáo dục và đạo tạo Huyện Bá Thước, công tác phân luồng họcsinh được thúc đẩy mạnh mẽ tại các trường THCS. Tuy nhiên hiệu quả vẫnchưa được như mong muốn, hằng năm số lượng học sinh tốt nghiệp THCStham gia học tập tại các trường nghề đạt tỉ lệ rất thấp, thậm chí có trường khơngthể phân luồng được em nào.

Từ thực tế trên đây, trong q trình cơng tác quản lí chỉ đạo cơng tác phânluồng của mình, cá nhân tơi ln nhận thức sâu sắc về những tồn tại hạn chếtrong công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp lớp 9. Trong năm học2022 -2023 bản thân tôi vừa là người quản lí đồng thời là người trực tiếp làmcơng tác phân luồng học sinh lớp 9, tơi đã có những thành công nhất định trongcông tác phân luồn học sinh tại trường THCS Điền Trung. Vì lẽ đó tơi quyết

<i><b>định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong phân luồng họcsinh cuối cấp bậc trung học cơ sở” làm đề tài nghiên cứu của mình.</b></i>

Hi vọng bằng các giải pháp tơi trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm nàysẽ giúp cho công tác phân luồng học sinh cuối cấp tại trường THCS Điền Lư

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nói riêng và các trường trên địa bàn lân cận nói chung có được cách nhìn mớiđạt hiệu quả hơn trong năm học 2023 -2024 và các năm học tiếp theo, khắcphục được tình trạng học sinh và phụ huynh luôn thơ ơ, không mặn mà với cáctrường dạy nghề như hiện nay.

Qua việc định hướng phân luồng và sự phối kết hợp giữa các cấp ủy đảng,chính quyền địa phương thì cơng tác phân luồng học sinh lớp 9 tại trườngTHCS Điền Lư trong các năm tới sẽ đạt kết quả tốt hơn.

Giảm áp lực thi vào lớp 10 THPT cho cả giáo viên và học sinh trong quátrình giảng dạy và học tập.

Tăng cường nhận thức về vai trị và lợi ích của việc học nghề đối tươnglai các em, từ đó học sinh và phụ huynh tự giác đăng kí theo học các trườngnghề.

Đưa ra một số giải pháp thiết thực hiệu quả trong quá trình phân luồngcủa mình, giúp nhà trường làm tốt nhất cơng tác phân luồng học sinh, giảm bớtgánh nặng thi cử vào THPT cho phụ huynh và học sinh Trường THCS ĐiềnLư.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu. </b>

Với đề tài này tôi chọn các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho côngtác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp bậc THCS (lớp 9) tại trường THCSĐiền Lư khi đăng kí vào các trường trường trung cấp hoặc cao đẳng nghề trongcả nước, giúp giảm bớt áp lực thi cử và tạo cơ hội có cơng ăn việc làm ổn địnhcho các em HS có hồn cảnh khó khăn khơng có khả năng theo học vào cáctrường THPT, đặc biệt là các em học lực yếu kém, khả năng thi đỗ vào cáctrường THPT là rất thấp.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tơi lựa chọn các phương pháp nghiên cứusau đây:

Chính vì những mục tiêu và tầm quan trọng trên đây, trong những nămqua, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản về công tác phân luồngnhư: Chỉ thị 10-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2011 của Bộ chính trị;

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo; Luật Giáo dục năm 2019;

Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồnghọc sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”

Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt “Đề án giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinhtrong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018- 2025”;

Kế hoạch số 185/KH-UBND ngày 20/9/2019 của UBND huyện Bá Thướcvề thực hiện Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng họcsinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025” trên địa bàn huyện BáThước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Công văn số 455/PGDĐT, ngày 13 tháng 9 năm 2023 của Phòng Giáodục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung họcnăm học 2023-2024.

<b>2.2. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. </b>

Trước khi tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi đã rất trăn trở trướcthực trạng yếu kém và những hạn chế của việc phân luồng học sinh THCS nóichung và học sinh trường THCS Điền Lư nói riêng. Trong q trình điều tra vàthu thập thông tin, tôi nhận thấy một số thực trạng sau đây:

Trước hết phải kể đến thực trạng đã tồn tại hàng trăm năm qua. Ở nước ta,tâm lý chạy theo bằng cấp cịn nặng nề. Văn hóa “khoa bảng”, “bằng cấp” đãăn sâu vào tiềm thức của mọi người dân; mọi phụ huynh học sinh đều mongmuốn con, em mình vào học để có tấm bằng đại học, thậm chí muốn có bằngcấp cao hơn nữa và họ coi đó là niềm tự hào của gia đình dịng họ, ngược lạikhơng muốn con em mình vào học các trường thuộc hệ thống giáo dục nghềnghiệp, các trường trung cấp nghề trong cả nước, với số đông cho rằng việcphải đi học nghề là “ quá kém”; là “ bắt buộc” và “ khơng vinh quang gi” .Vănhóa đó khơng dễ để một sớm một chiều có thể thay đổi.

Đại đa số phụ huynh đều nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của các trườngnghề, họ cho rằng đi học nghề thì tương lai khơng có, thiếu tin tưởng vào cáctrường nghề, phải học đại học thì sau này ra trường lương mới cao, mới có cơhội phát triển bản thân. Nhiều phụ huynh nuông chiều con cái, muốn cho conđược học gần nhà để dễ bề quản lí, thiếu tin tưởng vào khả năng tự lập của conem, lúc nào cũng cho rằng con mình cịn rất nhỏ, chưa làm được gì vv…Từ đókhơng cho con em đăng kí học nghề.

Nhiều học sinh đi học chỉ vì phong trào, đi học cho vui, khơng xác địnhđược mục tiêu động lực học tập. Đặc biệt trên địa bàn hai xã Điền Trung vàĐiền Lư là nơi có trường THPT Hà Văn Mao nên khá thuận tiện cho học sinhtheo học vì trường gần nhà vì vậy đa số các phụ huynh và học chỉ muốn cho conem mình theo học tại đây.

Để nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của phụ huynh và học sinh về nhậnthức đối với các trường nghề và nhu cầu đi học nghề trước khi áp dụng các biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

pháp phân luồng học sinh của hai năm học liên tiếp tôi đã thu thập được bảngthống kê như sau:

<i><b>Bảng 01 - Bảng khảo sát về nhu cầu đi học nghề của phụ huynh. </b></i>

<small>Năm học</small>

<small>Tổng số phụhuynh được</small>

<small>khảo sát</small>

<small>Có nhu cầu chocon đi học nghề</small>

<small>Khơng có nhucầu cho con đi</small>

<small>học nghề</small>

<small>Trung lập</small>

<i><small>( nếu không đỗTHPT mới đihọc nghề)</small></i>

<i><b>Bảng 02 - Bảng khảo sát học sinh về nhu cầu đi học nghề so với theo học</b></i>

lớp 10 THPT

Năm học

<small>Tổng số họcsinh được khảo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và học sinh đều chọn lựa con đường thi vào THPT hoặc nếu có thì cũng rất íthoặc chỉ là giải pháp tình thế.

Thực trạng này khiến cho việc tuyên truyền và phân luồng của nhà trườnggặp rất nhiều khó khăn vì đại đa số phụ huynh và tất cả các em học sinh khônghề quan tâm đến các trường nghề, khơng có nhu cầu đi học nghề.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.</b>

Làm tốt công tác phân luồng không chỉ mang lại cho xã hội nguồn nhânlực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà cịn giúp học sinh vàgia đình tiết kiệm nhiều thời gian, tiền bạc và cơng sức khi khả năng học tậpcủa các em không đáp ứng được theo nội dung, chương trình giáo dục phổthơng. Bên cạnh đó hiện nay chính sách miễn học phí cho học sinh tốt nghiệpTHCS tham gia học nghề là chính sách rất ưu việt, có lợi cho các em học sinhTHCS nhưng có học lực trung bình và yếu khơng có khả năng học tiếp để thiđại học.

Để việc phân luồng học sinh cuối cấp ở trường THCS Điền Lư được hiệu quả, bản thân tôi xin được đưa ra những giải pháp thực tế cụ thể sau đây:

<i><b>2.3.1. Xây dựng kế hoạch phân luồng ngay từ đầu năm học</b></i>

Việc xây dựng kế hoạch phân luồng và định hướng nghề nghiệp ngay từđầu năm học là rất cần thiết. Thông qua kế hoạch tôi nêu rõ nguyên nhân thựctrạng của việc phân luồng của nhà trường và của đia phương, đồng thời đưa ramục tiêu cụ thể cho việc phân luồng, trong năm học phải phân luồng địnhhướng được bao nhiêu em học sinh? Đối tượng gồm những học sinh nào? Từđó đưa ra các giải pháp và kế hoạch cụ thể, đồng thời xin ý kiến tham mưu cholãnh đạo nhà trường để chỉ đạo thực hiện.

Đồng thời với việc tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác phân lng,tơi cịn trú trọng phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để tuyên truyền địnhhướng cho các em học sinh có học lực yếu kém vì các thầy cô giáo chủ nhiệmlà nhịp cầu nối, là người trực tiếp sát sao với các em, hiểu rõ từng hồn cảnh,tính cách và sở trường của từng học sinh.

<i><b>2.3.2. Làm tốt công tác phân loại, xếp loại học sinh.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong năm học tôi đã bám sát kế hoạch giáo dục của nhà trường, lên kếhoạch kiểm tra đánh gia học sinh khối 9. Việc kiểm tra diễn ra nghiêm túckhách quan cơng bằng, đề thi có tính phân hóa cao, phản ánh đúng trình độ củahọc sinh. Mỗi lần kiểm tra đánh giá đều được lên điểm và xếp loại học sinhđồng thời công khai kết quả trên zalo để giáo viên và phụ huynh đều biết đượclực học của con em mình. Những em học lực yếu kém, khơng có khả năng thivào THPT tơi cho các em lựa chọn đăng kí làm hồ sơ vào các trường nghề.

<i><b>2.3.3. Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và lòng tinđối với phụ huynh và học sinh.</b></i>

Một trong nhưng cản trở lớn nhất của việc phân luồng học sinh chính lànhận thức chưa đầy đủ của đại đa số phụ huynh, họ chưa có niềm tin vào cáctrường đào tạo nghề, tư tưởng phải cho con có bằng văn hóa lớp 12 mới oai.Tuy vậy các trường nghề hiện nay ngoài đào tạo nghề hệ trung cấp và cao đẳngthi song song với việc học nghề các em cịn được học văn hóa, sau 3 năm họcnghề các em cũng được cấp một bằng văn hóa lớp 12 và vẫn có khả năng thivào các trường cao đẳng và đại học như các em học THPT. Để tuyên truyềnhiệu quả, bản thân tôi đã làm theo các bước sau:

<i><b>Bước 1: Gặp gỡ học sinh có học lực yếu kém sau khi phân luồng.</b></i>

Khi gặp mặt học sinh tơi đã phân tích và chỉ ra điểm yếu của các em họcsinh thông qua kết quả khảo sát và các bài kiểm tra mơn Tốn, Ngữ Văn vàTiếng Anh vì đây là ba mơn các sẽ phải thi vào lớp 10. Tôi chũng chỉ ra chocác em học sinh thấy được những khoản phải chi phí tốn kém cho việc theo họcphổ thông đặc biệt nhấn mạnh với lực học hiện tại thì các em khơng có khảnăng thi đỗ vào các trường THPT.

Ngồi ra tơi cịn giới thiệu rất cụ thể về lợi ích của việc học nghề; sau banăm học nghề, khi ra trường các em vừa có bằng nghề, được giới thiệu cơng ănviệc làm ngay và có thu nhập, đồng thời các em cũng được cấp một bằng tốtnghiệp THPT như các em học sinh khác theo học THPT, thậm chí nếu học tốtthì các em có thể thi vào các trường Cao đẳng và đại học. Một trong nhữngtrường mà tôi rất tin tưởng để giới thiệu với các em khi phân luồng đó là trườngTrung cấp nghề miền núi Huyện Ngọc Lặc và trường Cao đẳng cơ điện TâyBắc tại thi trấn Chi Nê Huyện Lạc Thủy, Tỉnh Hịa Bình, đây là hai ngơi trườngcó bề dày lịch sử và có chính sách đào tạo nghề bài bản và chất lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Bước 2: Triệu tập phụ huynh học sinh.</b></i>

Sau bước gặp mặt trực tiếp học sinh, tôi đã mời các phụ huynh học sinhtrong đối tượng phải phân luồng và cũng làm các bước, nội dung tương tự nhưđối với học sinh và cho các phụ huynh xem toàn bộ clip giới thiệu về cáctrường nghề và cho phụ huynh lựa chọn nghề phù hợp với con em mình, đồngthời tơi chỉ ra khả năng con em của các bậc phụ huynh là rất khó để thi vàoTHPT, nên chọn học nghề là giải pháp tốt nhất.

Khi thực hiện bước này tôi kết hợp với các giáo viên trực tiếp dạy tại cáctrường nghề, mời những học sinh đang theo học nghề để phụ huynh có thêmniềm tin vì các em học sinh đang học nghề và sắp tốt nghiệp là những nhânchứng sống để các bậc phụ huynh thêm tin cậy và quyết định cho con em mìnhhọc nghề.

Một trong những điểm nổi bật của các trường nghề như Cao đẳng cơ điệnTây Bắc, Trung cấp nghề miền núi Ngọc Lặc là có chế độ đãi ngộ cao đối vớicác em HS thuộc hộ nghèo là con em người dân tộc, được hưởng bằng lươngcơ bản khơng phải đóng thêm bất kì khoản học phí nào. Đây là một trongnhững điểm hấp dẫn nhất đối với các hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn, là chỗdựa tin cậy để họ có thể yên tâm cho em theo học.

<b>Bước 3: Đến tận nhà học sinh để tuyên truyền, giảng giải, vận động,</b>

thuyết phục.

Nếu hai bước trên không đạt được kết quả tôi sẽ đến tận nhà, nhờ một sốngười thân quen hoặc trưởng các thôn bản cùng đi để thuyết phục phụ huynh,ra sức phân tích, giảng giải, phân tích về mặt lợi của việc theo học nghề và khókhăn khi phải theo học THPT. Khâu này tơi có một lợi thế biết nói tiếng dântộc, tôi dùng ngôn ngữ bản địa để giao tiếp, tạo ra sự tin tưởng và thân mật đốivới phụ huynh và học sinh qua đó nâng cao lịng tin của phụ huynh khi quyếtđịnh cho con em theo học nhề.

Một vài lưu ý khi đến nhà phụ huynh vận động đó là tránh để cho phụhunh hiểu sai mục đích của phân luồng.

- Phải thực sự khéo léo khi giao tiếp với phụ huynh, giải thích cho họ hiểuvề khả năng học tập của con em họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Không ép buộc học sinh phải học nghề mà giải thích để phụ huynh vàhọc sinh tự nguyện vui vẻ làm hồ sơ theo học, vì thực tế nhiều phụ huynh phảnánh giáo viên chủ nghiệm và nhà trường ép buộc, ngăn cản con em học thi vàolớp 10, đây là việc làm cần hết sức tránh khi phân luồng học sinh.

<i><b>2.3.4. Tổ chức cho phụ huynh và học sinh trực tiếp tham quan một số</b></i>

<i><b>trường nghề.</b></i>

Người ta vẫn thường nói “Trăm nghe khơng bằng một thấy”, Để cho phụhuynh và học sinh được tận mắt chứng kiến các hoạt động của một số trườngnghề, tôi đã liên hệ với phòng đào tạo để được tư vấn, hỗ trợ xe đưa đón phụhuynh và học sinh đến thăm các trường nghề, qua đó phụ huynh và học sinhthêm vững tin vào việc lựa chọn theo học nghề của con em mình.

Trong năm học 2022 -2023 tơi đã đưa phụ huynh và học sinh nhà trườngđi tham quan tại trường trường Cao đẳng cơ điện Tây Bắc và trường Trung cấpnghề Miền núi Ngọc Lặc. Sau khi đến thăm và được tận mắt chứng kiến quymô trường lớp và gặp gỡ các em học sinh khóa trước, khi ra về thì đa số phụhuynh tin tưởng và quyết định nạp hồ sơ cho con em theo học. Kết quả đạtđược rất đáng phấn khởi, tôi đã phân luồng được 10 em trên tổng số 96 họcsinh khối 9 của nhà trường theo học các trường nghề, đạt tỉ lệ 10,5 % (vượt hơn8 % so với chỉ tiêu đầu năm)

<b>2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục.</b>

Qua việc áp dụng các giải pháp trên đây, trong năm học 2022 -2023 bảnthân tôi đã đạt được những thành cơng tích cực đó là:

Tồn bộ phụ huynh học sinh khối 9 tại trường THCS Điền Trung đượctuyên truyền về vai trò ý nghĩa và sự cần thiết nên đi học nghề, đồng thời cóđược cái nhìn đa chiều tích cực về các trường nghề trong cả nước và các trườngnghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Từ đó phụ huynh tự nguyện làm hồ sơ chocon em nhập học các trường nghề.

Các em học sinh đặc biệt là học sinh có học lực yếu kém khơng có khảnăng thi đỗ vào các trường THPT có nhận thức đúng đắn về các trường nghề,tự giác đăng kí làm hồ sơ để nhập học một cách vui vẻ và hào hứng. Trong nămhọc 2023 -2024 khi bản thân tôi được điều động lên công tác tại trường THCSĐiền Lư (một đơn vị có nhiều điểm tương đồng với trường THCS Điền Trung),

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tôi đã mạnh áp dụng những giải pháp tại trường mới và cũng đã thu được kếtquả tích cực. Kết quả áp dụng các giải pháp tôi đưa ra trong sáng kiến kinhnghiệm này được thể hiện qua hai bảng số liệu sau đây:

<i><b>Bảng 1: Bảng so sánh đối chiếu kết quả của năm học 2022 -2023 trước và</b></i>

sau khi thực hiện các giải pháp phân luồng tại trường THCS Điền Trung. <small>Tổng số HS</small>

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

<i><b>Bảng 2: Bảng so sánh kết quả sau khi áp dụng tại phân luồng tại trường</b></i>

THCS Điền Lư.<small>Tổng số HS</small>

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Qua bảng so sánh trên đây ta nhận thấy kết quả thu được trong công tácphân luồng học sinh cuối cấp tăng cao đối với trường THCS Điền Trung, năm2022 -2023 đã đạt tới 10 em tham gia vào học nghề tại trường Trường Cao đẳngcơ điện Tây Bắc. Đối với Trường THCS Điền Lư cũng vậy, sau khi áp dụng cácgiải pháp trên đây tôi cũng thu được những kết quả khá tốt mặc dù năm họcchưa kết thúc thế nhưng đã có 15 em đăng kí làm hồ sơ đi học nghề.

Không chỉ học sinh tự nguyện theo học mà các bậc phụ huynh cũng rấtvui vẻ, cảm thấy yên tâm hơn khi cho con em mình theo học nghề. Kết quả trênđây cho thấy việc áp dụng các biện pháp phân luồng được nêu trong sáng kiếnlà rất hiệu quả, công tác phân luồng học sinh được thực hiện một cách đồng bộ,được đa số phụ huynh đồng tình hưởng ứng.

<b>3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3. 1. Kết luận. </b>

Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS còn nhiều hạn chế,xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân chủquan của ngành GD&ĐT và những nguyên nhân khách quan đưa lại. Để thực

</div>

×