Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi toán 7 thông qua việc khai thác một số bài hình có nhiều cách giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.73 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA *</b>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XN**</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI TỐN 7 THƠNG QUA VIỆC KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

<b>1.4. phương pháp nghiên cứu</b>

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.2.2. Thực trạng của vấn đề.

2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

<b>3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: </b>

3.1. Kết luận.3.2. Đề xuất.

<b>1.1 Lí do chọn đề tài:</b> Nâng cao chất lượng dạy và học tốn ở cấp trung học phổthơng ln là nhiệm vụ hàng đầu của đội ngủ các giáo viên toán, trong đó việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>“nâng cao chất lượng học sinh khá, giỏi toán 7” là một phần rất quan trọng của</b></i>

cấp học THCS. Trước sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học, đặc biệt làsự phát triển của tốn học, sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin, tài liệu học tập, đòihỏi ở thầy và trò một khả năng thích ứng ngày càng cao. Mơn tốn 7, đặc biệt làphân mơn hình học, các em bắt đầu tiếp cận để làm quen với những phương pháp,kĩ năng chứng minh hình học vì thế việc khai thác nhiều cách giải một bài hìnhnhằm định hướng phương pháp giải, gắn kết lí thuyết với bài tập, hình thành cáchnhìn đa chiều, logic về một bài tốn là vơ cùng quan trọng. Với trách nhiệm đượcgiao là bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn tốn lớp 7 nên tơi càng cần phải suynghĩ tìm tịi để có cách làm hiệu quả.

Vì vậy tơi đã nghiên cứu chọn lọc và đưa ra một số bài tập làm ví dụ minhhọa, để từ đó hướng dẫn học sinh các cách khai thác một bài tốn hình nhằm nângcao khả năng tư duy, giúp các em tích lũy thêm nhiều phương pháp, kĩ năng trongchứng minh hình học.

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu: </b>Trang bị cho học sinh khá, giỏi lớp 7 một số kĩ năng,phương pháp tư duy, suy luận và giải bài tốn hình học bằng nhiều cách khác nhaunhằm giúp cho học sinh có khả năng vận dụng tốt và có kĩ năng, phương pháp sử lícác bài tập hình học, có hứng thú - sáng tạo hơn trong học tập.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số bài toán khó hình học lớp 7 cả lí thuyết và bài</b>

tập, cả trong sách giáo khoa và các bài tham khảo.

<b>1.4 phương pháp nghiên cứu: </b>

<b>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:</b>

- Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình về phương pháp dạy học Tốn, các tài liệucó liên quan đến sáng kiến kinh nghiệm.

- Nghiên cứu và hệ thống các kiến thức cơ bản trong giải tốn hình học ở bậcTHCS. Cụ thể là các tài liệu rất thiết thực đối với học sinh phổ thông cơ sở như:

+ Sách giáo khoa và sách giáo viên các lớp 6, 7, 8, 9

+ Sách bồi dưỡng thường xuyên và các tài liệu tham khảo cho giáo viên vàhọc sinh

<b>1.4.2. Phương pháp chuyên gia: </b>Xin ý kiến các đồng nghiệp có chun mơn cao, cókinh nghiệm trong q trình xây dựng, hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm.

<b>1.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: </b>Tổ chức thực nghiệp sư phạm nhằmđánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong quá trình dạy học trên cơ sở các nội dung lí thuyết đã học và các bàitập cụ thể giáo viên cần hướng dẫn học sinh vận dụng được các nội dung của líthuyết vào các dạng bài tập với yêu cầu khác nhau có sử dụng phần lí thuyết đã họcđồng thời suy luận để tìm ra nhiều cách để giải bài toán tùy thuộc vào nội dungkiến thức được sử dụng. Trong chương trình chính khóa thì hầu như sách giáokhoa, sách bài tập... không đề cập đến việc giải một bài toán bằng nhiều cáchnhưng loại bài tập này lại giúp phát triển rất tốt về tư duy, nâng cao khả năng tổnghợp kiến thức cho học sinh khá giỏi, các em sẽ có cách học sâu hơn, cách nhìn rộnghơn và bao quát hơn. Việc hướng dẫn học sinh cách giải bài toán bằng nhiều cáchkhác nhau cịn giúp đạt được mục tiêu hình thành và phát triển các phẩm chất, nănglực người học theo chương trình giáo dục phổ thông mới đang triển khai.

<b>2.2. Thực trạng của vấn đề .</b>

<i><b>2.2.1 Đối với học sinh:</b></i>

Hình học là phần kiến thức khó tiếp cận với đa số học sinh nói chung và học sinh khá giỏi nói riêng vì thế các em thấy ngại học khi các thầy cô đề cập tới nhữngbài tập loại này, nhiều học sinh không biết phải bắt đầu từ đâu để tìm lời giải và rất khó nhìn ra nhiều lời giải khác nhau cho bài toán. Qua kết quả khảo sát, kiểm tra trước khi áp dụng đề tài với 43 học sinh khá, giỏi lớp 7 của trường THCS Lê ThánhTông, với đề bài kiểm tra: <i><b>“ Chứng minh rằng: Trong tam giác vuông, đường </b></i>

<i>trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền ’’. </i>Tơi thấy kết quả như sau:

- Có 33/43 (76,7 %) học sinh khơng tìm ra được lời giải cho bài tốn.

<i>- Có 9/43 học sinh có cùng một cách giải ( như cách 1 – phần giải quyết vấn đề</i>

<i>được nêu ở trang 5)</i>

- Có duy nhất 1 học sinh giải được theo cách thứ 12 trang 8.

Kết quả này đã làm tôi trăn trở rất nhiều. Tôi đã tự hỏi, tại sao có tới 76,7 %các em khơng tìm được lời giải? 9 em giải được theo cùng một cách là do các emcó phương pháp suy nghỉ hay do các em đọc trước được cách giải từ một tài liệunào đó? Một em duy nhất kia tư duy được theo cách 12 là cách khó, vậy sao em chỉgiải được một cách? <i>Tất cả những câu hỏi đó đã bùng lên trong tôi một khao khát: *Giúp tất cả các em học sinh khá, giỏi toán 7 nâng cao kiến thức, kĩ năng, phươngpháp chứng minh một bài tốn hình học*</i>

<i><b>2.2.2</b>Đối với giáo viên:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Đây là vấn đề gây nhiều khó khăn cho các thầy cơ vì các em học sinh lớp 7đang chỉ mới bắt đầu được trang bị cả về kiến thức, kĩ năng, phương pháp chứngminh hình học. Nhiều thầy cơ cũng chưa chú trọng đến việc hình thành và pháttriển tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi mà chỉ dạy theo thóiquen, theo mơ tiếp có sẵn, chưa thực sự đào sâu suy nghĩ về cách làm mà còn dạytheo kiểu lướt qua coi trọng số lượng dạng – bài mà khơng chú trọng đến việc hìnhthành tư duy sáng tạo, tổng quát, trừu tượng cho các em. Một số thầy cơ năng lựccịn hạn chế nhưng chưa chịu khó tìm tịi học hỏi, ngại thay đổi bản thân và chưathực sự tâm huyết với nghề, áp lực về thời gian và lượng kiến thức cần dạy cũng làmột nguyên nhân khiến thầy cô không thể thực hiện được.

<b>2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.</b>

Trước tình hình thực tế như trên, tơi đã tìm hiểu kĩ và ra đề khảo sát chấtlượng đội tuyển để nắm rõ điểm mạnh - yếu của từng học sinh cũng như lượng kiếnthức và các phương pháp chứng minh hình học mà học sinh nắm được; từ đó tơi đãnghiên cứu tài liệu cùng với kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinhgiỏi mơn tốn cấp huyện, cấp tỉnh nhiều năm của mình hệ thống lại một số nộidung lí thuyết và bài tập tiêu biểu làm ví dụ nhằm giúp học sinh có định hướng tốtđồng thời tiếp cận dễ dàng hơn với loại bài tập này. Do thời gian chính khóa cóhạn nên tơi đã hướng dẫn học sinh học chuyên đề này vào các buổi học phụ đạo,bồi dưỡng bằng hình thức học trên lớp và học Online qua các phần mềm với cáchthức nêu ra các ví dụ cụ thể, yêu cầu học sinh thảo luận tìm phương pháp giải, gợiý, dẫn dắt học sinh khai thác nhiều cách giải, trình bày lời giải và rút ra nhận xétđánh giá cho từng bài tập.

Khi hồn thành xong các nội dung tơi thực hiện việc ra đề kiểm tra đánh giá vàso sánh với kết quả trước khi triển khai dạy chuyên đề này để thấy được hiệu quảcủa chuyên đề đồng thời đánh giá được các kiến thức, kĩ năng, phương pháp cũngnhư một số phẩm chất và năng lực của học sinh đã đạt được. Qua đó có rút kinhnghiệm và bổ sung cho chuyên đề càng hoàn thiện và hiệu quả hơn. Sau đây là mộtsố bài tập ví dụ trong chuyên đề và một số nhận xét rút kinh nghiệm về phươngpháp giải thông qua chuyên đề.

<b>2.3.1 Bài 1: </b>Chứng minh rằng: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Định hướng học sinh chuyển từ bài toán tổng quát sang một bài toán cụ thể.</b>

<i>Trước hết cần gắn yêu cầu vào một tam giác cụ thể chẳng hạn </i>

<i>A BC</i>

<i>vuông tại A, đường trung tuyến AM, cần chứng minh: </i>

<i>AM</i>  <i>BC</i>

<b><small>KL</small><sub>AM = </sub><sup>1</sup><small>2</small><sup> BC</sup></b>

<b><small> GT</small><sup>Tam giác ABC vuông tại A</sup><sub>AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC</sub></b>

<b>Chứng minh:</b>

<b>2. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 1.</b>

Để chứng minh hai cạnh bằng nhau, ta thường gắn hai cạnh cần chứng minh bằng nhau đó vào hai tam giác rồi chứng minh cho hai tam giác đó bằng nhau.

Việc chứng minh

<i>AM</i>  <i>BC</i>

cũng giống như chứng minh <i>BC</i>2<i>AM</i> . Do đó, ta nghĩ đến việc thay thế <i><sup>2AM</sup></i> bởi một đoạn thẳng tương ứng mà đoạn thẳng tương ứng đó là một cạnh của một tam giác mà ta chứng minh được tam giác đó bằng tamgiác ABC.

<b>Cách 1:</b>

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho <i><sup>MA MD</sup></i> . Suy ra:

<i>AM</i>  <i>AD ( )</i>

. Hai tam giác <i><sup>BMA</sup></i>và <i>CMD</i><sub>có:</sub>

 nên <i>AC DC</i> . Suy ra <sup></sup><i>ACD </i>90<sup>0</sup><sub>.</sub>Hai tam giác <i>ABC</i><sub>và </sub><i>CDA</i><sub>có:</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>AB DC</i>

; <i>CAB ACD</i><sup></sup> <sup></sup> 90<sup>0</sup>; AC cạnh chung.

Vậy <i>ABC</i> =

<i>CDA</i>

(cạnh góc vng - cạnh góc vng). Suy ra: <i><sup>BC</sup></i> <sup></sup><i><sup>AD ( )</sup></i><sup>2</sup> (tương ứng).

Từ (1), (2) suy ra:

<b>3. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 6.</b>

Để chứng minh hai cạnh bằng nhau, ta thường gắn hai cạnh cần chứng minh bằng nhau đó vào một tam giác rồi chứng minh cho tam giác đó cân.

Việc chứng minh

<i>AM</i>  <i>BC</i>

cũng giống như chứng minh <i>AM MB MC</i>  . Do đó, ta nghĩ đến việc lấy điểm N thuộc cạnh BC sao cho NA = NB rồi chứng minh cho tam giác ANC cân để có <i>NA NB NC</i>  , từ đó suy ra N trùng với M.

<b>Cách 6: </b>

Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho <i>NA NB</i> (1)Khi đó: <i>NAB</i>cân tại A. Suy ra: <sup></sup><i><sup>ABN</sup></i> <sup></sup><i><sup>NAB</sup></i> (2) Ta lại có: <sup></sup><i>ABN ACN</i> <sup></sup> 90<sup>0</sup><i>.</i>(tổng 2 góc nhọn trong tam giác vng).

Mặt khác: <i>NAB NAC BAC</i><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> 90<sup>0</sup><i>.</i>(vì tam giác ABC vuông tại A).

Suy ra: <sup></sup><i>ABN ACN</i> <sup></sup> <i>NAB NAC</i><sup></sup> <sup></sup> (3)

Từ (2) và (3) suy ra <sup></sup><i>ACN</i> <sup></sup><i>NAC</i>. Suy ra <i>NAC</i>cântại N .

<i>AM</i>  <i>BC</i>

(đpcm)

<b>Nhận xét: </b>việc tạo ra điểm M thuộc cạnh BC sao cho <i>MA MB</i> có thể diễn đạt bởi nhiều cách. Mỗi cách diễn đạt là một cách giải khác:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>- Kẻ tia Ax nằm giữa hai tia AB, AC sao cho </small><sup></sup><i>xAB ABC</i><sup></sup> <small>, Ax cắt BC tại M. ( Cách 7)</small>- Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt BC tại M. ( Cách 8)

- Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng AC cắt BC tại M. ( Cách 9).

<b>4. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 10.</b>

Để chứng minh hai cạnh bằng nhau, trong nhiều trường hợp ta giả sử hai cạnh đó khơng bằng nhau (cạnh này lớn hơn cạnh kia hoặc ngược lại) rồi từ đó dẫn đến điều vơ lí. Điều vơ lí đó chứng tỏ hai cạnh đó phải bằng nhau. Trong hình học, ta thường gọi phương pháp chứng minh này là phương pháp phản chứng.

Từ (1) và (2) suy ra: <sup></sup><i>ACM</i> <sup></sup><i>MAC</i>

Suy ra <i>MA MC</i> ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác AMC).Mà <i>MB MC</i> nên <i>MA MB</i> . Điều này vơ lí ( trái với giả sử <i>MA MB</i> ).Nếu giả sử <i>MA MB</i> thì cũng dẫn đến điều vơ lí.

Vậy <i>MA MB MC</i>  Mà <i>MB MC BC</i>  nên

<i>AM</i>  <i>BC</i>

(đpcm).

<b>5. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 11.</b>

Mỗi bài tốn chứng minh hình học là một tính chất. Chúng ta có thể diễn đạt tính chất đó theo cách khác tương đương và tìm lời giải cho cách diễn đạt tương đương đó. Tính chất: <i>Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền </i>tương đương với tính chất: <i>Nếu một tam giác có đường trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác đó là tam giác vng. </i>Dođó, ta tạo ra tam giác BHC có đường trung tuyến HM bằng nửa cạnh BC rồi chứng minh cho H trùng với A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Cách 11: </b><sup> Vẽ đường tròn (M; MB) cắt </sup>

đường thẳng AB tại hai điểm B và H. Khi đó: <i>MH MB MC</i>  nên các tam giác MHB,MHC là các tam giác cân tại M. Suy ra:

<i>MHB MBH ; MHC MCH</i>  . Do đó:

<i>BHC MHB MHC MBH MCH</i>   Mặt khác <i>BHC MBH MCH</i><sup></sup>  <sup></sup> <sup></sup> 180<sup>0</sup><i>.</i>

<i>AM</i>  <i>BC</i>

<b>6. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 12.</b>

Bằng hoạt động thực hành, chúng ta có thể cắt một tấm bìa hình vng bằng tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB, chứa điểm C, ta di chuyển tấm bìa hìnhtam giác vng đó sang vị trí sao cho đỉnh góc vng trùng với B, một cạnh góc vng trùng với cạnh AB rồi quan sát vị trí cạnh huyền của tấm bìa. Ta thấy, đườngtrung tuyến AM nằm trên cạnh huyền của tấm bìa và bằng nửa cạnh huyền đó. Từ đó ta giải bài tốn bằng cách tạo ra tam giác vuông ABD bằng tam giá BAC.

<b>Cách 12: </b> Vẽ tam giác ABD vuông tại B sao choD và C nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ ABvà <i>BD AC</i> . Gọi N là giao điểm của AD và BC. Khi đó:Hai tam giác ANC và DNB có:

<i>NAC</i> <i>NDB;AC BD</i> (gt); <sup></sup><i><sup>NCA NBD</sup></i><sup></sup> (các cặp góc so le trong, AC // BD do cùng vng

<i>góc với AB). Vậy ANC</i><sup></sup> <sup></sup><i><sup>DNB ( g.c.g )</sup></i>

Suy ra: NA = ND và NB = NC.Mà <i>BD AC</i> nên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Suy ra M trùng với N và

Tam giác ABC

Đường trung tuyến AM cũng là đường phân giác.

Tam giác ABC là tam giác cân.

<b>Chứng minh :</b>

<b>1. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 1.</b>

Để chứng minh tam giác ABC cân ta chứng minh AB = AC. Với hình vẽ ban đầu theo giả thiết thì ta chưa đủ điều kiện để chứng minh hai tam giác AMB và AMC bằng nhau để suy ra AB = AC.

Suy ra <i><sup>MAB MDC ,AB CD</sup></i><sup></sup> <sup></sup><sup></sup> <sup></sup> (hai góc, hai cạnh tương ứng) (1)

<i>AC CD ( )</i>

Từ (1) và (2) suy ra: <i>AB AC</i> . Vậy tam giác ABC cân tại A.

<b> . Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 2.</b>

Vì có sự xuất hiện của đường phân giác nên ta thường nghỉ đến việc vận dụng tính chất đường phần giác của một góc. Điểm M nằm trên đường phân giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của góc BAC nên M cách đều hai cạnh AB, AC. Do đó chúng ta tạo ra hai khoảng cách từ M đến AB, AC là MH và MK. Từ đó, ta thấy ngay hai tam giác vng HBM và KCM bằng nhau.

<b>Cách 2: </b>

Kẻ <i>MH</i> <i>AB,MK</i> <i>AC( H</i> <i>AB,K</i><i>AC )</i>.

<b> . Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 3.</b>

Trong tam giác cân, đường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao nên ta nghỉ đến việc tạo ra một tam giác có AM là đường cao rồi chứng minh cho tam giác đó trùng với tam giác ABC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hai tam giác<i><sup>BMD</sup></i>và <i>CME</i><sub>có:</sub>

<i>MB MC ( gt )</i> ; <i>BMD CME</i><sup></sup> <sup></sup> ( hai góc đối đỉnh ); <i>MD ME</i> .

Vậy <i><sup>BMD</sup></i> = <i>CME</i>(c.g.c).

Suy ra <i>MBD MCE</i><sup></sup> <sup></sup> (hai góc tương ứng). Mà haigóc này ở vị trí so le trong nên BD // CE. Điều này vô lí.

<i>Vậy D B,E C</i><sup></sup>  . Từ đó suy ra AB = AC nên

<b><small>D</small>4. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 4.</b>

Gởi mở học sinh chứng minh bằng phương pháp phản chứng ( đã giới thiệu ởcâu 1).

<b>Cách 4: </b>Giả sử AB > AC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.

Hai tam giác <i>ADM</i> <sub>và </sub><i>ACM</i> <sub>có:</sub>

<i>DAM CAM</i> (gt).

Vậy<i>ADM</i> =

<i>ACM</i>

(c.g.c) .

Suy ra: <sup></sup><i>ADM</i> <sup></sup><i>ACM ( ), MD MC</i>1  ( hai cạnh tương ứng).

Mà <i>MB MC</i> nên <i><sup>MD MB</sup></i> . Suy ra <i><sup>MBD</sup></i>cân tại M. Suy ra <i>BDM</i><sup></sup> <i>B ( )</i><sup></sup> 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>ABC</i>

vuông tại A nên

<sup></sup><i>ACB ABC</i><sup></sup>90

<sup>0</sup>, mà <sup></sup><i>ACB </i>15<sup>0</sup><sub> nên </sub><i>ABC </i>75<small>0</small><sub>.</sub>

Lại có <i>OBM MBC ABC</i><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> 75<sup>0</sup>. Suy ra :

Từ (1) và (2) suy ra tam giác MBC đều. Suy ra : <sup></sup><i>BMC </i>60<sup>0</sup>

Trong

<i>MOB</i>

có MH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên

<i>MOB</i>

cân tại M, suy ra<sup></sup><i>BMO</i>180<sup>0</sup>  2<i>OBM</i><sup></sup> 150<sup>0</sup>,

mà <i>BMO BMC OMC</i><sup></sup> <sup></sup>  <sup></sup> 360<sup>0</sup>và <sup></sup><i>BMC </i>60<sup>0</sup><sub> nên </sub><sup></sup> <small>0</small>

<i>OMC</i>  <i>.</i>

Xét

<i>MBO</i>

<i>MCO</i>

có:

Do đó: <i>MBO</i> <i>MCO</i>(c.g.c). Suy ra: <i>BO CO</i> ( hai cạnh tương ứng)Vậy <i>OBC</i>cân tại O (đpcm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>2. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 2.</b>

Mỗi bài tốn chứng minh hình học là một tính chất. Chúng ta có thể diễn đạt tính chất đó theo cách khác tương đương và tìm lời giải cho cách diễn đạt tương đương đó. Tính chất: <i>tam giác OBC cân </i>tương đương với tính chất: <i>BO = 2AC. </i>Do đó, ta có thể chứng minh bài toán theo cách sau:

<b>Cách 2:</b>

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A vẽ tia Cy sao cho<sup></sup><i>BCy </i>75<sup>0</sup>

. Tia Cy cắt tia BA tại I.

Ta có

<i>ABC</i>

vng tại A nên

<sup></sup><i>ACB ABC</i><sup></sup>90

<sup>0</sup>, mà 15<small>0</small>

<i>ACB </i> <sub> nên </sub><sup></sup><i>ABC </i>75<small>0</small><sub>.</sub>

Xét <i>IBC</i> có <sup></sup><i>IBC ICB</i><sup></sup> 75<sup>0</sup>, Suy ra<i>IBC</i>cân tại <i>I</i><sub>. </sub>

Lại có <sup></sup><i>ACI BCI ACB</i><sup></sup>  <sup></sup> 75<sup>0</sup>  15<sup>0</sup> 60<sup>0</sup> nên trong tam giác ACI vng tại A có <sup></sup><i>ACI </i>60<sup>0</sup><sub>, suy ra IC = </sub>2AC mà OB = 2AC nên <i>IB OB</i> . Do đó I trùng với O. Vậy <i>OBC</i>cân tại O(đpcm).

<b>3. Trao đổi, gợi mở để học sinh tìm lời giải cho cách 3.</b>

Tính chất: <i>tam giác OBC cân </i>tương đương với tính chất:

<i>Đường trung trực của đoạn thẳng BC đi qua O. </i>Do đó, ta có thể chứng minh bài tốn theo cách sau:

<b>Cách 3: </b>Giả sử đường trung trực đoạn thẳng BC cắt AB tại D suy ra

<i>DBC</i>

cân tại D. Trong

<i>ABC</i>

vuông tại A suy ra <sup></sup><i>ABC</i> 90<sup>0</sup>  <sup></sup><i>ACB</i>90<sup>0</sup>  15<sup>0</sup> 75<sup>0</sup> .do đó

</div>

×