Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn cấp tỉnh nâng cao hiểu biết về bệnh ung thư và ý thức xây dựng cuộc sống khỏe mạnh thông qua dạy học mục iii bài 13 sinh học 10 bộ cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.32 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài. </b>

Có sức khỏe là có tất cả, chỉ có sức khỏe mới đem lại cho con người có cuộcsống hạnh phúc, có sức lao động, cơng tác, chiến đấu và học tập. Sức khỏe là tài sảnvô giá mà mỗi con người đều cần phải trân trọng và giữ gìn. Thật vậy, sức khỏe con

<i>người là vốn q, người khơng có sức khỏe chỉ có một mơ ước cịn người khỏe mạnhcó mọi mơ ước. Lúc trẻ gần như chúng ta đều khỏe mạnh chỉ khi tuổi ngày một cao</i>

thì các cơ quan và bộ phận trong cơ thể bắt đầu hoạt động yếu dần và hư tổn. Nhất là ởmột bộ phận thế hệ trẻ chưa quan tâm tới sức khỏe hay phung phí sức khỏe thậm chísống bng thả để hủy hoại sức khỏe của mình lúc nào khơng hay biết. Trong đó ungthư là bệnh lí gây tử vong hàng đầu và ngày một gia tăng, đặc biệt ở các quốc gia đangphát triển. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) chỉ tính riêng trẻ em đã có khoảng

<b>400.000 trường hợp mắc bệnh ung thư mỗi năm và Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Quang,</b>

Hiệu trưởng trường Đại học Nam Cần Thơ cho biết theo ước tính của tổ chức Y tế thếgiới , mỗi năm trên tồn cầu có khoảng gần 20 triệu trường hợp mắc mới ung thư vàtrên 10 triệu ca tử vong, trong đó 2/3 thuộc các nước đang phát triển. Ung thư pháthiện muộn sẽ khó điều trị và dẫn đến tử vong nhanh hơn. Do đó thực hiện các biệnpháp phòng ngừa ung thư, thăm khám sức khỏe định kỳ và tầm soát ung thư giúp bảovệ khỏi nguy cơ tử vong.Với vai trò là một giáo viên dạy môn Sinh học cấp THPT, tôinhận thấy Sinh học là mơn có nhiều ưu thế trong việc nâng cao hiểu biết về bệnh ungthư cho học sinh. Đặc biệt sách Sinh học 10 bộ cánh diều ở mục III – Bài 13 có nóiđến vấn đề ung thư, tuy nhiên nội dung đề cập cịn sơ sài. Vì vậy nếu giáo viên biết sửdụng hình ảnh trực quan, tìm kiếm các nguồn tài liệu trên mạng Internet để khai thác,thì sẽ trở thành một bài dạy về nâng cao hiểu biết về bệnh ung thư và ý thức xây dựngcuộc sống khỏe mạnh cho các em rất tốt.

Với mong muốn giúp học sinh tích cực và chủ động trong việc tiếp thu chủ đềnày, đồng thời để các em có hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản thâncũng như tuyên truyền cho người thân, gia đình và cộng đồng hiểu biết thêm về bệnhung thư , cách phòng và điều trị bệnh căn bệnh này. Với kinh nghiệm 02 năm giảngdạy chương trình mơn Sinh học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

<b>Tôi quyết định chọn đề tài " Nâng cao hiểu biết về bệnh ung thư và ý thức xâydựng cuộc sống khỏe mạnh thông qua dạy học mục III - bài 13: Sinh học 10 bộ</b>

<i><b>cánh diều cho học sinh lớp 10 trường THPT Bá Thước” làm đề tài nghiên cứu.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu1.2.1. Đối với giáo viên </b>

Tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh lớp 10 trường THPT Bá Thước vềbệnh ung thư.

Trên cơ sở nội dung bài học đi sâu vào nghiên cứu cách phòng và điều trị bệnhung thư.

<b>1.2.2. Đối với học sinh</b>

- Giúp học sinh có kiến thức cơ bản về bệnh ung thư. Từ đó giúp các em hìnhthành nhận thức đúng đắn về căn bệnh này.

- Giúp các em có ý thức xây dựng cuộc sống khỏe mạnh cho bản thân mình vàtuyên truyền cho người thân, gia đình và cộng đồng hiểu biết thêm về bệnh ung thư,cách phòng và điều trị. Tránh được tối đa hậu quả tử vong do thiếu hiểu biết về cănbệnh này

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

- Tìm hiểu những lí luận dạy học Sinh học nói chung, dạy học lồng ghép giáodục ý thức xây dựng cuộc sống khỏe mạnh cho bản thân, cộng đồng và cho xã hội. - Nghiên cứu các tài liệu thống kê về bệnh ung thư trên thế giới và ở Việt Namqua các năm trên mạng Internet.

- Vấn đề ung thư và cách phịng tránh mục III. Bài 13: Chu kì tế bào và nguyênphân sinh học lớp 10 THPT bộ cách diều.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về ung thư và có ýthức xây dựng cuộc sống khỏe mạnh.

- Đề tài được áp dụng trong các năm học: * Năm học: 2022 – 2023:

Lớp 10A8 (thực nghiệm): 10A7 (đối chứng) tại trường THPT Bá Thước* Năm học: 2023 – 2024:

Lớp 10A7 (thực nghiệm): 10A6 (đối chứng) tại trường THPT Bá Thước

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu về vấn đề dạy học tích hợp.

- Phương pháp nghiên cứu cấu trúc, nội dung Chủ đề: Chu kì tế bào và nguyênphân.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Phương pháp quan sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.

<b>2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận </b>

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo tỉ lệ ung thư toàn cầu sẽ tăng lên77%vào giữa thế kỉ XXI bởi các nguyên nhân tuổi tác, béo phì và hút thuốc, uống

<i>rượu, thức khuya, lười vận động… ( Theo báo sức khỏe số ra ngày 02/02/2024)</i>

<i> Nếu khơng có các biện pháp can thiệp kịp thời thì con số này sẽ lên tới 31 triệu</i>

vào năm 2025. Những việc phòng ngừa đúng cách và sống lành mạnh có thể giảm mộtphần ba những trường hợp mắc bệnh, một phần ba nữa có thể giảm qua việc thườngxuyên kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm sàng lọc sớm.

Từ “ung thư” xuất phát từ tiếng Hy Lạp cổ “karkinos”có nghĩa là “con cua” vàsau đó được dịch sang tiếng La tinh là “cancer”. Từ “cancer” trong tiếng Latinh cónghĩa là “khối u”

Trong lịch sử, khái niệm về bệnh ung thư đã tồn tại từ rất lâu. Các tài liệu cổcủa Ai Cập và Hy Lạp đã có những mô tả đầu tiên về dấu hiệu và triệu trứng của bệnhung thư. Tuy nhiên chỉ đến thế kỳ XIX, khi các tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu khoahọc và y học bùng nổ, người ta mới bắt đầu hiểu rõ hơn về bệnh ung thư.

Đa số bệnh ung thư hình thành các khối u. Các khối u lành tính chỉ phát triển tại mộtchỗ và thường rất chậm cịn các khối u ác tính có khả năng di can và phát triển rấtnhanh vào các mơ và mạch bạch huyết hình thành các khối u mới chèn ép các cơ quanvà cuối cùng dẫn tới tử vong. Cùng với di căn xa, tính chất bệnh ung thư hay tái phátlàm cho việc điều trị bệnh trở nên khó khăn hơn và ảnh hưởng xấu đến tính mạng.Hơn nữa đa số ung thư là bệnh có biểu hiện mãn tính, có q trình phát sinh và pháttriển lâu dài qua từng giai đoạn. Triệu trứng đau thường chỉ xuất hiện khi bệnh ở giaiđoạn cuối, vì vậy khi phát hiện bệnh ở giai đoạn này thì khả năng chữa trị là rất khó vàdẫn tới cái chết không tránh khỏi.

<b>2.2 Thực trạng </b>

<b>2.2.1. Tình hình bệnh ung thư trên Thế giới và Việt Nam </b>

Theo cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) của WHO cơng bố, cókhoảng 20 triệu ca ung thư được chẩn đoán trên thế giới vào năm 2022, tăng so với 18triệu ca vào năm 2020. Dự đoán, con số này sẽ tăng 77% lên 35 triệu ca vào năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2050. Cũng theo TPO thực trạng căn bệnh ung thư tại Việt Nam rất đáng báo động vớikhoảng 200.000 ca ung thư mới được phát hiện. Tỉ lệ tử và số tử vong lên đến 82.000,trong khi tỉ lệ tử vong trên thế giới khoảng 59,7%, ở các quốc gia đang phát triển là67,9% thì ở Việt Nam tỉ lệ này lến đến 73,5% . Theo số liệu này xếp Việt Nam nằmtrong 50 nước thuộc top 2 của bản đồ ung thư trên thế giới.

Tại Hội thảo phòng chống ung thư Hà Nội năm 2022 do bệnh viện ung bướu HàNội phối hợp với Hội ung thư Việt Nam và Sở Y tế Thành phố Hà Nội tổ chức ngày 3 – 4/11/2022, mỗi năm Việt Nam có 183 nghìn ca mắc mới và 123 nghìn người tửvong do ung thư, hiện có 354 nghìn người sống chung với ung thư.

Tại các nước phát triển, ung thư là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ haisau tim mạch và hàng thứ ba sau bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng .Vào ngày ung thưthế giới năm 2010, người đoạt giải Nobel về y học Harald zur Hausen khởi xướng việcnâng cao ý thức của người dân toàn cầu, và đề nghị cha mẹ và ông bà trên thế giới nênnêu gương sống lành mạnh cho trẻ em và các cháu: "Lối sống sẽ góp phần đáng kểvào việc mà bạn và con bạn được khỏe mạnh. Ai sống phóng túng, nguy hiểm, khơngchỉ gây hại cho sức khỏe của chính mình, mà cịn của con trẻ của mình... Một sự thayđổi lối sống lâu dài là có thể ngăn chặn khoảng một nửa trong số tất cả các bệnh ungthư".

<b>2.2.2. Bệnh ung thư và cách phòng tránh trong mục III. Bài 13 sinh 10 bộcánh diều </b>

Qua 02 năm giảng dạy sinh học 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Tơinhận thấy mục III. Bài 13 sinh học 10: Bệnh ung thư và cách phịng tránh có đề cậpđến bệnh ung thư. Nhưng tơi thấy với nội dung cịn đơn giản và ngắn gọn, chungchung. Cụ thể là bài học mới chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu về tình hình ung thư ởViệt Nam và cách phòng tránh mà chưa nêu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế vàhình ảnh minh họa còn đơn giản.

<b>2.2.3. Hiểu biết của học sinh về bệnh ung thư</b>

Bệnh ung thư là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng trên toàncầu và cũng là vấn đề nhức nhối của ngành y học. Tuy nhiên sự hiểu biết ở gia đìnhcác em có người bị căn bệnh này cịn rất hạn chế, thậm chí cịn nhầm lẫn tin vào sốmệnh, bói tốn rồi mê tín dị đoan, chữa bệnh bằng các phương pháp dân gian khôngđúng làm bệnh tiến triển nhanh lại càng gây hoang mang. Là cơ hội cho những kẻ lừađảo chuộc lợi. Nhiều gia đình học sinh có người thân mắc bệnh thường không dám đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

diện sự thật và hy vọng vào những bài thuốc thần tiên cải tử hồn sinh nên đi khắp nơitìm kiếm, gây tốn kém vất vả, tiền mất tật mang. Một mặt hạn chế nữa là điều kiệnkinh tế của gia đình các em cịn khó khăn, chỉ có một số có điều kiện lại tập trung ởcác thành phố lớn. Các bệnh viện tuyến dưới còn nhiều bất cập từ trang thiết bị phụcvụ cho đến cơ sở vật chất còn thiếu và yếu, đội ngũ cán bộ y tế cịn thiếu nhất là cánbộ có chun mơn vững. Nên việc thăm khám và chữa trị kịp thời còn ít. Phần đa khibiết thì đang ở giai đoạn cuối và gần cuối. Việc điều trị lúc này rất khó khăn và bệnhnhân trong giai đoạn này phải ra bệnh viện trung ương.

Những thói quen học sinh sống không lành mạnh như tập hút thuốc, uống biarượu, sử dụng đồ ăn nhanh, thức khuya, lười vận động ngày càng tăng cao. Do nhậnthức của các em còn thiếu nên dễ bị bạn bè rủ rê cộng thêm thói đua địi bắt chước vàthể hiện mình là người lớn. Nhất là học sinh THPT khi các em đang bước vào giaiđoạn phát triển tâm lí phức tạp dở con nít dở người lớn. Các em chưa biết trân trọngsức khỏe của chính bản thân mình cũng như mọi người xung quanh. Rồi những cănbệnh hiểm nghèo một phần xuất phát từ các thói quen xấu trong đời sống mà các emkhông hề hay biết nhất là bệnh ung thư.

<b>2.3. Các biện pháp thực hiện</b>

- Cho học sinh tìm hiểu + Ung thư là gì?

+ Nguyên nhân

+ Hậu quả của ung thư

+ Các phương pháp điều trị ung thư. + Phương pháp phòng tránh.

<b>2.4. Thực nghiệm sư phạm2.4.1. Ung thư là gì?</b>

- Ung thư ( Cịn được gọi là bệnh ác tính) là tình trạng mất kiểm sốt trong qtrình phân chia và phát triển của các tế bào trong cơ thể. Các tế bào ung thư khôngtuân theo quy luật tự nhiên của cơ thể , khơng chết đi như các tế bào bình thường vàkhơng thể thực hiện chức năng bình thường cho cơ thể . Quá trình hình thành ung thưbắt đầu khi một hoặc nhiều tế bào bị biến đổi về mặt di truyền ( đột biến) trong nhântế bào. Hay nói cách khác, ung thư là một loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh khơngkiểm sốt được của một số loại tế bào trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chèn ép các cơ quan trong cơ thể. Bệnh ung thư có thể ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quannào trong cơ thể.

Theo thống kê của Tổ chức Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2022, cănbệnh ung thư khiến hơn 120.000 người Việt nam tử vong mỗi năm, tỷ lệ cao so vớicác quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á. Tồn thế giới ước tính có khoảng 19,9 triệuca ung thư mới và 9,7 triệu ca tử vong. Số ca chẩn đoán ung thư cụ thể. Ung thư vú:2,26 triệu ca; Ung thư phổi: 2,21 triệu ca ; Ung thư tiền liệt tuyến: 1,41 triệu ca; Ungthư đại trực tràng: 1,15 triệu ca ; Ung thư dạ dày: 1,09 triệu ca

Trong đó, các loại ung thư sau có số ca tử vong cao nhất: Ung thư phổi: 1, 80triệu ca tử vong; Ung thư đại trực tràng: 916.000 ca tử vong; Ung thư gan: 830.000 catử vong; Ung thư dạ dày: 769.000 ca tử vong; Ung thư vú: 685.000 ca tử vong.

<b>Ung thư xâm lấn như thế nào?</b>

Ung thư ban đầuXâm lấn cục bộ

Sự hình thành mạch – Những khối u phát triển cácmạch máu của chúng

Mạch bạch huyếtRanh giới

Di căn – Những tế bào di chuyển từ u ban đầu vàxâm lấn những phần khác của cơ thể qua mạch máuvà mạch bạch huyết

Mạch máu

Để một bệnh ung thư phát triển to hơn đầu đinh ghim, nó sẽ phải phát triểntrong chính mạch máu của nó. Đơi khi các tế bào tách khỏi khối ung thư ban đầu,xi theo dịng bạch huyết hoặc theo dịng máu để tới những cơ quan khác của cơthể. Khi những tế bào này tới vùng mới, chúng có thể tiếp tục phát triển và tạo ra mộtkhối u tại vùng đó. Cái này gọi là ung thư thứ phát hay di căn.

<b>Ung thư khơng chỉ là một bệnh. Có nhiều loại ung thư, chứ đó khơng chỉ là một</b>

bệnh đơn thuần. Theo y học thì ung thư được phân chia ra làm nhiều nhóm lớn như:

<b>+ Ung thư biểu mơ- Carcinoma: ung thư bắt nguồn trong da hoặc trong các</b>

mô lót hay phủ các cơ quan bên trong

<b>+ Ung thư mô liên kết- Sarcoma: ung thư bắt nguồn trong xương, sụn, mỡ, cơ,</b>

mạch máu hay các mô liên kết khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>+ Bệnh bạch cầu, bệnh máu trắng- Leukemia: ung thư bắt nguồn trong mô</b>

tạo máu như tủy xương và sản xuất ra một số lượng lớn các tế bào máu bất thường tiếnvào dòng máu.

<b>+ U tủy– Lymphoma và myeloma: Ung thư bắt nguồn trong các mô não và tủy</b>

<b>2.4.2. Nguyên nhân.</b>

Cho đến nay, vẫn chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng gây ung thư, mà chỉcó thể xác định được các yếu tố nguy cơ. Ung thư hình thành từ một quá trình lâu dàigồm nhiều giai đoạn, từ các tế bào bình thường chịu tác động từ bên trong và bênngoài cơ thể, biến đổi thành tế bào bất thường có khả năng sinh sản vô tận . Sự tươngtác giữa nhiều yếu tố gây ra các tổn thương trong nhân tế bào. Tuy nhiên theo nghiêncứu của các chuyên gia về ung thư, có thể xác định các nguyên nhân gây ung thư nhưsau.

<b>* Nguyên nhân khách quan. Khi tiếp xúc với tác nhân (vật lý, hóa học, sinh</b>

học) các tế bào bình thường có thể sẽ bị tổn thương DNA do đó trở nên đột biến, tăngsinh khơng kiểm sốt (tăng sản, dị sản, loạn sản) và trở thành bệnh ung thư.

<b>- Các tác nhân vật lí như tia phóng xạ ,bức xạ cực tím ...từ ánh nắng mặt trời</b>

hoặc bức xạ ion hóa

- Các tác nhân hóa học:+ Một số chất tiêu biểu như :

Amiang, aflatoxin, asen: có trong khói thuốc, rượu, bia

Dioxin: Đây là một chất được xếp vào loại cực độc. Việc đốt cháy túi nilon từcác hoạt động của con người là một trong các nguồn phát sinh chủ yếu của dioxin.

Formol, hàn the: Đây là hợp chất hữu cơ rất độc nhưng lại bị lạm dụng trongchế biến các loại thực phẩm thông dụng như bánh phở, hủ tiếu, bún,… để giữ tạo độdai và lâu thiu.

Styrene được dùng nhiều để sản xuất các loại hộp xốp, nhất là các loại hộpđựng thức ăn, bát, đũa, cốc dùng 1 lần…

+ Một số chất khác như : Asen, Chì, Atrazine, PBDEs...

- Các tác nhân sinh học: Nhóm tác nhân sinh học gây bệnh ung thư chủ yếu làvirus, một phần nhỏ là vi khuẩn và kí sinh trùng.

+ Nhiễm virut viêm gan B sẽ dẫn tới viêm gan, ung thư gan. + Nhiễm virut HPV thì sẽ gây ra ung thư cổ tử cung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Kí sinh trùng gây ung thư.

Sán máng (Schistosoma haematobium): Loại sán này thường gây bệnh ung thưbàng quang và một số ít ung thư niệu quản, thường gặp châu Á, châu Phi và Nam Mỹđặc biệt là những người hay ăn ốc nước ngọt không đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm, bởi ấu trùng của loại sán này thường kí sinh trong ốc.

Sán lá gan (Opisthorchis viverrini): Thói quen ăn cá sống dễ bị ung thư gan,đường mật do nhiễm sán lá gan.

+ Vi khuẩn gây ung thư : Helicobacter Pylori (HP): Đây là loại xoắn khuẩngram âm. Đường lây nhiễm chủ yếu là qua đường ăn uống, không đảm bảo vệ sinh.Chúng sống trong lớp nhày trên của niêm mạc dạ dày gây ra bệnh viêm loét dạ dày -tá tràng và bệnh ung thư dạ dày.

<b>* Nguyên nhân chủ quan.</b>

<b>- Khoảng 5 -10% ung thư có liên quan tới yếu tố di truyền.</b>

- Các thói quen xấu như:

<b>Uống nhiều rượu bia</b>

Uống nhiều rượu bia sẽ làm tăng khả năng ung thư đại trực tràng, vú, thực quản,miệng, họng, thanh quản và gan. 90% lượng rượu được chuyển hóa ở gan,acetaldehyde trong q trình chuyển hóa làm tế bào gan nhiễm độc tính rõ ràng, thờigian dài như vậy sẽ dẫn đến hoại tử và xơ hóa tế bào gan, nghiêm trọng hơn có thể dẫnđến bệnh xơ gan, từ đó mà phát triển lên dần thành ung thư gan.

<b>Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi: Thuốc lá là nguyên nhân của trên 30%</b>

trong tổng số các loại ung thư bao gồm ung thư phổi. Có tới trên 90% bệnh ung thưphổi có liên quan tới thuốc lá. Bên cạnh đó, các loại ung thư khác như khoang miệng,thực quản, họng tinh, thậm chí ung thư vú, ung thư cổ tử cung ở nữ cũng có liên quantới thuốc lá.

<b>Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: </b>

- Bỏ qua bữa sáng. Các nhà khoa học cảnh báo, bỏ qua bữa sáng thường xuyêndễ gây sỏi mật, ung thư túi mật. Nguyên nhân bởi sau 8 giờ nghỉ ngơi, dịch mật trongcơ thể khá dồi dào.Việc nạp năng lượng kịp thời góp phần ngăn cản q trình tạo sỏi.Ngược lại, khơng ăn sáng dễ gây nên tình trạng tạo sỏi, hình thành ung thư túi mật.

- Chế độ ăn có quá nhiều chất đạm, mỡ, đặc biệt là mỡ động vật, ít hoa quả và rau xanh . Ăn thực phẩm chế biến sẵn gây ung thư vú.

<b>Ăn phải thực phẩm bẩn gây ung thư. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Theo giáo sư Nguyễn Bá Đức, phó chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, 35% số camới mắc có nguyên nhân do ăn phải thực phẩm bẩn chứa chất gây ung thư.

Theo tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Khánh Hoà - Research Asociate (Phụ tá nghiêncứu), Đơn vị nghiên cứu Đái tháo đường, khoa Y, Đại học Manitoba, Canada, nhữngtác nhân nào gây ung thư có mặt trong thực phẩm bẩn gồm có:

1. Độc tố của nấm: Aflatoxin–tác nhân gây ung thư thuộc nhóm 1 (Theo phânloại của IARC-WHO- Nhóm 1 là nhóm chắc chắn gây ung thư cho người.)

2. Thuốc chống thối Formaldehyde- tác nhân gây ung thư thuộc nhóm 13. Thuốc nhuộm màu Auramine O- tác nhân gây ung thư thuộc nhóm 1

4. Thuốc trừ sâu, diệt cỏ malathion, diazinon và glyphosate "có nhiều" khả nănggây ung thư (Nhóm 2A). Hai loại cịn lại, tetrachlorvinpho và parathion, được coi là“có thể” (Nhóm 2B).

5. Một số virus viêm gan B, C. Tác nhân gây ung thư nhóm 1.

6. Kháng sinh: Cloramphenicol- tác nhân gây ung thư nhóm 2A (Có khả nănggây ung thư cho người).

<b>Thức khuya: Các chuyên gia sức khỏe phát hiện, phụ nữ và nam giới thường</b>

xuyên thức khuya có khả năng đối diện với ung thư vú, tiền liệt tuyến cao hơn so vớibình thường. Cụ thể, phụ nữ đảm trách công việc ca đêm trong ba năm liên tiếp làmtăng khả năng mắc ung thư vú lên tới 40%. Trong khi đó, nam giới có khả năng đốidiện với ung thư tiền liệt tuyến cao hơn 60%.

<b>Lười vận động: Số liệu Tổ chức Y tế Thế giới chỉ ra, mỗi năm có hơn 200 triệu</b>

người đối diện với cái chết do thói quen ngồi suốt thời gian dài. Tổ chức ước tính năm2020, khoảng 70% trường hợp mắc bệnh có thể bắt nguồn từ việc ngồi lâu, ít tập thểdục.

<b>Quan hệ tình dục phóng khống. Thời gian gần đây, khơng ít bạn trẻ có quan</b>

niệm khá thống trong vấn đề tình dục. Điều này gây nên các vấn đề sức khỏe tiêu cựcnhư làm tăng khả năng mắc ung thư cổ tử cung ở phụ nữ hơn 2-3 lần so với bìnhthường.

Ngồi ra, dường như nguy cơ ung thư tăng lên khi tuổi càng cao. Nguyên nhân có thể do sự tích tụ các chất gây hại bên trong cơ thể tăng lên theo thời gian, cộng với cơ chế sửa chữa tế bào giảm dần khi hệ miễn dịch suy yếu theo tuổi tác

<b>2.4.3. Cơ chế gây ung thư.</b>

<b>* Cơ chế gây ung thư do đột biến gen kiểm sốt chu kì tế bào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Có hai nhóm gen kiểm sốt chu kì tế bào là nhóm gen quy định các yếu tố sinhtrưởng và nhóm gen ức chế khối u. Bình thường, hai nhóm gen trên hoạt động hài hòavới nhau, song khi đột biến xảy ra ở những gen này có thể phá hủy cơ chế điều hịaq trình phân bào dẫn đến ung thư.

Các ung thư được gây ra bởi một loạt các đột biến. Mỗi đột biến sẽ thay đổi đặctính của khối u theo cách nào đó.

<i><b>- Nhóm gen quy định các yếu tố sinh trưởng (các prôtêin tham gia điều hịa</b></i>

- Tế bào trong chu trình nhóm 1, sinh sản liên tục và đi từ lần gián phân này đếnlần gián phân kế tiếp.

- Tế bào trong chu trình nhóm 2, tế bào cuối cùng được biệt hố, dời khỏi chutrình tăng trưởng, chết đi khơng phân chia nữa (chết theo chương trình).

- Nhóm quần thể thứ 3 là gồm tế bào Go, không tăng sinh, không theo chu trình,khơng phân chia. Các tế bào Go có mặt trong hầu hết các mô như đa số tế bào tronggan, tuỷ, xương ở pha Go. Những tế bào Go có thể trở lại chu trình nếu có tác nhânthúc đẩy thích ứng.

</div>

×