Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

skkn cấp tỉnh tổ chức dạy học chủ đề thống kê nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 theo mô hình giáo dục stem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.75 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG</b>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>

<b>TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỐNG KÊ” NHẰMPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10</b>

<b>THEO MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM</b>

<b>Người thực hiện: Hoàng Thị ThúyChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn học </b>

THANH HỐ, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

1. Mở đầu ...1

1.1. Lý do chọn đề tài ...1

1.2. Mục đích nghiên cứu ...1

1.3. Đối tượng nghiên cứu ...2

1.4. Phương pháp nghiên cứu ...2

2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm ...2

2.1. Cơ sở lý luận ...2

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...7

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ...8

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ...17

3. Kết luận, kiến nghị ...17

3.1. Kết luận...17

3.2. Kiến nghị ...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Mở đầu</b>

<b>1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Chỉ thị số 16/CT - TTg ngày 04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc“Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mànhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoahọc, công nghệ, kỹ thuật và tốn học (STEM) trong chương trình giáo dục phổthơng; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ thông ngay từ năm học 2017 -2018”.

Giáo dục STEM hiện vẫn là khái niệm còn khá mơ hồ, chưa thực sự đượchưởng ứng tích cực, chưa có nhiều điều kiện triển khai ở các trường THPT.Cáctrường THPT chủ yếu tập trung vào việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trảinghiệm theo định hướng giáo dục STEM. Việc dạy học các tiết học trên lớp theođịnh hướng giáo dục STEM chưa được chú trọng.

Chủ đề “Thống kê” có rất nhiều ứng dụng thực tiễn nhưng từ trước đến naychưa được chú trọng và gần như bị “bỏ quên” trong chương trình cũ,đa số giáoviên chỉ dạy cho học sinh biết, hiểu cơ bản về các khái niệm và cơng thức tínhtốn, đề thi hầu như khơng có hoặc có rất ít và khơng có phần vận dụng thực tế.Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, mạch Thống kê là một trong bamạch chính xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12. “Thống kê” là một thành phần bắtbuộc của giáo dục toán học trong nhà trường, góp phần tăng cường tính ứngdụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học. Thống kê tạo cho học sinh khảnăng nhận thức và phân tích các thơng tin thu được thể hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau, hiểu bản chất của nhiều sự phụ thuộc trong thực tế, hình thànhsự hiểu biết về vai trị của thống kê như là một nguồn thơng tin quan trọng vềmặt xã hội, biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ đó, nâng caosự hiểu biết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại cho học sinh”. Tuyvậy, học sinh lớp 10 hiện nay mới chỉ được làm quen một số khái niệm cơ bảnvề Thống kê ở lớp 7, chưa đáp ứng đầy đủ một số yêu cầu về năng lực để tiếptục phát triển trong chủ đề Thống kê ở trường trung học phổ thông.

<b>Để giải quyết vấn đề đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức dạy học chủđề Thống kê nhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 theo mơ hìnhgiáo dục STEM”. </b>

Trong đề tài này, tơi trình bày một số kinh nghiệm cá nhân về dạy học chủđề Thống kê và ứng dụng giáo dục STEM để thiết kế chủ đề dạy học Thống kê.Qua đó, tơi mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy và học mơnTốn, hình thành và phát triển năng lực chung và năng lực Toán học cho họcsinh đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.

- Đề xuất biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực Toán học cho họcsinh thông qua dạy học chủ đề Thống kê lớp 10.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học nói chung và các kiến thức, kĩ năng liên quan đến chủ đề “Thống kê” theo mơ hình giáo dục STEM .

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu một số văn bản, tài liệu liênquan đến phương pháp dạy học, giáo dục STEM, tài liệu giáo dục học và lý luậndạy học mơn Tốn.

Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Lập phiếu khảo sát khả năng pháttriển năng lực Toán học và giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua dạy học chủ đềThống kê lớp 10.

Phương pháp thống kê Tốn học: Phân tích các số liệu điều tra thực trạngvà số liệu thực nghiệm sư phạm.

<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm: 2.1. Cơ sở lý luận:</b>

2.1.1. Khái niệm về STEM

Thuật ngữ STEM được hiểu như một “tổ hợp đa lĩnh vực” bao gồm: Khoahọc (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán học(Mathematics). Bốn lĩnh vực này được mô tả như sau:

Science (Khoa học): gồm các kiến thức về Vật lí, Hóa học, Sinh học, Khoahọc trái đất nhằm giúp HS hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đó đểgiải quyết các vấn đề khoa học trong cuộc sống hàng ngày.

Technology (Công nghệ): phát triển khả năng sử dụng, quản lý, hiểu vàđánh giá công nghệ của HS, tạo cơ hội để HS hiểu về công nghệ được phát triểnnhư thế nào, ảnh hưởng của công nghệ mới tới cuộc sống.

Engineering (Kỹ thuật): phát triển sự hiểu biết ở HS về cách công nghệđang phát triển thông qua quá trình thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội để tích hợp kiếnthức của nhiều mơn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên dễ hiểu.Kỹ thuật cũng cung cấp cho HS những kỹ năng để vận dụng sáng tạo cơ sởKhoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng, các hệ thống hayxây dựng các quy trình sản xuất.

Maths (Tốn học): là mơn học nhằm phát triển ở HS khả năng phân tích,biện luận và truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thơng qua việc tính tốn, giảithích, các giải pháp giải quyết các vấn đề toán học trong các tình huống đặt ra.

2.1.2. Giáo dục STEM 2.1.2.1 Giáo dục STEM

Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học nhữngkiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ,kỹ thuật và tốn học. Giáo dục STEM kết nối giữa kiến thức học đường với thếgiới thực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú cho HS, hình thành vàphát triển năng lực, phẩm chất cho HS

2.1.2.2. Các hình thức giáo dục STEM

Các hình thức tổ chức giáo dục STEM bao gồm:

2.1.2.2.1. Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM: Đây là hình thức tổchức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này, các bài học,hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học các

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

môn học STEM theo tiếp cận liên môn. Các chủ đề, bài học, hoạt động STEMbám sát chương trình của các mơn học thành phần. Hình thức giáo dục STEMnày không làm phát sinh thêm thời gian học tập.

2.1.2.2.2. Hoạt động trải nghiệm STEM: Trong hoạt động trải nghiệmSTEM, HS được khám phá các thí nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trongthực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa học, cơng nghệ, kỹthuật và tốn học đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập cácmôn học STEM. Đây cũng là cách thức để thu hút sự quan tâm của xã hội tớigiáo dục STEM.

2.1.2.2.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học: Giáo dục STEM có thể đượctriển khai thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học và tổ chức các cuộc thisáng tạo khoa học kỹ thuật với nhiều chủ đề khác nhau thuộc các lĩnh vựcrobot, năng lượng tái tạo, mơi trường, biến đổi khí hậu, nông nghiệp công nghệcao…. Hoạt động này không mang tính đại trà mà dành cho những HS có nănglực, sở thích và hứng thú với các hoạt động tìm tịi, khám phá khoa học, kỹthuật giải quyết các vấn đề thực tiễn.

2.1.3. Dạy học theo định hướng giáo dục STEM

Khi xây dựng một chủ đề giáo dục STEM, một số câu hỏi có thể gặp phảivới các GV đó là liệu chủ đề được xây dựng có đúng theo tinh thần STEM haykhơng hay là một chủ đề tích hợp khoa học đơn thuần. Điều gì tạo nên sự phânbiệt một chủ đề giáo dục STEM với các chủ đề học tập khác. Điều đầu tiên cầnphải khẳng định trước hết một chủ đề dạy học theo định hướng STEM phải làmột chủ đề mang tính tích hợp. Khái niệm STEM hay giáo dục STEM là mộtkhái niệm rộng và nhiều tầng bậc, do vậy điều này cũng ảnh hưởng tới việc xácđịnh hay cách đánh giá về một chủ đề giáo dục STEM. Một số tiêu chí nhằmxác định về một chủ đề giáo dục STEM.

2.1.3.1. Chủ đề STEM hướng tới giải quyết các vấn đề trong thế giới thực Vận dụng kiến thức STEM để giải quyết các vấn đề thực tiễn chính là mụctiêu của dạy học theo quan điểm STEM. Do vậy, bài học STEM khơng phải làđể giải quyết các vấn đề mang tính tưởng tượng và xa rời thực tế mà nó lnhướng đến giải quyết các vấn đề các tình huống trong xã hội, kinh tế, môitrường trong cộng đồng địa phương của họ cũng như toàn cầu.

2.1.3.2. Chủ đề STEM phải hướng tới việc HS vận dụng các kiến thứctrong lĩnh vực STEM để giải quyết

Tiêu chí này nhằm đảm bảo theo đúng tinh thần giáo dục STEM, qua đómới phát triển được những năng lực chuyên môn liên quan.

2.1.3.3. Chủ đề STEM định hướng thực hành

Định hướng hành động là một đặc điểm của quan điểm STEM. Chỉ khi chủđề STEM định hướng thực hành mới đảm bảo hình thành và phát triển năng lựccho HS. Điều này sẽ giúp HS có được kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứkhơng phải chỉ từ lí thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ đề vàdựa trên thực hành, HS sẽ được hiểu sâu về lí thuyết, ngun lí thơng qua cáchoạt động thực tế. Chính các hoạt động thực tế này sẽ giúp HS nhớ kiến thứclâu hơn và sâu hơn. HS sẽ được làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiếnthức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực hành rồi sau đó có thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với cách học này, GV khơng cịn làngười truyền đạt kiến thức nữa mà sẽ là người hướng dẫn để HS tự xây dựngkiến thức cho chính mình.

2.1.3.4. Chủ đề STEM khuyến khích làm việc nhóm giữa các HS

Trên thực tế có những chủ đề STEM vẫn có thể triển khai cá nhân. Tuynhiên, làm việc theo nhóm là hình thức làm việc phù hợp trong việc giải quyếtcác nhiệm vụ phức hợp gắn với thực tiễn. Làm việc theo nhóm là một kĩ năngquan trọng trong thế kỉ 21 bên cạnh đó khi làm việc theo nhóm HS sẽ được đặtvào mơi trường thúc đẩy các nhu cầu giao tiếp chia sẻ ý tưởng và cùng nhauphát triển giải pháp.

2.1.4. Vai trị của mơn Tốn trong dạy học STEM

Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Tốn phản ảnh thànhphần M (mathematics) của STEM. Vì vậy, mơn Tốn có nhiều cơ hội thể hiệntư tưởng giáo dục STEM và giữ một vai trị quan trọng. Mơn Tốn được coi làmôn học công cụ, cung cấp các tri thức, kĩ năng tư duy để người học có thể họctập các mơn học khác trong chương trình giáo dục phổ thơng mới. Đồng thời,Tốn học có nguồn gốc thực tiễn và có tính phổ dụng. Tính phổ dụng của nó thểhiện ở sự ứng dụng rộng rãi của các kiến thức Tốn học trong các mơn học kháccũng như trong thực tiễn. Do đó, trong dạy học mơn Tốn, người ta cố gắng gợiđộng cơ cho HS từ những tình huống thực tiễn, tình huống liên mơn và sau khiHS đã có kiến thức, kĩ năng.

Tốn học là lĩnh vực khoa học cơng cụ và năng lực Tốn học của HS cóảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện giáo dục STEM, là điều kiện quan trọngđể thực hiện giáo dục STEM thành cơng. Ngược lại, giáo dục STEM cũng gópphần phát triển ở người học năng lực vận dụng Toán học, năng lực tư duy vàgiải quyết vấn đề.

2.1.5. Quy trình xây dựng bài học STEM

Dựa trên mục tiêu giáo dục STEM; các tiêu chí của một chủ đề STEM; cáchình thức tổ chức giáo dục STEM, quy trình thiết kế một chủ đề dạy học theođịnh hướng giáo dục STEM được thực hiện như sau:

Bước 1: Lựa chọn chủ đề bài học

Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình mơn học và các hiệntượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bịcơng nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề củabài học.

Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết

Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết đểgiao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học đượcnhững kiến thức, kỹ năng cần dạy trong chương trình mơn học đã được lựachọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết(đối với STEM vận dung) để xây dựng bài học.

Bước 3: Xây dựng tiêu chí của thiết bị/giải pháp giải quyết vấn đề

Sau khi đã xác định vấn đề cần giải quyết/sản phẩm cần chế tạo, cần xácđịnh rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm. Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sảnphẩm.

Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương phápvà kỹ thuật dạy học tích cực. Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mụcđích, nội dung và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành. Các hoạt động họcđó có thể được tổ chức cả ở trong và ngoài lớp học (ở trường, ở nhà và cộngđồng). Cần thiết kế bài học điện tử trên mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt độnghọc của HS bên ngoài lớp học.

Việc dạy học mơn Tốn cũng như dạy học các mơn học khác (Vật lí, Sinhhọc, Hóa học, Địa lí) ở trường phổ thông theo định hướng giáo dục STEM thựcchất là việc dạy học tích hợp các mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và Tốn,trong đó việc lựa chọn chủ đề, việc thiết kế các chủ đề STEM cần đảm bảo cáctiêu chí và quy trình chung như đã trình bày ở trên.

Đối với học sinh phổ thông, việc theo học các mơn học STEM cịn có ảnhhưởng tích cực tới khả năng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai. Khi được họcnhiều dạng kiến thức trong một thể tích hợp, học sinh sẽ chủ động thích thú vớiviệc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó. Trên cơ sởđó sẽ khuyến khích các em có định hướng tốt hơn khi chọn chuyên ngành ở cácbậc học cao hơn và tạo sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau. Những học sinhđược dạy học theo cách tiếp cận giáo dục STEM đều có những ưu thế nổi bậtnhư: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tốn học chắc chắn; khả năngsáng tạo, tư duy logic; hiệu suất học tập và làm việc vượt trội và có cơ hội pháttriển các kỹ năng mềm toàn diện hơn trong khi không hề gây cảm giác nặng nề,quá tải đối với học sinh.

Như vậy, giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trênthực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các phương pháp giáo dục tiếnbộ, linh hoạt nhất như: học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệtphương pháp học qua thực hành luôn được áp dụng triệt để cho các mơn họctích hợp STEM. STEM là phương pháp giáo dục gần gũi dành cho tất cả mộingười, mọi đối tượng học sinh.

2.1.6. Mạch “Thống kê” trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mạch ”Thống kê” được xâydựng xuyên suốt từ lớp 2 đến lớp 12.

Mạch Thống kê: là một thành phần bắt buộc, góp phần tăng cường tính ứngứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học; tạo cho học sinh khả năngnhận thức và phân tích các thơng tin được thể hiện dưới nhiều hình thức khácnhau, hiểu bản chất của nhiều sự phụ thuộc trong thực tế; hình thành sự hiểu biếtvề vai trị của thống kê như là một nguồn thông tin quan trọng về mặt xã hội,biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ đó học sinh nâng cao sựhiểu biết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại.

Mạch Thống kê ở chương trình lớp 10 hình thành như sau:

<b>Nội dungYêu cầu cần đạt</b>

Thống kê

Số gần Số gần đúng. – Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mô tả vàbiểu diễn dữliệu trên cácbảng, biểu

Phát hiện và lí giải được số liệu khơng chính xác dựatrên mối liên hệ tốn học đơn giản giữa các số liệu đãđược biểu diễn trong nhiều ví dụ.

Phântích và

xử lídữ liệu

Các số đặctrưng đo xu

thế trungtâm cho mẫu

số liệukhơng ghép

– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm chomẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng(hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị(quartiles), mốt (mode).

– Giải thích được ý nghĩa và vai trị của các số đặctrưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặctrưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơngiản.

Các số đặctrưng đomức độ phân

tán cho mẫusố liệukhơng ghép

– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán chomẫu số liệu khơng ghép nhóm: khoảng biến thiên,khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

– Giải thích được ý nghĩa và vai trị của các số đặctrưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặctrưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơngiản.

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với nhữngkiến thức của các mơn học trong Chương trình lớp 10và trong thực tiễn.

2.1.7. Ứng dụng của Thống kê trong giáo dục

Bất cứ một ngành nghề nào cũng cần đến Thống kê. Chẳng hạn, khi học ởlĩnh vực xây dựng, kiến trúc ta cần tư duy số liệu thống kê và khả năng ướclượng. Vì chun ngành này địi hỏi người học sau này khi ra công trường phảibiết tính tốn từ vật liệu cho đến kiến trúc nội cảnh, ngoại cảnh và sự hợp lý củakiến trúc, cảnh quan. Do đó, chương trình tốn – Thống kê cần được tiếp cậnsớm với học sinh từ cấp tiểu học theo hướng từ đơn giản đến phức tạp. Học tròlàm quen dần sẽ khơng cịn “sợ” như thế hệ “tiền bối” khi nghe đến thống kê.

Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Thống kê đóng vai trị quan trọngtrong sự phát triển của khoa học, cơng nghệ và trí tuệ nhân tạo. Các thuật tốntrên khơng gian mạng, hệ thống máy tính đều sử dụng đến thống kê. Minhchứng là các mạng xã hội hiện nay, bằng các thuật toán thống kê từ phức tạp đếnđơn giản nhằm có thể đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất cho mỗi người dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mạng xã hội dù là ảo nhưng nó rất “hiểu” người sử dụng trạng thái như thế nào,muốn ăn gì, muốn mua sắm gì, làm gì và cả kế hoạch đi du lịch ở đâu… tất cả từthống kê mà ra.

Thống kê quan trọng không chỉ với Khoa học tự nhiên mà với cả mônKhoa học xã hội, thậm chí trong đời sống hằng ngày. Dựa vào dữ liệu thống kê,ta có thể đánh giá khả năng có thể xảy ra để phân tích, đối chiếu, so sánh, qua đóhỗ trợ rất nhiều trong quá trình nghiên cứu khoa học và phát triển xã hội.

<b>2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .</b>

Trong những năm gần đây, giáo dục phổ thông ở nước ta đã có nhiềuchuyển biến tích cực để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Tuynhiên, thực tiễn dạy học ở trường phổ thơng cho thấy phương pháp dạy học nóichung và phương pháp dạy học Tốn nói riêng vẫn cịn nhiều điểm hạn chếnhư: GV thuyết trình nhiều, HS học tập cịn thụ động, HS chưa được tự tìm tòi,phát hiện, tự học, tự nghiên cứu, khám phá, sáng tạo

- Phần lớn GV chỉ biết sơ qua phương pháp giáo dục STEM, GV đang phảitự nghiên cứu, tìm hiểu qua sách, báo, internet hoặc học hỏi từ đồng nghiệp;

- GV quen với phương pháp giảng dạy cũ truyền đạt kiến thức một chiều làchủ yếu nên việc dạy học chủ đề STEM cịn gặp khó khăn trong việc soạn giáoán và triển khai tổ chức dạy học;

- Khó khăn trong việc lựa chọn các chủ đề mơn Tốn nói chung, mơn Tốnkhối 10 theo định hướng giáo dục STEM;

- Thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất ở trường học trong tổ chức dạy họctheo định hướng giáo dục STEM;

- Công tác kiểm tra đánh giá năng lực của HS còn dựa trên điểm số;

- HS chưa chủ động tìm hiểu còn phụ thuộc phần lớn vào giảng dạy củaGV.

Học sinh lớp 10 hiện nay mới chỉ được làm quen một số khái niệm cơ bảnvề Thống kê ở lớp 7, chưa đáp ứng đầy đủ một số yêu cầu về năng lực để tiếptục phát triển trong chủ đề Thống kê ở trường trung học phổ thông.

Qua số liệu, thơng tin thu thập được khi khảo sát tình hình dạy và học Tốnở Trường THPT Lương Đắc Bằng đối với các Giáo viên mơn Tốn và 546 học

<b>sinh lớp 10 (Kết quả phân tích ở Phụ lục 1) cho thấy</b>

Có rất ít giáo viên dạy học theo dự án hay dạy học theo định hướng STEM.Có nhiều giáo viên chưa dạy học theo định hướng STEM (6/14) và rất ít giáoviên (3/14) dạy học chủ đề Thống kê ở lớp 10 theo định hướng STEM. Đa sốgiáo viên cho rằng mơn Tốn trong dạy học STEM chỉ là công cụ và dạy họctheo định hướng STEM là phải có sản phẩm thực tế “hữu hình” nhằm giải quyếtđược vấn trong thực tiễn nên khó tìm ra các chủ đề thích hợp.

Đa số học sinh đều cảm thấy nội dung bài học Tốn học tương đối khóhiểu, khơ khan, chưa có giá trị áp dụng thực tiễn. 432/546 học sinh thấy rằnggiáo viên dạy Toán Thống kê chưa đưa ra được ý nghĩa của các số liệu đặc trưngvà vận dụng chúng vào thực tế. Mục tiêu học tập của các em chủ yếu là để thinên các em học nhanh, học các phương pháp giải toán mà khơng tự mình tìm tịiđể chiếm lĩnh kiến thức. Các em đánh mất khả năng tự học, hạn chế khả nănggiao tiếp và hoạt động nhóm. Tuy vậy, đa số các em khi được giao các chủ đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

STEM theo định hướng của giáo viên thì các em rất tích cực, hào hứng và sẵnsàng để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt.

Như vậy, qua khảo sát tôi thấy cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy họcToán THPT theo định hướng STEM nhằm hình thành và phát triển năng lựcTốn học của học sinh thông qua chủ đề Thống kê là nguồn tài liệu tham khảophong phú, đáng tin cậy, là căn cứ quan trọng giúp tơi có động lực để thực hiệnđề tài này.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1. Các giải pháp thực hiện</b>

<b>2.3.1.1.Quy trình thiết kế chủ đề Giáo dục STEM trong dạy học mơnTốn</b>

Quy trình này được áp dụng trong giáo dục STEM với mục đích tìm ra giảipháp cho các vấn đề. Nó giúp học sinh học cách áp dụng phương pháp tiếp cậngiải quyết vấn đề được sử dụng bởi các nhà kinh doanh. Học sinh học để: xácđịnh vấn đề thông qua khoa học, thu thập thông tin để phát triển các giải pháp cóthể nhờ vào tri thức khoa học và công cụ công nghệ, phát triển các giải pháp,thiết kế và xây dựng mơ hình, thử nghiệm, xác nhận và đánh giá mơ hình, chiasẻ kết quả.

Quy trình thiết kế kĩ thuật được sơ đồ hố như sau:

<b> </b>

Giải pháp đáp ứng yêu cầu Giải pháp đáp ứng mộtphần yêu cầu/ không

đáp ứng yêu cầuXác định vấn đề

Tiến hành nghiên cứu Cụ thể hóa các yêu cầuPhác họa ý tưởng, đánhgiá, lựa chọn giải phápXây dựng, tạo ra nguyên

mẫu, giải pháp

Dựa trên kếtquả, thay đổithiết kế, tạo ramẫu thử, kiểmnghiệm và đánh

giá Kiểm nghiệm giải pháp

Phổ biến kết quả

</div>

×