Bài Giảng Địa Chất Đại Cương
Người biên soạn: TS. Trần Mỹ Dũng
Địa chỉ: Bộ môn Địa chất
Điện thoại: (+84) 04 38384048
E-mail:
Nội dung môn học
Chương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành
Địa chất học
Chương 2: Khoáng vật và Đá
Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa
Chương 4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt
Chương 5: Hoạt động địa chất của nước dưới đất
Chương 6: Hoạt động địa chất của biển và đại dương
Chương 7,8,9: Hoạt động địa chất của hồ và đầm lấy,
Hoạt động địa chất của gió, băng hà
Chương 10: Tác dụng trầm tích và đá trầm tích
Nội dung môn học
Chương 11: Tác dụng magma và đá magma
Chương 12: Tác dụng biến chất và đá biến chất
Chương 14: Các chuyển động kiến tạo và sự biến
dạng vỏ trái đất
Chương 15: Các học thuyết kiến tạo và học thuyết
kiến tạo mảng
Chương 15: Tai biến địa chất và Địa chất môi trường
Chương 16: Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Chương 13: Thời gian trong địa chất và
tuổi của các thành tạo địa chất
Hình thức tính điểm và
các thức thi học phần
1. Điểm ý thức học tập (điểm C):
Hình thức thi học phần:
10%
2. Điểm bài tập (điểm B):
30%
3. Điểm thi học phần (điểm A):
60%
Thi viết, gồm 4 phần: giải thích danh từ, điền
từ vào ô trống, lựa chọn trắc nghiệm và bài tập
Chơng 1: Những hiểu biết về trái đất
và chuyên nghành địa chất học
I. Hệ mặt trời và Trái đất
Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong
lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý:
1. Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên
hà. Mỗi một hệ Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà.
I. Hệ mặt trời và Trái đất
Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong
lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý:
2. Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ Ngân hà (Milky Way). Đây là một hệ thiên hà có dạng
xoắn ốc, có đường kính ~100.000 năm ánh sáng, chiều dày ~1.000 năm ánh sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao.
3. Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm trong hệ Ngân hà, bao gồm Mặt
trời, và 9 hành tinh quay quanh mặt trời, các vệ tinh của chúng và sao
chổi
4. Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời với một quỹ đạo
gần tròn tương tự nhau, góc giữa quỹ đạo quay và mặt phẳng
nằm ngang rất nhỏ, hầu hết các hành tinh đều quay từ Tây
sang Đông (trừ sao Kim, Thiên Vương, Diêm Vương) và các
vệ tinh của chúng cũng thế
5. Các hành tinh được chia thành hai nhóm:
Hành tinh đất đá (phía trong): Sao Thủy, Sao Kim, Trái đất,
Sao Hỏa
Hành tinh khí (phía ngoài): Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương,
Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương
Có nhiều giả thiết được đưa ra để giải thích sự
hình thành hệ mặt trời và Trái Đất: Kant, 1779;
Laplace, 1796; Smith, 1946; Hoyle and
Schatzman, 1960s
Quan điểm của Hoyle and Schatzmans được
dùng nhiều hơn cả
Nguồn gốc hệ mặt trời và Trái đất
Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Hệ mặt trời hiện tại
Sao Kim
Sao Thuỷ Trái Đất
Sao Hoả
Sao Mộc Sao Thổ
Sao Thiên
Vương
Sao Hải
Vương
Sao Diêm
Vương
Các hành tinh phía trong
(hành tình đất đá)
Các hành tinh phía ngoµi
(hành tình khÝ)
II. Trỏi t
Là hành tinh đất đá có vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời
Quay quanh mặt trời với quỹ đạo từ Tây sang Đông, 1 vòng hết
365 ngày
Quay quanh trục của nó nghiêng với đ0ờng vuông góc với mặt
phẳng quỹ đạo là 23,5
o
, một vòng hết 24h
X
ớ
c
h
a
o
II. Trái đất
Là một hình cầu lí thuyết
bán kính không đều nhau.
§ường kÝnh theo xÝch ®¹o
(6378km) dµi h¬n ®êng kÝnh
theo cùc (6356km), diện tích
bề mặt ~510.072.000 km
2
,
khối lượng ~5,9736x1024 kg
II. Trái đất
BÒ mặt tr¸i ®Êt lồi lõm,
phân thành 2 phần rõ ràng là
Lục địa và Đại dương
8850m
Lục địa: chiếm
∼
30% diện tích bề mặt trái đất, bao gồm các dạng
địa hình nằm cao hơn mực nước biển: đồng bằng, đồi và núi.
Điểm cao nhất trên trái đất là đỉnh Everest (Himalaya): 8.850 m
Tiêu chuẩn độ cao phân chia theo độ cao địa hình: Đồng bằng: 0-50 m; Đồi: 50-200m; Núi
thấp: 200-500m; Núi cao trung bình: 500-1000m; Núi cao: 1000-3000; Núi rất cao: >3000m
Nơi sâu nhất trong vực
Mariana: 11.521m
Đại dương: Chiếm khoảng
70% diện tích bề mặt trái
đất, bao gồm Thái bình
dương, Đại tây dương,
Ấn độ dương, đại dương
bắc cực, đại dương Nam
cực và các biển rìa.
II. Trái đất
Các tính chất vật lý của trái đất
Trái đất là một thanh nam châm
khổng lồ với trục địa từ (bắc-nam)
lệch với trục địa lý (bắc-nam) một
góc
∼
11,5
o
. Từ trường bao quanh
trái đất được gọi là trường địa từ.
Trường địa từ
Từ trường