Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngân hàng đề thi điều khiển khí nén docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.93 KB, 8 trang )

Ngân hàng đề thi điều khiển khí nén
A.lý thuyết.
Lt-01: Trình bày khái niệm và ưu nhược điểm của hệ
thống điều khiển khí nén?
Lt-02: trình bày các đặc điểm của hệ thống điều khiển
khí nén?
Lt-03: Nêu nguyên tắc hoạt động của máy nén khí?
- Phân loại máy nén khí?
Lt-04: Trình bày khái niệm và phân loại của các phần
tử khí nén trong hệ thống?
Lt-05: Trình bày nguyên lý hoạt động, kí hiệu, tín hiệu
tác động của van đảo chiều?
-So sánh van đảo chiều có vị trí “không” và van
đảo chiều không có vị trí “không”
Lt-06: Trình bày khái niệm van chắn?
-Nêu nguyên lý hoạt động, kí hiệu của các loại van
chắn
Lt-07: Nêu các yêu cầu và phân loại cơ cấu chấp hành
trong hệ thống điều khiển khí nén?
Lt-08: Trình bày khái niệm cơ bản về phần tử mạch
logic? Các phương pháp ghép nối?
Lt-09: Trình bày lý thuyết đại số Boole và ứng dụng của
lý thuyết này trong điều khiển khí nén?
Lt-10: Trình bày cách biểu diễn các chức năng của quá
trình điều khiển theo biểu đồ trạng thái?
Lt-11: Trình bày cách biểu diễn các chức năng của quá
trình điều khiển theo sơ đồ chức năng?
Lt-12: Trình bày cách biểu diễn các chức năng của quá
trình điều khiển theo lưu đồ tiến trình?
B.Bài tập
BT-01: Đơn giản phương trình logic sau bằng biểu đồ


Karnaugh:
)bbbb()bbbb()bbbb()bbbb(
)bbbb()bbbb()bbbb()bbbb(F
4321432143214321
43214321432143211
∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧
∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧=
Biểu diễn sơ đồ mạch sau khi đơn giản bằng biều
đồ Karnaugh?
BT-02: Hãy thiết kế sơ đồ mạch logic, sao cho số phần
tử logic ít nhất từ phương trình logic sau:
)bbb()bbb()bbb()bbb(F
3213213213212
∧∧∨∧∧∨∧∧∨∧∧=
BT-03: Đơn giản phương trình logic sau bằng biểu đồ
Karnaugh:
)bbbb(
)bbbb()bbbb()bbbb()bbbb(
)bbbb()bbbb()bbbb()bbbb(F
4321
4321432143214321
43214321432143213
∧∧∧
∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧
∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧∨∧∧∧=
Biểu diễn sơ đồ mạch sau khi đơn giản bằng biều
đồ Karnaugh?
BT-04: Sử dụng các quy tắc và định lý của đại số logic
boole để đơn giản và thiết kế sơ đồ mạch sử dụng
các phần tử NOR có 2 đầu vào từ phương trình

logic sau:
)bbb()bbb(
)bbb()bbb()bbb()bbb(F
321321
3213213213214
∧∧∨∧∧
∨∧∧∨∧∧∨∧∧∨∧∧=
BT-05: Sử dụng các quy tắc và định lý của đại số logic
boole để đơn giản và thiết kế sơ đồ mạch sử dụng
các phần tử NOR có 2 đầu vào từ phương trình
logic sau:
)bbb()bbb(
)bbb()bbb()bbb()bbb(F
321321
3213213213215
∧∧∨∧∧
∨∧∧∨∧∧∨∧∧∨∧∧=
BT-06: Cho sơ đồ công nghệ sau:
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp lưu
đồ tiến trình?
BT-07: Cho sơ đồ công nghệ sau:
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp biểu
đồ trạng thái?
BT-08: Cho sơ đồ công nghệ sau:
b
0
1
a
1
b

1
a
0
5=1
432
Pitt«ng A
Pitt«ng B
b
0
a
1
b
1
a
0
1 2 3 4
5
6=1
Pitt«ng A
Pitt«ng B
5=1
4321
a
1
a
0
b
1
b
0

Pitt«ng B
Pitt«ng A
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp sơ đồ
chức năng?
BT-09: Cho sơ đồ công nghệ sau:
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp biểu
đồ trạng thái?
BT-10: Cho sơ đồ công nghệ sau:
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp lưu
đồ tiến trình?
BT-11: Cho sơ đồ công nghệ sau:
b
0
a
1
b
1
a
0
1 2 3 4
5=1
Pitt«ng A
Pitt«ng B
a
0
a
1
1
Pitt«ng A
42 3

5
7
6
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp biểu
đồ trạng thái?
BT-12: Cho sơ đồ công nghệ sau:
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp biểu
đồ trạng thái?
a
0
b
0
b
1
a
1
1 2 3 4
5=1
Pitt«ng A
Pitt«ng B
5=1
4321
a
1
a
0
b
1
b
0

Pitt«ng B
Pitt«ng A
BT-13: Cho sơ đồ công nghệ sau:
b
0
a
1
1
b
1
a
0
5
2 3 4
Xilanh B
Xilanh A
7
6
Xilanh C
c
1
c
0
Hãy biểu diễn sơ đồ trên bằng phương pháp sơ đồ
chức năng?

×