Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

báo cáo thực tập nhận thức nhà máy thủy điện hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.8 KB, 65 trang )

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
BÁO CÁO THỰC TẬP:
NHẬN THỨC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
HÒA BÌNH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Mạnh.
Lớp: D2-Quản Lý Năng Lượng.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 1
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
M ục L ục :
Chương 1: Giới Thiệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
I. Vai trò nhà máy thủy điện.
II. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo nhà máy thủy điện.
III. Giới thiệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Chương 2: Các hệ thống của nhà máy
I. Các kiến thức an toàn điện.
II. Các thiết bị trong gian máy.
III. Hệ thống điện tự dùng của nhà máy.
IV. Các thiết bị trong trạm phân phối điện của nhà máy.
V. Hệ thống đập tràn của nhà máy.
Chương 3 : Kết luận
Mở Đầu
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 2
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
Được phân công thực tập nhận thức tại nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, trong thời gian
học hỏi tại đây em đã tìm hiểu và nắm được những điều cơ bản về hoạt động của nhà máy, từ
quá trình sản xuất điện cho tới phân phối điện.


Trong thời gian thực tập tại nhà máy, được sự quan tâm của các cán bộ và nhân viên
trong nhà máy và thầy giáo hướng dẫn. Đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập nhận
thức theo đúng yêu cầu nhà trường và khoa đề ra.
Trong bản báo cáo này em chỉ tóm tắt, sơ lược những kiến thức, hiểu biết của mình
trong thời gian học tập tại nhà máy. Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những sai
sót trong bài báo cáo này, rất mong được sự chỉ bảo của các cán bộ nhân viên trong nhà máy
và các thầy cô giáo để bài báo cáo này của em được hoàn thiện.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hoà Bình tháng 5 năm 2010
Sinh Viên
Nguyễn Hữu Mạnh
NỘI DUNG
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 3
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
I. Vai trò nhà máy thuỷ điện.
II. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo nhà máy thuỷ điện.
III. Giới thiệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY
I. Các kiến thức an toàn điện.
II. Các thiết bị trong gian máy.
III. Hệ thống điện tự dùng của nhà máy.
IV. Các thiết bị trong trạm phân phối điện của nhà máy.
V. Hệ thống đập tràn của nhà máy.
Chương 3: kết luận.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 4
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
I. VAI TRÒ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
a. Vai trò phát điện
Thuỷ điện Hoà Bình là công trình nguồn điện chủ lực của hệ thống điện
Việt Nam. Nhà máy có 8 tổ máy với công suất lắp đặt 1.920 MW. Theo thiết kế
hàng năm cung cấp 8,16 tỷ kWh điện cho nền kinh tế quốc dân.
Tính từ tháng 12/1994 trở về trước, nhà máy phát điện hàng năm chiếm 80% sản
lượng điện cả nước.Sau năm 1995 sản lượng điện nhà máy phát ra chiếm khoảng
trên 45%sản lượng điện cả nước.
Năm 1994 cùng với việc khánh thành Nhà máy, đường dây 500kV đóng
điện, hình thành lên hệ thống điện quốc gia thống nhất, chuyển tải điện năng từ
Miền Bắc vào miền Trung và miền Nam, trong đó nguồn điện chủ lực là của
thuỷ điện Hoà Bình.
Hai công trình nguồn và lưới truyền tải điện có qui mô lớn nhất này đã góp
phần nâng cao sự ổn định, an toàn và kinh tế cho hệ thống điện, tạo điều kiện tốt
hơn cho việc phát triển kinh tế, phục vụ đời sống nhân dân, thúc đẩy quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Tính từ khi đưa tổ máy đầu tiên vào vận hành đến hết ngày 31/3/2002, Nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình đã sản xuất được hơn 75 tỷ kWh điện, trong đó chuyển
tải vào miền Trung và miền Nam hơn 15 tỷ kWh. Mặc dù trên hệ thống nhiều
nguồn phát mới tiếp tục được đưa vào nhưng tỷ trọng điện năng sản xuất hàng
năm của nhà máy vẫn chiếm số cao so với toàn ngành.
b. Vai trò chống lũ
Nhiệm vụ trị thuỷ sông Hồng, chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai cho vùng
đồng bằng bắc bộ và thủ đô Hà Nội.
Sông Đà là một nhánh lớn của sông Hồng chiếm khoảng 55% lượng nước trên
hệ thống sông Hồng. Theo thống kê 100 năm gần dây đã xảy ra những trận lũ
lớn trên sông Đà như năm 1902 lưu lượng đỉnh lũ 17,700 m
3

/s - năm 1971 là
18.100 m
3
/s đã làm nhiều tuyến đê xung yếu trên diện rộng ở các tỉnh đồng
bằng bắc bộ như Sơn Tây, Hải Dương v.v bị hư hỏng gây tổn thất nặng nề về
người và tài sản cho nhân dân mà nhiều năm sau mới khôi phục được.
Công trình thuỷ điện Sơn La trong tương lai
Công trình thuỷ điện Hoà Bình năm 1991 đưa vào tham gia chống lũ cho hạ lưu
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 5
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
sông Đà, sông Hồng và thủ đô Hà Nội. Hàng năm đã cắt trung bình từ 4-6 trận
lũ lớn, với lưu lượng cắt từ 10.000 - 22.650 m
3
/s. Điển hình là trận lũ ngày
18/8/1996 có lưu lượng đỉnh lũ 22.650 m
3
/s, tương ứng với tần suất 0,5% (xuất
hiện trong vòng 50 năm trở lại đây). Với đỉnh lũ này Công trình đã cắt được
13.115 m
3
/s (giữ lại trên hồ) và chỉ xả xuống hạ lưu 9.535 m
3
/s, làm mực nước
hạ lưu tại Hoà Bình là 2,20m, tại Hà Nội là 0,8 m vào thời điểm đỉnh lũ. Hiệu
quả điều tiết chống lũ cho hạ du và cho Hà Nội là hết sức to lớn. Đặc biệt là với
các trận lũ có lưu lượng đỉnh lớn hơn 12.000 m
3
/s. tác dụng cắt lũ càng thể hiện

rõ nét khi xảy ra lũ đồng thời trên các sông Đà, sông Lô, sông Thao.
c. Vai trò tưới tiêu, chống hạn, chống lũ cho Nông Nghiệp.
Lượng nước trên sông Đà chảy về sông Hồng chiếm 40%, về mùa lũ
chiếm tới 50%. Giả thiết đặt ra là nếu xuất hiện cơn lũ như cơn lũ tháng 8/1978
thì việc cắt cơn lũ như thế nào?
Hàng năm khi bước vào mùa khô, nhà máy đảm bảo duy trì xả xuống hạ
lưu với lưu lượng trung bình không nhỏ hơn 680 m
3
/s, và vào thời kỳ đổ ải cho
nông nghiệp lên tới gần 1000 m
3
/s. Nhờ vậy các trạm bơm có đủ nước phục vụ
cho nông nghiệp gieo cấy kịp thời. Điển hình như mùa khô 1993-1994 do hạn
hán kéo dài, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã phải xả hỗ trợ (qua công trình xả
tràn) hơn 128,5 triệu m
3
nước xuống hạ lưu đảm bảo mực nước cho các trạm
bơm hoạt động chống hạn đổ ải, gieo cấy cho 0,5 triệu ha đất canh tác nông
nghiệp vùng hạ lưu sông Đà, sông Hồng kịp thời vụ.
Ngoài việc điều tiết tăng lưu lượng nước về mùa kiệt cho hạ lưu phục vụ tưới
tiêu còn góp phần đẩy mặn ra xa các cửa sông, nên đã tăng cường diện tích
trồng trọt ở các vùng này.
d. Vai trò giao thông thuỷ.
Sự hiện diện của Công trình thuỷ điện Hoà bình góp phần cải thiện đáng
kể việc đi lại, vận chuyển bằng giao thông đường thuỷ ở cả thượng lưu và hạ
lưu.
Phía thượng lưu với vùng hồ có chiều dài hơn 200 km tạo điều kiện rất thuận
lợi cho việc lưu thông hàng hoá phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc ở các
tỉnh vùng tây bắc của Tổ quốc.
Phía hạ lưu, chỉ cần 2 tôt máy làm việc phát công suất định mức, lưu lượng mỗi

máy 300 m3/s sẽ đảm bảo cho tàu 1000 tấn đi lại bình thường. Mặt khác, do có
sự điều tiết dòng chảy về mùa khô, đảm bảo lưu lượng nước xả trung bình
không nhỏ hơn 680 m
3
/s đã làm tăng mực nước thêm từ 0,5 đến 1.5m. Vì thế,
việc đi lại của các phương tiện tàu thuyền an toàn, chấm dứt được tình trạng
mắc cạn trong mùa kiệt như khi chưa có công trình thuỷ điện Hoà bình.
1- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
a. Khái quát các nhà máy điện.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 6
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Bỏo Cỏo Thc Tp Nhn Thc Trng i Hc in Lc
Khoa : Qun Lý Nng Lng
Nh mỏy in l cỏc c s cụng nghip c bit, lm nhim v sn xut in v
nhit nng t cỏc dng nng lng t nhiờn khỏc nhau , nh hoỏ nng ca nhiờn
liu , thu nng ca nc , nng lng nguyờn t , quang nng ca mt tri , ng
nng ca giúNng lng phỏt ra t cỏc nh mỏy in c truyn ti bi mt
lot cỏc thit b nng lng khỏc nh mỏy bin ỏp tng , h ỏp ,cỏc ng dõy trờn
khụng, cỏp, n cỏc h tiờu th nh cỏc xớ nghip , thnh ph ,vựng nụng thụn
Tu thuc vo dng nng lng t nhiờn c s dng , ngi ta chia cỏc nh mỏy
in thnh nh mỏy nhit in thu in, in nguyờn t, phong in in mt tri,
in a nhit. Hin nay nng lng in v nhit ch yu c sn xut bi cỏc
nh mỏy nhit in , thu in v nguyờn t.
Trong cỏc nh mỏy nhit in , thng s dng ba loi nhiờn liu : rn , lng v
khớ. Theo cỏc ng c s cp dựng quay mỏy phỏt in , cỏc nh mỏy nhit in
li c chia thnh nh mỏy nhit in tua bin hi, mỏy hi nc, ng c t
trong v tua bin khớ . Cỏc nh mỏy nhit in tua bin hi cũn c chia thnh nh
mỏy nhit in ngng hi v nh mỏy nhit in rỳt hi
Trong h thng in nc ta hin nay mi ch cú cỏc nh mỏy nhit in v thu
in . Ngun cụng sut ch yu l cỏc nh mỏy thu in , ri n nhit in chy

than , nhit in chy du , nhit in chy khớ. Tỡnh hỡnh ny cũn kộo di trong
nhiu thp niờn na vỡ ngun thu nng ca nc ta tng i ln.
Nh mỏy nhit in
Trong nh mỏy nhit in , hoỏ nng ca cỏc nhiờn liu ( than , du , khớ t)
c bin i thnh nng lng v nhit . Quỏ trỡnh bin i nng lng trong nh
mỏy N c mụ t trờn hỡnh 1-1.
Sinh Viờn Thc Hin: Nguyn Hu Mnh 7
Lp:D2-Qun Lý Nng Lng
Hoá năng
của nhiên liệu
Nhiệt năng
của hơI n ớc
Cơ năng
Điện năng
Máy phátTua binLò hơi
Hình 1-1: Sơ đồ biến đổi năng l ợng ở nhà máy nhiệt điện.
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
Như đã trình bày ở trên , có hai loại nhà máy nhiệt điện là nhiệt điện ngưng hơi
và nhiệt điện rút hơi. Mỗi loại có những trang bị riêng và chế độ làm việc đặc biệt
của nó.
Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi
Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi là các nhà máy nhiệt điện chỉ làm nhiệm vụ sản
xuất điện năng , nghĩa là toàn bộ năng lượng nhiệt của hơi nước do lò hơi sản xuất
ra đều được dùng để sản xuất điện. Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi là loại hình
chính và phổ biến của nhà máy nhiệt điện.
Nhiên liệu dùng trong các Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi là các nhiên liệu rắn :
than đá , than bùn…;nhiên liệu lỏng là các loại dầu đốt ; nhiên liệu khí được dùng
nhiều là khí tự nhiên , khí lò cao từ các nhà máy luyện kim , các lò luyện than cốc.
Trong một số trường hợp , khí còn được dùng làm nhiên liệu phụ trong các nhà

máy dùng nhiên liệu rắn và lỏng.
So với các nhà máy điện khác , Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi có các đặc điểm
sau:
1- Công suất lớn , thường được xây dựng ở gần nguồn nhiên liệu.
2- Phụ tải cung cấp cho khu vực gần nhà máy ( phụ tải địa phương ) rất nhỏ , phần
lớn điện năng phát ra được đưa lên điện áp cao để cung cấp cho các phụ tải ở xa.
3- Có thể làm việc với phụ tải bất kỳ trong giới hạn từ P
min
đến P
max
.
4- Thời gian khởi động lâu ,khoảng 3 đến 10 h ( kể cả phần lò hơi và tua bin), thời
gian nhỏ đối với nhà máy chạy dầu và khí , lớn đối với nhà máy chạy than.
5- Có hiệu suất thấp , thông thường khoảng 30 đến 35%; với các nhà máy nhiệt
điện ngưng hơi hiện đại có thông số hơi siêu cao có thể đạt được 40 đến 42 %.
6- Lượng điện tự dùng lớn , 3 đến 15 % . Các nhà máy chạy than có lượng điện tự
dùng lớn hơn.
7- Vốn xây dựng nhỏ và thời gian xây dựng nhanh so với thuỷ điện.
8- Gây ô nhiễm môI trường do khói , bụi ảnh hưởng đến một vùng khá rộng.
Để tăng hiệu suất của Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi , người ta không ngừng
tăng tham số của hơI nước và tăng công suất của các tổ máy. Trên thế giới , người
ta dùng phổ biến các tổ máy 300 , 500 , 800 MW, một số nước còn dùng các tổ
máy đến 1000, 1200 MW. ở nước ta hiện nay , các nhà máy nhiệt điện công suất
lớn và trung bình đều là Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi, tổ máy có công suất lớn
nhất là 300 MW ( Phả lại 2).
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 8
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
Nhà máy nhiệt điện rút hơi

Nhà máy nhiệt điện rút hơi là nhà máy nhiệt điện vừa sản xuất điện năng vừa
sản xuất nhiệt năng. Hơi nước hay nước nóng từ nhà máy được truyền đến các hộ
tiêu thụ nhiệt công nghiệp hay sinh hoạt bằng hệ thống ống dẫn với bán kính trung
bình 1 đến 2 km đối với lưới truyền hơi nước và 5 đến 8 km đối với lưới nước
nóng.
Nhà máy nhiệt điện rút hơi có hiệu suất cao hơn so với nhiệt điện ngưng hơi khi
có sự phù hợp giữa phụ tải nhiệt và điện. Có thể đạt 60 đến 70 % do giảm được tổn
thất nhiệt trong bình ngưng.
So với các nhà máy nhiệt điện ngưng hơi , nhà máy nhà máy nhiệt điện rút hơi
có các đặc điểm chính sau đây :
1- Do không thể dẫn hơi nước hay nước nóng đi xa nêncác nhà máy nhiệt điện rút
hơi được xây dựng gần các hộ tiêu thụ nhiệt.
2- Cần vận chuyển nhiên liệu từ nơi khác đến , do vậy công suất của các nhà máy
nhiệt điện rút hơi thường được xác định theo yêu cầu của phụ tải nhiệt, công suất
của các nhà máy không lớn , vào khoảng 300 đến 500 MW với các tổ máy 100 ,
150 hoặc 200 MW . Riêng các khu vực có nhu cầu về nhiệt cao , công suất nhà
máy có thể đến 1000 đến 1500 MW.
Phần lớn năng lượng phát ra được cung cấp cho phụ tải ở điện áp máy phát, do
phụ tải này lớn nên trong các nhà máy nhiệt điện rút hơi thường sử dụng thanh góp
điện áp máy phát.
4- Để nhà máy có hiệu suất cao , việc sản xuất điện năng phải phù hợp với phụ tải
nhiệt , người ta nói nhà máy nhiệt điện rút hơi làm việc với đồ thị phụ tải điện bắt
buộc từng phần.
5- Hiệu suất của nhà máy nhiệt điện rút hơi (60 - 70%) cao hơn hiệu suất của nhà
máy nhiệt điện ngưng hơi khá nhiều . Nhưng chỉ có hiệu suất cao khi có sự kết
hợp thích hợp giữa việc sản xuất điện và nhiệt năng. Khi làm việc thuần tuý ở
chế độ ngưng hơi , hiệu suất của nhà máy nhiệt điện rút hơi sẽ thấp hơn nhà máy
nhiệt điện ngưng hơi.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 9
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
6- Thời gian khởi động và các đặc điểm khác cũng giống như nhà máy nhiệt điện
ngưng hơi.
Nhà máy thuỷ điện
Nhà máy thuỷ điện là nhà máy điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng của
dòng nước thành điện năng.
Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy thuỷ điện là các
tua bin thuỷ lực , trong nó động năng và thế năng của nước được biến đổi thành cơ
năng để làm quay máy phát điện . công suất trên trục tua bin phụ thuộc vào lưu
lượng nước chảy qua tua bin và chiều cao cột nước hiệu dụng và được xác định bởi
biểu thức :
P
tb
= 1000*Q*H*ỗ
d
*ỗ
tua bin
( kGm/s);
ở đây:
Q- Lưu lượng nước chảy qua tua bin ( m
3
/s);
H- chiều cao cột nước hiệu dụng (m );

d – Hiệu
suất của các thiết bị dẫn nước có tính đến tổn thất cột nước trong chúng ,
như các ống dẫn nước vào và ra khỏi tua bin;

tua bin- Hiệu

suất của tua bin thuỷ lực ( với tua bin thuỷ lực cong suất trung bình và lớn
, ỗ
tua bin
= 0,88 đến

0,94 );
Biết rằng 1 kW = 102 kGm/s , nên ta có công suất điện ở đầu cực máy phát:
P
F
=
102
TB
P

F
= 9,81*Q*H*ỗ (kW)
Với : ỗ
F
– Hiệu suất của máy phát thuỷ điện ( 0,95ữ0,98 );
ỗ = ỗ
d*

tua bin*

F
– Hiệu suất của nhà máy thuỷ điện (0,85ữ0,86 ).
Nhà máy thuỷ điện được chia thành hai loại chính : nhà máy thuỷ điện kiểu đập
và nhà máy thuỷ điện kiểu kênh dẫn. Ngoài ra còn có các nhà máy thuỷ điện dạng
đặc biệt như nhà máy thuỷ điện nhiều cấp và thuỷ điện tích năng.
Qua nhiều năm xây dựng , vận hành các nhà máy thuỷ điện, có thể thấy được

các đặc tính cơ bản của chúng như sau:
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 10
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
1- Thời gian xây dựng lâu , vốn đầu tư lớn so với nhiệt điện.
2- Vì xây dựng gần nguồn thuỷ năng nên phụ tảI địa phương nhỏ, phần lớn điện
năng được đưa lên điện áp cao , cung cấp cho các phụ tải ở xa giống như nhà
máy nhiệt điện ngưng hơi xây dựng ở gần nguồn nhiên liệu.
3- Khi có hồ chứa nước , nhà máy thuỷ điện có thể làm việc với đồ thị phụ tải bất
kỳ . Tuỳ theo mùa nước hay hay mùa khô , năm nhiều nước hay ít nước , ta có
thể cho nhà máy thuỷ điện gánh phụ tải nền hay phụ tải đỉnh của hệ thống.
4- Nhà máy thuỷ điện có thời gian khởi động nhỏ khoảng 3 đến 5 phút, thậm chí
còn nhỏ hơn.
5- Lượng điện tự dùng của nhà máy thuỷ điện nhỏ khoảng 0,5 đến 2 %. Sơ đồ cũng
đơn giản vì ít động cơ công suất lớn và điện áp làm việc của các thiết bị chủ yếu
là 0,4 kV.
6- Hiệu suất cao , khoảng 85 đến 86 %.
7- Có khả năng tự động hóa cao.
8- Giá thành điện năng thấp , chỉ bằng 10 đến 20 % so với NĐ.
ở nước ta , cả ba miền đều có tiềm năng khá lớn về thuỷ điện. Nhiều nhà máy đã và
đang dược xây dựng như thuỷ điên Hoà bình (1920 MW) ; Trị an ( 400 MW) ; yaly
( 720 MW )…Tương lai có Sơn la ( 2400 MW) ; Na hang ( 450 MW)…
Nhà máy điện nguyên tử
Thực chất nhà máy điện nguyên tử cũng là một nhà máy nhiệt điện, ở đây lò
hơi nước thông thường được thay thế bởi lò phản ứng hạt nhân.
So với các nhiệt điện, lượng nhiên liệu tiêu thụ trong các nhà máy điện nguyên
tử nhỏ hơn rất nhiều , ví dụ như để sản xuất ra 120MWh điện năng chỉ cần khoảng
30 g uran , trong khi đó ở nhà máy nhiệt điện cần đến 100 đến 110 tấn than tiêu
chuẩn.

Năng lượng của 1 kg uran tương đương với năng lượng của 2700 tấn than tiêu
chuẩn. Người ta thống kê được rằng , năng lượng của uran và thori trên toàn thế
giới hiện lớn gấp 23 lần năng lượng của tất cả các nguồn năng lượng khác.
Nhà máy điện nguyên tử có các đặc diểm chính sau :
1- Nhà máy điện nguyên tử có thể xây dựng ở những nơI bất kỳ xa dân cư. Nghĩa
là cũng giống như các nhà máy thuỷ điện, toàn bộ công suất phát ra được đưa
lên điện áp cao , cung cấp cho các phụ tảI ở xa.
2- Yêu cầu khối lượng nhiên liệu rất nhỏ , thích hợp với việc xây dựng nhà máy ở
các vùng rừng núi , các vùng cách xa nguồn nhiên liệu.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 11
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
3- Có thể làm việc với đồ thị phụ tải bất kỳ , nhanh nhạy trong việc thay đổi chế
độ làm việc.
4- Không ô nhiếm môi trường bằng việc toả khói , bụi như ở các nhà máy nhiệt
điện, xong lại gây nguy hiểm cho nhân viên vận hành và dân cư vùng xung
quanh do ảnh hưởng của các tia phóng xạ có thể lọt ra ngoài vùng bảo vệ.
5- Xây dựng và vận hành cần cố kỹ thuật cao, vốn ban đầu lớn.
Các nước đã xây dựng nhà máy điện nguyên tử là CHLB Đức , Nga , Nhật
bản,Italia, Pháp , Mỹ , Anh, Canada,ấnđộ, Hàn quốc, CHDCND Triều tiên…
Nhà máy điện địa nhiệt
Thực chất nhà máy điện địa nhiệt cũng là một nhà máy nhiệt điện, ở đây hệ
thống cấp nhiên liệu được thay bằng hệ thống ống dẫn để dẫn các khí nóng từ lòng
trái đất vào lò.
Các nhà máy điện địa nhiệt được xây dựng ở những nơi có nhiều núi lửa hoạt
động như Ghinê , Canada , Italia…
Người ta tính rằng có thể xây dựng các nhà máy địa nhiệt công suất cỡ 500 MW
trên các núi lửa rải rác khắp thế giới . Giá thành sẽ rẻ hơn khoảng hai lần so với
nhiệt điện.

Nhà máy điện mặt trời
Thực chất nhà máy điện mặt trời cũng là một nhà máy nhiệt điện, ở đây hệ
thống cấp nhiên liệu được thay bằng hệ thống kính cảm quang , phản xạ các tia mặt
trời vào lò hơi để biến đổi nước thành hơi nước có nhiệt độ cao và áp suất cao.
Nhà máy điện mặt trời được xxây dựng ở các nước có nhiều ngày nắng, xong
giá thành đắt , công suất không lớn , hiệu suất chỉ đạt 7 đến 20 %. Công suất của
nhà máy phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết.
Nhà máy điện dùng sức gió ( phong điện- PĐ)
Về khối lượng , nguồn năng lượng của gió là rất lớn nhưng việc sử dụng toàn
bộ năng lượng của gió thực tế là điều không thể , vì năng lượng gió rất phân tán và
khó có các phương tiện kỹ thuật để tập trung sức gió lớn như tập trung năng lượng
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 12
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
của dòng nước, Do vậy, mặc dù con người đã biết sử dụng năng lượng của gió từ
ngàn năm , hiện với phương tiện kỹ thuật hiện đại cũng chỉ có thể tạo ra được các
thiết bị năng lượng gió với công suất trong giới hạn vài chục kW.
Đặc điểm nổi bật thứ hai của gió là rất khó sử dụng rộng rãI vì sức gió luôn
thay đổi theo thời gian . Công suất của các thiết bị năng lượng gió phụ thuộc rất
nhiều vào tốc độ của nó. Tốc độ gió thay đổi trong một phạm vi rộng và liên tục .
Không thể điều chỉnh khối lượng gió đI vào các động cơ gió giống như việc điều
chỉnh lưu lượng nước vào tua bin thuỷ lực của các nhà máy thuỷ điện. Công suất
của các nhà máy điện sử dụng năng lượng gió chỉ đạt được 20 đến 30 kW ở các
vùng ít gió và 100 đến 400 kW ở các vùng nhiều gió. Khó khăn nữa của nhà máy
điện sử dụng năng lượng gió là vấn đề điều chỉnh tần số và điện áp.
Các trạm phát điện sử dụng năng lượng gió được xây dựng nhiều ở các vùng có
nhiều gió, không có điện lưới quốc gia, xong giá thành đắt, khó sử dụng năng
lượng một cách ổn định.
b. Nguyên lý chung nhà máy thuỷ điện

Nhà máy thuỷ điện là nhà máy điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng của dòng
nước thành điện năng.
Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy TĐ là các tua bin
thuỷ lực , trong nó động năng và thế năng của nước được biến đổi thành cơ năng để
làm quay máy phát điện . công suất trên trục tua bin phụ thuộc vào lưu lượng nước
chảy qua tua bin và chiều cao cột nước hiệu dụng và được xác định bởi biểu thức :
P
tb
= 1000*Q*H*ỗ
d
*ỗ
tua bin
( kGm/s); (1-1)
ở đây:
Q- Lưu lượng nước chảy qua tua bin ( m
3
/s);
H- chiều cao cột nước hiệu dụng (m );

d – Hiệu
suất của các thiết bị dẫn nước có tính đến tổn thất cột nước trong chúng ,
như các ống dẫn nước vào và ra khỏi tua bin;

tua bin- Hiệu
suất của tua bin thuỷ lực ( với tua bin thuỷ lực cong suất trung bình và lớn
, ỗ
tua bin
= 0,88 đến

0,94 );

Biết rằng 1 kW = 102 kGm/s , nên ta có công suất điện ở đầu cực máy phát:
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 13
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Bỏo Cỏo Thc Tp Nhn Thc Trng i Hc in Lc
Khoa : Qun Lý Nng Lng
P
F
=
102
TB
P

F
= 9,81*Q*H* (kW) (1-2)
Vi :
F
Hiu sut ca mỏy phỏt thu in ( 0,950,98 );
=
d*

tua bin*

F
Hiu sut ca nh mỏy thu in (0,850,86 ).
T (1-2) thy rng , cụng sut ca nh mỏy T c xỏc nh bi lu lng nc
Q v chiu cao ct nc hiu dng H , xõy xay dng cỏc nh mỏy T cụng sut
ln , cn to ra Q v H ln bng cỏch xõy dng cỏc p ngn nc v cỏc h cha
cú dung tớch ln.(hỡnh 1-1).
Mc nc ca h cha trc p 3 gi l mc nc thng lu 1 v mc nc
phớa di p gi l mc nc h lu 2 . chờnh gia mc nc thng lu v

mc nc h lu gi l chiu cao mc nc hiu dng H. H cng ln thỡ nh mỏy
cú cụng sut cng cao. H cha v phớa thng lu phc v cho vic tớch nc ,
iu tit dũng chy khi phỏt in. Cựng vi vic tng chiu cao ca p , th tớch
h cha s tng lờn , tng cụng sut ca nh mỏy. Song vic to ra cỏc h cha ln
cú liờn quan n nhiu vn kinh t ,xó hi khỏ phc tp nh vic di di dõn ,
dõng nc lm ngp vựng rng ln , phI xõy dng nhiu p, giao thụng vn tI
Nh mỏy T c chia thnh hai loi chớnh : nh mỏy T kiu p v nh mỏy T
kiu kờnh dn.
S nh mỏy T kiu p c cho hỡnh 1-1 v mt ct gian mỏy cho trờn hỡnh
1-2. Cỏc nh mỏy T loi ny thng c xõy dng trờn cỏc sụng cú dc
khụng ln. to ct nc cn thit , ngi ta xõy dng p nhn gia dũng sụng
3 , gian mỏy c t sau p . nc c dn vo tua bin 6 (h 1-1) qua ng dn
u vo 7 v x xung h lu qua ng dn 8 . phc v cho giao thụng vn tI ,
ngi ta xõy dng õu thuyn 9 cựng cỏc kờnh dn 10,11.
Sinh Viờn Thc Hin: Nguyn Hu Mnh 14
Lp:D2-Qun Lý Nng Lng
H
8
6
8
5
7
b)
3
4
10
9 11
a)
2
3

1
1
2
Hình 1.1. Sơ đồ của nhà máy thuỷ điện kiểu đập :
a) Sơ đồ tạo cột n ớc ;
b) Sơ đồ mặt bằng của nút thuỷ lực
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
Trên hình 1-2 vẽ mặt cắt ngang của nhà máy thuỷ điện kiểu đập. Gian máy 12
đặt phía sau đập 3 , về phía hạ lưu 2 . Nước từ thượng lưu 1 theo ống dẫn 4 vào
buồng xoắn 8 để được phân phối vào cánh tua bin 9 ( ở đây xảy ra quá trình biến
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 15
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Bỏo Cỏo Thc Tp Nhn Thc Trng i Hc in Lc
Khoa : Qun Lý Nng Lng
i nng lng nc thnh nng lng c lm quay tua bin). Nc t tua bin chy
xung h lu qua ng thoỏt 10 ( ng x ).
Bung xon 8 cú tit din ngang thay i m bo nc phõn phi u vo
cỏnh tua bin. Trc ng ca tua bin c ni vi trc ng ca mỏy phỏt 11.
Mỏy phỏt c t trong gian mỏy . Do cỏc tua bin thu lc cú tc quay
chm , nờn cỏc mỏy phỏt thu in ch to theo kiu cc li, nhiu cc.
Nng lng in do mỏy phỏt phỏt ra c a vo thit b trong nh in ỏp
mỏy phỏt v t õy c tip tc a lờn mỏy bin ỏp 14 ,theo dõy dn trờn khụng
Sinh Viờn Thc Hin: Nguyn Hu Mnh 16
Lp:D2-Qun Lý Nng Lng
13
12
11
2
10

8
9
14
4
5
6
1
3
7
15
16
Hình 1-2 : Mặt cắt ngang của nhà máy thuỷ điện kiểu đập
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
15 , năng lượng điện được đưa tới phụ tải ở xa hoặc hệ thống. Dây cáp 16 là dây
chống sét.
Cửa 5 dùng khi sửa chữa tua bin , để điều chỉnh lượng nước vào tua bin có hệ
thống cánh hượng nước.
c. Cấu tạo nhà máy thuỷ điện Hoà bình
1- Hồ chứa
Hồ chứa của nhà máy thuỷ điện hoà bình có các thông số kỹ thuật chính như
sau:
- Mực nước dâng bình thường 115m: đây là mực nước đảm bảo cho nhà máy có
thể vận hành cho thời gian dài mà vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Mực nước chết là 80m và tương đương có thể tích chết V
chết
= 3,85 tỉ m
3
.
Đây là giới hạn dưới của mực nước vận hành trong hồ, nhà máy không được

vận hành ở dưới mực nước này. Nếu vận hành dưới mực nước chết thì lượng phù
sa kéo về lớn sẽ làm ảnh hưởng đến tuabin và các thiết bị thuỷ lực liên quan đồng
thời khiến cho lòng hồ chứa bị bồi láng phù sa nhiều ảnh hưởng đến tiêu chuẩn kỹ
thuật của hồ chứa.
- Hồ chứa có diện tích mặt nước là 220km
2
với độ sâu 100 – 150m.
- Dung tích chống lũ của hồ là 5,6 tỉ m
3
với mực nước trước lũ là 85 - 90m, mực
nước gia cường là 120m. Đây là phần dung tích của hồ phục vụ cho nhiệm vụ
chống lũ cho vùng hạ lưa sông Đà.
Mực nước trong hồ lên xuống là tuỳ theo từng mùa trong năm và tuỳ theo chế
độ vận hành của nhà máy. Quá trình điều tiết hồ chứa là 1 bài toán tối ưu hoá mục
tiêu rất phức tạp, vừa phải đảm bảo cho mục tiêu số 1 là chống lũ, đảm bảo an toàn
cho công trình vừa phải đảm bảo cho nhu cầu phát điện cho hệ thống theo điều độ
quốc gia.
2- Đập.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 17
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
Đây là 1 công trình đồ sộ, vĩ đại nhất trong toàn bộ công trình nhà máy với
chiều cao 128m, chiều dài đập là 600m, chiều rộng chân đập 800m, cao độ mặt đập
là 123m.

Với mỗi nhà máy thuỷ điện thì cấu tạo của đập là khác nhau tuỳ theo mực nước
dâng, tuỳ theo cấu tạo địa chất, địa chất, thuỷ văn của khu vực đó. Đập của nhà
máy thuỷ điện hoà bình là loại đập đất đá được xây dựng trên nền chân đập là cát
sỏi. loại đập này có khả năng đàn hồi tốt với chấn động khoảng 6 độ ricte, đảm bảo

tuổi thọ cho công trình,đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật.
Đập có lõi chống thấm ở giữa hai bên có các tầng lọc xuôi ngược, dưới đập có
màng khoan phụt nhiều hàng ăn sâu vào lớp đất đá gốc.
Dưới chân đập có đặt các thiết bị kỹ thuật để đo đạc kiểm tra tình trạng của đập,
giúp các bộ phận giám sát, theo dõi có thể biết được hiện trạng thực tế của đập, từ
đó đưa ra kế hoạch vận hành, bảo dưỡng tối ưu nhất đảm bảo an toàn tuyệt đối cho
công trình.
3- Công trình xả nước vận hành
Vào mùa lũ, lưu lượng nước chảy vào hồ lớn, để đảm bảo tình an toàn cho
công trình phải tiến hành xả nước hồ qua hệ thống cửa xả.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 18
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
▼115m
▼80m
§¸ §Êt §¸
123m
-5m
800m
H×nh 1.8 MÆt c¾t A_A cña
®Ëp
∇123m
Lâi
®/s
kh«
ng

thÊ
m
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng


Công trình này là 1 đập bê tông cao 70m và rộng 106m, được chia làm 2 tầng,
tầng dưới là 12 tầng xả đáy với kích thước 6x10m với tổng lưu lượng xả là
21000m
3
/s. tầng trên là 6 cửa xả mặt kích thước 15x15m với tổng lưu lượng xả là
14400m
3
/s.
4- Công trình dẫn nước
- Đường hầm dẫn nước: 8
- Chiều dài: 210m
- Cửa nhận nước kiểu tháp cao: 70m.
5- Công trình gian máy
- Số lượng tổ máy: 8
- Lưu lượng 1 tổ máy: 300m
3
/s.
- Chiều cao: 50,5m.
- Chiều rộng: 19,5m.
- Chiều dài: 240m.
- Số lượng máy biến áp: 24 máybiến áp 1 pha, mỗi máy có dung lượng 105MVA
được đấu nối thành nhóm dùng để tăng điện áp đầu cực máy phát từ 15,75 KV
lên 220Kvđưa lên trạm chuyển tiếp.
- Gian biến áp còn có 2 máy biến áp tự dùng nhận điện từ máy phát số 1 và số 8.
6- Trạm chuyển tiếp
Nhận điện từ các hầm cáp dầu áp lực có điện áp 220KV theo 8 tuyến tổ máy đưa lên
trạm chuyển tiếp và kết cấu thành 4 tuyến truyền tải DZ 220 KV trên không, mỗi
tuyến truyền tải có dung lượng bằng 2 tổ máy: 480MW.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 19

Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
70m
106m
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
7- Trạm phân phối ngoài trời 220/110/35 KV
Trạm nhận điện từ 4 tuyến từ trạm chuyển tiếp. trạm có 2 máy biến áp tự ngẫu có
dung lượng 63000MW. Hạ áp từ 220 KV xuống 110 và 35 KV: có 2 máy biến áp tự
dùng hạ áp từ 35 KV xuống 6,3 KV. Cấp 220 KV cung cấp cho 7 tuyến DZ truyền
tải điện. Có 3 tuyến DZ 110 KV cung cấp cho tỉnh Hoà Bình, Sơn la, Lai Châu.
2- GIỚI THIỆU NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình sây dựng cơ sở vật chất lớn nhất
nước ta thế kỷ trong thế kỷ 20. Sang thế kỷ 21, công trình nhà máy thuỷ điện Sơn
La đang được hoàn thành là nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta. Nhưng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình vẫn mang nhiều điểm đặc biệt của riêng mình. Nó đặc biệt
không chỉ ở quy mô mà còn ở tình lịch sử của nó: đây là niềm tự hào của dân tộc
Việt nam, bước đi đầu tiên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình giữ vị trí quan trọng trong hệ thống điện toàn quốc.
Công trình thuỷ điện Hoà Bình là công trình đầu mối đa chức năng có quy mô
lớn nhất khu vực Đông Nam Á thế kỷ 20, được xây dựng nhằm thực hiện 4 nhiệm
vụ:
- Điều tiết chống lũ đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng
sông Hồng khi xuất hiện lũ lớn với lưu lượng 37800m
3
/s.
- Sản xuất điện năng với sản lượng bình quân 8,16 tỉ KWh.
- Đảm bảo cung cấp nước vào mùa khô cho vùng đồng bằng sông Hồng, phục vụ
sản xuất Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thuỷ và dân sinh.
- Đảm bảo tốt hơn nhu cầu giao thông đường thuỷ để tàu 1000 tấn có thể đi lại
bình thường trong năm.

Do công trình có nnhững lợi ích to lớn như vậy nên đã được đảng và nhà nước
quan tâm. Mặc dù trong những năm tháng khó khăn nhưng đảng và nước ta vẫn
quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà. Được sự giúp
đỡ của các chuyên gia Liên Xô cùng với đội ngũ cán bộ công nhân Việt Nam đã
tiến hành công tác khảo sát và các điều kiện để khởi công công trình . Tháng
11/1979 công trình được khởi công xây dựng.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 20
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
- Ngày 31/12/1988, lúc 14h10 phút tổ máy số 1 đã quay những vòng đầu tiên đánh
dấu kết quả nhiều năm lao động của hơn 3 vạn cán bộ công nhân cùng với các
chuyên gia Liên Xô trên công trường.
- Ngày 4/11/1989 tiến hành hoà lưới tổ máy số 2.
- Ngày 27/3/1991 tiến hành hoà lưới tổ máy số 3.
- Ngày 19/12/1991 tiến hành hoà lưới tổ máy số 4.
- Ngày 15/1/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 5.
- Ngày 29/06/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 6.
- Ngày 07/12/1993 tiến hành hoà lưới tổ máy số 7.
- Ngày 04/04/1994 tiến hành hoà lưới tổ máy số 8.
Như vậy sau 15 năm tập trung sức người sức của, thang 12/1994 công trình cơ
bản đã hoàn thành đưa tổng công suất đặt của nhà máy lên 1920 MW vào vận
hành.
Kể từ khi nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được thành lập ( 09/1/1988 ) cho đến
nay trải qua 22 năm phấn đấu khắc phục nhiều khó khăn tập thể cán bộ công nhân
viên nhà máy đã nhanh chóng nắm bắt được kỹ thuật và làm chủ các thiết bị, đảm
nhận hoàn toàn công tác vận hành nhà máy. Mang lại những hiệu quả to lớn.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 21
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực

Khoa : Quản Lý Năng Lượng
CHƯƠNG 2: CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY.
I. CÁC KIẾN THỨC AN TOÀN ĐIỆN.
1- Mục đích.
- Bảo vệ người lao động.
- Bảo vệ sản suất, TLSX
- Bảo vệ tài sản, máy móc, thiết bị.
- Đảm bảo ATLĐ, VSMT.
2- Ý Nghĩa.
- Ngăn ngừa tuyệt đối các loại TNLĐ có thể xảy ra đối với người LĐ trong khi
làm việc, công tác, học tập.
- Giữ gìn sức khoẻ, tăng năng suất LĐ.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao tuổi thọ của thiết bị máy móc.
- Nâng cao trách nhiệm của NSDLĐ và NLĐ.
- Cải thiện điều kiện LĐ cho NLĐ.
3- NỘI QUY, QUY ĐỊNH CỦA ĐƠN VỊ ĐỐI VỚI NLĐ.
Khi NLĐ vào nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công tác, học tập,… cần phải thực hiện và
tuân thủ các quy định dưới đây:
- Xuất trình giấy tờ, căn cước và chịu sự kiểm tra, cho phép của nhân viên bảo vệ.
- Được bồi huấn KTATLĐ, VSLĐ, trang bị kiến thức về ATLĐ, BHLĐ, kết quả
kiểm tra đạt yêu cầu.
- Có đủ trang bị AT, BHLĐ.
- Có phiếu công tác, lệnh công tác.
- Khi mang thiết bị máy móc, tài sản ra vào nhà máy phải xuất trình giấy tờ hợp
lệ.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 22
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng

- Có người hướng dẫn khi thăm quan, giám sát AT khi làm việc, học tập, công tác.
- Không được va chạm, động chạm tới thiết bị đang được vận hành.
- Không tự động đi ra ngoài phạm vi cho phép.
- Không được mang theo tư trang, túi sách, vũ khí, chất cháy, chất nổ, đạn dược,
hoá chất độc hại vào khu vực nhà máy.
- Muốn quay phim, chụp ảnh nhà máy, máy móc, thiết bị phải có giấy phép đồng
ý của giám đốc.
- Trong khi công tác, làm việc, học tập, thăm quan cần chịu sự kiểm tra của đơn vị
phụ trách và nhân viên thi hành công vụ.
- Mọi người không tuân theo và vi phạm nội quy trên đều phải sử lý theo quy định
của pháp luật.
4- CÁC QUY ĐỊNH ATLĐ, ATĐ KHI VÀO LÀM VIỆC, HỌC TẬP TRONG NHÀ
MÁY.
- Người lao động khi vào làm việc, học tập trong NMĐ, lưới điện cần có đủ điều
kiện: sức khoẻ, chuyên môn, được bồi huấn QTKTATLĐ, VSLĐ và kết quả
kiểm tra đạt yêu cầu.
- Quy định : điện cao áp ≥ 1 000V, điện hạ áp < 1 000V.
- Các quy định về ATLĐ theo chuyên môn được quy định:
- Việc học tập, kiểm tra kiến thức về quy phạm KTATLĐ phải được thực hiện
định kỳ mỗi năm 1 lần và có xếp bậc KTAT.
- CNV được xếp bậc AT 2/5 trở lên phải biết cấp cứu người bị tai nạn điện. Vào
phòng có thiết bị điện trên 1000V chỉ được phép của CBLĐKT với sự hướng
dẫn, giám sát của NVVH có trình độ AT ít nhất 3/5 và cấm đến gần phần có
điện.
- Đối với NVVH độc lập, trưởng kíp, trưởng ca bậc AT ít nhất 4/5.
- Những người được phép đi kiểm tra thiết bị điện trên 1000V 1 mình: CBKT bậc
AT 5/5, NVVH chính tại thiết bị quản lý bậc AT 3/5 và đã được PGĐ công ty
duyệt.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 23
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực
Khoa : Quản Lý Năng Lượng
- Các trường hợp khác phải có ít nhất 2 người, 1 người hướng dẫn hoặc giám sát
bậc AT 3/5.
- Khoảng cách chạm đất và khoảng cách AT khi đi KT: tronhg nhà 4-5m, ngoài
trời 8-10m.
- NLĐ vào vị trí làm việc, học tập, công tác tại các thiết bị điện phải đảm bảo
khoảng cách:
o Đến 15KV là 0,7m
o 15 – 35KV là 1m
o 35 – 110KV là 1,5m
o 110 – 220KV là 2.5m
o 220 – 500KV là 4,5m.
- Công việc ở thiết bị điện cao áp được chia làm 4 loại:
o Công việc làm có cắt điện hoàn toàn.
o Công việc làm có cắt điện 1 phần
o Công việc làm không cát điện ở gần nơi có điện
o Công việc làm không cắt điện ở xa nơi có điện.
Làm việc ở trên cao phải thắt dây AT, hầm sâu phải có thông gió, ánh sáng
BHLĐ chuyên dụng.
NLĐ vi phạm QTKTATLĐ, VSMT thuỳ theo lỗi mà có cá hình thức kỷ luật:
- Cắt giảm thưởng AT hàng tháng.
- Khiểm trách đồng thời cắt giảm thưởng AT
- Cảnh cáo
- Hạ tầng công tác, hạ bậc lương
- Không cho làm công tác về điện
Bị kỷ luật 2,3,4 phải học tập, kiểm tra đạt yêu cầu mới được làm việc.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 24
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng
Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức Trường Đại Học Điện Lực

Khoa : Quản Lý Năng Lượng
5- BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC KHI CẮT ĐIỆN.
Khi chuẩn bị nơi làm việc phải chuẩn bị làm lượt các bước sau:
- Cắt điện: cắt tất cả nguồn điện mà NLĐ lên đó làm việc và đảm bảo khoảng cách
AT điện.
- Treo biển báo, biển cấm: tại các khu vực nguy hiểm và khu vực lắp đặt thiết bị
điện phải bố trí hệ thống rào chắn, biển báo, tín hiệu phù hợp để cảnh báo nguy
hiểm.
- Thử điện áp, tiếp địa.
- Đặt rào chắn, biển cấm, biển báo.
6- BIỆN PHÁP TC ĐỂ ĐẢM BẢO LVAT.
- Phiếu công tác, lệnh công tác, thủ tục làm PCT, làm việc theo LCT.
- Cho phép đơn vị công tác vào làm việc.
- Giám sát trong thời gian làm việc, thay đổi thành phần đơn vị, thủ tục nghỉ giải
lao, di chuyển nơi làm việc.
- Kết thúc công việc.
7- CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
- Quy định T332
- Xác định điện cao áp, hạ áp
- Nhanh chóng tìm biện pháp cắt nguồn điện nơi người bị điện giật hoặc tách
người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- Cứu chữa ngay sau khi tách người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- Đặt người bị điện giật tại nơi thoáng mát gần nhất: hô hấp nhân tạo, hà hơi thổi
ngạt.
- Báo ngay cho cơ sở y tế nơi gần nhất.
Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Hữu Mạnh 25
Lớp:D2-Quản Lý Năng Lượng

×