Kinh Tế Phát Triển
ThS Võ Tất Thắng
Nội dung
1. Vai trò của dân số và lao động đối với tăng trưởng
2. Cách tính nhân khẩu
3. Hiện trạng nhân khẩu thế giới và việt nam
4. Nguyên nhân của sự gia tăng dân số
5. Ảnh hưởng của sự tăng dân số với tăng trưởng
6. Các chính sách về dân số
7. Các vấn đề về lao động (mức độ gia tăng, cơ cấu)
8. Phân bố lại lao động: di cư (quốc tế, trong nước)
9. Các chính sách về lao động
Dân số và phát triển
ThS Võ Tất Thắng
Vai trò của dân số
• Con người là đối tượng của sự phát triển
•2 mặt của việc phát triển: người hưởng thụ đầu ra và
cung cấp đầu vào cho quá trình phát triển sản xuất
•Dân số tăng theo thời gian và không thể hạn chế vì lý
do đạo đức, xã hội và chính trị
•Chất lượng và số lượng của dân số có ảnh hưởng
đến phát triển kinh tế
Cách tính nhân khẩu
•Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên
• Nguyên tắc 70 và “thời gian tăng gấp đôi”
•Tỷ lệ sinh và chết phản ánh tác động qua lại giữa cơ
cấu tuổi của dân số, khả năng sinh theo nhóm tuổi
và tỷ lệ chết
•Tuổi thọ dự tính là số năm con người tồn tại tính ở
mức trung bình với giả thiết là tỷ lệ chết ở các nhóm
tuổi không đổi
•Tỷ lệ sinh đẻ là số trẻ một phụ nữ trung bình sinh ra
trong cả đời nếu tỷ lệ sinh theo nhóm tuổi không thay
đổi
Lịch sử phát triển dân số
•Thời kỳ trước khi có nền sản xuất nông nghiệp: sinh
tử bằng nhau, tăng tự nhiên thấp, tổng cộng <100
triệu
•Thời kỳ sản xuất nông nghiệp định cư đến cuộc cách
mạng công nghiệp: tăng 0,5%/năm, 1800: khoảng
11,7 tỷ
•từ cách mạng công nghiệp đến WAR II: 1%/năm,
1945 xấp xỉ 2,5 tỷ
•Thời kỳ sau WAR II: 2-3%/năm, 1987: 5 tỷ
Lịch sử phát triển dân số
Hình 7−1 diễn tả sự biến đổi nhân khẩu ở Anh và Uên-zơ, 1750 - 1950
40
30
20
10
1750 1820 1850 1870 1930 1950
Tăng tự nhiên
Tỉ lệ sinh
Tỉ lệ chết
Thời gian
Tỉ lệ phần nghìn
Tình hình nhân khẩu hiện nay
Biểu 7-1. Dân số thế giới theo vùng và mức độ phát triển, 1983
Tổng dân số
Số đơn vò
triệu
(% của
tổng)
Châu Phi 531 11 18 2,8
Châu Á và Thái bình dương
(a)
2.671 57 76 2,0
Châu u 810 17 29 0,7
Bắc và Trung Mỹ 389 8 17 1,5
Nam Mỹ 255 5 15 2,2
Các nước đang phát triển 3.500 76 49 2,1
Thu nhập thấp 2.335 50 74 2,0
Thu nhập trung bình 1.165 25 29 2,4
Các nước xuất khẩu dầu thu nhập cao 18 <1 4 5,1
Các nước phát triển 1.115 24 21 0,7
Nền kinh tế thò trường 729 16 24 0,7
Nền kinh tế không thò trường 386 8 16 0,8
Toàn thế giới 4.656 100 35 0,8
Mật độ
dân số
(trên 1
km
2
)
Tỉ lệ tăng
hàng
năm
1973–
1983
(%)
Tương lai nhân khẩu thế giới
• Gia tăng dân số không ngừng
• Điều gì xảy ra nếu dân số tăng gấp 2-3 lần hiện tại?
•Sự cung cấp của trái đất có giới hạn về diện tích và
nguồn tài nguyên thiên nhiên
Nguyên nhân của sự gia tăng dân số
• Thomas R. Malthus : “sự đam mê giới tính”
• Không đúng: thu nhập tăng lại giảm sinh (giải thích
theo sinh học và kinh tế)
Nguyên nhân của sự gia tăng dân số
Cơ chế giảm tỷ lệ sinh:
•khả năng sinh đẻ tùy thuộc ở sự lựa chọn có cân
nhắc, số con của 1 đôi vợ chồng phải được xã hội
chấp nhận
•Việc hạn chế sinh đẻ phải hiểu là có lợi về mặt kinh
tế và xã hội
•Kỹ thuật làm giảm sinh phải sẵn có, vợ chồng phải
biết những kỹ thuật đóvà đồng ý sử dụng chúng
Nguyên nhân của sự gia tăng dân số
Thuyết sinh sản hiện đại:
•Giải thích sinh sản dưới hình thức cung cầu
• Malthus: “tình dục” và “có con không theo ý muốn”
•Cónhiều con được xem là tiêu chuẩn xã hội ở một số
nơi
•Lợi ích và chi phí của việc có con: kinh tế và tinh thần
Nguyên nhân của sự gia tăng dân số
Những hàm ý:
•Nhả năng sinh sản cao hơn khi con cái nhỏ tuổi có
thể lao động để kiếm tiền
•Giảm tử vong trẻ sơ sinh có thể làm giảm tỷ lệ sinh vì
đẻ ít cũng đạt được mong muốn
•Hệ thống đảm bảo xã hội giúp đẻ ít hơn
•Sinh giảm khi phụ nữ tham gia nhiều công việc xã hội
hơn, không phù hợp với sinh đẻ
nh hng ca tng dõn s
Dõn s thớch hp nht
Daõn soỏ
Thu nhaọp theo ủau ngửụứi
P 'P
Y
Y'
P'
P
Ảnh hưởng của tăng dân số
• Thu nhập theo đầu người có thể giảm: tăng tỷ lệ phụ
thuộc đồng thời giảm tiêu thụ và tăng số người
hưởng các dịch vụ xã hội làm giảm đầu tư tích lũy
•Hạn chế tích lũy cá nhân để đầu tư chiều sâu để
nâng cao năng suất và thu nhập
• Ảnh hưởng đến môi trường: khai thác đất đai, tài
nguyên, rừng
Chính sách dân số
• Kinh nghiệm của các nước
Lao động và phát triển
ThS Võ Tất Thắng
Vai trò của lao động
Mức gia tăng số lượng lao động
•Các nước đang phát triển có số người muốn làm việc
tăng 2% mỗi năm
•Sự gia tăng có liên quan đến sự gia tăng dân số
• Độ trễ khoảng 15 năm
Mức gia tăng số lượng lao động
Bảng 8-1: Tốc độ gia tăng lực lượng lao động 1960-2000. Tốc độ tăng hàng năm tính theo %
Thực tế Dự đoán
1960-70 1970-82 1980-2000
Các nước châu Á có thu nhập trung
bình và thấp
1,8 2,1 2,0
Mỹ La tinh và Vùng Caribê
2,4 2,6 2,7
Trung Đông và Bắc Phi
2,0 2,6 3,2
Phần châu Phi cận sa mạc Xahara
2,0 2,2 3,3
Tất cả các nền kinh tế đang phát triển
1,8 2,1 2,2
Các nền kinh tế công nghiệp thò trường
1,2 1,2 0,5
Các nền kinh tế Đông Âu phi thò trường
0,9 1,0 0,5
Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển thế giới, 1984 (New York: báo đại học Oxford, 1984), trang 258-259
Các loại hình cơng việc
Bảng 8-2: Các phần đóng góp lao động ở một nước đang phát triển điển hình
Mức thu nhập quốc dân bình quân theo đầu
người 1983 tính bằng đô la
Số phần trăm lao động trong: $320 $960 $1.600 $2.560 $3.200
Sản xuất chính 66 49 39 30 25
Công nghiệp 9 21 26 30 33
Dòch vụ 25 30 35 40 42
Nguồn: Các loại hình phát triển, 1950-1970 (báo cáo của trường đại học Oxford gửi cho Ngân hàng thế giới, 1975 trang 20-21.
Các loại hình công việc
• Đa số làm nông nghiệp
• Được trả lương thấp do dư cung trong khi các yếu tố
như trang thiết bị, ngoại tệ thiếu
•Ít học thức và kinh nghiệm để làm việc với năng suất
cao
•Thiếu khả năng lao động chân tay vì thiếu sức khỏe
và dinh dưỡng
• Chênh lệch mức lương theo trình độ cao (Á: 40-80%;
Phi: 70-100%) vì số lành nghề ít và học hành thì tốn
kém
•Rất nhiều lao động chưa được sử dụng
Cơ cấu thị trường lao động
• Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu:
1. Chính thức 2. Phi chính thức thành thị 3. Nông thôn
Wage
W
f
Employment
D
S
S
f
E
f
Employment
Wage
D
S
W
i
E
i Employment
Wage
D
S
W
r
E
r
Đánh giá việc sử dụng lao động
•Các nước phát triển đánh giá nguồn lao động qua
khái niệm lực lượng lao động
•Các nước đang phát triển: số người muốn làm việc
nhiều hơn số người đang làm việc và nhiều người
đang làm việc chưa sử dụng hết năng lực
•Phổ biến việc làm không chắc chắn, nửa ngày hay
làm việc cho gia đình
•“Lao động nản lòng” đông đảo
•Lao động nữ ít được đưa vào thống kê