Tải bản đầy đủ (.pdf) (381 trang)

Lý thuyết tài chính tiền tệ tín dụng ngân hàng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.68 KB, 381 trang )

Lý thuyết
TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Co NAM HUONG
Giảng viên : Tài chính – Ngân hàng
1- Số đơn vò học trình: 4
2- Trình độ: dành cho năm thứ 2
3
-
Phân bổ thời gian:
chương trình của học phần
3
-
Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết: 45 tiết
-Thực hành: 15 tiết
Điều kiện tiên quyết:
- Sau các môn Kinh tế chính trò, kinh tế học.
Mục tiêu của học phần:
Yêu cầu của học phần
- Trang bò lý luận về các phạm trù, nội dung, đặc điểm, các quy
luật vận động của thò trường tài chính - tiền tệ,
- Nhận thức đầy đủ, chính xác và có khả năng vận dụng tổng hợp
kiến thức tài chính tiền tệ vào thực tiễn.
- Cơ sở để tiếp cận các môn học chuyên ngành có liên quan.
1- Tổng quan về tài chính và hệ thống tài chính
2- Tài chính công
3
-
Tài chính Doanh nghiệp
Nội dung của học phần


3
-
Tài chính Doanh nghiệp
4- Thò trường tài chính
5- Tổng quan về tiền tệ
6- Cung cầu tiền tệ,chính sách tiền tệ
7- Lạm phát tiền tệ
1- Tham khảo tài liệu trước khi lên lớp
2- Có mặt đầy đủ trên lớp đầy đủ theo số tiết đã quy đònh
3
-
Đọc báo chí, tài liệu, thông tin liên quan.
Nhiệm vụ của sinh viên
3
-
Đọc báo chí, tài liệu, thông tin liên quan.
4- Tham dự đầy đủ các buổi Cemina
5- Thực hiện đầy đủ các bài viết
6- Tham dự các buổi thuyết trình
1- Tiền tệ – Ngân hàng - PGS.TS.Lê Văn Tư – NXB Thống Kê 2006
2- Tiền tệ và thò trường tài chính – Mihskin – NXB Thống Kê 1995
3
-
Nhập môn tài chính tiền tệ

PGS.TS.Dương Thò Bình Minh và
Tài liệu tham khảo
3
-
Nhập môn tài chính tiền tệ


PGS.TS.Dương Thò Bình Minh và
PGS.TS Sử Đình Thành – NXB Thống Kê 2008
4- Tiền tệ – Ngân hàng - TS.Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống Kê 2008
5- Kinh tế học – David Begg – Đại học KTQD – NXB GDQG 2008
1- Đánh giá quá trình:
- Tỷ lệ chiếm 30% điểm, Bằng các hình thức
+ Viết bài
+ Thuyết trình
Tiêu chuẩn đánh giá
+ Thảo luận nhóm (Cemina)
2- Đánh giá kết thúc học phần:
- Tỷ lệ chiếm 70% điểm
- Bằng hình thức Thi trắc nghiệm
3- Thang điểm: 10 điểm
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 1
1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH
2. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
3. TỔ CHỨC HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI CHÍNH
4. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
1.1. Nguồn gốc hình thành và phát triển của tài chính
1.2. Khái niệm về tài chính
Khái quát VỀ TÀI CHÍNH
Mục 1
1.3. Bản chất của tài chính:
1.4. Chức năng của tài chính
Nguồn gốc hình thành và
Phát triển của TÀI CHÍNH

Mục 1.1
- Gắn liền với lòch sử phát triển và phân công LĐXH
- Quá trình hình thành chế độ chiếm hữu tư nhân và nhà nước
- Sự xuất hiện của tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa
- Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ cho tiêu dùng và đầu tư
- Tài chính là các quan hệ tiền tệ (P.J.Drake)
- Tài chính là các quan hệ phân phối (Từ điển Kinh tế học)
-
Tài chính là các quan hệ kinh tế
Khái niệm VỀ TÀI CHÍNH
Mục 1.2
-
Tài chính là các quan hệ kinh tế
Nói chung, Tài chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế liên quan
đến quá trình phân phối TSPXH dưới hình thức giá trò, thông qua
việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu
tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.
- Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với doanh nghiệp và dân cư
- Quan hệ giữa các ĐCTCTG với các tổ chức phi tài chính và dân cư
Bản chất của TÀI CHÍNH
Mục 1.3
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp, giữa các dân cư và trong nội bộ
- Quan hệ giữa các nước trên thế giới
Tư duy:
- Các quan hệ trên thể hiện qua các hình thức nào?
- Làm thế nào để tổng hòa các quan hệ?
- Vai trò của nhà nước trong việc cân bằng các quan hệ trên.
- Thực tiễn hiện nay mà bạn biết?
- Quan điểm riêng của bạn?
1- Tạo lập nguồn tài chính

2- Phân bổ nguồn tài chính
Chức năng của TÀI CHÍNH
Mục 1.4
3- Kiểm tra tài chính
2.1. Khái niệm hệ thống tài chính
2.2. Chức năng của hệ thống tài chính.
Khái quát VỀ hệ thống tÀI CHÍNH
Mục 2
2.3. Cấu trúc của hệ thống tài chính, bao gồm:
Hệ thống tài chính là tổng thể các quan hệ tài chính gắn liền
với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, là cầu nối
Khái niệm hệ thống TÀI CHÍNH
Mục 2.1
gắn kết các quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế.
Hệ thống tài chính cấu thành bởi ba bộ phận
1- Thò trường tài chính
2
-
Các đònh chế tài chính
Khái niệm hệ thống TÀI CHÍNH
Mục 2.1
2
-
Các đònh chế tài chính
3- Cơ sở hạ tầng tài chính.
1- Tạo ra các kênh chuyển tải vốn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
2- Cung cấp các dòch vụ và thông tin tài chính, tăng tính thanh
Chức năng của hệ thống TÀI CHÍNH
Mục 2.2
khỏan và chia sẻ rủi ro

1- Ngân sách nhà nước
5- Tài chính dân cư và hộ gia đình
6
-
Bảo hiểm xã hội
Cấu trúc của hệ thống TÀI CHÍNH
Mục 2.3
6
-
Bảo hiểm xã hội
7- Bảo hiểm tài sản và nhân thọ
3.1. Tổ chức huy động nguồn tài chính
3.1.1. Huy động nguồn tài chính của nhà nước
Tổ chức huy động, sử dụng
Và quản lý TÀI CHÍNH
Mục 3
3.1.2. Huy động tài chính của doanh nghiệp
3.1.3. Huy động tài chính của dân cư và hộ gia đình
3.2. Tổ chức sử dụng nguồn tài chính
3.3. Quản lý nguồn tài chính
4.1. Khái niệm chính sách tài chính quốc gia
4.2. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia
Chính sách TÀI CHÍNH quốc gia
Mục 4
4.2. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia
4.3. Các quan điểm cơ bản
TÀI CHÍNH công
CHƯƠNG 2
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
2. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

3. CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NSNN
3. CHÍNH SÁCH VÀ HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NSNN
4. CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC
5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG QUỐC GIA ĐẾN 2010
1.1. Sự hình thành và phát triển của tài chính công
1.2. Khái niệm tài chính công
những vấn đề cơ bản về
tài chính công
Mục 1
1.3. Đặc điểm của tài chính công
1.4. Vai trò của tài chính công
Sự hình thành và phát triển
tài chính công
Mục 1.1
- Quá trình phát triển tài chính công:
Các quan điểm, nhận thức và cơ chế vận hành của tài
- Sự hình thành của tài chính công:
gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhà nước.
Các quan điểm, nhận thức và cơ chế vận hành của tài
chính công thể hiện qua hai giai đọan
1- Tài chính công cổ điển (trước thế kỷ 19)
2- tài chính công hiện đại (sau cttg lần thứ 1)
Khái niệm tài chính công
Mục 1.2
Tài chính công tồn tại với nhiều Quan điểm
1- Đồng nhất với các kỹ thuật tài chính vó mô
2- Đồng nhất với các họat động thu chi bằng tiền của nhà nước
3- Đồng nhất với phân tích thuế và chi tiêu của chính phủ .
Nói chung, tài chính công là các họat động thu chi tiền tệ của
nhà nước được thực hiện theo khuôn khổ pháp lý, mục tiêu

nhằm thực hiện các chức năng kinh tế, chính trò xã hội vốn có.

×