ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 16 : Một vật bằng sắt tráng thiếc (đó xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì :
A. Cả Fe và Sn điều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn khụng bị ăn mòn.
C. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn. D. Fe bị ăn mòn, Sn khụng bị ăn mòn.
Câu 17: Vỏ tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ. Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện cực âm
và điện cực dương lần lượt là
A. Fe
→
2
Fe
+
+ 2e và 2H
2
O + O
2
+ 4e
→
4
OH
−
.
B. Fe
→
3
Fe
+
+ 3e và 2
H
+
+ 2e
→
H
2
↑
.
C. Fe
→
2
Fe
+
+ 2e,
2
Fe
+
→
3
Fe
+
+ 1e và 2H
2
O + O
2
+ 4e
→
4
OH
−
.
D. Fe
→
2
Fe
+
+ 2e,
2
Fe
+
→
3
Fe
+
+ 1e và
2
H
+
+ 2e
→
H
2
↑
.
Câu 18: Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyờn chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong không
khí ẩm thì
A. thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.
C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. các thanh bị ăn mòn như nhau.
Câu 19: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và
Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thí các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 21: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loóng, nếu thờm vài giọt dung dịch CuSO
4
vào thỡ
lượng bọt khí H
2
A. bay ra không đổi. B. khụng bay ra nữa. C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn.
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl
2
, c) FeCl
3
, d) HCl cú lẫn CuCl
2
. Nhúng vào mỗi
dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1. Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe B. Na C. Ca D. Ba
Câu 2. Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là
A. Fe và Ca. B. Mg và Na. C. Ag và Cu. D. Fe và Ba.
Câu 3. Từ các nguyên liệu NaCl, CaCO
3
, H
2
O, K
2
CO
3
và các điều kiện cần thiết có đủ, có thể điều chế được
các đơn chất
A. Na , Cl
2
, C, H
2
, Ca, K. B. Ca , Na , K, C, Cl
2
, O
2
.
C. Na , H
2
, Cl
2
, C, Ca, O
2
. D. Ca , Na , K , H
2
, Cl
2
, O
2
.
Câu 4. Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Cu, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Mg. C. Na, Ba, Cu. D. Na, Ba, Fe.
Câu 5. Có các kim loại: Cu, Ca, Ba, Ag. Kim loại chỉ có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân là
A. Ag, Ca. B. Cu, Ca. C. Ca, Ba. D. Ag, Ba.
Câu 6. Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?
A. CaO, CuO, Fe
2
O
3
, MnO
2
. B. CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, ZnO.
C. CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, MgO. D. HgO, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO.
Câu 7. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là :
A. Na, Ca, Al B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag.
Câu 8. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe
2
O
3
, PbO, Al
2
O
3
ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp
thu được chất rắn gồm :
A. MgO, Fe, Pb, Al
2
O
3
. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al
2
O
3
. D. Mg, Fe, Pb, Al.
Câu 9. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là :
A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr
Câu 10. Cho các trường hợp sau :
1. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. 2. Điện phân dung dịch ZnSO
4
3. Điện phân dung dịch CuSO
4
4. Điện phân dung dịch NaCl.
Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là :
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 11. Từ quặng đolomit (CaCO
3
. MgCO
3
) ta phải dùng phương pháp nào và hoá chất nào sau đây để
điều chế kim loại Ca và Mg riêng biệt ?
A. nhiệt phân; H
2
O; điện phân nóng chảy. B. nhiệt phân ; H
2
O ; H
2
SO
4
; điện phân nóng chảy.
C. nhiệt phân ; HCl ; Điện phân dung dịch. D. nhiệt phân ; H
2
O ; HCl ; điện phân nóng chảy.
Câu 12: Hai chất đều không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO
2
, Cu. D. H
2
, C.
Câu 13: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng
là
A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.
Câu 14: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Câu 15: Natri, canxi, nhôm thường được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ?
A. Điện phân nóng chảy. B. Điện phân dung dịch.
C. Phương pháp nhiệt luyện. D. Phương pháp thuỷ luyện.
Câu 16:
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion
−
Cl
. B. sự oxi hoá ion
−
Cl
. C. sự oxi hoá ion
+
Na
. D. sự khử ion
+
Na
.
Câu 17: Cho phương trình hoá học: Fe + CuSO
4
→
FeSO
4
+ Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử
+2
Fe
và sự oxi hoá Cu. B. sự khử
+2
Fe
và sự khử
+2
Cu
.
C. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu. D. sự oxi hoá Fe và sự khử
+2
Cu
.
Câu 18: Có thể điều chế được Ag nguyên chất từ dung dịch AgNO
3
với dung dịch nào sau đây ?
A. Fe(NO
3
)
3
. B. Fe(NO
3
)
2
. C. Al(NO
3
)
3
. D. Mg(NO
3
)
2
.
Câu 19: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất
khử CO ?
A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Mg, Pb. C. Ni, Cu, Ca. D. Fe, Cu, Ni.
Câu 20: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản
ứng chất rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
ĐÁP ÁN
1A 2C 3D 4A 5C 6B 7A 8A 9D 10C
11D 12C 13A 14A 15A 16D 17D 18A 19D 20A.
16C 17D 18C 19D 20C 21D 22C 23B