Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

đồ án hệ thống cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 116 trang )

ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

TRƯỜNG ……………….
KHOA…………………

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

MỤC LỤC
PHẦN MỘT 3
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP TỪ TRẠM BIẾN ÁP KHU VỰC ĐẾN NHÀ MÁY 3
Số liệu thiết kế : 3
I. Hệ thống 3
II. Xác dịnh phụ tải tính toán của nhà máy 4
2.3 Với cấp điện áp cao áp UCA = 110 kV 8
Chọn dây dẫn từ TBAKVđến TBAPP cho nhà máy cơ khí A 8
III. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA SỨ CÁCH ĐIỆN: 10
IV: LỰA CHỌN CỘT: 11
V. LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ A3 14
5.1. Cấu trúc của trạm biến áp trung gian và trạm biến áp phân xưởng: 14
NHẬN XÉT: 14
VI SƠ BỘ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 15
6.1. Chọn công suất trạm biến áp trung tâm của nhà máy cơ khí 15
6.2. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải 16
a, Tâm phụ tải điện 16
. Chọn và kiểm thiết bị điện cho mang cao áp 22


Uđm, kv 22
Iđm, A 22
PHẦN HAI 40
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP TRONG NHÀ MÁY 40
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: 40
2.4. TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 48
2.4.1 Phương án 1 : 48
2.5 THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY 60
2.5.1 Chọn dây dẫn từ trạm biến áp khu vực về trạm phân phối trung tâm 60
2.6.THUYẾT MINH VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ 75
2.6.1. Khi vận hành bình thường 75
2.6.2. Khi bị sự cố 75
2.63 Khi cần sửa chữa định kỳ 75
PHẦN III 76
BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP TRẠM BIẾN ÁP 110/22 kV 76
I.1-Khái niệm chung 76
I.3.1-Các công thức sữ dụng để tính toán 77
I.3.2-các số liệu dùng để tính toán thiết kế cột thu lôi bảo vệ trạm biên áp110/22 kV 80
- Trạm có diện tích là:94x71m và bao gồm: 80
I.3.3- Trình tự tính toán 80
CHƯƠNG I 87
TÍNH NỐI TOÁN ĐẤT CHO TRẠM 110/22 kV 87
II.1- Giới thiệu chung và một số vấn đề kỹ thuật khi tính toán nối đất trạm biến áp 87
+ Nối đất làm việc 88
+ Nối đất chống sét 88
+ Nối đất an toàn 88
II.2- Các số liệu dùng để tính toán nối đất 90
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
2
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


II.3- Trình tự tính toán 91
II.3.1- Điện trở nối đất tự nhiên 91
II.3.3-Tính nối đất nhân tạo của trạm 110kV 92
ChươngIII: 109
Tính toán chỉ tiêu bảo vệ chống sét cho đường dây 109
III.1- lý thuyết tính toán 109
III.1.1- Phạm vi bảo vệ của một dây chống sét 109
III.1.2.1 – Các số liệu chuênr bị cho tính toán 112
III.1.2.2 - Xác định độ treo cao trung bình của dây chống sét và dây dẩn.
112
III.1.2.3- Tổng trở sóng của dây chống sét và dây dẩn 113
III.1.2.4 – hệ số ngẩu hợp dây dẩn chống sét với các dây pha 113
III.1.2.5- Góc bảo vệ chống sét của các pha 116
CHƯƠNG IV 124
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG DỰ TRỮ 124
124
I. Khái quát chung về hệ thống tự động đóng dự trữ: 124
PHẦN MỘT
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP TỪ TRẠM BIẾN ÁP KHU VỰC ĐẾN
NHÀ MÁY
Số liệu thiết kế :
I. Hệ thống
Cấp điện áp :110 KV
Công suất 2 x 50000 = 100000 KVA = 100 MVA
2 đường dây dài 30 km
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
3
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN



II. Xác dịnh phụ tải tính toán của nhà máy.
Vì các phân xưởng đã cho có công suất tính toán nên ta chỉ cần xác định công
suất chiếu sáng cho từng phân xưởng trong nhà máy.
Tính chiếu sáng cho phân xưởng đúc gang:
Công suất định mức:
=
dm
p
400 kW
Diện tích phân xưởng:
Fpx
= 561
2
m
Để tính phụ tải ta chọn công suất chiếu sáng chung cho xưởng là:
0
P
= 0,015 kW/
2
m

Ở đây ta dùng đèn sợi đốt có cosφ
cs
=1 ; tgφ
cs
= 0
Công suất chiếu sáng của phân xưởng là:

FPP

cspx
.
0
=
= 561.0,015 = 8,4 kW/
2
m
Q
cs
= P
cs
.tgφcs = 8,4.0 = 0 kVAr
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
4
TRẠM BIẾN ÁP KHU VỰC
100 MVA - 220/110/22 KV
110 KV
TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN
22KV
TRAM BIẾN ÁP CÁC
PHÂN XƯỞNG TRONG
NHÀ MÁY 22/0,4 KV
30km
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

Công suất tính toán của phân xưởng:
P
ttpx
= P
tt

+ P
cs
= 400 + 8,4 =408,4 kW
Q
ttpx
= Q
tt
+ Q
cs
= 320 + 0 =320 kVAr
S
tt
=
kVA4,7283204,408
22
=+
Tính tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy thông số được ghi trong bảng:
Bảng 1.1 Ta có các thông số trong bảng
2.1 Diện tích tổng toàn bộ nhà máy
Diện tích tổng toàn bộ nhà máy:
nm
F
= 39816
2
m
Diện tích :
Fpx
= 11162
2
m

Diện tích khoảng trống : S
kt
=
nm
S
- S
CSPX
= 39816 – 11162 =28654
2
m
Tổng công suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng:


CSPX
P
=
1,6)3 8,4 + 8,4 + 7,1 + 7,1 + 14 +
20 + 28 + 17+ 7,1+ 13 + 15 + 16+ 3 + 1,6 (
++
+
= 167 kW
Công suất phụ tải chiếu sáng khoảng trống ta chọn P
0
= 7 W/m
2

kWP
CSKT
2007.28654 ==
Công suất tính toán tác dụng của các phân xưởng

NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
TT
Tên Phân xưởng
F
(m
2
)
P
o
(W/m
2
)
P
cs
(kW)
P
ttpx
( kW)
Q
ttpx
(kVAr)
S
tt
( kVA)
15 PX Cơ điện
870 15
13 250
200
330,4
16 PX Cơ khí 1 969 15 15 220

190
298
17 PX cơ khí 2
1044
15 16 300 200 327
18
PX Rèn dập
476
15 7.1 330 280 438
19 PX Đúc thép 561 15 8.4 400 380 557,8
20
PX Đúc gang
561
15 8.4 400 320 518.8
21 PX Mộc mẩu 476 15 7.1 180 140 234
22
PX lắp ráp
1102
15 17 200 180 281
23
PX kiểm nghiệm
621
15 7.1 140 120 189
24 PX Kho vật tư 943 15 14 50 35 72
25
PX kho sản phẩm
1392
15 21 50 25 75
26 Nhà hành chính 1872 15 28 120 85 170
27 Ga ra

170
15 3 3
28 Phòng bảo vệ 105 15 1.6 1.6
29 Tổng
11162 167 2640 2155
5
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

TTi
P
= (250 +220 +300 +330 +400 +400 +180 +200 +140+50 +50 +120) =2640 kW
Công suất tính toán của nhà máy:

++=
29
15
)(
CSKTCSPXTTidtTTNM
PPPKP
= 0.85.(2640+167+200) = 2540
Công suất tính toán phản kháng của nhà máy:
Q
TTNM
=

29
15
TTIdt
QK
= 0,85.(200 +190 +200 +280+ 380 +320 +140 +180 +120 +

+35 +25 +85) = 0,85.2155 =1832 kVAR
Công suất trên thanh cái 110 kV của tram biến áp trung gian.
Khi tính toán gần đúng và sơ bộ thì ta có thể lấy:
Tổn thất công suất tác dụng của máy biến áp là 2% và tổn thất công suất phản kháng là
10%. Do vậy, công suất tính toán của phân xưởng là:

KVArQQ
KWPP
nmttnmtt
nmttnmtt
186902,1.183202,1.
27941,1.25401,1.
===
===
∑∑
∑∑
Phụ tải toàn phần khi tính tổn thất trong máy biến áp sẻ là

KVAQPS
nmttnmtt
nm
tt
33611869)2794()()(
2222
=+=+=
∑∑
Đối với đường dây điện áp 6KV,dùng dây nhôm thì ta có tổ công suất khi phụ
tải 1000 KVA là 71KW đối với một km chều dài.
Do vây đối với đường dây điện áp 110 KV, dùng dây nhôm ta tính theo tỷ lệ của hai
cấp đện áp ta có:


xKW
U
KW
U
dm
dm
==
==
22
22
110
11
71
6
11

KWx 21,0
12100
36.71
==⇒
Do vậy với chiều dài là l = 30 km và phụ tải toàn nhà máy
KVAS
ttnm
3361=
thì tổn thất
trên đường dây l là:

KWL
S

PP
pt
đm
Lddl
7130.
1000
3361
.21,0.
1000
.
2
2
=






=








∆=∆
Đối với công suất phản kháng ta chọn điện cảm kháng từ khoảng 0,35

÷
0,4
km/

do đó
ta tính được: Chọn
kmx /4,0
0
Ω=
( )
( )
KVAlxQPQ
nmttnmttdlđ
1130.4,0.18692794
10.110
1
110
1
22
32
0
22
2
.
=+=+=∆
∑∑
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
6
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


Như vậy: Công suất tín toán của trạm điện được khảo sát ở thanh cái điện áp 110
KV của nguồn điện là:

KVARQQQ
KWPPP
đdLnmtttt
đdLnmtttt
1880111869
2865712794
=+=∆+=
=+=∆+=
∑∑
∑∑
.
Công suất tính toán trên thanh cái 110 KV là:

KVAQPS
tttttt
342718802865
22
=+=+=
∑∑∑

84,0
3427
2865
===


tt

tt
S
P
Cos
ϕ
2.2 Chọn thiết diện dây dẫn
Đường dây cung cấp từ trạm biến áp khu vực về tới trạm biến áp phân phối nhà
máy sử dụng đường dây trên không, lộ kép, dây nhôm lõi thép. Trong một số trường
hợp ta có thể dùng nhiều xuất tuyến từ TBAPP tới TBATT của nhà máy.
Các phân xưởng trong nhà máy có T
max
lớn nên dây dẫn sẽ được chọn theo điều
kiện mật độ dòng kinh tế J
kt
(tra theo bảng 2. 10 trang 31 Thết kế CĐ) Ngô Hồng Quang
Khi đó mật độ dòng kinh tế J
kt
của các nhà máy được chọn ở bảng 2.10 có
kt
J
=1,1
Đối với mạng điện khu vực tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của
dòng điện nghĩa là :
max
kt
kt
I
F =
j
Dòng điện làm việc chạy trong dây.

ttnm
max
dm
S
I = . (A)
n. 3U
Trong đó :
n - số mạch đường dây
U
dm
- điện áp định mức mạng điện , kV
S
tt nm
ở đây lấy theo phụ tải dự báo
Với lưới trung áp do khoảng cách tải điện xa tổn thất điện áp lớn vì thế ta phải
kiểm tra theo điều kiện tổn thất cho phép:
∆U
btcp
=5%.U
dm
∆U
sccp
=10%.U
dm
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
7
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

2.3 Với cấp điện áp cao áp UCA = 110 kV
Chọn dây dẫn từ TBAKVđến TBAPP cho nhà máy cơ khí A

3
- Dòng điện tính toán chạy trên mỗi dây dẫn:
Dòng điện bình thường:
I
lvmax
=
).(9
110.32
3427
.3.
A
Un
S
đm
tt
==

Dòng điện cưởng bức:

).(83
110.32
31500
.3
A
Un
S
I
đm
đmMC
cb

===

- Tiết diện kinh tế:
F
tt
=
2
max
.2,8
1,1
9
mm
J
I
kt
lv
==
Do tiêu chuẩn của mạng điện cao áp tiết diện dây của mạng cao áp F

tt
70 mm
2
để
đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt và vầng quang nên ta:
Chọn dây nhôm lõi thép tiết diện 70 mm
2
. tra bảng phụ lục 1 đặc tính kỹ thuât điện và
cơ lý dây (Trang 297 HƯỚNG DẨN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN ) của
Hoàng Hữu Thận: Ta chọn dây dẫn AC-70 có I
cp

= 265 A.ở nhiệt độ 25
0
C
Bảng 1.2 bảng chọn dây dẩn
Tiết diện chuẩn
nhôm thép
Tiết diện mm
2
Nhôm thép
Đường kính mm
Dây dẩn
I
cp
(A)
70/11 68 11,30 11,4 265
- Kiểm tra dây dẫn khi sự cố đứt 1 dây:
Khi đứt một dây, dây còn lại chuyển tải toàn bộ công suất:
I
sc
=2.I
lvmax
= 2.9 = 18 A < I
cp
= 265A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cưởng bức.

cbcp
IkI >
:Trong đó k = 0,88 là hệ số hiệu chỉnh tốc độ:


AIAkI
cbcp
832,233265.88,0. =>==
Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố.
Kiểm tra điều kiện vầng quang
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
8
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


mang
tb
vq
U
r
a
84.m.r.lgU
≥=
Trong đó : m :Hệ số phụ thuộc vào độ nhẵn bề mặt dây dẩn; m = 0,85
r : bán kính ngoài của dây dẩn, cm

a
tb
: khoảng cách trung bình hình học

giữa các trục dây dẩn
, cm
Do ba pha đặt trên mặt phẳng nằm ngang nên ta có
: a
tb

= 1,26.a
a : Là khoảng cách giữa các pha:
Khi tính diện áp vầng quang của hau pha bên cạnh thì được tính theo công thức:

mang
tb
vq
U
r
a
84.m.r.lg.94,0U
≥=

Với cấp điện áp 110 kV ta có a = 500 cm

Tho¶ m·n ®iÒu kiÖn vÇng quang.
- Kiểm tra dây theo điều kiện tổn thất điện áp:
Với dây AC-70 có khoảng cách trung bình hình học là D
tb
=5m, với các thông số kỹ
thuật r
0
= 0,46Ω/km; x
0
= 0,442 Ω/km; l = 30 km.

%98,0100.
110.2.1000
442,0.188046,0.2865
100.


% =
+
=
+
=∆
∑∑
dm
tttt
U
XQRP
U
∆U% = 0,98% < ∆U
cp
% = 5%
Dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
P
ttNM
, Q
ttNM
tính theo đơn vị KW và KVAr
Vậy chọn dây AC-70
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

110
116 >
1,14/2
5001,26
.lg
2

1,14
84.0,85 94,0U
vq

×
=
9
kV
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

III. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA SỨ CÁCH ĐIỆN:
Sứ cách điện vừa có tác dụng làm giá đở hoặc treo các bộ phận mang điện vừa
có tác dụng cách điện bộ phận với đất . Do đó sứ cách điện phải đảm bảo được an toàn
điện lúc vận hành bình thường cũng như khi sự cố.
1 Cơ sở chọn sứ treo cho các cấp điện áp.
Chọn sứ treo cho các cấp điện áp sau đây :
Điện áp:
HTđmS
UU >
Chiều dài rò phóng điện của mạng nhỏ hơn chiều dài cho phép của chuổi sứ đảm
bảo độ bền cơ khí khi tải trọng đường dây, gió, lực điện động
Tính số bát sứ cách điện dùng cho chuổi sứ :
Chiều dài đường rò của chuổi sứ phải thỏa mãn :

max.
.
đmqđYCCS
UkLLL =>
Trong đó:
k : Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ phụ thuộc vào vật liệu cách điện


maxdm
U
: Điện áp làm việc lớn nhất (kV)
L
kVcm
qd
/5,1=
: chiều dài đường rò điện quy định.
L
:.
ryc
Ln=
chiều dài đường rò điện yêu cầu
n: là số bát sứ

r
L
= 20cm: chiều dài đường rò một bát sứ
Kiểm tra lại sứ đã chọn theo điều kiện quá điện áp nội bộ.

pđđnbqđđ
UnUK
.
<
Trong đó:
K: Hệ số do chú ý đến khả năng phát sinh lúc phát sinh,lúc phát sinh quá
điện áp, điện áp nguồn tăng cao. Thông thường lấy k = 1,1

pqanb

UU .3
=
: Điện áp tăng lên khi xẩy ra quá điện áp nội bộ.

kVnU
pdu
40=
: điện áp phóng điện ướt ở tần số 50 Hz
* Chọn sứ treo cho đường dây 110 kV.
Ta có:
cmUkLL
đmqđyc
165110.1.5,1.
max.
===
Theo quy phạm ta chọn tăng thêm một bát sứ bị hỏng trong chuổi sứ.
Số bát sứ :
25,91
20
165
1 =+=+=
r
yc
L
L
n
Chọn n =10 bát sứ
Kiểm tra cách điện theo điều kiện quá điện áp nội bộ:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
10

ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

kVUn
pdu
40040.10. ==
K
kVUU
pqdanb
210
3
110
.3.1,1.3 ===
pduqdanb
UnUK <

210 < 400 (Nên thỏa mãn điều kiên quá điện áp nội bộ)
IV: LỰA CHỌN CỘT:
Thiết kế cột là bài toán xây dựng
Trong quá trình lập đề án thiết kế đường dây, thông thường cột được chọn theo
đặc điểm của đường dây và sau đó được kiểm tra sức chựu tải của cột theo các điều
kiện tính toán.
Loại cột và chiều cao cột đã được xác định khi chia cột trên tuyến vấn đề còn lại
là lựa chọn kết cấu cột để thỏa mãn các yêu cầu thiết kế.
Đường dây có thể sử dụng nhiều loại kết cấu cột trong đó ba loại phổ biens nhất
là cột thép khung , cột bê tông ly tâm (BTLT) và cột thép đơn thân (TĐT)ngoài ra còn
nhiều loại cột khác cột gỗ, cột bê tông cốt thép (BTCT)vuông cột phi tiêu chuẩn.
Hiện tại ba loại cột được xem là hợp cách để đưa vào đề án đường dây là cột BTCT, cột
thép khung và cột thép đơn. Các loại cột khác chỉ được dùng trong hoàn cảnh đặc biệt.
Trong các loại cột cột BTCT và BTLT là được coi phổ thông .
Cột BTCT được ứng dụng chủ yếu trong các trường hợp sau đây:

• Đường dây phân phối đến 35 kV trừ trường hợp đường dây từ bốn mạch trở lên
• Đường dây mạch đơn đến 220kV , cở dây không quá AC 185
Cột thép đơn dược dùng chủ yếu cho các trường hợp sau đây:
• Đường dây đi trong khu đô thị phát triển, cần đảm bảo chiếm ít hành lang và
phối hợp cảnh quan môi trường.
• Đường dây ở vùng sâu vùng xa vận chuyển khó khăn.
• Các trường hợp đường dây quy mô lớn, nếu chứng minh được tính khả thi so với
các cột khác.
• Cột thép khung được sử dụng cho các trường hợp còn lại khi việc dùng cột thép
đơn hoặc BTCT không phù hợp.
4.1 Chon kích thước cột.
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
11
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

Kích thước hình học của cột gắn liền với việc bố trí dây trên cột, lựa chọn kích
thước xà và kết cấu xà và quyết định đến chiều cao của cột cũng như khoảng cột tính
toán.
Kích thước hình học của cột quyết định bởi các yếu tố sau:
• Khoảng ách an toàn giữa các dây dẩn với nhau.
• Khoảng ách an toàn giữa các dây mang điện với các phần tử còn lại nối đất
• Góc bảo vẹ của dây chống sét
• Số dây dẩn và dây chống sét cần bố trí trên cột
• Lựa chọn kiểu bố trí dây.
• Khoảnh cách an toàn tới mặt đất và các công trình vật thể trên mặt đất .
4.2 Lựa chon cột.
Đối với đường dây có điện áp 110 kV thường ta chọn cột BTCT hoặc cột thép vói mạng
điện này ta chọn cột thé.
Cột cao trung bình 28 m
Khoảng cách giữa các dây là: a = 500 cm = 5m

Móng cột 2,5m x2,5m
4.3 Tính chống sét.
Phương pháp bảo vệ chống sét.
Dây chống sét
Dây chống sét áp dụng cho đường dây 110 kV và cho một số đầu trạm 22 kV.
Dây chống sét bảo vệ chống sét dánh trực tiếp vào đường dây. Đặc trưng cơ bản của
dây chống sét là góc bảo vệ
α
Tiêu chuẩn bảo vệ:
- Đường dây bố trí tam giác hay thẳng đứng:
- Đường dây bố trí nằm ngang:
0
20≤
α
Nối đất các cột.
Các cột nối đất theo quy định, với điện trở đất thỏa mãn các tiêu chuẩn
Tăng cường các điện.
Cần tăng cường cách điện ở các khoảng vượt có cột cao
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
12
0
30

α
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
13
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


V. LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ A3
5.1. Cấu trúc của trạm biến áp trung gian và trạm biến áp
phân xưởng:
Trạm biến áp trung gian lấy điện từ một nguồn cung cấp với điện áp cao sau đó
hạ áp để phân phối cho phụ tải ở các điện áp bằng hoặc bé hơn điện áp hệ thống. Phần
công suất được phân phối ở điện áp bằng điện áp hệ thống thông qua máy biến áp hạ
áp, phần còn lại qua máy biến áp giảm có điện áp phù hợp với tải.
Ta thấy rằng các phân xưởng của nhà máy đều có phu tải lọai I và loại II nên
trạm biến áp sẻ được cấp bởi hai đường dây từ trạm bieena áp khu vực và lộ ra cũng
được bố trí hai đường dây tới biến áp phân xưởng.
Dạng cấu trúc của biến áp trung gian như sau
TA
TBATT
NHẬN XÉT:
Từ các yêu cầu của sơ đồ cấu trúc ta đưa ra các phương án có thể các phương án
về số lượng chủng loại máy biến áp đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật , tức là về mức
độ đẩm bảo cung cấp điện và chất lượng điện năng theo yêu cầu của phụ tải. Trên cơ sở
các phương án đã nêu, tiến hành các tính toán cần thiết để chọn công suất máy biến áp
nhỏ cần tận dụng khả năng tải của các máy biến áp khi bình thường cũng như có sự cố
Khi tiến hành so sánh các phương án về kinh tế và kỹ thuật để chọn phương án tối ưu,
cần chú ý đến các điểm sau:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
14
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

• Vốn đầu tư cho máy biến áp và vốn đầu tư cho thiết bị phân phối điện ở tất cả
các cấp điện áp , vì khi thay đổi máy biến áp thì dòng làm việc và dòng ngắn
mạch cũng thay đổi dẩn đến thay đổi thiết bị phân phối.
• Tổn thất điện năng trong các máy biến áp được tnhs the sơ đồ phụ tải, có lưu ý
sự phát triển của phụ tải.

• Mức quan trong của phụ tải, khi hỏng một máy biến áp các máy biến áp còn lại
phải đảm bảo chựu được mức quá tải trong một thời gian ngắn và phải cung cấp
đủ cho các phụ tải quan trong hay là phụ tải loại I
5.2 Đề xuất các phương án và sơ đồ cung cấp điện:
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của
nó. Vì vậy các sơ đồ cung cấp điện phải có chi phí nhỏ nhất, đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, an toàn trong
vận hành khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tẩi mới
VI SƠ BỘ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
6.1. Chọn công suất trạm biến áp trung tâm của nhà máy cơ
khí
Các phân xưởng của nhà máy được xếp vào hộ loại I ,II với phụ tải tính toán của
cả nhà máy cơ khí có kể đến sự phát triển trong 10 năm tới là:
S
ttNM
(0)= 3427 kVA.
S
ttNM
(10) =
)10.05,01(3427).1(
10
+=+ tS
rr
α
= 5140 kVA
Ở đây: S
tt
- Công suất tính toán của nhà máy ở thời điểm ban đầu .
S
)(

t
-Công suất tính toán sau t năm

1
α
-Hệ số phát triển hàng năm của phụ tải cực đại tính toán
Hệ số phát triển
1
α
đối với các nước dao động trong khoảng 0,03 đến 0,1
Vì vậy trạm biến áp trung tâm được đặt 2 máy biến áp và chọn máy biến áp của liên xô
sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ (k
hc
=1-
100
524 −
= 0,81).
Xét trường hợp một máy biến áp bị sự cố máy biến áp còn lại có khả năng chạy
quá tải trong thời gian ngắn. Trong trường hợp này công suất máy biến áp được xác
định theo công thức sau:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
15
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

- Chế độ bình thường: S
đmBA

tt
hc B
S

k .N
, kVA
- Chế độ sự cố: S
đmBA

ttsc
hc qt B
S
k .k .(N -1)
, kVA
Trong đó: - S
ttsc
là công suất mà phụ tải cần tải khi sự cố tức bị sự cố 1 máy
(S
tt
= S
ttsc
= S
ttNM
(10)).
- k
qt
là hệ số quá tải (k
qt
=1,4).
- N
B
là số lượng MBA trong trạm (N
B
=2).

Vậy: S
đmBA

3173
281,0
5140
=
×
kVA
S
đmBA

4532
)12(4,181,0
5140
=
−××
kVA
Tra bảng bảng 2.11 trang 623 CUNG CẤP ĐIỆN) Nguyễn Công Hiền,Nguyễn Bội
Khuê,Nguyễn xuân phú. Ta chọn được loại máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây do liên xô
chế tạo cho cấp điện áp 110kV, 22kV chế tạo theo các thông số như sau:
Bảng 1.3 thông số máy biến áp phân phối
Tên trạm TBATT
S
dm
[kVA]
U
c
/U
h

[kV]
∆P
0
[kW]
∆P
n
[kW]
U
n
[%]
I
0
[%]
TM
Γ
5600/110 5600 110/22 25,5 62,5 10,5 4,5
6.2. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải
a, Tâm phụ tải điện
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu:
n
i i
1
Pl min→

Trong đó:
P
i
và l
i
là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.

Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các biểu thức sau:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
16
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


n
i i
1
n
0
i
1
S .x
x
S
=


;
n
i i
1
n
0
i
1
S .y
y
S

=


;
n
i i
1
n
0
i
1
S .z
z
S
=


Trong đó: x
0
; y
0
; z
0
là toạ độ tâm phụ tải điện.
x
i
; y
i
; z
i

là toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một trục toạ độ XYZ tuỳ chọn.
S
i
là công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải là vị trí tốt nhất để
đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho
dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
Tâm phụ tải:
n
i i
1
n
0
i
1
S .x
x
S
=


=
37
3495.6
129091.6
=
;
n
i i
1

n
0
i
1
S .y
y
S
=


=
6.3495
234677.2
= 67
Bảng 1.4 .Bảng tổng hợp các thông số để tính toán tâm phụ tải điện
• Biểu đồ phụ tải điện
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm
của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỷ lệ xích nào đó
tuỳ chọn. Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung được sự phân bố phụ tải
trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các phương án cung cấp điện.
Biểu đồ phụ tải điện được chia thành hai phần:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
TT
Tên Phân xưởng
x
i

(mm)
y
i

(mm)
S
i
(kVA)
S
i
.x
i
S
i
.y
i
15 PX Cơ điện 64 46 330.4 21145.6 15198.4
16 PX Cơ khí 1 64 90 298 19072 26820
17 PX cơ khí 2 64 76 327 20928 24852
18 PX Rèn dập 8 68 438 3504 29784
19 PX Đúc thép 22 85 557.8 12271.6 47413
20 PX Đúc gang 8 85 518.8 4150.4 44098
21 PX Mộc mẩu 22 68 234 5148 15912
22 PX lắp ráp 69 49 281 19389 13769
23 PX kiểm nghiệm 72 34 189 13608 6426
24 PX Kho vật tư 25 44 72 1800 3168
25 PX kho sản phẩm 72 28 75 5400 2100
26 Nhà hành chính 15 30 170 2550 5100
27 Ga ra 15 8 3 45 24
28 Phòng bảo vệ 50 8 1.6 80 12.8
Tổng 3495.6 129091.6 234677.2
17
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


+ Phụ tải động lực (phần hình quạt gạch chéo)
+ Phần phụ tải chiếu sáng (phần hình quạt để trắng)
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các phân
xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm
hình học của phân xưởng trên mặt bằng.
Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i được xác định qua biểu thức:
R
i
=
i
S
m.π
trong đó m là tỉ lệ xích, ở đây chọn m = 3 kVA/mm
2
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức sau:

cs
cs
tt
360.P
P
α =
Kết quả tính toán R
i

csi
α
của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được ghi trong bảng 1.5
:
Bảng 1.5 Biểu đồ phụ tải các phân xưởng

15 PX Cơ điện 13 250 330.4 5.9 18.72
16 PX Cơ khí 1 15 220 298 5.6 24.5
17 PX cơ khí 2 16 300 327 5.8 19.2
18 PX Rèn dập 7.1 330 438 6.6 7.7
19 PX Đúc thép 8.4 400 557.8 7.7 7.56
20 PX Đúc gang 8.4 400 518.8 7.4 7.56
21 PX Mộc mẩu 7.1 120 234 5 21.3
22 PX lắp ráp 17 200 281 5.6 30.6
23 PX kiểm nghiệm 7.1 140 189 4.5 18.3
24 PX Kho vật tư 14 50 72 2.8 100.8
25 PX kho sản phẩm 21 50 75 2.8 151.2
26 Nhà hành chính 28 180 170 4.2 56
27 Ga ra 3 3 0.5 0
28 Phòng bảo vệ 1.6 1.6 0.4 0
29 Tổng
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
18
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

. Tính ngắn mạch cho mạng cao áp
1) Sơ đồ các điểm ngắn mạch:
- Sơ đồ nguyên lý rút gọn:

BATT
HT
MC
N1 N2
MC
ĐDK:HT-TBATT
- Sơ đồ thay thế


X
HT
Z
DHT
Z
BATT
N1 N2
HT
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
19
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

2) Mục đích tính các điểm ngắn mạch
- Tính điểm ngắn mạch N1 để chọn và kiểm tra khí cụ điện phía cao áp trạm BATT 110
kV gồm máy cắt và thanh góp.
- N2,N3 để chọn và kiểm tra khí cụ điện phía hạ áp trạm BATT 22 kV gồm máy cắt,
thanh góp và các thiết bị trên đường dây từ TBA về các nhà máy.
3) Tính các thông số của sơ đồ thay thế
Ta tiến hành tính toán các thông số trong hệ đơn vị tương đối với
S
cb
= 2
=×50000
100 MVA và U
cb
= U
tb
do đó ta có ngay (với U
tb

= 1,05.U
dm
):
U
cb22
= U
tb22
= 23kV; U
cb110
= U
tb110
= 115 kV
* Điện kháng của hệ thống được tính theo công thức :
2
tb110 cb
HT
2
N cb110
U S
X = .
S U
Trong đó:
S
N
- Công suất ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực.

MCdmN
SS ≤
= 31,5 MVA


17,3
115
100
.
5,31
115
2
2
==
HT
X
* Điện trở và điện kháng của đường dây :

cb
D 0 0
2
cb110
S
Z = (r +jx ).l.
U
Trong đó :
r
0
, x
0
- điện trở và điện kháng trên 1 km dây dẫn [Ω/km] .
l - Chiều dài đường dây [km].
- Với đường dây từ HT về TBATT:

=+=

2
115
100
.30).442,046,0(
2
1
jZ
DHT
0,052+j0,050
Bảng 1.5 Thông số các đường dây trên không
Đường Dây
L
[Km ]
Lộ
Tiết diện
[mm
2
]
r
0
[Ω/km]
x
0
[Ω/km]
R
Di
[Ω]
X
Di
[Ω]

HT - TBATT 30 2
AC-70 0.46 0.442 0.052 0.050
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
20
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

Bảng 1.6 Điện trở và điện kháng MBATT với các thông số:
Tên trạm TBATT
S
dm
[kVA]
U
c
/U
h
[kV]
∆P
0
[kW]
∆P
n
[kW]
U
n
[%]
I
0
[%]
TM
Γ

5600/110 5600 110/22 25,5 62,5 10,5 4,5

2,010
115
100
.
6,5
115.5,62
.
3
22
2
110
22
2
.
==

=

cb
cb
dm
dm
N
B
U
S
S
UP

R

9,1
115
100
.
6,5.100
115.5,10
.
.100
%.
2
2
110
2
2
.
===
cb
cb
dm
dm
N
B
U
S
S
UU
X
Z

B
= 0,2 + j1,9
4) Tính dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng tại các điểm ngắn mạch
Trong quá trình tính toán ngắn mạch ta có thể coi nguồn có công suất vô cùng
lớn và tiến hành tính toán gần đúng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản. Ở đây ta chỉ xét
ngắn mạch là 3 pha đối xứng.
* Dòng ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối:
HT
*N
N N
U 1
I = =
Z Z
với Z
N
là tổng trở ngắn mạch trong hệ đơn vị tương đối.
* Dòng điện ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên.:

(3)
cb
N *N
cb
S
I =I .
3.U
, kA
* Dòng điện ngắn mạch xung kích (i
xk
) được tính như sau:
i

xk
= k
xk
.
2
.I
(3)
N
với k
xk
= 1,8 là hệ số xung kích đối với ngắn mạch xa nguồn.
a) Dòng ngắn mạch tại điểm N1:
Ta có:
X
HT
= 3,17; Z
DHT
= 0,052+j0,050;
Z
N1
= X
HT
+ Z
DHT
= j3,17+ 0,052+j0,050 = 0,052+j3,22

31,0
3,220,052
11
22

1
1*
=
+
==
N
N
Z
I


kA
U
S
II
cb
cb
N
N
16,0
115.3
100
.31,0
.3
110
.1*
1
)3(
===


i
xkN1
= k
xk
.
2
.I
(3)
N1
=1,8.
2
.0,16 = 0,4k
A
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
21
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

b) Dòng ngắn mạch tại điểm N2:
Z
N2
= Z
N1
+ Z
B
= 0,052+j0,050+ 0,2 + j1,9 = 0,252+j2,4

41,0
2,40,252
11
22

2
2*
=
+
==
N
N
Z
I

kA
U
S
II
cb
cb
N
N
1
23.3
100
.41,0
.3
22
.2*
2
)3(
===

i

xkN2
= k
xk
.
2
.I
(3)
N2
=1,8.
2
.1 = 2,55 kA
. Chọn và kiểm thiết bị điện cho mang cao áp
1) Chọn MC phía 110 kV
Điều kiện chọn và kiểm tra:
- Điện áp định mức, kv : U
đmMC
≥ U
đm.m
=110kV
- Dòng điện lâu dài định mức, A : I
đm.MC
≥ I
cb
=
165
110.3
5,31
.3
==
CA

ttnm
U
S
A
- Dòng điện cắt định mức, kA : I
đm.cắt
≥ I
N1
= 0,16 kA
- Dòng ổn định động, kA : I
đm.đ
≥ i
xkN1
= 0.4 kA
- Dòng ổn định nhiệt : t
đm.nh
≥ I


nh.dm
qd
t
t
- Chọn máy cắt SF
6
cao áp loại SB6 do SCHNEIDER chế tạo có bảng thông số sau (tra
bảng 5.14 Trang 310-LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU TBĐ) : Ngô Hồng Quang
Loại U
đm
, kv I

đm
, A I
đm.C
, kA i
đ
, kA
SB6 123 2000 31,5 80
Máy cắt có dòng định mức I
đm
> 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định
nhiệt.
2) Chọn máy biến dòng điện (BI) phía 110 kV
* Điều kiện chọn máy biến dòng:
- Điện áp định mức: U
đmBI
≥ U
đmmạng
= 110 kV


- Dòng điện cắt định mức: I
đmBI
≥ I
cb
= 165 A
- Phụ tải thứ cấp: Z
2đmBI
≥ Z
2
= r

2
- Dòng ổn định động: I
ôđđ
= K
đ
.
2
.I
đms
≥ i
xk
= 0,4 kA (K
đ
bội số ổn định động)
- Dòng ổn định nhiệt: (k
nhđm
.I
1đn
)
2
. t
nh
≥ B
N
(K
nhđm
bội số ổn định nhiệt)
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
22
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN


Tra bảng 8.11- -LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU TBĐ. Ta chọn loại máy biến dòng có mã
hiệu TΦHд–110M do LIÊN XÔ chế tạo có các thông số như bảng sau:
Loại BI U
đm
(kV)
I
đms
( A)
I
đmT
(A)
Cấp
chính xác
Z
2đm
(Ω)
K
đ
i
lđđ
(kA
)
I
nh
/t
nh
(kA)
TΦHд–
110M

110 400-8000 5 0,5 30 75 - -
Vì dòng điện định mức sơ cấp của máy biến dòng > 1000 A nên ta không cần kiểm tra
ổn định nhiệt.
3) Chọn máy biến điện áp (BU) phía 110 kV
* Trên thanh cái phía cao áp của TBATT ta đặt 1 máy biến điện áp đo lường 3 pha đấu
theo sơ đồ.
Tra PL III.19 trang 274 (THIẾT KẾ CẤP ĐIÊN )Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm ta
chọn được loại máy biến điện áp loại HKΦ-110 do Liên Xô chế tạo có các thông số kỹ
thuật
Loại máy biến
điện áp
Cấp điện
áp;kV
U
đm
;kV
sơ cấp
U
đm
;V thứ cấp
chính
S
đm
;
VA
Cấp chính
xác
HKΦ-110
110 110/
3

100/
3
500 0,5
4) Chọn dao cách ly (DCL) phía 110 kV
- Điện áp định mức, kV : U
đmDCL
≥ U
đm.m
=110 kV
- Dòng điện lâu dài định mức, A : I
đm.DCL
≥ I
cb
= 165 A
- Dòng ổn định động, kA : i
đm.đ
≥ i
xkN1
= 0,4 kA
- Dòng ổn định nhiệt, kA : t
đm.nh
.I
2

đm.nh
≥ t

.I
2


* Tra Bảng 2.43 trang 133 LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU TBĐ Ngô Hồng Quang Chọn
dao cách li đặt ngoài trời do lên xô sản xuất.
Loại U
đm
, kv I
đm
, A I
N10s
, kA I
N max
, kA
PJIHд
1000/110
110 1000 15 80
DCL có dòng định mức I
đm
> 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định
nhiệt.
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
23
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN

5) Chọn CSV phía 110 kV và 22 kV
- Chống sét van được lựa chọn theo cấp điện áp do đó ta chọn loại chống sét van do
Liên xô chế tạo loại PBC-110 kV.và PBC-22 kV
3.6.5. Sơ đồ nguyên lý mạng cao áp của khu công nghiệp
HK
Φ
-110
CSV:PBC-22

CSV:PBC-22
PJIH
?
110/1000
TM
G

5600/110
AC - 70 / 30km AC - 70 / 30km
110 kV
22 kV
TM
G

5600/110
PJIH
?
110/1000
SB6
SB6
SB6
HK
Φ
-110
CSV:PBC-110
CSV:PBC-110
T
Φ
H


-110M
T
Φ
H

-110M
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
24
ĐỒ ÁN TÔT NGHIÊP  GVHD: NGUYỄN VĂN HÀ
PHẦN HAI
THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP TRONG NHÀ MÁY
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ
thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thỏa mãn các yêu cầu
cơ bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
4. An toàn cho người và thiết bị.
5. Dễ dàng phát triển để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải trong tương lai.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng cao áp cho nhà máy bao gồm các bước :
1. Vạch phương án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí, số lượng, dung lượng của các trạm biến ápvà lựa chọn tiết diện
các đường dây cho các phương án.
3. Tính toán kinh tế kỹ thuật để lựa chọn phương án hợp lý.
4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.
2.2. VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Theo tính toán ở chương trước thì cấp điện áp truyền tải từ trạm biến áp trung tâm
của khu công nghiệp về nhà máy là 22 KV.

2.2.1. Phương án về các trạm biến áp phân xưởng:
Các trạm biến áp phân xưởng được lựa chọn trên nguyên tắc sau:
1. Vị trí đặt trạm phải thỏa mãn yêu cầu : gần tâm phụ tải; thuận tiện cho việc vận
chuyển, lắp đặt , vận hành , sửa chữa máy biến áp an toàn kinh tế.
2. Số lượng máy biến áp ( MBA) đặt trong các các TBA phải được lựa chọn căn
cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải; điều kiện vận chuyển và lắp đặt , chế
độ làm việc của phụ tải. Các hộ phụ tải loại І thì nên đặt hai MBA, các hộ phụ
tải loại ІІ thì chỉ nên đặt một MBA.
3. Dung lượng các MBA được chọn theo điều kiện:
NGUYỄN ĐỨC TRƯƠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
40

×