Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Mạng thông tin quang. Chương 3: mạng thông tin quang ghép bước sóng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 83 trang )

Môn học tín chỉ: MẠNG THÔNG TIN QUANG
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính
Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
20/03/2012
2
NỘI DUNG MÔN HỌC
 Chương 1: Tổng quan mạng thông tin quang
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT
 Chương 2: Các thành phần cơ bản của mạng thông tin quang
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT
 Chương 3: Mạng thông tin quang ghép bước sóng
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT
 Chương 4: Mạng định tuyến bước sóng
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT
 Chương 5: Công nghệ mạng quang thế hệ sau
Giảng viên: T.S Trần Thiện Chính - Học viện CNBCVT
20/03/2012
3
CHƯƠNG 3: MẠNG THÔNG TIN QUANG
GHÉP BƯỚC SÓNG (WDM)
3.1. Mạng truyền tải quang ghép bước sóng
3.2. Các hệ thống thông tin quang ghép bước sóng
3.3. Cấu trúc mạng quang ghép bước sóng
3.4. Tính phi tuyến của hệ thống thông tin quang WDM
3.5. Các kỹ thuật ghép kênh quang
20/03/2012
4
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG
3.1.1. Sơ lược công nghệ mạng truyềntải quang
Từ khi ra đời các mạng truyềntải ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầubăng


thông ngày càng cao cho các ứng dụng mới. Công nghệ truyềntải đang phải đối
mặtvớiphảigiải quyếtvấn đề băng thông tăng nhanh liên tục cùng vớisự phát
triểncủa Internet, WWW. Các ứng dụng đaphương tiện(videotheoyêucầu,
truyềnhìnhtương tác, ) đòi hỏitốc độ cao, băng thông lớn
Công nghệ truyềntải quang mớicóthể hỗ trợ cho các nhu cầubăng thông này.
Dựa vào công nghệđượcsử dụng cho lớpvật lý, các mạng truyềntải đượcphân
biệttheobathế hệ:
+Mạng truyềntảithế hệ thứ nhất: Là các mạng truyềntảixuấthiệntrước khi
xuấthiện công nghệ sợi quang, các mạng này dựavàosợi cáp đồng hoặcsóngvô
tuyến để truyềntải
20/03/2012
5
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
+Mạng truyềntảithế hệ thứ hai: Sử dụng sợi cáp quang theo các kiếntrúc
truyềnthống. Sợiquangđượcsử dụng vì có băng thông lớn, tỷ lệ lỗithấp, độ tin
cậy cao, có khả năng bảoquảndễ dàng, … Mặcdùhiệusuấthoạt động củathế hệ
thứ hai có thểđượccảithiệnvớiviệctriển khai sử dụng sợi quang, nhưng hiệu
suấtcủa các mạng này bị giớihạnbởitốc độ tối đacủa các thiếtbịđiệntử được
sử dụng trong các bộ chuyểnmạch và các nút mạng (khoảng vài Gigabit/s). Hiện
tượng này tạo nên các “thắt nút cổ chai” trong mạng
+Mạng truyềntảithế hệ thứ ba: Để đáp ứng nhu cầubăng thông ngày càng
tăng của các ứng dụng mới, các giảiphápđã đượctriển khai
để khai thác băng
thông rộng lớncósẵncótrongsợi cáp quang (khoảng 30 THz trong vùng có suy
hao thấpcủasợi quang đơn mode ở xung quanh vùng bước sóng 1.550 nm), các
mạng truyềntảithế hệ thứ 3rađời. Mạng truyềntảithế hệ thứ 3 đượcthiếtkế
như mộtmạng toàn quang để tránh hiệntượng “nút thắtcổ chai điện”. Trong
mạng này, thông tin đượctruyền qua mạng hoàn toàn trong miền quang
20/03/2012

6
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Trong mạng truyềntải quang thế hệ thứ hai, vấn đề định tuyến, chuyểnmạch
và xử lý thông minh đều được điềukhiển ở lớp quang. Băng thông sợi quang
được khai thác hiệuquả hơnbằng kỹ thuậtghépkênhtheobước sóng (WDM).
Với công nghệ WDM, băng thông sợiquangđược chia thành số lượng lớncác
kênh theo các bước sóng khác nhau, Bên cạnh cung cấpbăng thông rấtlớn,
các mạng WDM còn có đặc tính trong suốtvớidữ li
ệu, do đó các mạng WDM
có thể chấpnhậndữ liệu ở dạng tốc độ bit và định dạng bấtkỳ
 Trong những nămgần đây, việc ứng dụng công nghệ WDM trên sợi quang đã
phát triểnmạnh mẽ và bắt đầu được đưavàosử dụng rộng rãi, trên thế giới đã
hình thành cao trào nghiên cứumạng thông tin quang. Mỹ (đạidiện cho khu
vựcBắcMỹ), liên minh Châu Âu, NhậtBản đều thi nhau triển khai nghiên
cứu công nghệ mạng quang. Quá trình nghiên cứutrênthế giớichothấymạng
thông tin quang dựa trên công nghệ WDM đã đượcchúýrộ
ng rãi và trở thành
công nghệ truyềntảichủ chốt trong các mạng truyềntải quang ngày nay
20/03/2012
7
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.2. Mạng truyềntải quang
 Mạng truyềntải quang (OTN) bao gồmcácphầntử mạng quang (ONE) kết
nốivới nhau bằng các liên kếtsợi quang, có khả năng thựchiệnchứcnăng
truyềndẫn, ghép kênh, định tuyến, quảnlý,giámsátvàkhôiphụcmạng khi
xảyrasự cố với các kênh quang
 Phầntử mạng ONE là phầntử có các chứcnăng xử lý truyềntải tín hiệu ở một
hoặc nhiềulớpmạng. Quá trình nghiên cứuvề OTN với các chứcnăng mạng

quang hoàn chỉnh đã đượcthựchiện ở nhiềulĩnh vựcnhư:kiếntrúcmạng
OTN, cấu trúc và cách ghép tín hiệuOTN,đặc tính chứcnăng thiếtbị OTN,
quảnlýOTN,đặc tính lớpvậtlýOTN
3.1.2.1. Kiếntrúcmạ
ng OTN
 Ngày nay, mạng viễn thông không ngừng phát triển. Những yếutố nhưứng
dụng mới, định dạng thông tin mới và cách truyềntải thông tin, làm cho
kiếntrúcmạng luôn thay đổi
20/03/2012
8
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 ITU-T đã đưa ra hai khuyến nghị mô tả về mạng củaOTNtrêncơ sở những
yếutố cơ bảnnhư công nghệ truyềntải, khoảng cách, ứng dụng
 Khuyến nghị G.872 mô tả cấu trúc phân lớp, mối quan hệ giữalớpchủ và lớp
phụcvụ,tôpômạng, chứcnăng các lớpmạng (bao gồmtruyềntínhiệu, ghép
tín hiệu, định tuyến giám sát, khôi phụcmạng khi xảyrasự cố)
 Khuyến nghị G.873 nêu các ứng dụng củamạng OTN, bao gồm các kếtnối
vớimạng khác
 Ngoài ra, khuyếnnghị G.Ason cũng bắt đầu được nghiên cứuvề các vấn đề
mạng chuyểnmạch quang tựđộng (ASON), mạng này có khả năng thựchiện
thiếtlập và chuyểnmạch tựđộng các kếtnối kênh quang. Khuyến nghị
G.Optperf nghiên cứuvề vấn đề giám sát lỗi trong mạng OTN, đưaranhững
thông số yêu cầutương ứng về kiếntrúcOTN
 Từ góc độ vật lý, kiếntrúcmạng có thể phân theo 3 dạng
20/03/2012
9
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
+Mạng truyềntải đường dài: Mạng truyềntải đường dài là phầnlõicủatoàn

thể kiếntrúcmạng, kếtnối nhiềumạng đôthị với nhau. Ứng dụng củamạng này
là truyềntải, do vậyvấn đề cần quan tâm củamạng đường dài là băng thông
+Mạng truy nhập(AN):Mạng truy nhập đứng về phía khách hàng và nằm
ngoài biên củamạng lõi. Nó được đặctrưng bởi tính đad
ạng về giao thức, kiến
trúc mạng và trảirộng trên nhiềutốc độ truyềntải khác nhau
+Mạng đôthị (MAN): Mạng đôthịđóng vai trò chuyểntiếpgiữamạng đường
dài và mạng truy nhập. Mạng MAN có nhiềuthuộc tính giống như mạng truy
nhập(tínhđadạng về giao thứcvàtốc độ kênh truyền). Để đảmbảo đượcchức
năng chuyểntiếp, mạng MAN phảicókh
ả năng đáp ứng nhu cầutăng băng thông
truyềntảicủamạng đường dài. Mặt khác, nó cũng phải đáp ứng nhu cầugiatăng
không ngừng về số lượng kếtnốivàkỹ thuậttruycậpcủamạng AN
20/03/2012
10
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.2.2. Kếtcấu liên kếtmạng quang
 Bấtkỳ mạng thông tin nào cũng có hai loạiliênkết đólàliênkếtvật lý và liên
kết logic (còn gọilàliênkết ảo). Trong đó, liên kếtvậtlýmôtả kếtcấuvậtlý
của nút mạng còn liên kết logic mô tả phân bố dịch vụ giữa hai nút mạng
 Liên kếtvậtlý:Liênkếtvậtlýcủamạng tứclàquanhệ kếtnốivậtlýgiữa các
điểm nút củamạng. Nó là tậphợpcủa các nút mạng và các sợi quang. Trong
thờikỳđầu, khi kỹ thuậtWDMmới phát triển, liên kết điểm-điểmlàphương
thức ứng dụng duy nhất. Cùng vớisự phát triểncủakỹ thuậtnútmạng, các
OADM và OXC đã cho phép thựchiện các loạiliênkế
tvật lý khác nhau.
Ngoài phương thứckếtnối đơngiản điểm-điểm, liên kếtvật lý còn có các
loạikếtnối khác như:kếtnối hình sao, hình vòng, hình cây và hình mạng lưới
 Liên kếtlogic:Làsự phân bố dịch vụ giữa các điểmnútcủamạng. Nó quan hệ

mậtthiếtvớiliênkếtvậtlý,thường có các loạiliênkết logic như:hìnhsao,
kiểu cân bằng, hình lưới. Vớihỗ trợ của OXC, liên kết logic sẽ linh động hơn
20/03/2012
11
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Như vậygiữa liên kếtvậylývàliênkết logíc có sự phân biệtnhư sau:
+Cơ sở của liên kếtvậtlýlàsự kếtnốivậtlýgiữacácđiểmnútmạng. Cơ sở
thiếtkế củaliênkết logic là quan hệ kếtnốilogicgiữa các điểm nút mạng, mà cơ
sở thựchiệnlàquanhệ kếtnốivậtlýgiữa các điểm nút
+ Trong mạng quang, liên kết logic phảnánhk
ếtnốilớp kênh quang củamạng
truyềntảivàchứcnăng xử lý. Độ phứctạpcủaliênkết có quan hệ trựctiếpvớisố
lượng điểm nút, số lượng bước sóng ghép, chứcnăng và kếtcấucủamạng
+Thiếtkế liên kếtvậtlýcómục đích là nhằm đáp ứng nhu cầudịch vụ mạng,
quá trình thiếtkếđượcthựchiện sao cho phân b
ốđịalýcủa điểmnútmạng và
quan hệ kếtnốivậtlýgiữa các điểmnútlàtối ưu. Mục đích thiếtkế liên kếtlogic
là dựa vào liên kếtvậtlýđãcóđể nâng cao chỉ tiêu vậnhànhvàkinhdoanhmạng
tối ưu hoá chứcnăng mạng củalớp kênh quang
20/03/2012
12
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.3. Sự ra đờicủa công nghệ WDM
 Trướchết, đólàsự gia tăng liên tụcvề dung lượng mạng. Nhân tố chính cho
sự gia tăng này là sự phát triển nhanh chóng của Internet và world wide web.
Bên cạnh đó là các nhà kinh doanh ngày nay dựa vào các mạng tốc độ cao để
thựchiệnviệc kinh doanh. Các mạng này được dùng để kếtnối các văn phòng
trong mộtcôngty,cũng như giữa các công ty phụcvụ cho việcgiaodịch

thương mại. Ngoài ra còn có sự tương quan giữaviệctăng nhu cầuvàgiá
thành bă
ng thông củamạng. Các công nghệ tiên tiến đã thành công trong việc
giảmgiáthànhcủabăng thông. Điềunàylại thúc đẩysự phát triểncủanhiều
ứng dụng mớisử dụng nhiềubăng thông và các cấuhìnhhiệuquả hơn
 Thứ hai, bãi bỏ và phá vỡ sựđộcquyềntronglĩnh vựcviễn thông. Việc phá bỏ
tính độc quyềntronglĩnh vựcviễn thông đãkíchthíchsự cạnh tranh trong thị
trường, điềunàydẫn đếnviệcgiảm giá thành cho những ngườisử dụng và
triển khai nhanh hơnnhững kỹ thuậtvàdịch vụ mới
20/03/2012
13
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Thứ ba, sự thay đổithể loạilưulượng chiếm ưuthế trong mạng. Ngượclạivới
lưulượng thoạitruyềnthống, nhiều ứng dụng mớidựatrêndữ liệungàycàng
phát triển. Tuy nhiên, nhiềumạng truyềntảihiệnnayđã đượcxâydựng chỉđể
hỗ trợ hiệuquả cho lưulượng thoạichứ không phảilàlưulượng dữ liệu. Do
đó, việcthayđổithể loạilưulượng là nguyên nhân thúc đẩynhững nhà cung
cấpdịch vụ kiểmtralại cách thứcxâydựng mạng, kiểudịch vụ phân phốivà
trong nhiềutrường hợpcầnkiểmtracả mô hình kinh doanh tổng thể củahọ
 Các nhân tố trên đã dẫn đến sự ra đời và phát triển của mạng quang dung
lượng cao. Trong thậpniên 90,sợi cáp quang đã được lắp đặtnhư một mạng
xương sống liên kết các mạng con và trở thành nền tảng hạ tầng viễn thông.
Việc sử dụng kỹ thuật ghép kênh thời gian (TDM), có thể truyền thông tin với
tốc độ 2,5 Gbps trên một sợi cáp quang và với việc triển khai các thiết bị có số
lượng gấp 4 lần, có thể đạt được tốc độ 10 Gbps. Đứng trước việc nhu cầu
băng thông ngày càng tăng, các nhà cung cấp có 3 giải pháp khả thi đólà:
20/03/2012
14
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP

BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.3.1. Giải pháp lắp đặt sợi cáp quang mới
 Phương pháp này đơn giản và không cần phát triển công nghệ, chỉđơn thuần
là tăng số lượng sợi quang và thiết bị, tốc độ truyền dẫn vẫn giữ nguyên
 Giải pháp này có thể lựa chọn nếutrên tuyến truyền dẫn cầntăng băng thông
đã có sẵn số lượng sợiquangchưa dùng và khoảng cách tuyến truyền dẫn là
đủ ngắn để không cần dùng các bộ lặp, bộ khuếch đại
 Nếukhoảng cách truyền dẫnxa,khi đó chi phí sẽ tăng vọt vì mỗi hệ thống lắp
thêm đều cần một số lượng bộ lặp, bộ khuếch đại, … như hệ thống cũ
 Chi phí trung bình để lắp đặtthêm một sợi cáp được ước tính khoảng 70.000
USD/dặm. Hơnnữa, sợi quang đơn mode đang sử dụng có một số giới hạn
liên quan đến chi phí và độ trễ
 Bởivậy việclắp đặt sợi cáp mới là một giải pháp không thực tế đối với các
nhà cung cấp
20/03/2012
15
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.3.2. Giải pháp đầutư vào TDM để đạt tốc độ bit cao hơn
 Giải pháp này tập trung vào việctăng tốc độ truyền dẫntrên sợi quang. Khi
tiếp tục sử dụng phương thức truyền dẫn truyền thống này, cần phảixem xét 2
vấn đề: trước và trong khi truyền tín hiệutrên sợi quang
 Tuy nhiên, trước khi chuyển thành tín hiệu quang để truyền đi, các linh kiện
điện tử có khả năng xử lý với tốc độ bit tối đa là bao nhiêu ?
 Thựctế hiện nay cho thấy, ởđa số các mạng truyền dẫn, linh kiện điện tử có
khả năng đáp ứng tốt đối với các tín hiệu ở tốc độ 2,5 Gbps hoặc 10 Gbps
 Như vậygiải pháp này chưa giải quyết trọn vẹn bài toán tăng băng thông. Các
mô phỏng ở phòng thí nghiệm đãcho thấy các linh kiện điệntử có khả năng
hoạt động ở tốc độ 40 Gbps hoặc 80 Gbps
 Để TDM có thể đạt được những tốc độ cao hơn, các phương pháp tách/ghép

trong miền quang, được gọi là ghép kênh theo thờigiantrong miền quang
(OTDM) đang được tích cực triển khai
20/03/2012
16
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệmcho thấyOTDM có thể ghép
được các luồng tín hiệu 10 Gbps thành các luồng tín hiệu 250 Gbps. Nhưng
khi đó, việc truyền dẫntrên sợiquang vấp phải một số vấn đề quan trọng ảnh
hưởng đến chất lượng truyền dẫnnhư: tán sắcmàu, tán sắc phân cực, …
 STM-64/OC-192 (10 Gbps) đang trở thành một giải pháp cho các nhà cung
cấp muốn có dung lượng cao hơn
 Tuy nhiên, có một số vấn đề quan trọng đã hạn chế khả năng ứng dụng của
giải pháp này đólà phần lớn các sợiquangđang sử dụng là sợi quang đơn
mode (SMF) có độ tán sắc cao trong vùng bước sóng 1550 mm, làm cho việc
truyền dẫn STM-64/OC-192 rất khó khăn
 Thực chất, tán sắc ảnh hưởng đến các thiết bị STM-64 nhiềuhơn 16 lầnso với
ảnh hưởng của nó đến các thiết bị STM-16. Vì vậy, truyền dẫn STM-64 đòi
hỏi hoặc là loại sợi cáp có thể bù lại sự tán sắc, hoăc là lắp đặt toàn bộ cáp mới
có tán sắcbằng không (NZDSF), điều này sẽ cao hơn 50% so với cáp SMF
20/03/2012
17
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Công suất truyền lớn trong trường hợp tốc độ bit cao tạo nên các hiệu ứng
quang phi tuyến làm giảm chất lượng tín hiệu. Tóm lại, TDM cũng không thể
là giải pháp truyền dẫn cho các mạng tương lai
3.1.3.3. Giảiphápứng dụng kỹ thuậtWDM
 Giải pháp này tập trung ghép nhiềubước sóng để cùng truyền nhiều tín hiệu
trên một sợi quang, mà không cầntăng tốc độ truyền dẫntrên một bước sóng

 Công nghệ WDM có thể mang đến giải pháp hoàn thiện nhất trong điều kiện
công nghệ hiệntại:
+ Thứ nhất, nó vẫn giữ tốc độ xử lý của các linh kiện điện tử ở mức 10 Gbps,
đảm bảo thích hợp với sợi quang hiệntại
+Thứ hai, công nghệ WDM tăng băng thông bằng cách tận dụng cửa sổ hoạt
động của sợi quang trong vùng bước sóng 1260 nm đến 1675 nm. Vùng bướ
c
sóng này được chia thành nhiềukênhbước sóng hoạt động như trong Bảng 3.1
20/03/2012
18
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
Bảng 3.1: Phân chia các kênh bước sóng
Băng bước sóng Phạmvi bước sóng
Băng O 1260 nm ÷ 1360 nm
Băng E 1360 nm ÷ 1460 nm
Băng S 1460 nm ÷ 1530 nm
Băng C 1530 nm ÷ 1565 nm
Băng L 1565 nm ÷ 1625 nm
Băng U 1625 nm ÷ 1675 nm
20/03/2012
19
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
 Ban đầu, hệ thống WDM hoạt động ở băng C (vì EDFA hoạt động trong dải
bước sóng này). Về sau, EDFA có khả năng hoạt động ở cả băng C và băng L
nên hệ thống WDM hiện tại có thể hoạt động ở cả băng C và băng L
 Nếutheo chuẩn ITU-T, xét khoảng cách giữa các kênh bước sóng là 100 Ghz
(khoảng cách này đảm bảo khả năng chống nhiễu xuyên kênh trong điều kiện
công nghệ hiện tại), sẽ có 32 kênh bước sóng hoạt động trên mỗibăng

 Như vậy, nếu vẫn giữ nguyên tốc độ bit trên mỗi kênh truyền dẫn, sử dụng
công nghệ WDM cũng đủ làm tăng băng thông truyền dẫntrên một sợiquang
lên 64 lần và khi công nghệ DWDM được triển khai, băng thông sẽ đượctăng
lên nhiềuhơn nữa và có thể đáp ứng cho các ứng dụng mới trong tương lai
 Tóm lại, để đạt đượcbăng thông lớnhơn, giải pháp WDM/DWDM là giải
pháp lựachọnhợplývừa cho phép tậndụng tối đabăng thông củasợi quang,
vừa cho phép tăng băng thông/tốc độ truyềndẫn
20/03/2012
20
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.4. Phương pháp thiếtlậpghépbướcsónghệ thống truyềntải quang
 Có hai phương pháp cơ bản để thiếtlậphệ thống truyềndẫnsử dụng kỹ thuật
WDM đólàtruyềndẫn ghép bước sóng quang mộthướng và truyềndẫnghép
bước sóng quang hai hướng
3.1.4.1. Hệ thống truyềntảiWDMđơnhướng
 Hình 3.1 thể hiệnsơđồthiếtlậphệ thống truyềndẫnWDMđơnhướng, đólà
sự kếthợpcủa các tín hiệucóbước sóng khác nhau vào sợitạimột đầuvà
thựchiện tách chúng để chuyểntới các bộ tách sóng quang ởđầukia
 Để thựchiệnhệ thống WDM đơnhướng, cầnphảicóbộ ghépkênh(MUX)ở
đầuphátđể kếthợp tín hiệu quang từ các nguồn phát quang khác nhau đưa
vào sợi quang. Tại đầu thu, cầnphảicóbộ tách kênh (DEMUX) để thựchiện
tách riêng các kênh quang tương ứng
20/03/2012
21
3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
Hình 3.1: Hệ thống truyền tải WDM đơn hướng
20/03/2012
22

3.1. MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG GHÉP
BƯỚC SÓNG (tiếp)
3.1.4.2. Hệ thống truyềntảiWDMsonghướng
 Hình vẽ 3.2 thể hiệnsơđồthiếtlậphệ thống truyềntảiWDMtheohaihướng,
phương pháp này không quy định phát ở một đầuvàthuở một đầu, nghĩalà
có thể phát thông tin theo mộthướng tạibước sóng 
1
và đồng thờicũng thu
thông tin khác theo hướng ngượclạitạibước sóng 
2
Hình 3.2: Hệ thống truyền tải WDM đơn hướng
20/03/2012
23
3.2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
GHÉP BƯỚC SÓNG
 Cho đến nay có ba hệ thống thông tin quang được phát triển đólà:Hệ thống
WDM băng rộng; Hệ thống WDM băng hẹp; Hệ thống WDM mật độ cao
 Hệ thống thông tin quang WDM băng rộng:
+Hệ thống WDM băng rộng hoạt động trên hai bướcsóngở hai băng bước
sóng khác nhau như: 850 nm và 1310 nm hoặc 1310 nm và 1550 nm
+Thuậtngữ “WDM băng rộng” đượchiểu đólàhệ thống hoạt động trên dải
rộng củabăng bướcsóngtừ 850 nm đến 1310 nm hoặctừ 1310 nm đến1550
nm. Thông thường trên mỗihướng sử dụng mộtbăng bước sóng
+Hệ thống WDM b
ăng rộng như Hình 3.3
 Hệ thống thông tin quang WDM băng hẹp:
+Hệ thống thông tin quang băng hẹpsử dụng từ 2 đến 8 kênh, các kênh này
có khoảng cách 400GHz (tương đương với3,2nm)ở vùng bước sóng 1550
nm
20/03/2012

24
3.2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp)
Hình 3.3: Hệ thống WDM băng rộng
20/03/2012
25
3.2. CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG
GHÉP BƯỚC SÓNG (tiếp)
+Hiệnnayhệ thống WDM băng hẹp có các kênh hoạt động trong vùng bước
sóng 1550 nm, ởđó khoảng cách giữa các kênh bước sóng là 0,8/1,6 nm (ứng với
tầnsố 100 GH/200 GHz)
+Thuậtngữ “WDM băng hẹp” đượchiểu đólàhệ thống hoạt động trên dải
băng bước sóng 1530 ÷ 1565 nm, mà khoảng cách giữa các kênh bước sóng 100
GHz/ 200 GHz/ 400 GHz (ứng vớidảirộng 0,8/1,6/3,2 nm). Như vậy, trong dải
băng bước sóng từ 1530 ÷ 1565 nm sẽ có khoảng 32/16/8 kênh b
ước sóng
Hệ thống thông tin quang WDM mật độ cao:
+Hệ thống WDM mật độ cao hoạt động trên dảibăng bước sóng 1530 ÷
1565 nm và có thể mở rộng tớidảibước sóng 1460 ÷ 1625 nm
+Thuậtngữ “WDM mật độ cao” đượchiểu đólàhệ thống hoạt động trên dải
rộng củabăng bước sóng 1530 ÷ 1565 nm hoặcmở rộng tới 1460 ÷ 1625 nm,
mà khoảng cách giữa các kênh bướcsóng25GHz/50(ứng vớid
ảirộng 0,2/0,4
nm). Như vậy, trong dảibăng bước sóng này sẽ có 160/320 kênh

×