SQL
(Structured Query Language)
(tiếp theo)
1
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Xoá dữ liệu
Dùng câu lệnh “delete from…” để xoá các dữ liệu thoả
mãn một điều kiện mong muốn
Cú pháp:
delete from tên-quan-hệ
[where điều-kiện];
Mệnh đề where tương tự trong câu lệnh select
VD:
delete from Student where regdate > '2000-01-01';
delete from Book where
Xoá toàn bộ dữ liệu của quan hệ:
delete from quan-hệ;
truncate quan-hệ;
2
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Sửa đổi dữ liệu
Dùng câu lệnh “update …” để cập nhật giá trị của các
thuộc tính trong một quan hệ bằng giá trị mới thoả mãn
một điều kiện mong muốn
Cú pháp:
update tên-quan-hệ
set thuộc-tính = giá-trị,
where điều-kiện;
VD:
update Student set class = 'C‘
where name = 'Bill Gates';
update Book set borrowed = 1, date = now()
where id = 1234;
3
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Số học
Các phép toán: +, -, *, /, %
Hàm: abs(), sqrt(), exp(), ln(), power(),
rand(),…
Ví dụ:
select sqrt(5) + power(40, 5);
update Product set price = price * (1 + ln(2))
where category = 'laptop';
4
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Logic
Các phép toán: and, or, not
So sánh: >, <, >=, <=, =, <>, !=, between … and
…
Ví dụ:
select * from Product
where price >= 50 and count < 10;
So sánh với null: dùng “is null” và “is not null”
select id from Student
where phone is not null;
Tập hợp: in(…)
select id from Student
where class in ('A', 'B');
5
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Làm việc với ngày tháng
Các kiểu dữ liệu:
date, time, datetime, timestamp
Thời gian hiện tại:
curdate(), curtime(), now()
Cộng trừ thời gian:
date_add(), time_add()
date_sub(), time_sub()
Trích các tham số:
year(), month(), day(), week(), hour(), minute(),
second()
6
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Làm việc với kiểu chuỗi
So sánh: =, !=, >, <, >=, <=
Một số hàm: lower(s), upper(s), concat(s1,
s2), locate(s1, s2), substring(s, p, n),…
Toán tử like: so sánh chuỗi theo khuôn dạng sử
dụng
%: đại diện cho một chuỗi bất kỳ
_: đại diện cho một ký tự bất kỳ
VD:
select * from Student where name like 'Bill%';
select * from Word where title like '__%tion';
7
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Gộp nhóm
Câu hỏi: tính điểm trung bình của học sinh có id = 10
select avg(mark) from Mark where std = 10;
Câu hỏi: tính điểm trung bình của từng học sinh
select std, avg(mark) from Mark group by std;
Các hàm gộp:
avg(): giá trị trung bình
min(): giá trị min
max(): giá trị max
sum(): tổng
count(): số lượng
Ví dụ khác: danh sách sách trong thư viện kèm theo số
lượng
select title, count(*) from Book group by title;
8
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Gộp nhóm: điều kiện trên nhóm
Trong câu lệnh có gộp nhóm, “where…” là điều kiện
đối với từng phần tử, còn “having…” là điều kiện với
nhóm
VD:
select s.id, s.name, avg(m.mark)
from Mark m, Student s
where m.std = s.id and s.class = 'B'
group by s.id
having max(m.mark) >= 8;
Danh sách các sinh viên lớp B có điểm trung bình >= 8
9
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Gộp kết quả
Phép hợp trong SQL được thực hiện bằng cú pháp:
select … union select …
Chú ý:
Kết quả các phép select phải tương thích với nhau
Có thể thực hiện hợp hai hoặc nhiều phép select với nhau
Có thể dùng ngoặc (…) để cho rõ ràng
Các kết quả trùng sẽ bị loại bỏ, nếu không muốn thì dùng “union
all”
Ví dụ:
select name, dob from Student
where class = 'B'
union (
select name, dob from Teacher
where city = 'Hanoi');
10
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Giao và loại trừ kết quả
Tương tự như phép gộp, nhưng dùng “intersect” và
“except” thay cho “union”
Ví dụ:
select id, name from Employee
where gender = 'male'
intersect (
select id, name from Employee
where dob < '1980-01-01'
except (
select id, name from Employee
where level = 5 ));
Chú ý:
Trong MySQL không hỗ trợ “intersect” và “except”, mà phải
dùng các câu lệnh lồng nhau
MSSQL dùng “minus” thay vì “except”
11
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Câu lệnh lồng nhau (nested queries)
SQL cho phép sử dụng các câu lệnh con
(subqueries) để tăng tính linh hoạt trong truy vấn
Ví dụ: liệt kê các bài hát (quan hệ Song) thuộc các
thể loại được sáng tác bởi các tác giả (quan hệ
Author) sinh trước năm 1950
select * from Song
where author_id in (
select id from Author
where dob < '1950-01-01');
12
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Toán tử “in”
Dùng để kiểm tra tính thuộc tập hợp
Phủ định dùng “not in…”
Có thể được dùng cho bộ giá trị
select * from Song
where (author, category) in
( (5, 10), (4, 15), (4, 19) );
select * from Author
where (first_name, last_name) in
(select firstn, lastn from Nominated)
13
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Toán tử exists
Dùng để kiểm tra một tập hợp có rỗng hay không
Phủ định dùng “not exists…”
Ví dụ: liệt kê các khách hàng chưa mua máy tính ở cửa
hàng
select * from Customer
where not exists (
select id from Invoice
where customer = Customer.id);
Tương tự:
select * from Customer
where count (
select id from Invoice
where customer = Customer.id) > 0;
14
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Liên kết giữa các thuộc tính với câu lệnh con
Các thuộc tính của câu lệnh mẹ có thể được sử
dụng trong các câu lệnh con
VD:
select customer from Borrower
where exists (
select * from Depositor
where Depositor.customer = Borrower.customer);
15
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
So sánh tập hợp
Câu hỏi: liệt kê các sinh viên của lớp A có điểm lớn
hơn ít nhất một sinh viên của lớp B
select * from Student
where class = 'A' and mark > some (
select mark from Student where class = 'B');
Các kiểu so sánh tập hợp:
some / any: có ít nhất một phần tử thoả mãn
all: so với tất cả
16
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Câu lệnh con trong mệnh đề from
Câu lệnh con có thể được sử dụng trong mệnh đề from
Kết quả của câu lệnh con có thể được đổi tên để dễ
tham chiếu
Ví dụ:
select branch-name, avg-balance
from (
select branch-name, avg(balance) from account
group by branch-name )
as branch-avg(branch-name, avg-balance)
where avg-balance > 1200;
17
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Biến
SQL cho phép tạo các biến để lưu tạm thời các giá trị.
Các biến được dùng theo cú pháp: @tên
Định nghĩa / thay đổi giá trị của biến:
set @VAR = VALUE;
select @VAR := VALUE;
Ví dụ:
set @std = 20;
select @stddob:=dob
from Student where id=@std;
select @stddob;
18
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
Bài tập
Cho các quan hệ SinhVien, GiaoVien, DangKyHoc, Day, Lop, MonHoc. Viết
câu truy vấn cho các yêu cầu sau:
1. Liệt kê các sinh viên có đăng ký các môn X, Y
2. Liệt kê các giáo viên dạy từ 5 lớp trở lên
3. Liệt kê các giáo viên dạy ít nhất một lớp có 30 sinh viên trở lên
4. Liệt kê các môn học của giáo viên G mà sinh viên A đăng ký
Cho các quan hệ Sach, TacGia, NguoiDoc, Muon. Viết câu truy vấn cho các
yêu cầu sau:
5. Liệt kê các sách đã được mượn nhiều hơn 10 lần trong năm 2011
6. Liệt kê những người đọc đã mượn ít nhất 10 đầu sách khác nhau
7. Liệt kê các sách đang được mượn bởi một trong các người đọc ở câu
trên
8. Liệt kê các sách của Stephen King hiện tại không có ai đang mượn
19
EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012
TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội