6- Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sắt. (5)
Kim loại kiềm – kiềm thổ
Câu 5: Một loại nước cứng có chứa Ca
2+
0,002M ; Mg
2+
0,003M và HCO
-
3
. Hãy cho biết cần lấy bao
nhiêu ml dd Ca(OH)
2
0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và độ tan của MgCO
3
lớn hơn độ tan của Mg(OH)
2
).
A. 200 ml B. 140 ml C. 100 ml D. 160 ml
Câu 23: A là hỗn hợp khí gồm SO
2
và CO
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua
bình đựng 1 lít dung dịch KOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức
liên hệ giữa m và a là:
A. m=203a B. m=193,5a C. m=129a D. m=184a
Câua 4: Hoà tan hoàn toàn 13,200 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H
2
(đktc). Cho 5,200 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch Y chứa m
gam muối và 3,36 lít khí H
2
(đktc). Cho X tác dụng với Y(không có oxi) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x
gam kết tủa. Giá trị của m và x là.
A. 25,167 và 22,235 B. 15,850 và 10,300. C. 15,850 và 14,875. D. 10,525 và 12,000.
Câua 26: Có thể dùng NaOH( ở thể rắn) để làm khô các chất khí sau:
A. N
2
, Cl
2
, O
2
, CO
2
, H
2
B. NO
2
, N
2
, CO
2
, CH
4
, H
2
C. NH
3
, O
2
, N
2
, CH
4
, H
2
D. NH
3
, SO
2
, CO, Cl
2
Câua 34: Cho m gam hỗn hợp Na và ZnCl
2
vào nước dư thu được 0,075 mol H
2
và 2,475 gam chất không
tan. Tính m ?
A. 11,61g B. 12,97g C. 10,25g D. 9,75 g
Câua 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (x mol Ca, y mol CaC
2
và z mol Al
4
C
3
) vào nước thì thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z ở trên là
A. x +y = 4z B. x + 2y = 8z C. x+ y = 2z D. x + y= 8z
Nhôm
Câu 4:Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau
phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H
2
và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch
HNO
3
loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc).
Giá trị m là
A. 2,94 B. 29,40 C. 34,80 D. 3,48
Câu 25: Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
khi đó tại anot thoát ra một hỗn hợp khí gồm O
2
10%; CO 20% và
CO
2
70%. Tổng thể tích khí là 6,72 m
3
(tại nhiệt độ 819
0
C và áp suất 2,0 atm). Tính khối lượng Al thu
được tại catot?
A. 2,16 kg B. 5,40 kg C. 4,86 kg D. 4,32 kg
Câua 2: Hoà tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch A, cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào
A, thu được a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 21.375 B. 42.75 C. 17.1 D. 22.8
Câua 15: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 53,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe
2
O
3
trong điều kiện không
có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chât rắn Y . Lấy toàn bộ Y cho tác dụng với
dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thấy thoát ra 22,4 lít H
2
(đktc). Hiệu suất các phản ứng là 100%. Thành phần
phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là:
A. 20,15% B. 40,3% C. 59,7% D. 79,85%
Câua 36: Thêm từ từ cho đến hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH
và 0,15 mol NaAlO
2
. Lượng kết tủa thu được là:
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 15,6 gam D. 11,7 gam
Sắt:
Câu: Hòa tan hoàn toàn 74 gam hh X gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư sinh ra 178
gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hh X trên phản ứng với lượng dư dung dịch CO ở nhiệt độ cao và
dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu? (các
phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 240 B. 130 C. 180 D. 150
Câu 26: Hòa tan Fe
3
O
4
trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br
2
, AgNO
3
, KMnO
4
, MgSO
4
, Mg(NO
3
)
2
,
Al?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 28: Cho 500ml dung dịch FeCl
2
1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO
4
1M đã được axit hóa
bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều
kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước.Giá trị của V là
A. 11,2. B. 5.6. C. 14,93. D. 33.6.
Câu 39: : Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl
2
thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH
bằng dung dịch AgNO
3
dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa ?
A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g.
Câu 19:Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS
2
, S tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu
được V lít khí NO
2
(là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 91,30 gam kết tủa. Vlít khí NO
2
và số mol HNO
3
cần dùng để oxi hóa hoàn toàn
hỗn hợp X lần lượt là :
A. 53,76 (lít) ; 3,0 (mol) B. 17,92(lít) ; 3,0 (mol)
C. 17,92(lít) ; 1,5 (mol) D. 53,76 (lít) ; 2,4 (mol)
Câu 25: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl
3
1M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 68,92 gam chất rắn khan. Để hòa tan hết m gam Fe trên cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn
hợp H
2
SO
4
0,2M và Fe(NO
3
)
3
0,025M (sản phẩm khử N
+5
là NO duy nhất) ?
A. 280 ml B. 400 ml. C. 200 ml D. 560 ml
Câu 1: Hỗn hợp X gồm a mol Fe,b mol FeCO
3
và c mol FeS
2
. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa
không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong
bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là:
A. a = b+c B. 4a+4c=3b C. b=c+a D. a+c=2b
Câu 42: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích
O
2
và 80% thể tích N
2
) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành
phần thể tích: N
2
= 84,77%; SO
2
= 10,6% còn lại là O
2
. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X
là
A. 68,75% B. 42,3% C. 26,83% D. 59,46%
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X
vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 27,125 gam kết
tủa.
Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 16,5. C. 13,8. D. 36,0.
Câu 18: Để chuẩn độ một dd Fe
2+
đã axit hoá phải dùng 50 ml dd K
2
Cr
2
O
7
0,02M. Để chuẩn độ cùng
lượng dd Fe
2+
trên bằng dd KMnO
4
thì thể tích dd KMnO
4
0,02M cần dùng là
A. 25 ml B. 60 ml C. 120 ml D. 30 ml
Câu 50: Cho 200 ml dd AgNO
3
2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dd Fe(NO
3
)
2
a mol/l. Sau khi pư kết thúc
thu được 17,28 gam chất rắn và dd X. Cho dd HCl dư vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05
Câu 56: Hoàn tan 0,1 mol FeS
2
trong 1 lít dd HNO
3
1,2M, sau khi pư hoàn toàn thu được dd X. Tính khối
lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO
3
trong các quá trình trên là NO duy nhất.
A. 12,8 gam B. 25,6 gam C. 22,4 gam D. 19,2 gam
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(b) Đốt dây sắt trong hơi brom.
(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO
3
dư.
(d) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I
2
.
(e) Cho Fe(OH)
2
vào dung dịch HNO
3
loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 41: Đốt m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS
2
bằng oxi dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m–10,88 gam chất rắn Y. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
dư thu được 56,448 lít khí SO
2
(đktc). Giá trị của m là :
A. 42,88 B. 43,20 C. 41,60 D. 40,32
Câu 47: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,88 gam B. 4,32 gam C. 2,16 gam D. 5,04 gam
Câu 52: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,136 lít
NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X gồm 2 muối trong đó khối lượng Fe(NO
3
)
3
là 2,7m
gam. Giá trị của m là
A. 16,8 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2
Câu 56: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
(loãng, rất dư), sau
khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch
KMnO
4
1M. Giá trị của m là
A. 2,32. B. 7,20. C. 5,80 . D. 4,64.
Câu 4 : Cho 9,92 gam hỗn hợp X gồm Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng xẩy ra hoàn
tòan, thấy còn 4 gam Cu không tan và dung dịch A Sục Cl
2
dư vào dung dịch A, kết thúc phản ứng. cô
cạn dung dịch thu được được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 12,45 B. 9,2 C. 10,32 D. 11,6
Câu 49. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
loãng
dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung
dịch B tác dụng với Cl
2
dư thì được 58,75 gam muối. Giá trị của m là
A.39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 15,2 gam
Câu 10. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO
3
tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung
dịch X tồn tại các ion Fe
3+
, Fe
2+
, NO
−
3
thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong
nước)
A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8
Câu 21. Cho m (g) Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO
3
)
3
1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
5,6g kim loại. Xác định giá trị của m?
A. 1,6 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
Câu 9: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
3
O
4
vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 0,4 lít B. 1,4 lít C. 1,2 lít D. 0,6 lít
Câu 20: Chia 38,1 gam FeCl
2
thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản
ứng hết với dung dịch KMnO
4
dư, trong môi trường H
2
SO
4
loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ
khí này phản ứng hết với phần 2, sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 24,375. B. 28,575. C. 33,900. D. 29,640.
Câu 32: Cho các chất: FeCO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, FeS, FeS
2
, CuS. Số lượng chất có thể có khí
thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là
A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.
Câu 34: Đun nóng hỗn hợp gồm Fe và S có tỉ lệ mol 1:2 trong bình kín không chứa không khí thu được
hỗn hợp X . Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
A. 50%. B. 25%. C. 60%. D. 80%.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS
2
bằng một lượng O
2
vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1
lít dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung
dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 30 gam B. 27 gam C. 24 gam D. 36 gam
C©u 26 :
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí
(đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
dư, thu được dung dịch Y
chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO
2
. Phần trăm
về khối lượng của Fe trong X là
A. 52,1% B. 45,9% C. 54,1% D. 43,9%
Câu 49: Cho a mol Fe vào dung dịch b mol HNO
3
thu được khí NO và dung dịch chứa 2 muối Fe . Thiết
lập mối quan hệ giữa a,b.
A. 8a/3<b<4a. B. 2a< b <4a. C. 7a/3<b<4a. D. 3a< b<4a.
Câu 19
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I
2
.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)
2
dư vào dung dịch HNO
3
loãng.
(d) Đốt dây sắt trong hơi brom.
(e) Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là:
A. b, c B. b, e C. a, b, d, e D. a, b, e
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 12 gam Fe
2
O
3
và 13 gam Cu vào 200 ml dung dịch HCl thấy còn lại 14,92
gam chất rắn không tan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl.
A. 2,15M B. 1,89M C. 1,35M D. 0,7875M
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H
2
SO
4
(đặc, nóng)
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
Số chất X trong chương trình phổ thông có thể thực hiện phản ứng trên là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.
Câua 10: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy
nhất). Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà
tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 11,2 g. B. 9,6 g. C. 16,24 g. D. 16,8 g