Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Nhan - Copy pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.68 KB, 50 trang )



ĐỀ 1
Phân tích bài thơ ‘Nhàn’ (Nguyễn Bỉnh Khiêm) để làm sáng tỏ triết lí sống nhàn.


I. MỞ BÀI :
* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả
b. Tác phẩm
c. Triết lí sống nhàn
* Mở bài lung khởi :
a. Dẫn dắt
b. Nêu vấn đề : triết lí sống nhàn
c. Giới hạn phạm vi đề :
bài thơ “Nhàn”(Nguyễn Bĩnh Khiêm)

II. THÂN BÀI :
1. Tìm hiểu chung :
a. Tác giả

III. KẾT BÀI :
1. Nhận xét bài thơ
và tác giả

b. Tác phẩm
c. Triết lí sống nhàn
2. Phân tích bài thơ :
a. 2 câu đề
b. 2 câu luận
c. 2 câu thực


d. 2 câu kết

2. Nhận xét triết lí
sống nhàn


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :

-Tiểu sử :
+ Xuất thân : gia đình trí thức Nho học
+ Ảnh hưởng lớn tới triều Trịnh-Mạc
+ Tấm lòng ưu thời mẫn thế


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :

- Sự nghiệp :
+ Bạch Vân am thi tập (chữ Hán)
+ Bạch Vân quốc ngữ thi tập (chữ Nôm)

- Đặc sắc :
+ Đậm chất triết lí, giáo huấn
+ Ca ngợi chí kẻ sĩ, thú thanh nhàn
+ Phê phán chiến tranh phong kiến,

sự mục nát của giai cấp thống trị, thói đời suy đạo


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :
b. Tác phẩm “Nhàn” :

Nhan đề : người đời sau đặt
Thuộc tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”
Thể loại : Thất ngôn bát cú
Bố cục : 2 phần
+ Câu 1-2, câu 5-6 : vẻ đẹp cuộc sống ẩn dật
+ Câu 3-4, câu 5-6 : vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :
b. Tác phẩm “Nhàn” :
c. Giải thích triết lí sống nhàn :

-Triết lí sống : suy tư về cuộc sống, để sống cho khôn ngoan, sáng suốt và hạnh phúc, tạo cho mình một
quan niệm về cuộc đời, chính là triết lý => triết lý quan trọng biết bao đối với cuộc sống! Cuộc đời ta
hạnh phúc hay đau khổ, đầy ý nghĩa hay vô nghĩa, đầy hữu lý hay toàn là phi lý… tùy thuộc rất nhiều vào
triết lý sống của ta.



I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :
b. Tác phẩm “Nhàn” :
c. Giải thích triết lí sống nhàn :
- Triết lí sống nhàn: Nhàn là cách xử thế quen thuộc của nhà nho trước thực tại, lánh đời thốt tục, tìm vui
trong thiên nhiên để giữ tâm hồn trong sạch, thanh cao


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :
a. Tác giả :
b. Tác phẩm “Nhàn” :
c. Giải thích triết lí sống nhàn :

-Đúc kết lại, quan niệm sống nhàn là : tích cực, khơng phải tiêu cực; khơng phải là quay lưng với xã hội,
trốn tránh trách nhiệm và cuộc sống vất vả, chỉ lo cho cuộc sống nhàn nhã của bản thân mà là sống hòa
hợp với thiên nhiên, di dưỡng tinh thần, xa lánh cuộc sống quyền quí, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên
danh lợi


I. MỞ BÀI :

* Mở bài trực khởi :

* Mở bài lung khởi :

a. Tác giả :


a. Dẫn dắt

b. Tác phẩm “Nhàn” :

b. Nêu vấn đề :
Triết lí sống nhàn

c. Giải thích triết lí sống nhàn :

c. Giới hạn pham vi vấn đề :
“Nhàn”
(Nguyễn Bĩnh Khiêm)


II. THÂN BÀI :
1. Tìm hiểu chung :

-

Tương tự phần mở bài trực khởi :
+ Tác giả
+ Tác phẩm
+ Triết lí sống nhàn

-

Đến gần 2 thế kỷ sau, vẫn triết lí sống nhàn đó, vẫn cách thể hiện qua thi ca, Nguyễn Bĩnh Khiêm đã
có thể tìm được tiếng lịng chung ở bài thơ “Chữ Nhàn” của Nguyễn Công Trứ :
“Thị tại môn tiền: náo

Nguyệt lai môn hạ: nhàn.
So lao tâm lao lực cũng một đàn,
Người trần thế muốn nhàn sao được ?”


-

-

II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

a.

2 câu đề : Cuộc sống nhàn nhã, ung dung của
Nguyễn Bĩnh Khiêm
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

Quan Trạng về ở ẩn chốn quê nhà nay đã giống như một lão nông quen với cuộc sống đồng ruộng lam lũ
hàng ngày.
Cách đếm “Một mai, một cuốc, một càn câu”: sự gắn bó giữa ơng và những vật dụng hàng ngày.
NBK tự rời bỏ chốn triều đình nhiễu nhương, từ bỏ quan cao tước lớn để về quê di dưỡng tinh thần , bảo vệ
khí tiết của một bậc danh Nho => thái độ coi thường danh lợi.


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

a.


2 câu đề : Cuộc sống nhàn nhã, ung dung của
Nguyễn Bĩnh Khiêm
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

- “Mai”, “cuốc”, “cần câu”: thú hưởng nhàn cao q của nhà nho tìm về cuộc sống “ngư, tiều, canh, mục”
⇒ đối lập dứt khoát với các loại vui thú khác
⇒ khẳng định ý nghĩa thanh cao tuyệt đối từ cuộc sống đậm chất dân quê
=> Tái hiện cuộc sống lao động dân dã chốn thôn quê


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

a.

2 câu đề : Cuộc sống nhàn nhã, ung dung của
Nguyễn Bĩnh Khiêm
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

- Câu thơ thứ 2 : tâm trạng thanh thản phong thái ung dung cuả nhà thơ, vừa kín đáo mỉa mai thói đời chạy
theo phú q danh lợi và những dục vọng khác làm ô trọc nhân cách
- “Thơ thẩn” :trạng thái thư thả nghĩ ngợi mộng lung
- “Ai” : đại từ phiến chỉ chỉ người đời.


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :


a.

2 câu đề : Cuộc sống nhàn nhã, ung dung của
Nguyễn Bĩnh Khiêm
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

=> Con người ngông ngạo giữa đời từ bỏ tất cả vinh hoa phú quý, từ bỏ chốn quan trường ngay cả khi
được trọng vọng
=> Ta thấp thoáng như thấy bóng dáng “cái ngơng” trong thơ Tản Đà



II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

a.

2 câu đề : Cuộc sống nhàn nhã, ung dung của
Nguyễn Bĩnh Khiêm
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”

Nhưng nếu Tản Đà chán ghét cuộc sống thực tại, thoát khỏi cuộc sống thực tế bằng cách lên cung trăng
để hưởng thụ niềm vui tinh thần thì NBK lại chọn lối sống “Nhàn”, tiêu diêu tự do tự tại.


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :


b. 2 câu thực: Quan niệm về lẽ khôn, dại ở đời của tác giả, chất triết lí trong lối sống nhàn

“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn, người đến chốn lao xao”

- “Nơi vắng vẻ”: là nơi tĩnh lặng-> ẩn dụ nơi có sự bon chen cầu cạnh
- “Chốn lao xao”: chốn quan trường lắm gian tham, tư lợi


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

b. 2 câu thực: Quan niệm về lẽ khôn, dại ở đời của tác giả, chất triết lí trong lối sống nhàn

“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn, người đến chốn lao xao”
=> NBK tự nhận mình là “dại”( vì từ bỏ danh lợi mà nhiều người ao ước ) để tìm nơi vắng vẻ, thực hiện
quan điểm sống nhàn, xa lánh thói đời tham sân si…tìm về hịa nhập với thiên nhiên; đối lập với số đông
quan lại thời bấy giờ cho rằng quan niệm sống tùy thời là “ khơn” , nên tranh nhau tìm đế chốn lao xao.Ẩn
chứa trong hai câu thơ là nụ cười mỉa mai thâm thúy của tác giả- người dã thấu hiểu sự đời. Suy nghĩ này
đã từng được NBK bày tỏ qua “Thơ Nôm- bài 94”



II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :

b. 2 câu thực: Quan niệm về lẽ khôn, dại ở đời của tác giả, chất triết lí trong lối sống nhàn


“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn, người đến chốn lao xao”

=> Qua đây, ta càng chiêm nghiệm rõ thêm chất triết lí trong lối sống “Nhàn”


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
c. 2 câu luận: “Nhàn” là cuộc sống thanh bần,
hòa hợp với thiên nhiên
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”

-Nhịp thơ 1-3-1-2 với các từ xác định mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông
-Ăn măng trúc, tắm hồ sen >< ăn giá, tắm ao => niềm vui thích trong sinh hoạt hàng ngày => Thanh đạm
nhưng thức gì loại nào cũng có,loại nào cũng sẵn, mùa nào thức ấy, đạm bạc nhưng không khắc khổ


II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
c. 2 câu luận: “Nhàn” là cuộc sống thanh bần,
hòa hợp với thiên nhiên
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
-Là bộ tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt giản dị, gắn liền với thiện nhiên của nhà thơ trong bốn mùa xuân hạ
thu đông. Về mặt tinh thần cuộc sống giản dị thanh bạch cho phép con người được sống an nhiên tự do tự
tại Không bị ràng buộc bởi bất cứ khuôn phép nào
- Ta cũng có thể bắt gặp lại phong cách sống thanh cao này trong một thời đại khác, ở một con người vĩ đại
khác- Bác Hồ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×