CHƯƠNG 2
KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ NÓI
GV: PHẠM ANH TUẤN
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Khái niệm nghe và lắng nghe
Nghe, theo nghĩa đen, là nhận được
tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được
bằng tai ý người nói
(GS. Nguy
ễ
n Lân,
T
ừ
đi
ể
n t
ừ
và ng
ữ
Vi
ệ
t Nam, tr. 1249)
.
Nói cách khác, nghe là hình thức tiếp
nhận thông tin thông qua thính giác
Khái niệm nghe và lắng nghe
Lắng nghe là hình thức tiếp nhận thông
tin thông qua thính giác có trạng thái
chú ý làm nền. Lắng nghe giúp người
ta hiểu được nội dung thông tin, từ đó
mới có thể dẫn tới những hoạt động
tiếp theo của quá trình giao tiếp
Khái niệm nghe và lắng nghe
Sóng âm
Màng nhĩ
Não
Nghĩa
Nghe thấy
Lắng nghe
Chú ý - Hiểu -
-Hồi đáp - Ghi nhớ
Khái niệm nghe và lắng nghe
Tâm hồn người nghe phải lắng đọng thì
mới nghe tốt
Phân biệt nghe và lắng nghe
Tiến trình chủ động, cần thời
gian và nỗ lực
Tiến trình thụ động
Phải chú ý lắng nghe, giải thích
và hiểu vấn đề
Tiếp nhận âm thanh theo phản
xạ vật lý
Nghe và cố gắng hiểu thông tin
của người nói
Nghe âm thanh vang đến tai
Giải thích, phân tích, phân loại
âm thanh, tiếng ồn, thông tin để
chọn lọc, loại bỏ, giữ lại
Tiến trình vật lý, không nhận
thức được
Sử dụng tai nghe, trí óc và kỹ
năng
Chỉ sử dụng tai
LẮNG NGHE
NGHE
LẮNG NGHE
NGHE
Ba tuổi đủ để học nói,
nhưng cả cuộc đời
không đủ để biết lắng nghe.
Các kiểu nghe
Nghe giao tiếp xã hội: chào hỏi xã
giao, trò chuyện trong các buổi tiệc,
gặp mặt…
Nghe giải trí: nghe nhạc trên ô tô,
trong phòng làm việc…
Nghe có phân tích, đánh giá: nghe
để phản biện trong các cuộc chia sẻ
thông tin, bảo vệ luận án, nghiệm thu
đề tài nghiên cứu khoa học
Các kiểu nghe
Nghe để lĩnh hội thông tin, tri thức:
học sinh, sinh viên nghe giảng, nghe
nói chuyện thời sự, phổ biến kiến
thức…
Nghe để ra quyết định thương
thuyết
Nghe thấu cảm/ lắng nghe hiệu
quả
Các cấp độ nghe
Không nghe
Nghe giả vờ
Nghe có chọn lọc
Nghe chăm chú
Nghe có hiệu
quả/nghe thấu
cảm
Phớt lờ
Giả vờ
Từng phần
Chú ý
Thấu cảm
Thành công
Điếc hơn người điếc là
người không muốn nghe
Các cấp độ nghe
Nghe thấu cảm không chỉ nghe
những điều đối tác nói nên lời, mà
còn “nghe” được cả những điều ẩn
chứa trong ánh mắt, nụ cười, cử chỉ.
điệu bộ,… của đối tác, “nghe” cả
trong những phút giây im lặng
Các cấp độ nghe
Nghe
bằng tai
Nghe
bằng tai
Nghe
bằng mắt
Nghe
bằng mắt
Nghe bằng
trái tim,
khối óc
Nghe bằng
trái tim,
khối óc
Nghe
thấu cảm
Nghe
thấu cảm
Thời lượng dùng các kỹ năng
Joshua D. Guilar - 2001
9 Nghe:
9 Nói:
9 Đọc:
9 Viết:
Nãi
1
6%
§äc
17%
ViÕt
14%
Nghe
53%
Hiệu suất nghe?
25 – 30%
So sỏnh hot ng giao tip
Nghe Nói Đọc Viết
Phải
học
Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng
Phải
sử dụng
Nhiều
nhất
Tơng đối
nhiều
Tơng đối
ít
ít
nhất
Đợc
dạy
?
Tơng đối
ít
Tơng đối
nhiều
Nhiều
nhất
Nói là bạc,
lắng nghe là kim cương
im lặng là vàng,
Lợi ích của việc lắng nghe
Lợi ích của việc lắng nghe
Thỏa mãn nhu cầu của đối tác
Thu thập được nhiều thông tin hơn
Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác
Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn
Giúp cho người khác có được sự lắng nghe
có hiệu quả
Lắng nghe giúp cho chúng ta giải quyết được
nhiều vấn đề
Những rào cản đối với việc
lắng nghe có hiệu quả
Tốc độ suy nghĩ
Sự phức tạp của vấn đề
Do không được luyện tập
Thiếu sự quan tâm và kiên nhẫn
Thiếu sự quan sát bằng mắt
Những thành kiến tiêu cực
Uy tín của người nói
Những rào cản đối với việc
lắng nghe có hiệu quả
Do những thói quen xấu khi nghe
-Gi
ả
v
ờ
chú ý
-Hay c
ắ
t ngang
- Đoán trư
ớ
c đư
ợ
c thông đi
ệ
p
-Nghe nói m
ộ
t cách máy móc
-Buông trôi s
ự
chú ý
Những rào cản đối với việc
lắng nghe có hiệu quả
Do một số quan niệm sai lầm về giao
tiếp
Ảnh hưởng của cảm xúc
Sự khác biệt về văn hóa
Ta đã bao giờ
chuẩn bị
lắng nghe chưa?
Chuẩn bị
Tập trung
Tham dự
Hiểu
Ghi nhớ
Hồi đáp
Mong muốn
thấu hiểu
Chu trình lắng nghe