PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Sơn.
Lớp: 45KTHH. Khóa 2003 – 2008.
Chuyên ngành: Công Nghệ Khai Thác Thủy Sản.
Tên đồ án: “Điều tra các dụng cụ khai thác cá truyền thống trong các vùng nước
nội địa của tỉnh Quảng Nam’’.
Số trang: 99. Số chương: 03. Số tài liệu tham khảo: 08.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn
Hoàng Văn Tính
MỤC LỤC
Lời nói đầu………………………………………………………………… 1
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………… 3
1. Các quan điểm phân loại ngư cụ khai thác………………………………… 3
2. Khái quát về nghề khai thác cá nước ngọt, lợ của Việt Nam……………… 4
3. Nghề khai thác cá nước ngọt, lợ tỉnh Quảng Nam………………………… 4
3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam………………… 4
3.2. Đặc điểm các mặt nước lớn tỉnh Quảng Nam…………………………. 5
4. Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam………………………………. 6
Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu……………………………… 7
2.1. Tài liệu nghiên cứu…………………………………………………… 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………. 7
Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu…………………………………. 9
3.1. Khái quát – Phân loại ngư cụ khai thác vùng nước nội đồng Quảng Nam 9
3.2. Thông số kỹ thuật và nguyên lý đánh bắt của ngư cụ……………………… 11
3.2.1. Ngư cụ sát thương……………………………………………………… 11
1. Lao đâm cá…………………………………………………………… 11
2.Chĩa đâm cá…………………………………………………………… 12
3.2.2. Ngư cụ chụp, lùa cá…………………………………………………… 14
1. Nơm úp cá……………………………………………………………. 14
3.3.3. Ngư cụ bẫy……………………………………………………… 15
1. Bẫy lươn…………………………………………………………… 15
2. Lờ ……………………………………………………………………. 16
2.1. Lờ trê……………………………………………………………… 16
2.2. Lờ rô……………………………………………………………… 18
3. Nò…………………………………………………………………. 20
4. Đăng………………………………………………………………… 22
5. Hệ thống chắn – chuồng………………………………………… 25
6. Lồng rập……………………………………………………………. 30
3.2.4. Ngư cụ đóng………………………………………………………… 32
1. Lưới rê đơn…………………………………………………………. 32
2. Lưới rê ba lớp………………………………………………………. 35
3.2.5. Nhóm ngư cụ lọc…………………………………………………… 38
1. Lưới vó………………………………………………………………. 38
1.1. Vó cất tay………………………………………………………… 38
1.2. Vó bè…………………………………………………………… 39
2. Lưới đáy……………………………………………………………. 41
3. Rớ quay………………………………………………………………. 44
4. Chài quăng……………………………………………………………. 47
5. Lưới quét…………………………………………………………… 51
5.1. Lưới quét cá hương……………………………………………… 51
5.2. Lưới quét cá bố mẹ………………………………………………. 52
6. Lưới dụi………………………………………………………… 52
3.2.6. Nghề câu………………………………………………………………. 55
1. Câu cần………………………………………………… ……… 55
2. Câu cắm…………………………………………………………… 56
3.2.7. Bộ ngư cụ đánh bắt đặc biệt………………………………………… 57
1. Dậm lùa cá………………………………………………………… 57
2. Lưới trủ…………………………………………………………… 59
3. Lưới dải…………………………………………………………… 61
4. Bộ lưới rê – chắn – chuồng………………………………………… 64
KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 68
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 - 1: Thống kê mục đích sử dụng sản phẩm khai thác của các ngư cụ……… 6
Bảng 2 - 1: Những thông tin cần tìm hiểu…………………………………………. 7
Bảng 3 - 1: Thống kê số mẫu điều tra theo nhóm ngư cụ của tỉnh Quảng Nam……. 9
Bảng 3 - 2: Thống kê tỷ số mẫu điều tra ngư cụ………………………………. 9
Bảng 3 - 3: Thông số cơ bản lao đâm cá……………………………………… 12
Bảng 3 - 4: Thông số cơ bản chĩa đâm cá……………………………………. 13
Bảng 3 - 5: Thông số cơ bản của nơm úp……………………………………… 15
Bảng 3 - 6: Thống kê thông số cơ bản của lươn……………………………… 16
Bảng 3 - 7: Thông số cơ bản lờ trê…………………………………………… 17
Bảng 3 - 8: Thống kê thông số cơ bản của lờ rô…………………………… 19
Bảng 3 - 9: Thống kê thông số kỹ thuật nò…………………………………… 21
Bảng 3 - 10: Thống kê thông số kỹ thuật của đăng. ……… 23
Bảng 3 - 11: Nguyên liệu và quy cách lưới chắn …………………………………. 26
Bảng 3 - 12: Bảng thống kê vật liệu chuồng lưới. ………………………………… 27
Bảng 3 - 13: Thông số kỹ thuật của lồng rập. ………………………………… 30
Bảng 3 - 14: Nguyên liệu và quy cách của lồng rập……………………………… 31
Bảng 3 - 15: Nguyên liệu và quy cách lưới bén. ………………………………… 34
Bảng 3 - 16a: Phụ tùng lưới rê 3 lớp……………………………………………… 37
Bảng 3 - 16b: Thịt lưới rê 3 lớp…………………………………………………… 37
Bảng 3 - 17: Thông số kỹ thuật vó cất tay………………………………………… 38
Bảng 3 - 18: Nguyên liệu và quy cách của vó bè………………………………… 39
Bảng 3 - 19: Thống kê phụ tùng của lưới đáy………………………………… 42
Bảng 3 - 20 Nguyên liệu và quy cách rớ quay…………………………………… 45
Bảng 3 - 21: Nguyên liệu và quy cách chài quăng……………………………… 49
Bảng 3 – 22: Nguyên liệu và quy cách lưới quét cá hương……………………… 51
Bảng 3 - 23: Nguyên liệu và quy cách lưới dụi………………………………… 53
Bảng 3 - 24: Nguyên liệu và quy cách câu cần…………………………………. 55
Bảng 3 - 25: Nguyên liệu và quy cách câu cắm…………………………… 56
Bảng 3 – 26: Thông số kỹ thuật của dậm…………………………………… 58
Bảng 3 – 27 : Nguyên liệu và quy cách lưới trủ…………………………………. 60
Bảng 3 - 28: Nguyên liệu và quy cách lưới rê………………………………… 62
Bảng 3 - 29: Nguyên liệu và quy cách lưới chuồng…………………………… 63
Bảng 3 - 30a: Thống kê thiết bị phụ tùng…………………………………… 65
Bảng 3 - 30b: Thống kê áo lưới……………………………………………… 66
DANH M ỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 – 1: Mục đích sử dụng sản phẩm ngư cụ………………………………. 69
Phụ lục 3 – 1.1: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ sát thương tại các địa phương trong
tỉnh……………………………………………………………………………. 70
Phụ lục 3 – 1 2: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ chụp tại các địa phương trong
tỉnh………………………………………………………………………………. 70
Phụ lục 3 – 1.3: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ bẫy tại các địa phương trong
tỉnh…………………………………………………………………………… 70
Phụ lục 3 – 1.4: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đóng tại các địa phương trong
tỉnh……………………………………………………………………………. 71
Phụ lục 3 – 1.5: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ lọc tại các địa phương trong tỉnh. 71
Phụ lục 3 - 1.6: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ câu tại các địa phương trong
tỉnh……………………………………………………………………………. 72
Phụ lục 3 – 1.7: Thống kê số mẫu điều tra ngư cụ đặc biệt tại các địa phương trong
tỉnh…………………………………………………………………………… 72
Phụ lục 3 – 2.1: Thông số kỹ thuật chĩa cá……………………… 73
Phụ lục 3 - 2.2: Thông số kỹ thuật bẫy lươn……………………………………. 74
Phụ lục 3 - 2.3: Thông số kỹ thuật dậm……………………………… ……… 75
Phụ lục 3 – 2.4: Thông số kỹ thuật nơm. ………………………………………… 76
Phụ lục 3 - 2.5: Thông số kỹ thuật lưới trủ………………………………………. 77
Phụ lục 3 – 2.5a: Thông số phụ tùng……………………………………………… 77
Phụ lục 3 – 2.5b: Thông số áo lưới….………………………………………… 78
Phụ 3 – 2.6: Thông số kỹ thuật câu cần…………………………………………… 79
Phụ 3 – 2.7: Thông số kỹ thuật lưới rê đơn……………………………………… 80
Phụ lục 3 – 2 8: Thông số kỹ thuật lưới rê 3 lớp…………………………………. 81
Phụ lục 3 – 2.8a: Thiết bị phụ tùng………………………………………………… 81
Phụ lục 3 - 2.8b: Thống kê áo lưới…………………………………………… 82
Phụ lục 3 – 2.9: Thông số kỹ thuật đăng………………………………………… 83
Phụ lục 3 - 2.10: Thông số kỹ thuật lồng rập……………………………………. 84
Phụ lục 3 - 2.11: Thông số kỹ thuật nò…………………………………………. 85
Phụ lục 3 – 2.12: Thông số kỹ thuật lưới đáy………………………………… 86
Phụ lục 3 – 2.12a: Thống kê phụ tùng…………………………………………. 86
Phụ lục 3 - 2.12b: Thống kê áo lưới ………………………………………… 87
Phụ lục 3 – 2.13: Thông số kỹ thuật rớ quay…………………………………… 88
Phụ lục 3 – 2.13a: Thống kê thiết bị phụ tùng…………………………………… 88
Phụ lục 3 – 2.13b: Thông kê áo lưới……………………………………………… 89
Phụ lục 3 – 2.14: Thông số kỹ thuật lưới dải. ………………………………… 90
Phụ lục 3 – 2.14a: Thống kê phụ tùng thiết bị…………………………………… 90
Phụ lục 3 – 2.14b: Thống kê áo lưới………………………………………………. 91
Phụ lục 3 – 2.15: Thông số kỹ thuật lưới dụi…………………………………… 92
Phụ lục 3 – 2.15a: Thống kê phụ tùng………………………………………. 92
Phụ lục 3 – 2.15b: Thống kê áo lưới…………………………………………… 93
Phụ lục 3 – 2.16: Thông số kỹ thuật vó bè……………………………………… 94
Phụ lục 3 – 2.17: Thông số kỹ thuật lao đâm cá……….…………………… 95
Phụ lục 3 – 2.18: Thông số kỹ thuật lờ trê……………………………………… 96
Phụ lục 3 - 2.19: Thông số kỹ thuật lờ rô……………………………………. 97
Phụ lục 3 – 2.20: Thông số kỹ thuật vó cất tay…………………………………… 98
Phụ lục 3 – 2.21: Thông số kỹ thuật câu cắm……………………………………. 99
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 – 1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam.
Hình 1 – 2: Tỷ lệ GDP của ngành Thủy sản trong cơ cấu Nông – Lâm – Ngư.
Hình 1 – 3: Tập huấn huyện Núi Thành.
Hình 3 – 1: Sơ đồ phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt Quảng Nam.
Hình 3 – 2: Cấu tạo lao đâm.
Hình 3 – 3: Đối tượng khai thác cá của lao đâm.
Hình 3 – 4 : Chĩa đâm cá.
Hình 3 – 5: Cấu tạo chĩa đâm cá.
Hình 3 – 6: Cấu tạo nơm.
Hình 3 – 7: Đối tượng khai thác của nơm.
Hình 3 – 8: Cấu tạo bẫy lươn.
Hình 3 – 9: Đổ lươn ra khỏi ống.
Hình 3 – 10: Cá trê.
Hình 3 – 11: Lờ cá trê.
Hình 3 – 12: Cá rô.
Hình 3 – 13: Cấu tạo lờ rô.
Hình 3 – 14: Cấu tạo nò.
Hình 3 – 15: Cửa chươm.
Hình 3 – 16: Tôm khai thác của nò.
Hình 3 – 17: Cấu tạo lưới đăng.
Hình 3 – 18: Chuồng đăng và chươm.
Hình 3 – 19: Cấu tạo lưới dẫn.
Hình 3 – 20: Bố trí đăng trên sông.
Hình 3 – 21: Hình dạng chươm.
Hình 3 – 22: Cá mè hoa.
Hình 3 – 23: Cá mè trắng.
Hình 3 – 24: Cấu tạo lưới chắn.
Hình 3 – 25: Thu cá trên hồ Phú Ninh.
Hình 3 – 26: Bản vẽ khai triển lưới chuồng (40m x 20m x 16m).
Hình 3 – 27: Phối cảnh lưới chuồng.
Hình 3 – 28: Lồng rập.
Hình 3 – 29: Bản vẽ tổng thể lồng rập.
Hình 3 – 30: Đối tượng khai thác của lồng rập.
Hình 3 – 31: Cá đối.
Hình 3 – 32: Tay cầm.
Hình 3 – 33: Bản vẽ tổng thể lưới bén.
Hình 3 – 34: Thu lưới rê.
Hình 3 – 35: Cá thát lát.
Hình 3 – 36: Đối tượng đánh bắt khác của lưới rê ba lớp.
Hình 3 – 37: Cấu tạo lưới rê ba lớp.
Hình 3 – 38: Thu lưới rê ba lớp.
Hình 3 – 39: Vó cất tay.
Hình 3 – 40: Cấu tạo vó bè.
Hình 3 – 41: Cấu tạo lưới đáy.
Hình 3 – 42: Thu lưới đáy.
Hình 3 – 43: Bản vẽ khai triển lưới đáy.
Hình 3 – 44: Cấu tạo rớ quay.
Hình 3 – 45: Rớ quay.
Hình 3 – 46: Bộ phận thu dây của rớ đáy.
Hình 3 – 47: Thúng thu cá.
Hình 3 – 48: Cấu tạo chài quăng.
Hình 3 – 49: Bản vẽ khai triển chài quăng.
Hình 3 – 50: Cấu tạo vàng lưới dụi.
Hình 3 – 51: Câu cần.
Hình 3 – 52: Câu cắm.
Hình 3 – 53: Cá quả.
Hình 3 – 54: Đối tượng khai thác của dậm.
Hình 3 – 55: Cấu tạo dậm.
Hình 3 – 56: Khai thác dậm.
Hình 3 – 57: Cá bống tượng.
Hình 3 – 58: Cấu tạo lưới trủ.
Hình 3 – 59: Bản vẽ tổng thể lưới rê.
Hình 3 – 60: Cấu tạo chuồng lưới.
Hình 3 – 61: Cấu tạo lưới rê ba lớp của hệ thống liên hợp.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B: Chiều rộng
L : Chiều dài
H: Chiều cao
L
0
: Chiều dài lưới kéo căng.
H
0
: Chiều cao lưới kéo căng.
D: Denier.
: Đường kích dây giềng
d: Đường kích chỉ lưới
U: U
1
: U
2
: Hệ số rút gọn.
U
1
: Hệ số rút gọn ngang
U
2
: Hệ số rút gọn đứng
◊: Mắt lưới.
a: Kích thước cạnh mắt lưới.
PE : Polyethylene.
PA: PolyAmide
G: Trọng lượng
Trang 1
Lời Nói Đầu
Với địa hình ¾ diện tích là đồi núi, đã tạo cho Việt Nam một đất nước có
nhiều sông, suối, hồ…tiềm năng để phát triển nghề cá nước ngọt. Từ lâu ông cha ta
đã tận dụng những ưu đãi của thiên nhiên, chế tác ra nhiều dụng cụ đánh cá phục
vụ cho cuộc sống hàng ngày.
Cùng với lịch sử phát triển của xã hội loài người, dụng cụ đánh bắt cá ngày
càng phong phú thêm và cải tiến dần. Hiện nay, dụng cụ khai thác cá nước ngọt rất
đa dạng và phong phú về chủng loại. Nhiều loại ngư cụ khai thác hiện đại và cho
hiệu quả đánh bắt cao, song cũng có nhiều loại bị thất truyền.
Quảng Nam có hệ thống mặt nước tương đối lớn 7.157 ha có khả năng phát
triển nuôi trồng thủy sản, với ba con sông Thu Bồn, Vu Gia, Trường Giang, chảy qua
các huyện Đại Lộc, Duy Xuyên, Tam Kỳ, Núi Thành, Hội An, Duy Xuyên, Quế Sơn
và nhiều hồ chứa, kênh, mương, phá, đầm. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển
nghề cá nước ngọt của địa phương. Hiệu quả kinh doanh của nghề khai thác cá nước
ngọt tuy không cao như nghề khai thác cá biển và một số nghề sản xuất khác. Nhưng
nó góp phần tăng thêm thu nhập của người dân Quảng Nam, cải thiện cuộc sống hàng
ngày, nhất là những người có thu nhập thấp.
Hiện nay, ngư cụ khai thác cá nước ngọt được người dân Quảng Nam sử
dụng khá phong phú. Nhiều loại được cải tiến, song cũng không ít loại ngư cụ khai
thác truyền thống có nguy cơ bị thất truyền. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên
cứu đề cập đến việc sưu tầm và hệ thống lại các loại ngư cụ khai thác của tỉnh
Quảng Nam. Nếu làm được điều này sẽ góp phần giữ gìn và bảo tồn ngư cụ nghề cá
nước ngọt của Quảng Nam nói riêng và nghề cá Việt Nam nói chung.
Xuất phát từ vấn đề trên khoa Khai Thác Thuỷ sản và Bộ môn Công nghệ
khai thác cho phép tôi thực hiện đề tài “Điều tra các dụng cụ khai thác thuỷ sản
trong các vùng nước ngọt, lợ của tỉnh Quảng Nam”
Mục đích của đề tài: Sưu tầm và hệ thống lại một cách khoa học các loại
ngư cụ nghề cá nước ngọt đã và đang được sử dụng của Quảng Nam.
Đề tài gồm các nội dung chính sau đây:
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Trang 2
Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Kết luận.
Nhân đây cho tôi gửi lời cảm ơn tới thầy Hoàng Văn Tính, các thầy cô
trong khoa, sở Thủy sản, các cơ quan ban ngành và bà con tỉnh Quảng Nam đã tận
tình giúp đỡ bản thân trong thời gian thực hiện đồ án.
Mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn, gia đình, bạn bè.
Song do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong thầy cô, các bạn góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 25 tháng 10 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Như Sơn
Trang 3
Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1. Các quan điểm phân loại ngư cụ khai thác cá.
Từ lâu con người đã chế tạo những loại dụng cụ đơn giản để đánh bắt cá ở
các thủy vực nội địa (ruộng đồng, ao hồ, suối,…) phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng
ngày.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, dụng cụ đánh cá được con
người cải tiến dần về cấu trúc cũng như tính phức tạp và số lượng loại ngư cụ sử
dụng để đánh bắt các loài cá lớn hơn sinh sống trên các con sông lớn và vùng ven
biển, cửa sông. Và hiện nay nhiều loại ngư cụ có cấu trúc phức tạp, hiện đại đánh
bắt những đàn cá lớn ở vùng biển khơi và đại dương.
Với mục đích thống kê các loại ngư cụ con người đã tạo và sử dụng để bảo
tồn di sản văn hóa của nghề cá. Các nhà khoa học trên thế giới đưa ra nhiều quan
điểm phân loại khác nhau [ 4 ]:
Theo dấu hiệu đặc trưng khác nhau của ngư cụ đã có rất nhiều tác giả: Năm
1952 Umali đã phân loại ngư cụ trên bán đảo Phần Lan theo nguyên tắc thứ tự chữ
cái La – tinh.
Phân loại trên cơ sở đa số các dấu hiệu đặc biệt, năm 1952 Bua đôn đã thiết
lập hơn 50 dấu hiệu khác nhau. Phương pháp này rất cồng kềnh và mắc nhiều
khuyết điểm.
Phân loại ngư cụ dựa theo đối tượng đánh bắt, Kaieski đã phát triển các dạng
ngư cụ khai thác chúng từ đơn giản tới phức tạp.
Phân loại ngư cụ trên một số dấu hiệu chính, tiêu biểu là Mirski ngư cụ được
chia thành 8 lớp ( ngư cụ tách cá, ngư cụ lọc cá, ngư cụ bẫy, ngư cụ đóng, nghề câu,
ngư cụ sát thương, dụng cụ tách nước, dụng cụ tổng hợp) dựa trên dấu hiệu đặc biệt
của nguyên lý đánh bắt.
Phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt Việt Nam theo Bộ - Họ - Kiểu –
Loại (Nguyễn Duy Chỉnh).
2. Khái quát về nghề khai thác cá nước ngọt Việt Nam
Trang 4
Ở Việt Nam ngư cụ khai thác cá nước ngọt rất phong phú và đa dạng. Viện
nghiên cứu thủy sản II, đã điều tra tại đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 120 loại
ngư cụ, chia thành 13 nhóm khác nhau bao gồm: dậm, te, lưới úp, lưới rê, lưới
kéo,….[ 3 ]. Dựa theo nguyên lý đánh bắt phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt
theo sơ đồ:
3. Nghề khai thác cá nước ngọt, lợ tại tỉnh Quảng Nam
3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam.
Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền Trung, có tọa độ địa lý nằm trong
khoảng 14
0
54
’
đến 16
0
10
’
vĩ độ Bắc 107
0
13
’
đến 108
0
44
’
kinh độ Đông thuộc vùng
kinh tế trọng điểm của miền Trung. Quảng Nam có diện tích tự nhiên rộng
10.407,47 km
2
, chiếm 3,61% diện tích cả nước. Vị trí địa lý tỉnh Quảng Nam thể
hiện trên hình (1-1).
Toàn tỉnh có 17 đơn vị hành chính gồm: 4 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố nghề
cá có tiềm năng về khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản nước lợ và 11 huyện có
tiềm năng lớn về mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
Vùng trung du độ cao trung bình (50 ÷ 200)m thuộc miền Tây các huyện
Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Phú Ninh…là vùng tập trung nhiều hồ và sông
suối tự nhiên tạo nên những khu có tiềm năng phát triển nôi trồng thủy sản kết hợp
du lịch sinh thái như hồ Phú Ninh, miền Tây của huyện Quế Sơn – Thăng Bình.
NC KHAI THÁC TH
ỦY SẢN NỘI ĐỊA
V
ợt
-
xúc
Ngh
ề câu
Lư
ới r
ê
–
Lư
ới giăng
Ngư c
ụ kéo
Vó
Ngư c
ụ chụp
Lư
ới túi
Thu nh
ặt
Ngư c
ụ sát th
ương
B
ẫy
Lư
ới vây
–
Lư
ới r
ùng
Ngư c
ụ khác
Ngư c
ụ đẩy
Trang 5
Hình 1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam
3.2. Đặc điểm các mặt nước lớn tỉnh Quảng Nam
3.2.1. Sông suối: Quảng Nam có 3 hệ thống sông chính đó là sông Gia Vu, Thu
Bồn, Tam Kỳ. Hệ thống sông ngòi chảy trên địa bàn tỉnh có tổng chiều dài 900 km.
Tại hạ Lưu sông Thu Bồn mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều phân lưu như
sông Ngang, sông Trường Giang. Sông Tam Kỳ được hình thành bởi nhiều nhánh
sông như sông Quán, sông Vĩnh An, sông Tam Kỳ…và chịu sự chi phối và điều tiết
của hồ Phú Ninh.
3.2.2. Hồ chứa: Các hồ chứa tại tỉnh Quảng Nam có tổng diện tích 4.127 ha (diện tích
lòng hồ mặt nước gia cường 6.400 ha. Hồ Phú Ninh là hồ chứa lớn nhất với tổng dung
tích hiệu dụng đạt 400.106m3, tiếp đến là các hồ:Thái Xuân xã Tam Hiệp – Núi
Thành,Khe Tân xã Đại Chánh – Đại Lộc, Vĩnh Trinh xã Duy Châu – Duy Xuyên….
3.2.3. Ao, hồ (nhỏ): Toàn tỉnh có 7.157 ha có khả năng phát triển nuôi trồng thủy
sản.Trong đó diện tích ao hồ nhỏ chiếm 14,01%; diện tích mặt nước từ 5 – 50 ha chiếm
7,11 ha; diện tích lớn hơn 50 ha chiếm tỷ lệ lớn nhất 78,79%. Tập trung chủ yếu ở các
huyện thị: Phú Ninh 3.967 ha; Đại Lộc 1.223,1 ha; Núi Thành 348 ha…
Ngoài ra còn có 5.835 ha có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản, trong
đó tập trung lớn ở Núi Thành 3.256 ha; Thăng Bình 1.176 ha; Thị xã Hội An 570
ha; Duy Xuyên 450 ha…
Trang 6
Nhận xét: Quảng Nam có hệ thống mặt nước lớn, có tiềm năng lớn để phát
triển nghề cá nội địa, đồng thời tạo nên tính phong phú của các dụng cụ khai thác cá
nước ngọt của tỉnh.
4. Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Quảng Nam
Cơ cấu GDP:
Kết quả thống kê của tỉnh, năm 2005 ngành Nông Lâm Ngư đóng góp 30,45%
GDP toàn tỉnh. Ngành Thủy sản (năm 2005) đạt 610 tỷ đồng, chiếm 2,04% GDP Thủy
sản toàn quốc và 17,72% GDP ngành Nông Lâm Ngư toàn tỉnh.
(Nguồn: Dự án rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển Thủy sản tỉnh Quảng Nam
đến năm 2015 và định hướng đến 2020).
Nhận xét: Ngành Thủy sản tỉnh Quảng Nam, tuy không phát triển như các
địa phương có nghề cá phát triển, nhưng mang lại thu nhập đáng kể và tạo công việc
làm cho ngư dân trong tỉnh.
Nghề khai thác cá nội địa, đóng góp phần đáng kể trong việc cải thiện đời sống
hàng ngày của người dân Quảng Nam, là nguồn thực phẩm chính trong đời sống hàng
ngày và tăng thu nhập của người dân. Bảng (1-1) thể hiện kết quả điều tra về mục đích sử
dụng sản phẩm nghề cá nội địa tỉnh Quảng Nam.
Bảng 1-1: Thống kê tỷ lệ sử dụng sản phẩm khai thác
Số mẫu
điều tra
Thức ăn
tươi
Buôn bán Giải trí Phơi khô Thức ăn
gia súc
409 mẫu 100 (%) 53.47 (%) 3.96 (%) 26.49 (%) 16.09 (%)
Th
ủy
sản
17,72
Nông Lâm
82,28%
H
ình
2: Gi
á
tr
ị
Thu
ỷ
s
ản
trong c
ơ
c
ấu
Hình 1-2: Tỷ lệ GDP của
ngành Thuỷ sản trong cơ
cấu Nông – Lâm - Ngư
Hình 1 – 3: Tập huấn huyện
Núi Thành
Nhận thức được tầm quan trọng của
ngành Thủy sản. Các cơ quan chức năng tỉnh
Quảng Nam, đã tổ chức các buổi tập huấn, tuyên
truyền giúp người dân nhận thức tầm quan trọn g
của ngành, nghề. Hình (1 – 3) buổi tập huấn nghề
khai thác thủy sản cố định tại địa phương huyện
Núi Thành.
Th
ủy sản
17,72%
Trang 7
Chương II: Tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
2.1.Tài liệu nghiên cứu
Nguồn tài liệu dữ trữ:
- Các văn bản của sở Thủy sản:
Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam.
Dự án rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển Thủy sản tỉnh Quảng Nam
đến năm 2015 và định hướng đến 2020.
- Nguồn tài liệu của Trung tâm Khuyến ngư tỉnh
Bảng dự toán thiết kế lưới quét.
Bảng dự đoán thiết kế lưới chắn.
Bảng dự toán thiết kế lưới chuồng.
Nguồn tài liệu điều tra nghiên cứu: Các biểu mẫu điều tra được xây dựng và sử
dụng trong thời gian nghiên cứu (Phụ lục 3 - 2). Những vần đề nghiên cứu và các
thông tin cần tìm hiểu thể hiện ở bảng (2-1)
Bảng 2-1: Thống kê những thông tin cần tìm hiểu
TT Vấn đề nghiên cứu Thông tin cần tìm hiểu
1 Ngư cụ 39
2 Mục đích sử dụng s ản phẩm 5
3 Những vấn đề khác 5
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Là những địa phương có nghề khai thác cá nội địa phát triển
của tỉnh: Phú Ninh, Núi Thành, Thăng Bình, Hội An, Đại Lộc, Duy Xuyên, Tam
Kỳ, Quế Sơn.
Dụng cụ điều tra:
- Thước đo (thước gắn, thước dây), có độ chính xác (mm).
- Thiết bị ghi hình (máy ảnh, máy quay phim cỡ nhỏ).
- Thiết bị khác: xuồng, thúng đan
Phương pháp điều tra:
- Tiếp xúc phỏng vấn trực tiếp ngư dân theo biểu mẫu lập sẵn
- Khảo sát đo đạc trực tiếp ngư cụ
Trang 8
- Dùng thiết bị ghi hình ghi lại hình ảnh
Thời gian nghiên cứu: 8/8/2007 16/9/2007.
Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phần mến toán học Excel và các công thức tính
của chuyên ngành.
Trang 9
Chương III: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
3.1. Khái quát - Phân loại ngư cụ khai thác nội địa Quảng Nam
Đề tài điều tra được 25 loại ngư cụ, phỏng vấn 327 hộ, trên 8 đơn vị hành
chính: Phú Ninh, Núi Thành, Hội An, Đại Lộc, Quế Sơn, Tam Kỳ, Duy Xuyên. Dựa vào
phương pháp phân loại theo nguyên lý đánh bắt của ngư cụ, đề tài có thể phân loại
ngư cụ khai thác nước ngọt tỉnh Quảng Nam theo bảng (3-1), bảng (3-2) và sơ đồ
hình (3-1).
Bảng 3-1: Thống kê số mẫu điều tra theo nhóm ngư cụ của tỉnh Quảng Nam.
Đơn vị: mẫu
Nhóm ngư cụ
Huyện
NCST
NC
chụp
NC
bẫy
NC
đóng
NC lọc NC
câu
NC
Đbiệt
Tổng
Phú Ninh 6 14 4 4 8 13 49
Núi Thành 22 8 19 8 57
Thăng Bình 9 27 20 16 11 83
Hội An 8 16 24
Đại Lộc 8 26 12 27 14 21 108
Quế Sơn 4 8 6 18
Tam Kỳ 8 4 12
Duy Xuyên 2 3 35 13 1 4 58
Tổng 12 20 124 40 111 39 63 409
Bảng 3-2: Thống kê tỷ lệ số mẫu điều tra ngư cụ
Đơn vị: (%)
TT
Tên ngư cụ
Số hộ
sử dụng
Tỷ lệ so với
mẫu điều tra
Tên ngư cụ
Số hộ sử
dụng
Tỷ lệ so với
mẫu điều tra
1 Lao đâm cá 6 1.47 Vó bè 20 4.89
2 Chĩa đâm cá 6 1.47 Lưới đáy 20 4.89
3 Bẫy lươn 19 4.65 Rớ quay 19 4.65
4 Lờ trê 21 5.13 Chài 20 4.89
5 Lờ rô 20 4.89 Lưới dụi 18 4.4
6 Nò 20 4.89 Dậm 19 4.65
7 Đăng 20 4.89 Nơm 20 4.89
8 Lưới trủ 18 4.4 Câu cần 20 4.89
9 Lồng rập 20 4.89 Câu cắm 20 4.89
10 Lưới rê đơn 20 4.89 Lưới dải 19 4.65
11 Lưới rê 3 lớp 20 4.89 Vó cất tay 20 4.89
12 Chắn –
chuồng
4 0.98 Hệ thống liên
hợp
7 1.71
13 Lưới quét 2 0.49
Trang 10
Ngư cụ sát thương
Ngư cụ chụp cá: Nơm úp cá.
Ngư cụ bẫy:
Ngư cụ đóng:
Ngư cụ lọc:
Nghề câu:
NC sát thương
Lao đâm cá
Chĩa đâm cá
N
gư c
ụ bẫy cá
Nò
Đăng
Ch ắn chuồng
Bẫy l ươn
Lờ
Lồng rậ p
Lờ trê Lờ rô
Ngư c
ụ đóng
Rê trôi đơn Rê trôi 3 lớp
Ngư cụ lọc nước
Chài
Lưới đáy
Lư ới dụi
Rớ quay
Lư ới quét
Lư ới vó
Vó c ất tay
Vó bè
Lưới quét cá hương
Lưới quét cá bố mẹ
Nghề câu
Câu cần
Câu cắm
Trang 11
Ngư cụ đánh bắt đặc biệt:
Hình 3-1: Sơ đồ phân loại ngư cụ khai thác cá nước ngọt Quảng Nam
3.2. Cấu tạo ngư cụ - Kỹ thuật đánh bắt
Kết quả điều tra cho thấy, cùng loại ngư cụ đánh bắt kích thước ngư cụ có sự
khác nhau giữa các địa phương trong tỉnh và người sử dụng, nhưng cấu trúc và hình
dạng ngư cụ tương tự như nhau. Nên đề nêu và phân tích một mẫu ngư cụ có kích
thước cụ thể.
3.2.1. Ngư cụ sát thương
Vùng nước hoạt động:
chủ yếu là ven các ao, suối, kênh, mương.
a. Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính, mũi lao và cán lao. Thông số chính của lao thể
hiện ở bảng (3-3).
Mũi lao: Vật liệu sắt hoặc thép.
Ngư cụ đánh bắt đặc biệt
Bộ l ưới r ê - ch ắn
- chu ồng
Lư ới dải
Lư ới tr ù
Dậm l ùa cá
Hình 3-2: Cấu tạo lao đâm
cá (1.
M
ũi lao; 2. Cán lao)
Nguyên lý đánh bắt: Khi phát hiện thấy
cá, nhanh chóng đâm lao vào một bộ phận nào
đó trên cơ thể của cá
1. Lao đâm cá.
Địa phương sử dụng: Quế Sơn, Duy
Xuyên. Hiện nay còn sử dụng nhưng rất ít. Số
hộ sử dụng chiếm 1, 47% so với tổng số mẫu
được điều tra (bảng 3-2).
Đối tượng đánh bắt: Cá chép, cá diếc,
cá quả,…
Mùa vụ khai thác: khai thác quanh
Trang 12
Hình 3-3: Đối tượng khai thác
của lao đâm
Chiều dài từ (15 ÷ 20)cm, đường
kính = (5 ÷ 10)mm.
Bảng 3-3: Thông số cơ bản lao đâm cá.
STT Tên bộ phận Vật liệu Đ.kính
d (mm)
Chiều dài
L (m)
1 Mũi lao Fe 8 0,18
2 Cán lao Tre 50 2,5
b. Kỹ thuật khai thác: Ban đêm dùng đèn soi, tìm kiếm cá. Khi phát hiện cá, dùng
lực cánh tay phóng lao nhanh về phía đối tượng. Khi mũi lao cắm vào thân cá, nhấc
lao lên bờ và gỡ cá.
Nhận xét: Đây là loại ngư cụ khai thác giản đơn, hiệu quả đánh bắt không
cao, nhưng có ý nghĩa của lịch sử phát triển khai thác cá.
Hiện nay ngư cụ này ít được sử dụng trong nghề cá nước ngọt của Quảng Nam.
2. Chĩa đâm cá (Tên địa phương đinh ba)
b
Hình 3 - 4: Chĩa đâm cá
a: Chĩa 3 mũi, b: Chĩa 7 mũi.
a
Một đầu lao được đánh dẹt tạo thành
ngạnh lao, giữ cho cá không tách khỏi
lao, khi đâm được cá. Đầu kia được cắm
vào cán lao.
Cán lao: Vật liệu: gỗ hoặc tre.
Chiều dài từ (2 ÷ 3)m,
đường kính = (4 ÷ 6)cm.
Trang 13
Đối tượng đánh bắt: Cá chép, cá diếc, cá quả,…
Vùng nước hoạt động: chủ yếu là ven các ao, suối, kênh, mương,
Mùa vụ khai thác: khai thác quanh năm, tập trung chủ yếu vào mùa cá đi đẻ
tháng 3 6.
Địa phương sử dụng: Quế Sơn, Duy
Xuyên. Số hộ sử dụng chiếm 1, 47% so với tổng
số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2).
Bảng 3 - 4: Thông số cơ bản chĩa đâm cá.
STT Tên bộ phận Vật liệu
Chiều dài
L (m)
Đường kính
d(mm)
1 Mũi chĩa Fe 0,18 6,5
2 Cán chĩa Tre 2,5 50
3 Dây dong Nylon 1,5 6
b. Kỹ thuật khai thác: Ban đêm dùng đèn soi, tìm kiếm cá. Khi phát hiện cá, dùng
lực cánh tay phóng chĩa nhanh về phía đối tượng. Khi mũi chĩa cắm vào thân cá,
nhấc lao lên và gỡ cá ra.
Nhận xét: Đây là loại ngư cụ được cải tiến lừ lao đâm cá. Đây là nhóm ngư
cụ sát thương cao, kỹ thuật khai thác đơn giản. Ngoài ra đinh ba còn là phương tiện
sử dụng trong nông nghiệp vào mùa gặt.
Hình 3 - 4: Cấu tạo chĩa đâm cá.
1 – Đinh chĩa, 2 – Cán chĩa,
3 – Dây dong
a.Cấu tạo: gồm mũi chĩa, cán chĩa và dây dong.
Thông số chính của lao thể hiện ở bảng 3 - 4.
Mũi chĩa:
Vật liệu : sắt hoặc thép.
Chiều dài từ (15 ÷ 20)cm, đường kính = (5 ÷
10)mm, có từ (2 ÷ 7) mũi.
Cán lao: Vật liệu: gỗ hoặc tre.
Chiều dài từ (2 ÷ 3)m, đường kính = (4 ÷ 6)cm.
Dây dong: Làm bằng dây nilon với = (6 ÷ 10)mm,
chiều dài khoảng (1,5 ÷ 2)m
Trang 14
3.2.2. Ngư cụ chụp, lùa cá
Nguyên lý đánh bắt: Chụp cá theo phương thẳng đứng từ mặt nước xuống
nền đáy và dùng tay mò bắt cá.
1. Nơm úp cá
Đối tượng đánh bắt: cá quả, cá trê, cá chép, cá diếc,…
Địa phương sử dụng: Thăng Bình, Đại Lộc, Duy Xuyên. Số hộ sử dụng
chiếm 4,89% so với tổng số mẫu được điều tra (bảng 3 - 2).
Vùng hoạt động: ao, đồng ruộng, kênh, mương,…có độ sâu (0,6 ÷ 0,8)m.
Mùa vụ khai thác: tập trung vào mùa nước cạn, tháng 3 6.
a. Cấu tạo: gồm thân nơm, tay cầm và miệng nơm. Các thông số cơ bản của nơm
được thể hiện ở bảng 3 - 5.
Vật liệu: tre và mây.
Các thanh tre có bề rộng (0,6 ÷ 1,0) cm, được vót nhọn. Khoảng cách hai
nan (1,0 ÷ 1,5) cm.
Hình 3 - 7: Đối tượng khai thác của
nơm
Hình 3
-
6: C
ấu tạo n
ơm.
Thân nơm: Chiều cao từ (0,6 ÷ 1)m, được cố
định, tạo độ cứng vững chắc cho nơm bằng ba
vòng tròn với các đường kính khác nhau, được cố
định bằng dây mây.
Tay cầm: Đường kính = (10 ÷ 12)mm
Miệng nơm: Đường kính = (60 ÷ 80)mm.