Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

điều tra hiện trạng tàu thuyền, máy động lực, thiết bị tàu, trang bị cứu thủng cho nghề câu cá ngừ đại dương nhóm công suất 45 cv – 90 cv của phường xương huân – tp nha trang – khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 101 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KHAI THÁC – HÀNG HẢI
o0o
LÊ VĂN PHƯƠNG
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG T ÀU THUYỀN, MÁY ĐỘNG LỰC, THIẾT
BỊ TÀU, TRANG BỊ CỨU THỦNG CHO NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI
DƯƠNG NHÓM CÔNG S UẤT 45 CV – 90 CV CỦA
PHƯỜNG XƯƠNG HUÂN – TP NHA TRANG – KHÁNH HÒA
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH AN TOÀN HÀNG H ẢI
Nha Trang, tháng 11 năm 2007
2
TRANG GHI ƠN
Trước tiên cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy: TS Nguyễn Đức Sỹ đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đại học.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy trong Bộ
môn Hàng hải, các thầy cô trong Khoa Khai th ác hàng hải trường Đai học Nha
Trang. Các bác, các cô chú làm việc tại Sở Thủy Sản Khánh Hòa, Chi cục Bảo vệ
nguồn lợi tỉnh Khánh Hòa, Bảo Việt Khánh Hòa, UBND phường Xương Huân, Đ ồn
biên phòng 372 tr ực thuộc Ban chỉ huy quân sự tỉnh Khánh H òa. Chủ tàu, thuyền
trưởng, thủy thủ và bà con ngư dân phường Xương Huân đã giúp tôi hoàn thành đồ
án tốt nghiệp Đại học đạt kết quả và đảm bảo đúng thời gian quy định.
Cuối cùng, tôi cũng vô cùng cảm ơn đến cha mẹ, anh chị em, người thân, bạn
bè đã động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 11 năm 2007
Lê Văn Phương
3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BVNL : Bảo vệ nguồn lợi.
2. BVNLTS : Bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
3. BL: Bánh lái
4. CV : Đơn vị công suất là mã lực.
5. HQ: Hải quân
6. KH: Khánh Hòa
7. L * B * D : Chiều dài * Chiều rộng * Chiều cao.
8. NLTS : Nguồn lợi thủy sản
9. STT : Số thứ tự.
10. T : Đơn vị tấn.
11. TCN : Tiêu chu ẩn ngành.
12. TCVN: Tiêu chu ẩn Việt Nam
13. TP hoặc Tp : Thành phố.
14. TT : Thứ tự.
15. USD: Mệnh giá tiền Mỹ
16. VNĐ: Mệnh giá tiền Việt Nam
17. UBND: Ủy ban nhân dân.
4
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
A. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang
Bảng 1.1: Thống kê số lượng tàu cá theo công su ất (2002 – 2006) 9
Bảng 1.2: Thống kê số lượng tàu cá theo công su ất (9/2007) 10
Bảng 1.3: Thống kê tổng tàu thuyền và tổng công suất (09/2006) 11
Bảng 1.4: Thống kê tổng số lượng tàu thuyền và tổng công suất (09/2007) 12
Bảng 1.5: Thống kê số lượng tàu theo nghề với từng loại công suất ( 6/2006) 13
Bảng 1.6: Thống kê số lượng tàu thuyền theo nghề khai thác ( 9/2007) 13
Bảng 2.1: Chất lượng vỏ tàu điều tra 26
Bảng 2.2: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính 30
Bảng 2.3: Chất lượng sử dụng máy chính 32

Bảng 2.4: Diện tích bánh lái kiểu trừ b ù 35
Bảng 3.1: Thống kê về tàu thuyền nghề điều tra (9/2007) 39
Bảng 3.2: Kết quả thống kê tàu thuyền nghề điều tra 40
Bảng 3.3: Cấu trúc thân tàu nghề câu cá ngừ đại d ương điều tra 42
Bảng 3.4: Thống kê máy động lực trang bị cho t àu thuyền nghề điều tra 47
Bảng 3.5: Kết quả điều tra máy động lực 48
Bảng 3.6: Thống kê về thiết bị neo 51
Bảng 3.7: Kết quả điều tra thiết bị neo . 52
Bảng 3.8: Thống kê thiết bị lái 54
Bảng 3.9: Kết quả điều tra thiết bị lái 55
Bảng 3.10: Thống kê về trang bị cứu thủng 60
Bảng 3.11: Thống kê về phương tiện hút khô 62
Bảng 3.12: Thống kê các dụng cụ chống thủng 62
Bảng 3.13: Định mức dụng cụ chống thủng theo 28 TCN 90 – 91 67
Bảng 3.14: Thống kê các tai nạn sự cố hàng hải đã xảy ra đối với các t àu thuyền
nghề điều tra giai đoạn 2005 – 09/2007 76
Bảng 3.15: Các tai nạn xảy ra đối với máy chính giai đoan 01/2007 – 09/2007 78
5
Bảng 3.16: Thống kê tai nạn, sự cố đối với thiết bị neo của các t àu thuyền nghề
điều tra giai đoạn 09/2006 – 09/2007 79
Bảng 3.17: Thống kê sự cố tai nạn thiết bị lái của các t àu thuyền nghề điều tra giai
đoạn 09/2006 – 09/2007 80
Bảng 3.18: Thống kê sự cố tai nạn thiết bị đẩy của các t àu thuyền nghề điều tra giai
đoạn 09/2006 – 09/2007 81
Bảng 3.19: Thống kê sự cố hỏng máy b ơm truyền động từ máy chính của các t àu
thuyền nghề điều tra giai đoạn 09/2006 – 09/2007 82
B. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1:Thống kê số lượng tàu cá theo công su ất (2002 – 2006) 10
Hình 1.2: Thống kê so sánh số lượng tàu cá theo công su ất ( 9/ 2007 ) 10
Hình 1.3: Thống kê số lượng tàu thuyền và tổng công suất ( 9/2006) 12

Hình 1.4: Thống kê số lượng tàu thuyền và tổng công suất (09/ 2007) 12
Hình 1.5: Thống kê so sánh số lượng tàu thuyền theo nghề khai thác ( 9/2007) 14
Hình 2.1: Chất lượng vỏ tàu điều tra 28
Hình 2.2: Tổng dung tích các t àu thuyền điều tra 29
Hình 2.3: Mức tiêu hao nhiên liệu của máy động lực chính 32
Hình 2.4: Chất lượng sử dụng máy chính 34
Hình 2.5: Diện tích bánh lái trừ b ù trang bị cho tàu thuyền nghề câu 37
Hình 2.6: Trọng lượng neo hải quân trang bị tr ên tàu điều tra 38
Hình 3.1: Mẫu tàu câu cá ngừ đại dương được thiết kế theo mẫu dân gian. 41
Hình 3.2: Cabin của tàu câu cá ngừ đại dương KH 6452 TS .44
Hình 3.3: Buồng lái của tàu câu cá ngừ đai dương KH 6452 TS 44
Hình 3.4: Buồng ngủ và hầm máy tàu KH 6452 TS 45
Hình 3.5: Hầm chứa vàng câu trên tàu câu cá ng ừ đại dương KH 6452 TS 45
Hình 3.6: Hầm chứa đá của t àu câu cá ngù đai dương KH 6452 TS 46
Hình 3.7: Hầm chứa neo và lĩn neo được trang bị ở tàu KH 6452 TS 46
Hình 3.8: Thống kê các loại máy chính của các tàu điều tra .48
6
Hình 3.9: Máy chính trên tàu nghề câu cá ngừ đại d ương KH 6452 TS 50
Hình 3.10: Neo hải quân trang bị trên tàu KH 6452 TS 53
Hình 3.11: Thiết bị lái trên tàu câu cá ng ừ đại dương điều tra 56
Hình 3.12: Các loại bánh lái được trang bị cho t àu thuyền nghề câu 57
Hình 3.13: Thiết bị đẩy trang bị cho t àu thuyền nghề câu cá ngừ đại d ương 59
Hình 3.14: Thiết bị điện trên các tàu câu cá ng ừ đại dương điều tra 60
Hình 3.15: Máy bơm được truyền động trực tiếp từ máy chính 64
Hình 3.16: Nêm chốt gỗ trên tàu câu cá ngừ đại dương KH 6452 TS 65
Hình 3.17: Bộ đồ mộc trên tàu câu cá ng ừ đại dương KH 6452 TS 65
Hình 3.18: Lưỡi câu cá ngừ đại d ương trên tàu KH 6452 TS 69
7
MỤC LỤC
Trang

Trang ghi ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng và hình ảnh
Mở đầu 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU 3
1.1 Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa .3
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.1.2 Đặc điểm địa hình 3
1.1.1.3 Khái quát v ề khí hậu tỉnh Khánh H òa 4
1.1.2 Ngư trường hoạt động của t àu cá tỉnh Khánh Hòa 5
1.1.3 Sản lượng khai thác nghề câu cá ngừ của tỉnh Khánh H òa 5
1.1.4 Lực lượng lao động của nghề khai thác thủy sản 6
1.1.5 Những chủ chương, chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề 7
1.1.5.1 Chủ trương phát triển nghề cá tỉnh Khánh H òa 7
1.1.5.2 Chính sách và đ ịnh hướng phát triển 8
1.1.6 Tổng quan về tàu thuyền tỉnh Khánh Hòa 9
1.1.6.1 Năng lực tàu thuyền phân chia theo công suất, tổng công suất 9
1.1.6.2 Năng lực tàu thuyền phân chia theo nghề 13
1.2 Các văn bản, quy phạm, ti êu chuẩn quy định về t àu thuyền máy động lực, trang
bị cứu thủng đối với t àu thuyền nghề cá 15
1.3 Tổng quan về nghề câu cá ngừ 16
1.3.1 Nghề câu cá ngừ đại d ương Việt Nam 16
1.3.2 Nghề câu cá ngừ đại d ương Khánh Hòa 17
1.3.3 Nghề cá phường Xương Huân 18
1.4 Thực trạng về tàu thuyền, máy động lực, thiết bị t àu, trang bị cứu thủng của t àu
thuyền nghề câu cá ngừ đại d ương 19
8
CHƯƠNG 2: N ỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 21
2.1 Nội dung đề tài nghiên cứu 21

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21
2.3 Mục tiêu nghiên cứu 21
2.4 Phương pháp nghiên c ứu 22
2.4.1 Phương pháp đi ều tra số liệu 22
2.4.2 Phương pháp thu th ập thông tin 22
2.4.2.1 Đo đạc và quan sát trực tiếp 22
2.4.2.2 Phỏng vấn trực tiếp 22
2.4.2.3 Chuyển hóa các số liệu từ ghi chép có sẵn 22
2.4.3 Phương pháp phân tích và x ử lý số liệu 22
2.5 Xây dựng một số tiêu chí cho nghề điều tra 23
2.5.1 Cơ sở lý thuyết 23
2.5.1.1 Về tàu thuyền 23
2.5.1.2 Về máy động lực 24
2.5.1.3 Về thiết bị tàu 24
2.5.2 Cơ sở thực tiễn 26
2.5.2.1 Tàu thuy ền 26
2.5.2.2 Máy động lực 30
2.5.2.3 Thiết bị tàu 35
CHƯƠNG 3: K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1 Kết quả điều tra về t àu thuyền, máy động lực, thiết bị t àu, trang bị cứu thủng
của tàu thuyền nghề điều tra 39
3.1.1 Tàu thuyền nghề câu phường Xương Huân 39
3.1.1.1 Vỏ tàu, kích thước, tổng dung tích 39
3.1.1.2 Cấu trúc thân tàu 42
3.1.2 Máy động lực 47
3.1.3 Thiết bị tàu 51
3.1.3.1 Thiết bị neo 51
9
3.1.3.2 Thiết bị lái 54
3.1.3.3 Thiết bị đẩy 58

3.1.3.4 Thiết bị điện 59
3.1.3 Trang bị cứu thủng 60
3.1.3.1 Bơm truyền động trực tiếp từ máy chính 63
3.1.3.2 Các dụng cụ chống thủ ng khác 64
3.1.3.3 Đánh giá v ề trang bị phương tiện chống thủng so với ti êu chuẩn ngành
28 TCN 90 – 91 66
3.2 Giới thiệu cấu trúc v àng câu trên các tàu đi ều tra 68
3.2.1 Dây triên (dây câu) 68
3.2.2 Dây thẻo .68
3.2.3 Lưỡi câu . 69
3.2.4 Khóa xoay 70
3.2.5 Kẹp 70
3.2.6 Phao ganh 70
3.2.7 Dây phao ganh 70
3.3 Ngư trường hoạt động của của các t àu câu cá ngừ được điều tra 70
3.3.1 Ngư trường khai thác cá ngừ đai d ương 70
3.3.2 Mùa vụ khai thác 71
3.3.3 Đặc điểm khí tượng hải dương của ngư trường 71
3.4 Mô tả một số tai nạn điều tra đ ược .72
3.4.1 Tai nạn do máy móc 72
3.4.2 Tai nạn tàu do sóng gió lớn 74
3.5 Phân tích nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn cho t àu thuyền, máy động lực, thiết bị t àu,
trang bị cứu thủng trên các tàu thuy ền điều tra 76
3.5.1 Phân tích nguy cơ tiềm ẩn tai nạn cho t àu thuyền điều tra 76
3.5.1.1 Nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn cho t àu thuyền 76
3.5.1.2 Nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn do hỏng máy 77
3.5.1.3 Nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn do thiết bị t àu 79
10
3.5.1.4 Nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn do trang bị cứ u thủng .82
3.5.2 Nguy cơ tiềm ẩn tai nạn và mất an toàn thường xảy ra cho tàu câu cá ngừ

của nghề điều tra .83
3.6 Lựa chọn mô hình cho nghề câu cá ngừ đại d ương 84
3.6.1 Mô hình về tàu thuyền 84
3.6.2 Mô hình về máy động lực 85
3.6.3 Mô hình về thiết bị tàu 85
3.6.4 Mô hình về trang bị cứu thủng 86
3.7 Đánh giá về ưu nhược điểm của mô h ình cho nghề câu cá ngừ 86
3.7.1 Ưu điểm của mô hình 86
3.7.2 Nhược điểm của mô h ình 87
Kết luận và đề xuất ý kiến 88
Tài liệu tham khảo 91
11
MỞ ĐẦU
Ngành thủy sản nước ta trong những năm gần đây đ ã có những bước phát
triển mạnh mẽ và vững chắc trong nền kinh tế của đất n ước, nó đang góp một phần
to lớn vào công cuộc hiện đại hóa v à công nghiệp hóa đất nước ta một cách nhanh
chóng và hiệu quả. Xuất khẩu thủy sản luôn đóng góp đáng k ể cho ngân sách Nhà
Nước và đảm bảo nâng cao thu nhập v à cải thiện đời sống cho ng ư dân Sản lượng
khai thác trong ngành th ủy sản luôn tăng nhanh theo từng năm điều n ày đạt được thì
kéo theo đó là số lượng tàu thuyền cũng tăng nhanh cả về số lượng cũng như chất
lượng. Trong đó có th ể nhận thấy kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủy sản l à cá ngừ
đại dương đang phát tri ển mạnh mẽ trên khắp các thị trường trên thế giới. Vì vậy Bộ
Thủy sản với mục tiêu từ nay đến năm 2020 phát triển nghề sản xuất cá ngừ đại
dương thành m ột nghề sản xuất công nghiệp, hiện đại, ổn định v à hiệu quả. Tăng
sản lượng khai thác đạt 40.000 tấn, sản l ượng chế biến xuất khẩu 35.000 tấn. Do đó
công tác đảm bảo an toàn trong quá trình s ản xuất trên các tàu thuy ền cá ngừ luôn
được quan tâm của toàn ngành cũng như toàn xã hội
Khánh hòa là một trong những tỉnh có số l ượng tàu câu cá ngừ nhiều trong
cả nước cả về chất l ượng và số lượng. Trong những năm gần đây tỉnh Khánh H òa
đã có những chính sách, chiến l ược cho công tác tổ ch ức khai thác và đánh bắt xa

bờ với những vùng ngư trường khai thác sản phẩm có giá trị kinh tế cao phù hợp
với nhu cầu về phát triển kinh tế cũng nh ư thị trường trong và ngoài nước. Phát
triển đội tàu khai thác cá ng ừ đại dương của tỉnh là một trong những ví dụ điển hình
về nghề khai thác xa bờ có hiệu quả kinh tế cao. Nghề khai thác xa bờ cũng nh ư
nghề câu cá ngừ đại d ương do đặc thù của ngư trường khai thác nên luôn luôn ph ải
đối mặt với các nguy hiểm. T àu thuyền hoạt động trong nghề câu cá ngừ đại d ương
luôn phải hoạt động trong v ùng ngư trường có các yếu tố ngoại cảnh tác động nh ư
thời tiết, sóng gió lớn v à những khoảng thời gian thời tiết khắc nghiệt nhất trong
năm. Trong khi đó do ho ạt động xa bờ n ên việc thông tin li ên lạc, hậu cần trong
12
nghề cá khó có thể đảm bảo tốt nhất. Vì vậy việc thông tin nắm r õ về việc trang bị
và thực trạng của tàu thuyền trong nghề câu cá ngừ luôn luôn l à một trong những t ài
liệu quan trọng để đánh giá về thực trạng nghề câu cũng qua đó có thể đánh giá
được các nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra cho người, tàu thuyền nghề câu cá ngừ đại
dương nói chung.
Xuất phát từ thực tế của nghề v à nhằm mục đích bảo đảm an to àn cho người,
tàu thuyền và tài sản trên tàu trong quá trình s ản xuất trên biển trong nghề khai thác
xa bờ nói chung và nghề câu cá ngừ nói ri êng cũng như mục đích đào tạo của ngành
An toàn hàng h ải trực thuộc khoa Khai thác h àng hải và Trường Đại học Nha Trang
tôi được giao cho thực hiện đồ án tốt nghiệp .
“ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG T ÀU THUYỀN; MÁY ĐỘNG LỰC; THIẾT BỊ T ÀU,
TRANG BỊ CỨU THỦNG CHO NGHỀ CÂU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
NHÓM CÔNG SU ẤT 45CV – 90CV CỦA PHƯỜNG XƯƠNG HUÂN
TP NHA TRANG - TỈNH KHÁNH H ÒA”.
Qua thời gian nghiên cứu và điều tra thực tế các t àu câu cá ngừ đại dương
của tỉnh tôi đã hoàn thành đồ án với nội dung chính nh ư sau:
- Tổng quan các vấn đề nghi ên cứu.
- Kết quả điều tra thực trạng.
- Phân tích các nguy cơ ti ềm ẩn tai nạn.
- Đánh giá và đề xuất ý kiến

Trong thời gian thực hiện đồ án, mặc d ù đã hết sức cố gắng để ho àn thành tốt
nội dung đồ án nh ưng do trình độ hiểu biết và điều kiện thực hiện c òn nhiều hạn chế
nên những kết quả đạt được vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đ ược sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Cán Bộ h ướng dẫn, Quý Thầy Cô v à bạn bạn đọc để
đồ án tốt nghiệp của tôi đ ược hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện
Lê Văn Phương
13
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU
1.1 Tổng quan nghề cá tỉnh Khánh H òa
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1Vị trí địa lý
Khánh Hòa là m ột tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta có phần lãnh
thổ trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông (nằm về phía cực Đông của Tổ
quốc), diện tích tự nhiên 5.197 km
2
(trong đó diện tích đất tự nhi ên của các đảo và
quần đảo là trên 600 km
2
) và có vị trí địa lý :
(11
0
42’50”N đến 12
0
52’15”N) & (108
0
40’33”E đến 109
0

27’55”E ).
Về phía Bắc giáp với tỉnh Phú Y ên, phía Tây Bắc giáp với tỉnh Đ aklak, phía
Tây Nam giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp với tỉnh Ninh Thuận v à phía
Đông giáp với biển Đông. Ngo ài vùng lãnh thổ trên đất liền tỉnh Khánh H òa còn
quản lý cả vùng biển, vùng thềm lục địa, các đảo ven bờ v à huyện đảo Trường Sa.
Bờ biển tỉnh Khánh h òa dài khoảng 400 km kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối Vịnh
Cam Ranh kéo theo đó là r ất nhiều các cửa lạch, đầm vịnh c ùng khoảng 200 hòn
đảo lớn nhỏ khác nh au như đảo Hòn Tre (diện tích tự nhiên 36 km
2
) và các đảo Hòn
Miếu, Hòn Tằm, Hòn Mun…
Trong đó Vịnh Vân Phong có diện tích 503 km
2
với độ sâu dưới 30m và
Vịnh Cam Ranh có diện tích gần 200 km
2
với độ sâu khoảng 25 m, có núi bao
quanh nơi đây là 1 trong 3 hải cảng tự nhiên lớn nhất trên thế giới. Đặc biệt đây
cũng là một trong những vị trí quan trọng chiến l ược của đất nước ta, và là một địa
thế quân sự quan trọng một tiềm năng to lớn về kinh tế v à thương mại.
1.1.1.2 Đặc điểm địa hình
Với địa hình tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông với các dạng địa
hình đồi, núi, đồng bằng, ven biển v à biển khơi phức tạp. Phần phía Tây l à sườn
Đông dãy Trường Sơn chủ yếu là núi thấp và đồi, độ dốc lớn địa h ình bị chia cắt
14
mạnh. Tiếp đến l à dạng địa hình núi thấp, đồi thấp xen kẽ với các b ình nguyên và
thung lũng cùng các núi đá kéo dài ra t ận phía bờ biển chia cắt v ùng đồng bằng ven
biển thành các vùng đ ồng bằng nhỏ hẹp. Với gần 400km chiều d ài bờ biển khúc
khuỷu có điều kiện thuận lợi để phát triển các khu cả ng nước sâu và các vùng ngư
trường cho các loại tàu hoạt động tốt. Cùng theo đó là 8 c ửa lạch, 10 đầm, vịnh v à 2

bán đảo cùng trên 200 hòn đảo lớn nhỏ với các h ình thù khác nhau. Do đó tạo được
các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển các ng ành nghề khai thác và bảo vệ nguồn
tài nguyên biển vô giá mà thiên nhiên ưu đ ãi cho con người nơi đây.
1.1.1.3 Khái quát về khí hậu tỉnh Khánh H òa
Tỉnh Khánh Hòa là một tỉnh ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vừa thuộc
vùng khí hậu nhiệt đới gió m ùa vừa mang tính chất khí h ậu đại dương nên tương
đối ôn hòa. Khí hậu Khánh Hòa có những nét độc đáo với các đặc điểm ri êng biệt,
so với các tỉnh phía Bắc từ Đ èo Cả trở ra và phía Nam từ Gềnh Đá Bạc trở v ào thì
khí hậu tỉnh Khánh H òa tương đối ôn hòa hơn.
Điển hình với độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 80,5%, lượng mưa trung
bình khoảng 1745mm. Nhiệt độ trung b ình năm khoảng 26,7
0
C. Khí hậu trong tỉnh
không có 4 mùa rõ r ệt mà chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa nắng. Mùa nắng kéo
dài từ tháng 1 đến tháng 9, những tháng đầu m ùa trời khá mát mẻ với nhiệt độ từ
khoảng 17
0
C - 25
0
C nhưng từ tháng 5 đến tháng 8 trời nóng nực nhiệt độ có thể l ên
tới 34
0
C và trung bình hàng n ăm có tới 2600 giờ nắng. C òn mùa mưa chỉ kéo dài
trong khoảng 3 đến 4 tháng ( tháng 9 đến tháng 12) vào thời điểm này thường xuyên
có mưa và kèm theo gió to, nhi ệt độ giảm hẳn trời lạnh dần.
Trên vùng biển Khánh Hòa mùa bão bắt đầu từ tháng 3 v à kết thúc vào tháng
12. Trung bình mỗi năm có 2 - 3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến quần
đảo Trường Sa. Nhìn chung tốc độ gió bão gây ra ở khu vực thường đạt từ 30 đến
35 m/s (cấp 10 đến cấp 12). Tốc độ gió lớn nhất ở khu vực Tr ường Sa quan trắc
được là 40m/s khi có bão x ảy ra.

Thông thường lốc xoáy xảy ra trong m ùa hè, khi trời nóng nực hoặc thời kỳ
giao thời giữa mùa khô và mùa mưa. Ở Khánh Hòa, lốc xoáy thường xảy ra trong
15
khoảng từ tháng 4 đến tháng 9. Theo thống k ê chưa đầy đủ, hàng năm có từ 5 - 10
trận lốc xoáy với các c ường độ khác nhau.
1.1.2 Ngư trường hoạt động của t àu cá tỉnh Khánh Hòa.
Vùng biển Khánh Hòa có 3 ngư trường truyền thống:
- Ngư trường Bắc Khánh Hòa từ vĩ độ 12
0
30’N trở lên. Với các nghề truyền
thống như : Giã đơn, vây rút chì, rê lộng, giã đôi, …
- Ngư trường Nha Trang nằm trong phạm vi từ vĩ độ 12
0
00N đến vĩ độ
12
0
30’N. Ở đây có cá nghề truyền th ống như giã đơn, câu, lưới cản, đăng, vó mành,
pha xúc, giã đôi,…
- Ngư trường Nam Khánh H òa từ vĩ tuyến 12
0
00’N trở xuống phía Nam. Ở
đây ngư dân có ngh ề truyền thống : gi ã đơn, trũ rút, pha xúc, vây rút ch ì, giã đôi,…
Với vị trí địa lý thuận lợi v à thiên nhiên ưu đãi cho tỉnh Khánh Hòa nên rất
thuận lợi cho nghề cá phát triển đặc biệt l à nghề câu cá ngừ đại d ương ở đây rất
phát triển. Với thời điểm hiện nay to àn tỉnh Khánh Hòa có khoảng trên dưới 400 tàu
tham gia khai thác cá ng ừ đại dương, do mùa vụ của nghề câu cá ngừ ngắn n ên hầu
hết các tàu đều tập trung khai thác theo hai vụ l à vụ Bắc và vụ Nam. Trong đó vụ
Bắc với thời gian khai thác từ đầu tháng 1 đến tháng 5 v à vụ Nam từ tháng 7 đến
tháng 9. Kéo theo đó là ngư trư ờng cũng thay đổi theo thời gian trong năm.
Vụ Bắc tàu câu thường hoạt động ở ng ư trường phía Bắc Biển Đông v à gần

quần đảo Hoàng Sa (từ 12
0
N đến 17
0
N và 111
0
E đến 117
0
E), là nơi có đ ộ sâu lớn
trung bình từ 400 – 4000 m và sau đó chuy ển dần xuống phía Nam.
Vụ Nam từ tháng 7, 8, 9 t àu hoạt động ở bãi Tư Chính và phía Tây Nam
quần đảo Trường Sa (từ 6
0
N đến 11
0
N và 110
0
E đến 115
0
E) là nơi có độ sâu trung
bình từ 200 – 3000 m.
1.1.3 Sản lượng khai thác nghề câu cá ngừ của tỉnh Khánh H òa.
Trong các nghề khai thác đánh bắt thủy hải sản t hì nghề câu cá ngừ đại
dương là một nghề quan trọng v ì nó đóng góp một tỷ phần đáng kể trong 240 triệu
USD kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2006 của cả n ước. Đối tượng khai thác
thường là cá ngừ mắt to, cá ngừ vây v àng. Trong đó, s ản lượng đánh bắt cá ngừ vây
16
vàng là khá cao. Hàng năm, Khánh H òa khai thác được khoảng từ 1300 – 2000 tấn
cá ngừ các loại.
Hiện nay, tại tỉnh Khánh Hòa có 7 công ty thu mua cá ng ừ đại dương để chế

biến xuất khẩu. Căn cứ vào chất lượng cá mà được phân thành 2 loại: Loại chất
lượng tốt có giá mua cao dao đ ộng từ 80.000 đ - 110.000 đ/kg (b ình quân giá ở mức
90.000 đ/kg). Lo ại có chất lượng thấp hơn hoặc nhỏ hơn 30 kg/con thường được
mua với giá khoảng 40.000 đ - 60.000 đ/kg.
Việc kết hợp hài hòa giữa khai thác và tiêu thụ sản phẩm cá ngừ đại dương
đã góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh nghề khai thác cá ngừ đại d ương nói riêng
và nghề khai thác thủy hải sản nói chung của tỉnh.
Với thời điểm hiện nay đang l à thời điểm cuối vụ khai thác cá ngừ đại
dương. Nghề câu cá ngừ của tỉnh Khánh H òa tính đến thời điểm hiện nay gọi l à
được mùa, các tàu ở Khánh Hòa đã khai thác được khoảng 2000 tấn cá ngừ chiếm
80% kế hoạch của năm v à tăng 45% so v ới cùng kỳ cao hơn gấp nhiều lần so với
năm trước. Để đạt được sản lượng cao như vậy ngư dân Khánh H òa đã tự tổ chức
thành những nhóm hỗ tr ợ lẫn nhau trong quá tr ình sản xuất như việc hỗ trợ về thông
tin, ngư trường cũng như quá trình giúp đỡ hỗ trợ nhau khi có tai nạn bất th ường
xảy ra trên biển. Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện nay có 369 ph ương tiện đánh cá ngừ
hành nghề, bình quân mỗi tàu khai thác được 700 kg đến 1 tấn cá ngừ đại d ương.
Tàu đạt sản lượng cao nhất tới 2 tấn/chuyến. Với giá bán ra từ 80.000 – 100.000
đồng/kg, hiệu quả thu về của mỗi t àu đạt được từ 80 – 100 triệu đồng, tàu cao nhất
đạt trên 200 triệu đồng. Tổng kết vụ có t àu đạt được doanh thu tới 1 tỉ đồng.
Song để nghề này tiếp tục phát triển và ổn định ngành thủy sản cần có kế
hoạch đầu tư cho nghề như công tác dịch vụ hậu cần nghề cá, khuyến khích doanh
nghiệp tổ chức thu mua cá tr ên biển đồng thời xây dựng thương hiệu cá ngừ Việt
Nam để đưa sản phẩm cá ngừ ra với thị tr ường thế giới.
1.1.4 Lực lượng lao động của nghề khai thác thủy sản.
Theo số liệu thống k ê của Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa tính đến tháng
6/2006 nhận thấy một số khái quát về lực lượng lao động trong nghề cá của tỉnh
17
chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng số lao động của to àn tỉnh. Với số dân khoảng
1.1 triệu người (2006) trong đó th ành thị khoảng 400.000 ng ười và nông thôn
khoảng 700.000 ng ười. Trong đó lực l ượng lao động chiế m 46.6% dân s ố, lực

lượng lao động trong nghề cá l à khoảng 80.000 người chiếm khoảng 17% số lực
lượng lao động trong tỉnh. Nhưng chỉ có khoảng 20.500 lao động trong nghề khai
thác thủy sản chiếm 25.6 % tổng số lao động trong nghề cá.
Tuy nhiên, về trình độ thì vẫn còn hạn chế và thấp hơn các lĩnh vực khác do
trình độ văn hóa của ngư dân còn thấp, với 68% chưa tốt nghiệp tiểu học, h ơn 20%
tốt nghiệp tiểu học, gần 10% có tr ình độ trung học cơ sở và 0,65% có bằng tốt
nghiệp ở trường dạy nghề hoặc đại học. Còn trình độ về nghề nghiệ p hầu hết là
chưa được qua đào tạo mà chủ yếu được đào tạo theo phương thức “cha truyền con
nối ”. Đội ngũ thuyền tr ưởng, máy trưởng hầu hết là không có các ki ến thức cơ bản
để có thể sử dụng th ành thạo các thiết bị máy móc h àng hải và các thiết bị khai thác,
thiếu các kiến thức về luật h àng hải để có thể hoạt động khai thác ở những v ùng ngư
trường xa bờ, mà chủ yếu chỉ được đào tạo sơ qua ngắn hạn về bằng thuyền tr ưởng,
máy trưởng do Chi Cục Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản t ỉnh tổ chức. Vì vậy việc nắm
bắt thông tin và kiến thức khi hoạt động đánh bắt của ng ư dân vẫn còn bị hạn chế
khi phát triển nghề cá xa bờ .
1.1.5 Những chủ chương, chính sách, đ ịnh hướng phát triển nghề cá
1.1.5.1 Chủ chương phát triển nghề cá của tỉnh Khánh H òa
Tăng cường công tác quản lý nh à nước về hoạt động khai thác hải sản.
Xây dựng quy hoạch, ch ương trình khai thác hải sản phù hợp với quy hoạch
phát triển ngành theo hướng cơ khí hoá hiện đại hoá. Hợp tác, du nhập các công
nghệ và trang bị kỹ thuật của các n ước tiên tiến trên thế giới tiến tới tổ chức đ ược
các đội tàu đủ mạnh có thế tiến hành hợp tác đánh cá xa bờ.
Có giải pháp hạn chế đóng t àu cá loại nhỏ, tiến tới cấm các loại tàu khai thác
thủy sản có công suất < 90 CV v ào năm 2020, khuy ến khích đầu tư đóng mới tàu vỏ
18
thép, vỏ composic, loại t àu có công suất >150 CV cùng với việc đầu tư đồng bộ cho
nghề khai thác hải sản xa bờ.
Đào tạo tốt nguồn nhân lực cho nghề khai thác thủy sản bao gồm cán bộ
quản lý, kỹ thuật v à đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi. Trong đó chú trọng việc
đào tạo nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ng ư dân trực tiếp lao động tr ên

biển.
Giáo dục cộng đồng để mọi ng ười dân khi tham gia hoạt động nghề cá đều
có ý thức chấp hành tốt Luật Thủy sản, Luật biển v à các Công ước quốc tế cũng nh ư
luật pháp Việt Nam.
1.1.5.2 Chính sách và đ ịnh hướng phát triển nghề cá tỉnh Khánh H òa
Tổ chức sản xuất cho các tàu tham gia khai thác xa b ờ:
- UBND các huy ện, thị xã, thành phố, chỉ đạo UBND x ã, phường có biển tổ
chức họp dân, vận động th ành lập các tổ đội tàu thuyền đánh bắt xa bờ, mỗi đội t àu
được biên chế ít nhất là 4 tàu, phân theo lo ại nghề, ngư trường đánh bắt được trang
bị đầy đủ hệ thống th ông tin và các trang b ị an toàn theo đúng tiêu chu ẩn mà các cơ
quan thẩm quyền qui định vừa nâng cao hiệu quả sản xuất vừa giúp nhau khi bị
thiên tai, rủi ro trên biển.
- Khuyến khích các đội t àu tổ chức tốt ph ương thức sản xuất: kết hợp giữa
khai thác, dịch vụ hậu cần, thu mua v à vận chuyển tiêu thụ sản phẩm để nâng cao
hiệu quả kinh tế cho các t àu khai thác.
Ứng dụng khoa học công nghệ v ào hoạt động nghề cá:
- Phối hợp với các tr ường, các viện và các cơ quan nghiên c ứu, đào tạo
chuyên ngành th ủy sản thực hiện các đề t ài nghiên cứu liên quan đến điều tra nguồn
lợi dự báo ngư trường và chuyển giao các kết quả nghi ên cứu áp dụng vào thực tiễn,
chủ động thực hiện một số đề t ài điều tra nguồn lợi một số đối t ượng quan trọng tại
địa phương từ đó có chính sách điều chỉnh c ơ cấu cường lực khai thác thủy sản ph ù
hợp với nguồn lợi hải sản hiện có tại địa ph ương.
- Tăng cường du nhập những nghề khai thác thủy sản tiến bộ, khai thác thủy
sản có chọn lọc, ứng dụng công nghệ v à trang thiết bị ngư cụ tiên tiến của các nước
19
phù hợp với nghề cá địa ph ương nhằm tăng hiệu quả khai thác, giảm bớt c ường độ
lao động và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Thực hiện Quyết định số 131/2004/QĐ -TTC ngày 16/7/2004 c ủa Thủ tướng
Chính phủ "Phê duyệt chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm
2010"

Công văn số 2264/TS-KT/BVNLTS ngày 5/10/2004 c ủa Bộ Thủy sản "V/v
triển khai thực hiện c hương trình 131"
Sở Thủy sản tỉnh Khánh H òa xây dựng "Chương trình Bảo vệ và Phát triển
Nguồn lợi thủy sản tỉnh Khánh H òa đến năm 2010".
1.1.6 Tàu thuyền tỉnh Khánh H òa
Qua số liệu thống kê của Chi Cục BVNL thủy sản tỉnh Khánh H òa trong giai
đoạn 2002 -2006 cho thấy năng lực tàu thuyền của tỉnh tăng một cách đáng kể cả về
mặt số lượng, chất lượng cũng như công suất
1.1.6.1 Năng lực tàu thuyền phân chia theo công suất, tổng công suất của từng
địa phương ven biển tỉnh Khánh H òa
Bảng 1.1: Thống kê số lượng tàu cá theo công su ất ( 2002 -2006)
TT
Nhóm công suất
2002
2003
2004
2005
2006
1
< 20 CV
2.793
2.799
2.751
2.684
2.706
2
20 ÷ < 50 CV
1.178
1.241
1.680

1.581
1.644
3
50 ÷ <90 CV
777
719
683
786
817
4
90 ÷ <150 CV
131
158
217
312
326
5
150 ÷ <400 CV
20
25
28
54
66
6
> 400 CV
02
02
02
03
03

Tổng cộng
4.901
4.944
5.361
5.420
5562
20
0
1000
2000
3000
S

l
ượ
ng tàu (chi
ế
c)
2002 2003 2004 2005 2006
< 20 CV
20 - < 50CV
50 - < 90 CV
90 - < 150CV
150 - <400 CV
> 400 CV
Hình 1.1:Thống kê số lượng tàu cá theo công suất giai đoạn 2002 – 2006
Bảng 1.2: Thống kê số lượng tàu cá theo công suất của các địa phương ven biển
tỉnh Khánh Hòa (9/2007)
Phân chia công su ất (CV)
Địa

phương
Tổng tàu
thuyền (chiếc)
< 20
20 ÷ 75
75 ÷ 90
> 90
Ninh Hòa
650
421
217
8
Vạn Ninh
1032
503
468
12
29
Cam Ranh
1406
891
460
12
37
Nha Trang
3183
1172
1463
97
418

Tổng
6271
2987
2608
129
484
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
Số lượng tàu (chiếc)
Ninh Hòa Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang
< 20 CV
20 - 75 CV
75 - 90 CV
> 90 CV
Hình 1.2: Thống kê số lượng tàu cá theo công su ất của các địa ph ương ven biển
( 9/ 2007 )
21
Nhận xét:
Qua bảng 1.1 và bảng 1.2 thống kê số lượng tàu cá theo công su ất của tỉnh
Khánh Hòa trong các n ăm từ 2002 đến năm 2007, ta có th ể nhận thấy nghề cá của
tỉnh Khánh Hòa cũng phát triển cùng với su thế chung của ngành khai thác th ủy sản
số lượng tàu thuyền của tỉnh cũ ng tăng nhanh theo su th ế chung. Theo thống kê về
tàu cá của tỉnh trong năm 2006 v à năm 2007 qua đó ta nhận thấy số lượng tàu cá

tăng đột biến. Nhưng số lượng nhiều và tăng nhanh nhất vẫn là đội tàu có công suất
cỡ nhỏ từ 20 CV – 90 CV. Qua 2 b ảng tổng hợp trên ta có thể thấy rõ trong vòng
một năm số lượng tàu có công suất từ 20 CV – 90 CV tăng từ 5167 chiếc lên 5724
chiếc. Trong khi đó số l ượng tàu có công suất lớn hơn 90 CV thì tăng cũng đáng kể
số lượng từ 395 chiếc năm 2006 l ên 484 chiếc năm 2007.
Điều đó cho thấy số l ượng tàu cá thủ công vẫn chiếm một số l ượng lớn và
chủ yếu khai thác gần bờ v à rất ít tàu có khả năng khai thác xa bờ. Việc trang bị các
đội tàu có khả năng khai thác xa bờ đ ã được ngư dân chú trọng tới đã thể hiện được
điều kiện thuận lợi cho ng ành khai thác th ủy sản Khánh H òa phát triển trong những
năm tới.
Bảng 1.3: Thống kê tổng tàu thuyền và tổng công suất (09/2006)
Địa phương
Tổng tàu thuyền (chiếc)
Tổng công suất (CV)
Diên Khánh
1
300
Ninh hòa
499
9255.7
Vạn Ninh
897
19346
Cam Ranh
1363
28503.5
Nha Trang
2978
138052.5
Tổng

5738
195458
22
0
50000
100000
150000
200000
Tổng công suất (CV)
Diên
Khánh
Ninh
Hòa
Vạn
Ninh
Cam
Ranh
Nha
Trang
Tổng
Tổng số
tàu thuyền
( chiếc)
Tổng công
suất (CV)
Hình 1.3: Thống kê số lượng tàu thuyền và công suất ( 9/2006)
Bảng 1.4: Thống kê tổng số tàu thuyền và tổng công suất (09/2007)
Địa phương
Tổng tàu thuyền
(chiếc)

Tổng công suất (CV)
Ninh Hòa
650
12173.7
Vạn Ninh
1032
25762
Cam Ranh
1406
30738.5
Nha Trang
3183
145166
Tổng
6271
213840.2
0
50000
100000
150000
200000
250000
Tổng công xuất (CV)
Ninh
Hòa
Vạn
Ninh
Cam
Ranh
Nha

Trang
Tổng
Tổng số
tàu thuyền
( chiếc)
Tổng công
suất (CV)
Hình 1.4: Thống kê số lượng tàu thuyền và tổng công suất theo địa phương tỉnh
Khánh Hòa (09/2007)
23
Nhận xét:
Theo bảng 1.3 & 1.4, hình 1.3& 1.4 cho thấy số lượng tàu thuyền và tổng
công suất của các địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa. Từ đó có thể cho biết đ ược
lượng tàu thuyền được phân bố theo các địa ph ương có biển của tỉnh Khánh H òa
như các huyện Diên Khánh, Ninh Hòa, V ạn Ninh, Cam Ranh v à thành phố Nha
Trang. Chỉ trong vòng một năm số lượng tàu thuyền của tỉnh đã tăng từ 5738 chiếc
(9/2006) lên 6271 chi ếc (9/2007) cùng đó tổng công suất cũng tăng theo từ 195458
CV (9/2006) lên 213840.2 ( 9/ 2007). Qua đây c ũng thấy rõ cơ cấu có sự thay đổi r õ
rệt với số lượng tàu thuyền của thành phố Nha Trang tăng nhanh nh ất tháng 9/2006
với số lượng 2978 chiếc th ì đến tháng 9/2007 đ ã tăng lên 3183 chi ếc. Còn các
huyện như Ninh Hòa tăng 151 chiếc, huyện Vạn Ninh tăng 135 chiếc, thị x ã Cam
Ranh tăng 133 chi ếc, riêng huyện Diên Khánh năm 2006 ch ỉ có duy nhất một chiếc
thì đến năm 2007 đã không còn. Với việc tăng đáng kể do nhu cầu về về khai thác
thủy hải sản ngay một tăng mạnh, n ên việc tăng mạnh về số l ượng tàu thuyền và
công suất đã đáp ứng được phần nào nhu cầu chung.
1.1.6.2 Năng lực tàu thuyền phân chia theo nghề
Bảng 1.5: Thống kê số lượng tàu theo nghề với từng loại công suất
tỉnh Khánh Hòa ( 6/2006)
Ngh ề
Nhóm công suất

Kéo
Vây

Câu
Nghề
khác
< 20 CV
106
260
235
187
1.918
20 - < 50 CV
233
796
175
85
355
50 - < 90 CV
289
270
157
82
19
90 - < 150 CV
88
64
86
60
28

150 - < 400 CV
6
5
22
9
24
> 400 CV
2
1
Tổng cộng
722
1395
675
425
2345
24
Bảng 1.6: Thống kê số lượng tàu thuyền theo nghề khai thác của các
địa phương tỉnh Khánh Hòa ( 9/2007)
Nghề khai thác
Địa
phương
Giã
Cản, cước, quét
Câu
Mành trũ,
vây, rút
Nghề khác
Ninh Hòa
101
77

65
330
77
Vạn Ninh
262
19
7
695
49
Cam Ranh
103
103
20
1117
63
Nha Trang
773
333
396
929
396
Tổng
1239
532
488
3071
585
0
200
400

600
800
1000
1200
Số lượng tàu thuyền
(chiếc)
Ninh Hòa Vạn Ninh Cam Ranh Nha Trang
Giã
Cản, cước,
quét
Câu
Mành trũ,
vây, rút
Nghề khác
Hình 1.5: Thống kê so sánh số lượng tàu thuyền theo nghề khai thác của các địa
phương tỉnh Khánh Hòa ( 9/2007)
Nhận xét:
Theo bảng thống kê 1.5 và 1.6 so sánh số lượng tàu thuyền theo nghề khai
thác chính của các địa phương ven biển tỉnh Khánh Hòa tính đến tháng 9/2007 cho
thấy cơ cấu về năng lực t àu thuyền được phân chia theo nghề có sự thay đổi một
cách rõ rệt. Nghề câu có sự tăng đột biến từ năm 2006 đến 2007 (425 chiếc lên 488
chiếc). Các nghề khác hầu nh ư không tăng thêm mà c òn giảm nhiều về số l ượng
cũng như công suất. Điều này chứng tỏ sự nhận thức ph ù hợp, nhanh nhẹn nắm bắt
25
khoa học kỹ thuật cũng nh ư thị trường của nghề cá có hiệu quả kinh tế cao như
nghề câu cá ngừ đại d ương, nghề câu mực khơi của ngư dân tỉnh Khánh Hòa.
1.2 Các văn bản, quy phạm, tiêu chuẩn quy định về tàu thuyền máy động lực,
trang bị cứu thủng đối với t àu thuyền nghề cá
1. Bộ Luật Thủy sản 2003
2. Nghị định số 123-NĐ-CP ngày 21/6/1990 c ủa Chính phủ về h ướng dẫn

việc thực hiện pháp lệnh bảo vệ v à phát triển nguồn lợi thủy sản.
Các văn bản về đăng kiể m, đăng ký tàu cá thuộc Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản -
nhà suất bản nông nghiệp.
3. Nghị định số 66/ 2005/NĐ - CP của Chính Phủ về đảm bảo an to àn cho
người và tàu cá hoạt động thủy sản, H à Nội ngày 19/5/2005.
4. Chỉ thị số: 22/2006/CT -TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 6
năm 2006 về việc tăng cường công tác đảm bảo an to àn cho hoạt động đánh bắt hải
sản trên các vùng biển, đặc biệt là đánh bắt xa bờ
5. Thông tư số 02/2007/TT – BTS hướng dẫn thực hiện Nghị định số
66/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005 c ủa chính phủ về đảm bảo an to àn cho người và
tàu cá hoạt động thủy sản.
6. Chỉ thị số 03/CT -BTS ngày 27 tháng 3 năm 2006 c ủa Bộ Thủy Sản về
việc tăng cường quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tr ên các vùng biển Việt Nam
7. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 181 : 2002 Quy định về chức danh vi ên chức
trên tàu thủy sản.
8. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 135 :1999 “ Tàu cá - Ðiều kiện đảm bảo an to àn
vệ sinh thực phẩm “ do Vụ Khoa học Công nghệ đề nghị v à biên soạn, Bộ Thuỷ sản
ban hành theo Quy ết định số : 664/1999/Q Ð-BTS ngày 30 tháng 9 năm 1999.
9. Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 90 – 91, ngày 1/1/1991 của Bộ Thủy Sản về
trang bị an toàn cho tàu cá cỡ nhỏ.
10. Tiêu chuẩn Việt Nam về máy t àu và trang thiết bị TCVN 6259 – 1997
11. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7111: 2002

×